Chiến lược và quản lý chuỗi cung
ứng
Consumer
Retailer
Manufacturing
Material Flow
®
Supplier
Supplier Wholesaler
Retailer
Cash
Flow
Information flow
Chuỗi cung ứng là gì ?
•
Lập kế hoạch để giúp đạt được nhiệm vụ của công ty.
•
Ảnh hưởng đến vị trí cạnh tranh lâu dài của doanh nghiệp.
•
Các lựa chọn chiến lược:
–
Làm việc với nhiều nhà cung cấp, các nhà cung cấp cạnh tranh lẫn
nhau.
–
Làm việc với một số ít các nhà cung cấp trên cơ sở đối tác lâu dài.
–
Liên kết dọc: làm việc với các nhà cung cấp có quan hệ về nghành
hoặc kỹ thuật.
Ví dụ: Bavico – Coca cola ( chai nhựa – nước uống giải khát)
–
Mạng lưới Keiretsu: các nhà cung cấp có cổ phần trong công ty bạn.
Ví dụ: Toàn thắng- Red Deer.
–
Liên kết ảo: liên kết bằng công nghệ ( faxes, Internet etc.). Mỗi thành
viên đóng góp 1 vài năng lực chủ yếu (designing, phân phối, etc.).
Ví dụ: gia công phần mềm – Nortel – TMA.
•
Hai chiến lược chính: đáp ứng nhanh – họat động hiệu quả
Các chiến lược quản lý chuỗi cung ứng
Các ưu điểm khi có chiến lược
quản lý chuỗi cung ứng
•
Các chi phí của chuỗi cung ứng thường chiếm 50%
tổng chi phí họat động.
•
Các công ty có quản lý chuỗi cung ứng
Có 45% ưu thế về chi phí chuỗi cung ứng
Giảm 50% mức lưu kho
Giao hàng nhanh hơn 17%
Thò phần lớn hơn và có nhiều khách hàng trung
thành hơn
Các chuỗi cung ứng trong môi
trường cạnh tranh tòan cầu phải:
•
Đủ linh động để đáp ứng được với những biến
động về nguồn hàng, hệ thống phân phối, hay các
kênh vận chuyển, thuế nhập khẩu và tỉ giá
•
Có khả năng sử dụng các công nghệ tiên tiến nhất
để quản lý việc cung ứng nguyên vật liệu và phân
phối hàng hóa.
•
Tuyển dụng được các chuyên gia đòa phương để
xử lý các vấn đề về thuế, thương mại, giao nhận,
vận tải, hải quan và các vấn đề về chính trò.
Bốn họat động chính của chuỗi
cung ứng
Kế họach
•
dự báo nhu cầu
•
MRP, DRP
•
quản lý tồn kho
•
kế hoạch giao hàng
Nguồn cung
•
Hoạt động thu mua
•
Quản lý các nhà cung cấp
Sản xuất
•
Điều độ sản xuất
•
Quản lý thiết bò
•
Cân bằng chuyền
•
Quản lý kho
Phân phối
•
Quản lý đơn hàng
•
Quản lý vận tải
•
Thu nhận hàng hóa và dòch vụ
•
Các họat động
–
Giúp quyết đònh tự sản xuất hay mua
–
Xác đònh nguồn cung
–
Lựa chọn nhà cung cấp và đàm phán về hợp
đồng
–
Kiểm sóat, quản lý hiệu quả của nhà cung
ứng
•
Tầm quan trọng
–
Trung tâm chi phí chính
–
nh hưởng đến chất lượng của sản phẩm
Họat động thu mua
Khái niệm ERP
Giải pháp ERP (Enterprise Resource
Planning) là một mô hình quản trị
doanh nghiệp dựa trên phân tích hệ
thống tổng thể, là bộ giải pháp công
nghệ thông tin có khả năng tích hợp
toàn bộ ứng dụng quản lí sản xuất,
kinh doanh vào một hệ thống duy
nhất, có thể tự động hoá các quy trình
quản lý.
Hệ thống ERP điển hình
Các chức năng của ERP
Một cách lí tưởng, ERP là một cơ sở dữ liệu duy nhất chứa mọi dữ
liệu cần cho các module phần mềm, bao gồm:
•
Sản xuất
Danh mục vật tư, Lập chương trình SX, Năng suất, Quản lí lưu
lượng công việc, Quản lí chất lượng, Quản lí chi phí, Xử lí sản xuất,
Các dự án sản xuất, Tiến độ sản xuất.
•
Quản trị dây chuyền cung ứng
Danh mục hàng hóa, Đơn hàng vào, Thu mua, Cơ chế sản xuất,
Nguồn cung, Lập kế hoạch, Kế hoạch cung ứng, Kiểm tra hàng, Xử lí
khiếu nại, Chia hoa hồng.
•
Tài chính
Sổ cái, Quản lí tiền, Các khoản phải trả, Các khoản phải thu, Tài sản
cố định
Các chức năng của ERP (tiếp)
•
Các dự án
Dự toán, Quảng cáo, Thời gian và chi phí, Quản lí hoạt động
•
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực, Bảng lương, Đào tạo, Thời gian & Chuyên cần,
Phúc lợi
•
Quản trị Quan hệ khách hàng
Kinh doanh và tiếp thị, Hoa hồng, Dịch vụ, hỗ trợ liên hệ khách
hàng và trung tâm tư vấn
•
Cơ sở dữ liệu
và những giao diện Tự phục vụ khác nhau dành cho Khách hàng,
Nhà cung cấp và Nhân viên.
Lợi ích của ERP cho doanh nghiệp
•
Tích hợp thông tin tài chính
Do Tổng Giám đốc (CEO) cố nắm bắt toàn bộ hoạt động của công ty, ông
ta có thể tìm thấy nhiều kiểu thông tin khác nhau. Với ERP, chỉ có một kiểu
sự thật; không thắc mắc, không nghi ngờ. Vì sao? Vì tất cả phòng ban,
nhân viên đều sử dụng chung một hệ thống.
•
Tích hợp thông tin đặt hàng của khách hàng
Với hệ thống ERP, đơn hàng của khách hàng đi theo một lộ trình tự động
hoá từ khoảng thời gian nhân viên giao dịch nhận đơn hàng cho đến khi
xuất hàng ra cảng và bộ phận Tài chính xuất hoá đơn. Hệ thống phần mềm
ERP giúp công ty bạn theo dõi đơn hàng một cách dễ dàng, giúp phối hợp
với bộ phận Sản xuất, Kho và giao hàng ở các địa điểm khác nhau trong
cùng một thời điểm.
Lợi ích của ERP cho doanh nghiệp (tiếp)
•
Tiêu chuẩn hoá và tăng hiệu suất sản xuất
Hệ thống ERP đem đến những phương pháp tiêu chuẩn để tự động hoá
các bước đi của quy trình sản xuất. Việc tiêu chuẩn hoá các quá trình trên
và sử dụng cùng một hệ thống máy tính tích hợp riêng biệt có thể tiết kiệm
thời gian, tăng hiệu suất sản xuất và giảm việc.
•
Giảm hàng hoá tồn kho
ERP giúp tiến trình sản xuất diễn ra trôi chảy và phát huy tầm nhìn của quá
trình thực hiện đơn hàng trong công ty. Điều đó có thể dẫn tới việc giảm
lượng nguyên vật liệu tồn kho (bán thành phẩm tồn kho) và giúp người sử
dụng hoạch định tốt hơn kế hoạch giao hàng cho khách, giảm thành phẩm
tồn kho tại Kho và bến tàu.
•
Tiêu chuẩn hoá thông tin nhân sự
Đặc biệt ở các công ty có nhiều đơn vị kinh doanh khác nhau, bộ phận
Hành chánh nhân sự có thể không có phương pháp chung và đơn giản để
theo dõi giờ giấc của nhân công và hướng dẫn họ về các nghĩa vụ và
quyền lợi. ERP có thể giúp bạn đảm đương việc đó.
Heä thoáng phaân phoái
•
Hệ thống phân phối đẩy / kéo
•
Hệ thống đặt hàng theo thời gian
•
Hoạch định nhu cầu phân phối – DRP
•
Hệ thống sản xuất & phân phối (MRP-DRP)
•
Hoạch định nguồn lực phân phối – DRPII
Heä thoáng phaân phoái
Hệ thống phân phối là…
… một tập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau,
có tham gia vào quá trình phân phối sản
phẩm hay dòch vụ
Nhà sản
xuất
KH tiêu dùng
Nhà phân
phối
CH bán lẻ
Nhà bán sỉ
NVBH trực tiếp
Siêu thò
Đại lý cấp 1
Đại lý
cấp 2
KH DN
Sạp chợ
Tính hợp lý của
các trung gian phân phối
Nhà SX
bán trực tiếp
Nhà SX
bán qua trung gian
NS
X
KH
1
2
3
4
5
6
7 8
9
Số lần tiếp xúc
NSX x KH = 3 x 3=9
NS
X
NS
X
KH
KH
PP
Số lần tiếp xúc
NSX + KH = 3 + 3=6
NS
X
NS
X
NS
X
KH
KH
KH
Giảm số lần tiếp xúc Giảm chi phí
Các chức năng của hệ thống phân
phối
•
Thông tin
•
Thúc đẩy bán hàng
•
Tìm kiếm khách
hàng
•
Thương thuyết
•
Làm phù hợp chào
hàng
•
Phân phối hàng hoá
•
Cung ứng tài chính
•
Gánh chòu rủi ro