Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.7 KB, 19 trang )

GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NÓ Ở VIỆT NAM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:...................................................................................2
B. NỘI DUNG:........................................................................................3
1. Giá trị của Phật giáo:..................................................................................3
1.1-Phật giáo có thể đóng góp gì vào việc xây dựng và phát triển nền
văn hoá dân tộc?......................................................................................3
1.2.Gía trị thiết thực nhân bản của phật giáo.......................................5
2. Hạn chế của Phật giáo.................................................................................7
3. Ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay.....................................14
3.1. Ảnh hưởng chung...........................................................................14
3.2. Ảnh hưởng tới đạo đức, lối sống ở Thành phố Hồ Chí Minh....14
C. KẾT LUẬN......................................................................................19
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................19
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Khi trình độ nhận thức của mọi người về Phật giáo phát triển đến đỉnh cao,
tuyệt nhiên không chấp nhận tất cả quan niệm thần linh, đồng thời lên án những
tín ngưỡng vu vơ, bài trừ những tư tưởng không xác thật.Khoa học đã mở ra con
đường thích ứng với thời đại, khẳng định giá trị thực tiễn của nhân sinh
quan.Nếu thế giới công nhận những thành tựu của khoa học, tức là họ đã đi vào
quỹ dạo của phật giáo, bởi vì phật giáo không phải là tôn giáo thuần tín ngưỡng
mà là tôn giáo của lí trí.cho nên nghiên cứu phật giáo trên lập trường khoa học,
có thể soi sáng cho nhân loại trên hành trình tìm chân lí.Đại sư Thái Hư từng
nói: “Khoa học càng phát triển, tức là hiển bày ý nghĩa chân thật của phật giáo”
Phật giáo chẳng những không phủ nhận tiến bộ của khoa học mà còn thừa
nhận tính hợp lí của nó.Nếu theo cái nhìn của khoa học để lí giải diệu nghĩa của
phật giáo, cũng có thể thấy rõ sư mê muội của nhân loại trước đó.Nhưng chỉ
thoả mãn về tri thức và dục vọng, lại thiếu vắng đạo đức, như thế khoa học
không thể đem lại hạnh phúc cho con người mà chỉ mang đến những điều tang
tóc và nguy hại, thậm chí còn tiêu diệt cả nhân loại.Cho nên bồi dưỡng đao dức


vẫn là không thể khiếm khuyết trong cuộc sống.
Bởi vậy dề tài phật giáo luôn là một đề tài “nóng”, gây nhiều “tranh cãi”của
nhân loại.Khi đó tìm hiểu về giá trị, hạn chế của phật giáo và ảnh hưởng của nó
tới việt nam hiện nay là một trong những vấn đề đáng được quan tâm.
2
B. NỘI DUNG:
1. Giá trị của Phật giáo:
Điều quan trọng nhất trong sự đóng góp của phật giáo không phải là với tư
cách là một thiết chế tôn giáo có tính biểu tượng mà chính là với tư cách của
một nền văn hoá chiều sâu có khả năng tác động sâu săc, nuôi dưỡng và phát
triển đời sống tâm linh của mỗi người.Có thể một mai đây, nước Việt Nam sẽ
phát triển mạnh trên phương diện kinh tế và cuộc sống vật chất của mỗi người
được nâng cao hơn.Nhưng sự phát triển đó sẽ không được trọn vẹn khi đời sống
tinh thần và tâm linh của mỗi người trở nên nghèo nàn và héo úa.
1.1-Phật giáo có thể đóng góp gì vào việc xây dựng và phát triển nền văn
hoá dân tộc?
Với các nước chậm phát triển như Viêt Nam, việc tập trung sức lực cho
công cuộc phát triển kinh tế là một điều cần hiểu được khi mà trong danh sách
phát triển của các nước trên thế giới, Việt Nam vân còn được xếp ở thứ 1 thứ
hạng rất khiêm nhường.
Nhưng tâp trung cho việc phát triển hoàn toàn điều đó không có nghĩa là
chúng ta xao nhãng cácvấn đề trong phạm trù tinh thần, vì thiếu nó quá trình
phát triển sẽ trở nên phiến diện què quặt .ngày nay, bằng “phát triển kinh tế”,
đơn thuần chỉ nói đến duy nhất sự tăng trưởng kinh tế tính theo chỉ số GDP mà
thôi, nên đã không đươc chấp nhận như một đường lối phát triển chính thức của
quốc gia.Thế nên, chúng ta đưa kinh nghiệm “phát triển”nhuững tính chất tổng
hợp và toàn diện hơn, như phát triển con người, phát triển xã hội, phát bền
vững…Và tất cả đều nói lên một chân lí đơn giản rằng con người là một thực thể
chiêu kích sinh học-xã hội-lịch sử-tâm linh, do đó, sư phát triển cũng phải mang
tính chất tổng hợp, đa diện.

3
Một cách tổng quát, có thể hình dung quá trình phát triển của một đất nước
như một sự phát trển của hai loại hình phát triển cơ bản là sự phát triển trên bề
mặt và sự phát triển theo chiều sâu.Với sự phát triển trên bề mặt.Chúng tôi có
thể đạt được những thành tựu có giá trị vật chất và có thể đánh giá, định lượng
bằng những con số thống kê cụ thể (chỉ số GDP tính theo đầu người, tuổi thọ
trung bình, tỉ lệ tử vong nơi trẻ sơ sinh…).Trong khi đó, với sự phát triển theo
chiều sâu chúng ta muốn nói đến sự thăng hoa của các giá trị tinh thần của một
cộng đồng cũng như của một cá nhân mà nếu thiếu nó tất cả sự phát triển trên bề
mặt dều trở nên vô nghĩa.Tuy khó có thể miêu tả một cách thật chính xác cũng
như không thể định lượng một cách thật cụ thể, nhưng sự phát triển theo chiều
sâu này có vị trí và vai trò cực kì quan trọng trong quá trình xây dựng và phát
triển của một quốc gia, và chính nó làm cho quá trình này thực sự trở nên bền
vững hơn và có ý nghĩa hơn.
Trong thực tế, ở Việt Nam cũng như ở các nước khác, chúng ta chỉ chứng
kiến gần như một loại hình phát triển: đó là sự phát triển đơn tuyến diễn ra trên
bề mặt và hầu như bỏ qua sự phát triển theo chiều sâu. Điều này có thể thấy rõ
trong giáo dục, một lĩnh vực thay vì phải tập trung cho sự phát triển con người
toàn diện, đặc biệt là chiều sâu trong tâm thức, lại quá nhấn mạnh các khía cạnh
thuộc bề mặt, nhất là khía cạnh kĩ thuật và kinh tế.Giáo dục thay vì phải là một
cơ chế định hướng giúp cho sự phát triển con người trở nên quân bình và toàn
diện, lại trở nên một nhân tố góp phần tạo nên sự phiến diện của quá trình phát
triển, làm nên sự tha hoá của chính quá trình này.
Để khắc phục sự lệch lạc và mất quân bình này của quá trình phát triển đều
có ý nghĩa quan trọng và có tính chiến lược lâu dài và phải xây dựng một nền
tảng văn hoá thật vững chắc cho quá trình phát triển.
Và khái niệm “văn hoá ” được nói đén ở đây phải được hiểu là một nền
văn hoá theo chiều sâu, một nền văn hoá có khả năng bao quát được hết tất cả
4
các khía cạnh trong thế giới và tâm thức của con người và tạo ra các động lực

cho sự phát triển tâm thức này.
1.2.Gía trị thiết thực nhân bản của phật giáo.
Đặc điểm nổi bật của giáo lý đạo phật là chân thực gần gũi, phù hợp với
mọi tầng lớp trong xã hội. Bởi lẽ, con người là đối tượng giáo dục của phật giáo
mà mục đích của giáo dục phật giáo là hướng con người đến hạnh phúc, để thấy
giá trị đích thực của cuộc sống hiện tại. vì thế, kinh điển đạo phật có tư tưởng
giáo dục nhân bản rất cao: “ khi sự trung thực hướng con người mô tả phát hiện,
soi sang bao tình cảm khát vọng chính đáng của con người, giúp con người hiểu
them về con người, về cuộc sống để mà mến yêu, trân trọng thì chính đó là nhân
bản (1;41).
Giáo dục nhân bản là giúp con người giao tiếp với thực tại, với cái chất
người đang tràn trong hiện tại và tại đây. Giáo dục phật giáo luôn mang đậm giá
trị nhân bản, cái giá trị của sự sống vượt lên giá trị suy tư và cả giá trị văn hoá
truyền thống. hệ trống kinh điển của đạo phật luôn giáo dục con người sống
trong hiện tại, an trú trong hiện tại, nhận thức được sự thật của cuộc đời khổ đau
để lìa khỏi khổ đau, đó là giá trị sống tâm linh của con người hiện tại. đạo phật
đã đem lại một sự an tịnh trước nỗi khủng hoảng tâm hồn của con người và kêu
gọi hãy trở lại với sự sống thực, rất thực để tự gánh lấy trách nhiệm của cuộc
đời, nên giáo dục phật giáo là: “ một nền giáo dục như thế hẳn sẽ tạo nên những
mẫu người làm chủ, sống lợi ích cho bản thân và cho xã hội, đạp vỡ mọi ách trói
buộc bên trong và bên ngoài ”(3;73). Và con người tự làm chủ mình bằng ý chí,
bằng chí tuệ không nô lệ bất cứ một hoàn cảnh đối tượng nào, không bị dục
vọng tham ái chi phối. tham dục là nguồn gốc của mọi vô minh, ngu muội là tầm
khởi của khổ đau; đừng lầm tưởng rằng đạt được thoả mãn trong tham dục là
hạnh phúc. hạnh phúc ấy chỉ là sự tập khởi của mọi khổ đau, đã ngầm chứa khổ
đau. Cho nên giáo dục phật giáo dạy cho chúng ta nhận ra được một nguồn hạnh
5
phúc chân thật, là nếp sống đạo đức bằng sự tự chủ: “hãy là nơi nương tựa của
chính mình”, đó là giá trị giáo dục nhân bản rất nhân bản.
Đạo phật đến với con người qua những lời dạy thiết thực gắn liền với

những hành vi cử chỉ của mỗi người, những mối quan hệ giữa con người với con
người và giữa con người với xã hội.nhưng trong bất kỳ tình huống nào thì con
người cũng phải “làm chủ”, không bị nô lệ bất cứ một đối tượng nào hay một sự
vật nào. Làm chủ không có nghĩa là độc đoán, mà làm chủ có nghĩa là tự mình
làm chủ mình trước mọi hoàn cảnh, trước những đột biến của nội tâm và ngoại
cảnh.bs.victor pauchet nói rằng: “muốn thành công trên đường đời, chúng ta
phải làm chủ thời cuộc, chúng ta phải làm chủ đựoc người xung quanh. muốn
làm chủ những người xung quanh, chúng ta phải làm chủ được chính mình. Và
đức phật dạy: “hãy tự là ngọn đèn cho chính mình, không y tự một cái gì
khác.Dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một cái gì khác”.
(4;101).
Đức phật dạy: hãy suy nghĩ cho đúng rồi mới tin và thực hành.ngài dạy:
“Này các kalamas, chớ có tin vì nghe truyền thuyết, chớ có tin vì theo một lập
trường chớ có tin vì đánh giá hời hợt các dữ kiện, chớ có tin vì phù hợp với các
định kiến, chớ có tin vì phát xuất nơi có uy quyền, chớ có tin vì vị sa môn là bậc
đạo sư của mình. Này kalamas, khi nào các ngươi biết rằng những việc này là
tốt, những việc này là thiện, những việc này được mọi người tán thán. Những
việc này nếu thuận theo và thực hành sẽ mang lại lợi ích tốt đẹp thì các ngươi
hãy chấp nhận chúng” (5;6-8).
Với phương pháp giáo dục này, đức phật muốn con người tự làm chủ mình,
tự tại, không nô lệ bất cứ một đối tượng nào; bằng trí tuệ bằng kiến thức, bằng
quan điểm đúng đắn, bằng cách nhìn chân thật con người tự định hướng cho
mình tự mình đi ra khỏi khổ đau.Cái giá trị lón lao là đánh giá trong thực tại
cuộc sống của con người, hướng con người đến chỗ an lạc, chỉ có con người xác
quyết một niềm tin chân chánh, tin tưởng chính mình, mình chính là hòn đảo
6
không bị chìm đắm trong đại dương phiền muộn của duc vọng, không bị chôn
vùi trong hiện tại.
Sống với hiện tại là cách sống tốt nhất, thiết thực nhất đối với vấn đề đoạn
tận khổ đau, xây dựng đời sống hạnh phúc. Chính vì thế, Đức thế tôn đã khuyến

cáo mọi người hãy từ bỏ nếp sống tiêu cực, không để tâm thức trôi chảy về quá
khứ hay cập bến trong tương lai, sống đời sống thiết thực đầy trí tuệ soi rọi.
Trung bộ kinh III, Kinh nhất dạ hiền, Đức phật dạy:
“Quá khứ không truy tìm
Tương lai không ước vọng
Quá khứ đã đoạn tận
Tương lai lại chưa đến
Chỉ có pháp hiện tại
Tụê quán chính nơi đây”
2. Hạn chế của Phật giáo
Nhà nghiên cứu Hà Thúc Minh trong một bài viết gần đây đã đặt lại vấn đề
học thuyết “vô ngã” và trên cơ sở phân tích khái niệm cốt yếu này ông tiến hành
phê phán toàn diện giải thoát luận Phật giáo.
Học giả Hà Thúc Minh có những khẳng định hết sức mạnh mẽ như: “Phật
giáo không chủ trương “cải tạo”, bởi vì “cải tạo” là “hướng tới”, là làm cho nó
khác trước. Phật giáo chủ trương “trả lại”, chứ không phải “cải tạo” (tr. 17)
“Hạn chế của Phật giáo chính là ở chỗ không thấy được bản chất xã hội nơi con
người, ” (tr. 17) “Thực ra, nói đi nói lại, cái Tâm (được xem là phần chủ yếu của
con người) vẫn là cái không làm sao bỏ được. Như vậy nói chung phương Đông
đề cao con người ở lãnh vực tinh thần chứ không phải ở thể xác. Cho nên đời
sống vật chất trở thành cái không quan trọng so với đời sống tinh thần, ” (tr. 19)
“Phật giáo xem xét bản chất con người trên bình diện tâm lý – xã hội chứ không
7

×