Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư duy của con người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.74 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
B.NỘI DUNG
I.Khái quát về Phật giáo
1.Nguồn gốc ra đời
2.Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam
3.Nội dung chủ yếu của tư tưởng triết học Phật giáo
II.Những giá trị và hạn chế của Phật giáo
1.Đặc điểm của Phật giáo
2.Những giá trị của Phật giáo
3.Hạn chế của Phật giáo
III.Những ảnh hưởng của Phật giáo đối với Việt Nam hiện nay.
1.Những ảnh hưởng của Phật giáo đối với văn hóa
1.1.Phật giáo góp phần trực tiếp hình thành nên các phong tục,tập
quán truyền thống,đậm đà bản sắc dân tộc
1.2.Phật giáo ảnh hưởng không nhỏ đến các loại hình NT của dân tộc
2.Ảnh hưởng của Phật giáo đối với con người Việt Nam
3.Ảnh hưởng của Phật giáo đến tư duy của con người Việt Nam
C.KẾT LUẬN
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
Tính cấp thiết của đề tài: Đạo phật là một trong những học thuyết Triết học
- tôn giáo lớn nhất thế giới,tồn tại rất lâu đời.Hệ thống giáo lý của nó rất đồ
sộ,số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp.Kể từ khi được hình
thành nó đã đựơc truyên bá khắp năm châu bốn bể,từ phương Đông tới
phương Tây.Tầm ảnh hưởng của Phật giáo cũng không loại trừ Việt Nam một
nước thuộc bán đảo Đông Dương,giao thông đường biển thuận lợi.Phật giáo
vào nước ta vào khoảng thế kỷ II sau công nguyên và đã nhanh chóng trở
thành một tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của con


người Việt Nam .Lĩnh vực nhiên cứu Phật giáo hiện nay tương đối được mở
rộng.Phật học đã trở thành một trong những khoa học tương đối quan trọng
trong xã hội,có quan hệ mật thiết với xã hội học.Hơn nữa quá trình Phật giáo
phát triển,truyền bá ở Việt Nam gắn liền với quá trình hình thành,phát triển tư
tưởng,đạo đức của con người,khi nghiên cứu lịch sử,tư tưởng đạo đức Việt
Nam không thể không đề cập đến Phật giáo và những mối quan hệ tác động
qua lại giữa chúng.Vì vậy em đã chọn đề tài ;“Những giá trị và hạn chế của
Phật giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay”làm đề tài cho bài tiểu
luận này.
Mục đích ,nhiệm vụ của đề tài: Việc nghiên cứu lịch sử,giáo lý và sự tác
động của Đạo phật đối với xã hội Việt Nam,thế giới quan,nhân sinh quan của
con người là hết sức cần thiết.Việc đi sâu nghiên cứu,đánh giá những mặt hạn
chế cũng như tiến bộ,nhân đạo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân hơn.Qua đó
tìm được một phương cách để hướng đạo cho họ một nhân cách chính,đúng
đắn,không trở nên mê tín,dị đoan,cúng bái,lên đồng,gây ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ,niềm tin của quần chúng nhân dân…
Ý nghĩa của đề tài: Tóm lại nghiên cứu Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến
xã hội và con người Việt Nam là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch
sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách,tư duy con người Việt
Nam trong tương lai.
Qúa trình tìm kiếm tài liệu còn chưa thật đầy đủ và không tránh khỏi
những thiếu sót nên em rất mong nhận được lời góp ý từ thày giáo cùng các
bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Em xin cám ơn!
2
B.NỘI DUNG
I.Khái quát về Phật giáo.
1.Nguồn gốc ra đời.
Đạo Phật mang tên người sáng lập là Đà ( hay buddha ).Đạo Phật
chính là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng.Sau khi ra đời ở ấn Độ vào thế kỷ

thứ 9 đến thế kỷ thứ 6 TCN,đạo Phật được lưu hành rộng rãi ở các quốc gia
trong khu vực Á-Phi,gần đây được truyền bá tới các nước Âu-Mỹ.Trong qúa
trình truyền bá của mình,Đạo Phật đã kết hợp với tín ngưỡng,tập tục dân
gian,văn hoá bản địa để hình thành rất nhiều tông phái và học phái,có tác
động vô cùng quan trọng tới đời sống xã hội và văn hoá của nhiều quốc gia .
Buddha vốn là một thái tử tên là Tất Đạt Đa ( Siddhartha ),con trai
của Trịnh Vạn Vương ( Suddhodana ) vua nước Trịnh Phạn,một nước nhỏ
thuộc bắc ấn Độ( nay thuộc đất Nê Pan )ông sinh ra vào khoảng năm 623
TCN.Do không thể nào xua đi được bốn sự kiện mà mình đã chứng kiến
khiến lòng dạ người không lúc nào được thanh thản Hoàng tử đã rời cung,dứt
áo ra đi và trở thành nhà tu hành.Thoạt đầu,Hoàng tử đi lang thang đây
đó,sống theo kiểu khổ hạnh,sau đó ngài vào rừng tu.
Khi Hoàng tử Siddharatha 35 tuổi,một hôm ngài đến ngồi dưới
gốc cây bồ đề ở ngoại vi thành phố Gaia thuộc vung đất của vua Bimbisura
vua nước Magadha.Cho đến một hôm có nàng Sudiata,con gái của một nông
dân trong vùng đem cho ngài một bát cơm to nấu bằng sữa.Ăn xong ngài
xuống sông tắm rửa rồi trở lại gốc cây bồ đề.Ngài ngồi thiền định và nguyện
sẽ không đứng dậy nếu không tìm ra sự giải thoát về điều bí ẩn của sự đau
khổ.Hoàng tử đã ngồi dưới gốc cây bồ đề suốt 49 ngày đêm Bảy tuần lễ đó là
cả một chuỗi ngày đầy thử thách.Rạng sáng ngày 49,Siddhartha đã tìm ra bí
mật của sự đau khổ,tìm ra được vì sao thế giới lại tràn đầy khổ đau và đã tìm
được cách để chiến thắng sự khổ đau.Siddhartha đã hoàn toàn giác ngộ và trở
thành Buddha (đấng giác ngộ ).Sau khi giác ngộ Đức phật còn ngồi tiếp bảy
ngày nữa dưới cây bồ đề suy ngẫm về những chân lý diệu kỳ mà mình đã
khám phá ra Ngài phân vân không biết có nên phổ biến đạo pháp của mình
cho thế giới không vì nó huyền diệu quá,khó hiểu quá đối với mọi
người.Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền
bá đạo pháp của mình cho thế gian.Chỉ khi đó Phật mới rời khỏi gốc cây bồ
đề đi đến khu vườn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng bài thuyết pháp đầu tiên
3

cho năm người bạn tu khổ hạnh của mình.Sự kiện này được ghi chép lại như
một sự kiện quan trọng nhất của Đạo phật và được gọi là Phật quay bánh xe
Đạo pháp ( chuyển Pháp Luân ).Giáo pháp mới lạ của Đạo phật đã gây ấn
tượng mạnh đối với năm nhà tu,họ nhanh chóng trở thành những môn đồ đầu
tiên của Đức phật.Sau vài ngày số môn đồ của Phật đã tăng lên 60 người.Theo
thời gian số môn đồ Đạo phật ngày càng tăng và các tổ chức tăng gia đã ra
đời.
2.Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam
Ngày nay căn cứ vào các tài liệu và các lập luận khoa học của nhiều
học giả,giới nghiên cứu hầu hết đều đồng ý rằng Đạo phật được truyền vào
Việt Nam rất sớm,từ cuối thế kỷ thứ II đến đầu thế kỷ thứ III Tây lịch qua hai
con đường Hồ Tiêu và Đồng Cỏ
a.Phật giáo du nhập qua con đường Hồ Tiêu
Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices ) tức là đường biển,xuất phát từ
các hải cảng vùng Nam ấn rồi qua ngõ Srilanca,Indonexia,Việt Nam...Lơi
dụng được luồng gió thổi định kỳ vào hai lần một năm phù hợp với hai mùa
mưa nắng ở khu vực Đông Nam Á, những thương nhân Ấn đã tới các vùng
này để buôn bán bằng những con thuyền buồm. Trong các chuyến đi viễn
dương này, các thương nhân thường cung thỉnh một hay hai vị tăng để cầu
nguyện cho thủy thủ đoàn và các vị tăng này nhờ đó mà đến truyền bá Đạo
Phật vào các dân tộc ở Đông Nam Á. Giao Châu tiêu biểu bấy giờ là trung
tâm Luy Lâu, là nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu của các thương thuyền. Lịch
sử chính thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục
(Asoka) đã đưa Đạo Phật vào Việt Nam.Tư liệu trong Lĩnh Nam Chính Quái
cho biết một dữ kiện chứng tỏ sự có mặt của Đạo Phật vào đời Hùng Vương
thứ 3 (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ trước công nguyên 2879-258). Đó là
câu chuyện công chúa Tiên Dung, con gái vua Hùng Vương thứ 3 lấy Đồng
Tử. Chuyện kể rằng Đồng Tử và Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp
với người nước ngoài. Một hôm Đồng Tử theo một khách buôn ngoại quốc
đến Quỳnh Viên và tại đây Đồng Tử đã gặp một nhà sư Ấn Độ ở trong một

túp lều.Nhờ đó mà Đồng Tử và Tiên Dung đã biết đến Đạo Phật.Qua dữ kiện
này ta thấy sự hiện diện của Phật Giáo do các tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt
Nam khá lâu trước Tây lịch.
Qua nhiều tài liệu lịch sử và dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân,
lịch sử có thể cho chúng ta một kết luận chắn chắc rằng Đạo Phật đã được
truyền trực tiếp bằng con đường Hồ Tiêu vào Việt Nam chứ không thông qua
4
Trung Hoa .Tuy nhiờn, cng cú nhiu c liu lch s chng minh rng o
Pht ng thi c truyn vo Vit Nam qua con ng ng C.
b. Pht Giỏo du nhp qua con ng ng C:
Con ng ng C (Chemin des Steppes) tc l ng b cũn gi l
con ng t la,con ng ny ni lin ụng Tõy, phỏt xut t vựng ụng
Bc n , Assam hoc phớa Trung , mt nhỏnh ca ng t la i t
Chõu u qua cỏc vựng tho nguyờn v vựng sa mc Trung ti Lc Dng
bng phng tin lc . Cng cú th cỏc thng nhõn v tng s qua vựng
Tõy Tng v cỏc trin sụng Mekong, sụng Hng, sụng m vo Vit Nam.
Cun Lch s Pht Giỏo Vit Nam (H Ni, 1988) cú núi rừ: "Cỏc thng
nhõn xut phỏt t Trung n cú th dựng tuyn ng b ngang qua ốo Ba
Chựa v theo sụng Kanburi m xung Chõu Th Mờnam, bng tuyn ng
hin nay vn ni lin cng Moulmein vi thnh ph Raheng, nm trờn mt
nhỏnh ca con sụng Mờnam () chớnh tuyn ng ny dn ti vựng Bassak
trung lu sụng Mekong, a bn ca vng quc Kambijan. Vng quc
ny cú th l do nhng di dõn n thnh lp trc cụng nguyờn. Rt cú th
cỏc tng s n vo u cụng nguyờn ó theo con ng ny m n t
Lo, ri t õy vt Trng Sn sang Thanh Húa hay Ngh An".
3.Nội dung chủ yếu của t tởng triết học Phật giáo
T tởng triết học Phật giáo đợc tập trung trong một khối lợng kinh điển
rất lớn , đợc tổ chức thành ba bộ kinh lớn gọi là tam tạng gồm :
-Tạng luật :gồm toàn bộ những giới luật của phật giáo quy định cho cả năm
bộ phái phật giáo nh: Tứ phần luật của thợng tọa bộ ,Maha tăng kỉ luật của

Đại chúng bộ, căn bản nhất thiết hữu bộ luật Sau này còn có thêm các bộ
luật của Đại thừa nh An lạc , Phạm Võng.
-Tạng kinh :Chép lời Phật dạy , trong thời kì đầu tạng kinh gồm nhiều tập d-
ới dạng các tiền đề , mỗi tập đợc gọi là một Ahàm.
-Tạng luận :gồm những bài bình chú ,giải thích về giáo pháp của phật
giáo .tạng luận gồm bảy bộ thể hiện một cách toàn diện các quan điểm về giáo
pháp của phật giáo .
T tởng triết học phật giáo trên hai phơng diện , về bản thể luận và nhân
sinh quan ,chứa đựng những t tởng duy vật và biện chứng chất phác .
Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tợng trong vũ trụ (chử pháp) là vô
thủy vô chung (vô cùng, vô tận ).Tất cả thế giới đều ở quá trình biến đổi liên tục
(vô thờng ) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả . Tất cả các phát
đều thuộc về một giới (vạn vật đều nằm trong vũ trụ ) gọi là Pháp giới .Mỗi một
5
phát (mỗi một sự việc hiện tợng,hay một lớp sự vật hiện tợng đều ảnh hởng đến
toàn Pháp).Nh vậy các sự vật ,hiện tợng hay các quá trình của thế giới là luôn
luôn tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại và quy định lẫn nhau .
Do quy luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình biến đổi không
ngừng,thành,trụ,họa,diệt(sinh thành,biến đổi,tồn tại,tan dã,và diệt vong).quá
trình đó phổ biến khắp vạn vật trong vũ trụ ,nó là phơng thức thay đổi chất lợng
của sự vật và hiện tợng .
Thuyết nhân duyên :phật giáo trong quá trình giải thích sự biến hóa
vô thờng của vạn vật đã xây dựng lên thuyết nhân duyên trong thuyết nhân
duyêncó ba khái niệm chủ yếu là Nhân,Quả ,Duyên.
- Cái gì phát động ra ở vật , gây ra một hay nhiều kết quả nào đó đợc
gọi l Nhân
- Cái gì tập lại từ Nhân đợc gọi là Quả .
- Duyên :là điều kiện,mối liên hệ giúp Nhân tạo ra Quả.Duyên không
phải là cái gì đó cụ thể xác định mà nó là sự tơng hợp điều kiện để giúp cho sự
biến chuyển cuả vạn Pháp .

Thuyết Thập Nhị Nhân Duyên(mời hai quan hệ nhân duyên) đợc
coi là cơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh ,một cách tất yếu của sự
liên kết nghiệp quả .
+Vô hình :là cái không sáng suốt ,mông muội che lấp cái bản nhiên sáng tỏ
+Hành :(là suy nghĩ mà hành động ,do hành động mà tạo nên kết quả ,tạo ra
cái nghiệp ,cái nếp .Do hành động mà có ý thức ấy là hành làm quả cho vô
minh và là nhân cho thức )
+Thức :(là ý thức là biết .Do thức mà có danh sắc ấy là thức làm quả cho
hành và làm nhân cho danh sắc )
+Danh sắc :(là tên và hành ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình và tên của
ta .Do danh sắc mà có lục xứ ,ấy danh sắc làm quả cho thức và làm nhân cho
lục xứ )
+Lục xứ hay lục nhập :(là sáu chỗ ,sáu cảm giác : mắt,mũi,lỡi,tai ,thân và tri
thức .Đã có hình hài có tên phải có lục xứ đẻ tiếp xúc với vạn vật .Do lục nhập
mà có xúc tiếp xúc ,ấy là lục xứ làm quả cho danh sắc và làm nhân cho Xúc.)
+Xúc: (là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên mở
rộng xúc cảm giác .Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm quả cho lục xứ và làm nhân
cho Thụ .)
+Thụ :(là tiếp thu lĩnh nạp những tác động của bên ngoài vào mình .Do thụ
mà có ái .Âý là thụ làm quả cho xúc và làm nhân cho ái )
6
+Aí :(là yêu ,khát vọng ,mong muốn ,thích .Do ái mà có thủ do ấy ái làm
quả cho thụ và làm nhân cho thủ .)
+Thủ :(là lấy ,chiếm đoạt cho mình .Do thủ mà có Hữu .Do vậy mà thủ làm
quả cho ái làm nhân cho Hữu .)
+Hữu :(là tồn tại ,hiện hữu ,ham ,muốn ,nên có dục gây thành cái nghiệp .Do
hữu mà có sinh ,do đó hữu là quả của thủ và làm nhân của sinh .)
+Sinh:(hiện hữu là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh làm ngời làm xúc
sinh .Do sinh mà có tử ấy là sinh làm quả cho hữu và làm nhân cho tử )
+Lão tử (là già và chết ,đã sinh ra là phải già yếu mà đã già yếu là phải

chết .Nhng chết sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau .Thể xác
tan đi là hết nhng tâm hồn vẫn ở trong vòng vô minh cho nên lại mang cái
nghiệp rơi vào vòng luân hồi ( khổ não )
Thập nhị nhân duyên nh nớc chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn
,không bao giờ ngừng nên đạo Phật là Duyên Hà .Các nhân duyên tụ tập nhau
lại mà sinh mãi mãi gọi là Duyên hà mãn .Đoạn này do các duyên mà làm quả
cho đoạn trớc ,rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau .Bởi 12 nhân
duyên mà vạn vật cứ sinh hóa vô thờng .
Thế giới của chúng sinh (loài ngời )cũng do nhân duyên kết hợp mà
thành .Đó là sự kết hợp của hai thành phần :Phần sinh lí và phần tâm lí .
Cái tôi tâm lí (tinh thần )linh hồn tức là tâm với bốn yếu tố chỉ có tên
gọi mà không có hình chất gọi là Danh.Bốn yếu tố do nhân duyên tạo thành
phần tâm lí (tinh thần )của con ngời là :
+Thụ :Những cảm giác ,cảm thụ về khổ hay sớng ,đa đến sự xúc chạm
lĩnh hội thân hay tâm .
+Tởng:Suy nghĩ ,t tởng
+Hành : ý muốn thúc đẩy hành động
+Thức :Nhận thức ,phân biệt đối tợng tâm lí ta là ai
Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn do Nhân Duyên tạo thành mỗi
sinh vật cụ thể có danh và sắc .Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta ,duyên tan ngũ uẩn
thì là diệt .Qúa trình hợp tan ngũ uẩn do nhân duyên là vô cùng tận
Các yếu tố của ngũ uẩn cũng luôn luôn biến hóa theo quy luật nhân
hóa không ngừng không nghỉ ,nên mọi vạt sinh cũng chỉ là vụt mất ,vụt còn
.Không có sự vật riêng biệt ,cố định,cái tôi cái tôi hôm qua không còn là cái tôi
hôm nay .Kinh Phật có đoạn viết Sắc chẳng khác không, ,không chẳng khác
sắc ,sắc là không ,không là sắc .Thụ ,Tởng ,Hành .Thức cũng đều nh thế
Nh vậy thế giới là biến ảo vô thờng ,vô định .Chỉ có những cái đó
mới là chân thực,vĩnh viễn,thờng hằng .Nếu không nhận thức đợc nó thì con ng-
7
ời sẽ lầm tởng ta tồn taị mãi mãi ,cái gì cũng thờng định ,cái gì cũng của ta .Do

đó mà con ngời cứ khát ái ,tham dục ,cứ mong muốn và hành động chiếm đoạt
tạo ra kết quả mà kết quả đó có thể tốt có thể xấu gây ra nghiệp báo ,rơi vào bể
khổ triền miên không bao giờ dứt.
Sở dĩ có nỗi khổ là do quy định của luật nhân quả .Vì thế mà ta
không thấy đợc cái luật nhân bản của mình (bản thể chân thực ).Khi đã mắc vào
sự chi phối của luật Nhân Duyên thì cũng phải chịu nghiệp báo và kiếp luân
hồi ,luân chuyển tuần hoàn không ngừng không dứt .
Nghiệp và luân hồi không những chỉ là những khái niệm của Triết học
Phật giáo mà còn có từ trong Upanishad.
Nghiệp chữ phạn và Karma là do ta tham dục mà thành , do ta muốn
thỏa mãn tham vọng của mình gây lên .Sở dĩ ta tham dục vì ta cha hiểu đợc
chân bản vốn có của ta cũng nh vạn vật luôn luôn biến đổi không có gì là thờng
định và vĩnh viễn cả.
Cuộc đời con ngời là sự gánh chịu hậu quả của nghiệp đơng thời và
các kiếp sống trớc rồi nó tiếp tục chi phối cả đời sau.
Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra trong
hiện tại cộng với các nghiệp gây ra trong quá khứ,nó quyết định đời sau xấu hay
tốt thiện hay ác.
Luân hồi :Chữ phạm là Samsara.Có nghĩa là bánh xe quay tròn .Đạo
phật cho rằng sau khi một thể xác sinh vật nào đó chết đi thì linh hồn sẽ tách
khỏi thể xác và đầu thai vào một sinh vật khác,nhập vào một thể xác khác(có
thể là con ngời ,loài vật thậm chí là cỏ cây).Cứ thế mãi do kết quả ,quả báo
hành động của những kiếp trớc gây ra đó cũng là cách lý giai căn nguyên nỗi
khổ ở đời con ngời.
Sau khi lý giải đợc nỗi khổ ở cuộc đời con ngời là do Thập nhị nhân
duyên làm cho con ngời rơi vào bể trầm luân. Đạo phạt đã chủ trơng tìm con
đờng diệt khổ.Con đờng giải thoát đó không những đòi hỏi ta nhân thức đợc nó
mà cao hơn ta phải hành động,phải thấm nhuần tứ diệu đế.
Tứ diệu đế:Là bốn sự thật chắc chắn , bốn chân lý lớn ,đòi hỏi chúng
ta phải thấu hiểu và thực hiện nó .Tứ diệu đế gồm:

1.Khổ đế:Con ngời và vạn vật sinh ra làm khổ,ốm đau là khổ , già yếu
là khổ,chết là khổ,ghét nhau mà phải sống gần nhau là khổ,yêu nhau mà phải
chia lìa nhau là khổ,mất là khổ mà đợc cũng là khổNhững nỗi khổ ấy từ đâu?
Chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế.
2.Tập đế:Tập là tập hợp,tự tập lại mà thành.Vậy do những gì tụ tập lại
mà tạo ra nỗi khổ cho chúng sinh ?
8

×