Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Phân tích GỐI ĐỠ: Cở Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 39 trang )

CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
GVBM: Phan Minh Thanh
Nhóm1: Lê Đức Tùng - 13144154
Hoàng Bắc Nam - 13144165
Nguyễn Nhật Kha - 13144175
Lê Minh Hùng - 13144174
Đoàn Phú Quốc - 13144105
Nguyễn Hoàng Trung - 13144166
1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
2. CHUẨN THÔ VÀ CHUẨN TINH
4. Ổ TRƯỢT
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
NỘI DUNG
5. DAO PHAY
1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
1.1. PHÂN TÍCH
-
Chi tiết gối đỡ là dạng chi tiết thường
gặp trong các hệ thống cơ khí.
-
Chi tiết có dạng gối thường có chức
năng đỡ các chi tiết khác hoặc dẫn
hướng cho các chi tiết khác làm việc bên
trong nó nhờ hệ thống lỗ.
-
Thông thường ta gặp chi tiết gối đỡ trong
máy dệt, máy cắt kim loại…


-
Độ vuông góc giữa đường tâm của lỗ và
mặt đầu cần phải được bảo đảm.
-
Độ song song giữa bề mặt làm việc và
mặt đáy cần được đảm bảo.
1.1. PHÂN TÍCH
1.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Vật liệu chế tạo: gang xám 15-32
Độ cứng: 182-199 HB
Độ giãn dài δ ≈ 0,5%
Giới hạn kéo:
Giới hạn nén:






=
2
16
mm
kg
k
σ







=
2
30
mm
kg
u
σ
Gang xám là hợp kim chủ yếu Fe với
Cacbon và có chứa 1 số nguyên tố khác
như: Si(0.5-4.5%), Mn(0.4-0.6%), P(0.8%),
S(0.12%) và 1 số nguyên tố không đáng
kể khác như: Cr,Ni,Cu,Al…
1.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
- Gang xám có độ bền nén cao, chịu mài mòn, tính đúc
tốt, có tác dụng làm giảm rung động nên được sử dụng
rộng rãi trong ngành chế tạo máy.
- Trong quá trình hoạt động gối đỡ chủ yếu là chịu nén
nên được làm bằng gang xám là thích hợp nhất.
1.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
- Các bề mặt cần gia công
là : bề mặt số 1, 2, 3, 5, 6,
7, 8
- Bề mặt không cần gia
công là các mặt còn lại
- Chi tiết trên thuộc dạng
hộp
1.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
2. CHUẨN THÔ VÀ CHUẨN TINH

- Chuẩn thô là bề mặt A
-
Chuẩn tinh thống nhất: bề mặt 5
-
Nếu rãnh ở mặt đáy có yêu cầu độ chính xác cao, ta
không thể chọn làm chuẩn tinh thống nhất, vì khi chọn
mặt rãnh làm chuẩn tinh thống nhất, ta sẽ phải chọn mặt
rãnh làm gốc kích thước luôn, như vậy sai số chuẩn mới
bằng 0. Mà nếu chọn mặt rãnh làm gốc kích thước. sẽ
gặp khó khăn khi khống chế lỗ bậc
2. CHUẨN THÔ VÀ CHUẨN TINH
Nguyên công 1: Phay mặt
đáy làm chuẩn tinh.
- Định vị: dùng khối V dài đỡ khối trụ 4
bậc tự do, mặt bên 1 bậc tự do chống
xoay.
- Kẹp chặt: dùng cơ cấu kẹp từ trên
xuống, đặt chốt tì phụ khi phay để tăng
độ cứng vững.
- Chọn máy: máy phay đứng.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu gắn
mảnh hợp kim cứng.
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 2: Phay mặt
bậc để khoan 4 lỗ Φ8 và
Φ16
- Định vị: Dùng mặt đã gia công rồi
không chế 3 bậc tự do, mặt bên
vuông góc 2 bậc tự do, kẹp chặt từ
trên xuống.

- Chọn máy: máy phay đứng.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu gắn
mảnh hợp kim cứng.
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 3: Khoan lỗ
Φ8 và Φ16,
- Định vị: định vị như nguyên
công 2 nhưng thêm 1 cái chốt
chống tịnh tiến theo Oy
- Kẹp chặt: kẹp từ trên xuống
- Chọn máy khoan.
- Chọn mũi khoan thép gió
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 4: phay mặt
2 bên khối trụ (mặt 7)
- Định vị: định vị như nguyên
công 3
- Kẹp chặt: kẹp từ trên xuống
- Chọn máy phay đứng.
- Chọn dao phay mặt đầu gắn
mảnh hợp kim
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 5: Khoét và
doa lỗ Φ25
- Định vị : dùng mặt phẳng đáy
khống chế 3 bậc tự do, 1 chốt trụ
ngằn 2 bậc tự do và 1 chốt trám
khống chế 1 bậc tự do
- Kẹp chặt bằng khối V tự lựa ở trụ
ngoài

- Chọn máy khoan.
- Chọn mũi khoét, doa thép gió.
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 6: Khoan và
doa lỗ bậc Φ30
- Định vị : dùng mặt phẳng
đáy khống chế 3 bậc tự do, 1
chốt trụ ngằn 2 bậc tự do và 1
chốt trám khống chế 1 bậc tự
do
- Kẹp chặt bằng khối V
- Chọn máy khoan đứng
- Chọn mũi khoan thép gió.
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 7: Phay
mặt đầu lỗ trên khối trụ
- Định vị: dùng mặt phẳng
khống chế 3 bậc tự do, 1 chốt
trụ ngắn 2 bậc và 1 chốt trám 1
bậc tự do
- Kẹp chặt : dùng khối V tự lựa
để kẹp chặt chi tiết
- Chọn máy: máy phay đứng.
- Chọn dao: dao phay mặt đầu
gắn mảnh hợp kim cứng.
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
Nguyên công 8: khoan lỗ
Ф6,5, vát mép 2x450, taro M8
- Định vị và kẹp chặt như nguyên
công 6

- Chọn máy khoan đứng.
- Chọn mũi khoan thép gió
3. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG
4.1 KHÁI NIỆM
Ổ trượt (plain bearing hay plane bearing)
tương tự như ổ lăn, là ổ trục dùng để đỡ các
chi tiết quay.
4.2. Chọn miền dung sai

Với lỗ có đường kính 30mm, ta có thể chọn các lắp ghép: R7/h6, S7/h6, T7/h6
o
R7/h6- lỗ: giới hạn trên: -20; giới hạn dưới: -41
o
S7/h6- lỗ: giới hạn trên: -27; giới hạn dưới: -48
o
T7/h6- lỗ : giới hạn trên: -33; giới hạn dưới: -54

Trục: giới hạn trên: 0; giới hạn dưới: -13
4. Ổ TRƯỢT

×