Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Bài giảng môn thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.22 KB, 26 trang )

Thương mại quốc tế
Chương 1: BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. Khái niệm và đặc trưng của Thương mại quốc tế
• Khái niệm:Thương mại quốc tế là việc trao đổi h2, dv giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau trong
đó đối tượng trao đổi thg vượt xa khỏi phạm vi địa lý của 1 qg thong qua hoạt động mb lấy tiền tệ làm môi
giới. thực chất đây là quá trình trao đổi hàng hóa dv giữa các mức thong qua mb nhằm mục đích kt và lợi
nhuận
đối tượng:
- Hàng hóa: mb trao đổi nvl; vật phẩm tiêu dung
- dịch vụ: dv quảng cáo
dv môi giới
dv ký kết hợp đồng
dv tmdt
dv tư vấn,…
chủ thể: những người có quốc tịch khác nhau
phạm vi: vượt ra khỏi biên giới của 1 qg
mục tiêu: vì lợi nhuận
1 | P a g e
• Thương mại quốc tế vừa đc coi là 1 quá trình kinh tế vừa đc coi là 1 ngành kinh tế. vs tư cách là 1 quá trình kt thì
Thương mại quốc tế đc hiểu bắt đầu từ khâu điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trg cho đến khâu sxkd, phân
phối, lưu thong, tiêu dung
Vs tư cách là 1 ngành kt thì Thương mại quốc tế là 1 lĩnh vực chuyên môn hóa có tổ chức có phân công và hợp
tác, có cơ sở vckt, lao động, vốn, hàng hóa,… và đây trở thành 1 ngành có lien quan đến việc trao đổi, mb hàng
hóa vs người ngoài nhằm mục đích kt
• Cơ sở:
Thương mại quốc tế ra đời dựa trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóa qt. chính phần công lao
động, chuyên môn hóa qt đã làm cho năng suất lao động xã hội tang lên, đồng thời, xuất hiện nhu cầu phải
có sự trao đổi . 1 khi sự trao đỏi vượt qua khỏi phạm vi biên giới của 1 qg thì điều đó đã làm hình thành
nên Thương mại quốc tế.
Hàng a Hàng b Xã hội
Người 1 15 30 7,5 0 22,5a 30a


Người 2 7,5 0 15 30 22,5b 30b
tiền có 5 chức năng!!! ( cất trữ, lưu thong,…)
 Nguyên nhân trực tiếp: trao đổi
 Nguyên nhân sâu xa: phân công lao động xã hội
• Đặc trưng của Thương mại quốc tế: so vs Thương mại trong nc, Thương mại quốc tế có những đặc trưng: 8
- Thương mại quốc tế dựa trên sự phân công lao động, chuên môn hóa qt vs trình độ kỹ thuật cao hơn, quy mô
lớn hơn, phát triển trong 1 mt hoàn tòan khác
- Thương mại quốc tế đc diễn ra giữa chủ thể ở các nc khác nhau, có quốc tịch khác nhau. điều này làm cho
Thương mại quốc tế phức tạp hơn rất nhiều
2 | P a g e
- Thương mại quốc tế chịu sự điều tiết, điều chỉnh ko chỉ của các hệ thống luật pháp của qg mà còn chịu sự điều
tiết điều chỉnh của lp qt, đó là các điều luật, quy tắc, thong lệ qt,… điều này đòi hỏi các nhà kinh doanh
Thương mại quốc tế luôn phải cập nhật và nắm bắt kịp thời những thay đổi của hệ thống lp và chính sách
Thương mại của các qg có lien quan và của hệ thống LP qt về kinh doanh Thương mại.
- Trong Thương mại quốc tế cần phải hiểu rõ và nắm bắt kịp thời chính sách tiền tệ của các qg, tỷ giá hối đoái,
đb của các đồng tiền có khả năng chuyển đổi mạnh
- Thương mại quốc tế phụ thuộc rất nhiều vào cs Thương mại của các qg trên tg, đb, việc sd các hàng rào
Thương mại của các qg ( hr thuế quan, các hr mang tc định lượng như cấm x,nk; hạn ngạch;….)
- Hàng hóa vận chuyển trong Thương mại quốc tế thường ở khoảng cách khá xa, việc giao nhận vận chuyển khá
phức tạp, đòi hỏi phải làm các thủ tục bắt buộc: thủ tục thong quan, thủ tục mua bh, thủ tục giao nhận, vận
chuyển,…
- Hàng hóa, dv tgia Thương mại quốc tế phải phù hợp vs nhưng về cs mặt hàng, về loại hàng hóa dv mà tg chấp
nhận
- Hàng hóa dv tg vào Thương mại quốc tế phải đạt đc những tiêu chuẩn nhất định, phải đc tiêu chuẩn hóa ( TC
qg, tg,…).
Nói chung, Thương mại quốc tế so vs Thương mại trong nc có nhiều đặc trưng riêng, đòi hỏi phải đc quán triệt
trong CSQL Thương mại quốc tế, trong KINH DOANH Thương mại quốc tế.
II. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:
Xuất phát từ bản chất của Thương mại cho thấy Thương mại quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong sự
phát triển kt của mỗi qg. Thương mại quốc tế cho phép các qg trên tg tiêu dung 1 khối lg hàng hóa nhiều hơn,

phong phú hơn so vs khả năng sx trong đk đóng cửa nền kt. Thương mại quốc tế cũng cho phép thay đổi cơ cấu
3 | P a g e
ngành nghề kt, cơ cấu vật chất của sp theo hg phù hợp vs khả năng sx của 1 qg. Nói 1 cách cụ thể, vai trò của
Thương mại quốc tế đc thể hiện ở những điểm sau:
Thương mại quốc tế tạo đk thúc đẩy sản xuất trỏng nc phát triển cả về bề rộng và bề sâu, cho phép tang quy
mô, chất lg sp, cho phép mở rộng thị trg nhờ hướng vào việc trao đổi sản phẩm.
Thong qua Thương mại quốc tế giúp qg khai thác tiềm năng của qg mình để từ đó tiến hành phân công lại lao
động xã hội 1 cách phfu hợp nhất.
Thương mại quốc tế tạo đk cho các qg tranh thủ khai thác đc tiềm năng,thế mạnh của các qg khác trên tg=>
thúc đẩy sx trong nc phát triển.
Thương mại quốc tế góp phần thúc đẩy quá trình lien kết ktxh, đb, sự lien kết trong hoạt động Thương mại
quốc tế nhằm góp phần nổ định tình hình kinh tế, chính trị trên tg.
Thương mại quốc tế nâng cao khả năng tiêu dùng, tăng mức sống của dân cư.
Thương mại quốc tế làm tang khả năng thu hút vốn đầu tư nc ngoài vào trỏng nc và mở rộng cấc mqh quốc tế
III. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Xuất nhập khẩu hàng hóa là các nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, …
Đây là 1 trong những nội dung cơ bản nhất của thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của
qgia. Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa là 1 trong những chỉ tiêu rất quan trọng xem xets sự phát
triển kinh tế hàng năm ở mỗi nc. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa phản ánh khối lượng hàng hóa VN
hàng năm và có ảnh hg trực tiếp đến chỉ tiêu này
2. Xuất nhập khẩu hàng hóa vô hình
Đó là các bí quyết công nghệ , bằng sang chế, phát minh, phần mềm máy tính, các hoạt động dịch vụ
thương mại từ dv trc, trong và sau khi bán hàng; đó là các hoạt động dv môi giới, tư vấn, quảng cáo, hội chợ
triểm lãm, dv giao nhận, vận chuyển hàng hóa, dv thương mại điện tử phù hợp vs sự phát triển của cuộc
cách mạng khoa học công nghệ.
4 | P a g e
Các loại hình dv trong nền kt nói chung, trong thương mại quốc tế nói riêng ngày càng phát triển cả
về bề rộng và bề sâu, ko những số lg dv ngày càng gia tang mà chất lg dv cũng đc nâng cao. Nội dung này
của thương mại quốc tế ngày càng
IV. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ:

1. Chức năng:
Chức năng của 1 ngành kt gắn liền vs phân công lao động xã hội. chức năng là 1phạm trù kt khách quan,
xuất phát từ bản chất của thương mại quốc tế cho thấy thương mại có những chức năng cơ bản sau đây:
Chức năng tổ chức quá trình lưu thông hàng hóa dv vs các quốc gia trên thế giới:
đây là chức năng…. Chức năng này thể hiện rõ nhất bản chất của thương mại quốc tế. Tổ chức lưu thông hàng hóa
dv giữa các quốc gia là 1 nội dung kinh tế rất quan trọng, để thực hiện tốt chức năng này đòi hỏi ngành thương
mại quốc tế phải thực hiện tốt tất cả các khâu của quá trình kinh doanh từ khâu đầu tiên là điều tra nghiên cứu nhu
cầu thị trường đến khâu cuối cùng là đánh giá hiệu quả kinh doanh thương mại quốc tế.
Chức năng thực hiện giá trị cuả hàng hóa,dv xuất nhập khẩu:
chức năng này liên quan đến việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của ngành thương mại quốc tế. đối vs bất cứ dn
nào, mục tiêu kinh doanh đều là lợi nhuận, tối đa hóa lợi nhuận chính là mong muốn của các doanh nghiệp.
thương mại quốc tế cũng vậy, tuy nhiên, để có đc lợi nhuận thì phải thực hiện đcd giá trị của hàng hóa. Giá trị đó
đc thực hiện ở thị trg trong nc or nc ngoài, tùy thuộc vào hàng hóa nhập khẩu hay xuất khẩu. để thực hiện đc giá
trị của hàng hóa phải hết sức tôn trọng giá trị sử sụng của hàng hóa, tức là phải thỏa mãn đc nhu cầu của thị trg về
số lg, chất lg, chủng loại, thời gian, địa điểm,
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dv, nối liền 1 cách hữu cơ giữa thị trg trong nc vs thị trrg nc ngoài.
Chức năng này nhằm thực hiện xu hg mở cửa hội nhập nền kinh tế. đây là 1 xu hg cần thiết trong giai đoạn hiện
nay và trong tương lai. Mở cửa, hội nhập nền kinh tế giúp cho viêvj khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi quốc
5 | P a g e
gia trên thế giới để phát triển kinh tế. khi gắn kết thị trrg trong nc vs nc ngoài, 1 mặt tạo đk phát triển mở rộng thị
trg, mặt khác tạo ra sức ép ko nhỏ cho thị trg, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trg.
2. Nhiệm vụ của thương mại quốc tế:
Nhiệm vụ của thương mại đc xây dựng và hình thành trên cơ sở chức năng của nó, đặc điểm và đk phát triển
của nc ta qua các thời kỳ, bối cảnh quốc tế và xu hg phát triển của thương mại thế giới cũng như xuất phát từ
thực trạng phát triển thương mại nói chng và thương mại quốc tế nói riêng. Với những căn cứ chủ yêu nưh vậy,
nhiệm vụ của ngành thương mại quốc tế đc thể hiện ở những điểm sau:
ột là, xây dựng và tiếp tục hoàn thiện chiến lược, chính sách, công cụ phát triển thương mại quốc tế nhằm góp
phần vào công cuộc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nc.
Nâng cao… đây là nhiệm vụ cơ bản lâu dài của ngành thương mại quốc tế nhằm đáp ứng các yêu cầu của nền
kt thị trg . nhiệm vụ này đòi hỏi ngành thương mại quốc tế phải thực hiện tốt các nguyên tắc của hạch toán kinh

doanh, đặc biệt, nguyên tắc lấy thu bù chi, baỏ đảm cso lãi. Ngành thương mại quốc tế phải có các giải pháp
nâng cao hiệu quả trên cơ sở tang doanh thu, giảm chi phí.
sản xuất mang lại cái để tiêu dùng, nhưng tiêu dùng hoàn thiện hơn giá trị của sp
“ trên 1 đg ray nếu ko bjo có đoàn tàu nào đi qua, n vẫn mãi chỉ …”
Thương mại quốc tế phải tham gia vào việc giải quyết nhứng vấn đề kinh tế quan trọng của quốc gia như vấn đề
tạo vốn, công ăn việc làm, lạm phát, thất nghiệp, thu nhập của người lao động, tốc độ tang trrg kt, vấn đề sd tài
nguyên, bảo vệ môi trg,…
Bảo đảm sự thống nhất về kinh tế, chính trị trong các hoạt động thương mại quốc tế. nhiệm vụ này đòi hỏi ngành
thương mại quốc tế phải tính toán toàn diện các yếu tố hình thành … tình hình chính trị kinh tế, sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật, chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia, mặt khác, nhiệm vụ này cũng đòi hỏi các hoạt
động thương mại quốc tế phải tuân theo sự quản lý thống nhất của nhà nc, phải tuân thủ các chính sách thương
mại quốc tế, các hiệp định thương mại đã ký kết vs các tổ chức qt, vs các qgia trên thế giới. hoạt động thương mại
6 | P a g e
quốc tế phải phù hợp vs mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội, có tác dụng hỗ trợ cho chính sách đối ngoại
của nhà nc, bảo đảm an ninh quốc phòng
V. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NC TA THỜI GIAN QUA_ MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHẤP
PHÁT TRIỂN.
CHƯƠNG 2:
CÁC LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA A.Smith:
A.Smith là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có hệ thống về nguồn gốc của thương mại quốc tế trong 1 tác phẩm kinh tế
xuất bản đầu tiên ănm 1776: “ Của cải của các dân tộc”.
Theo A.Smith, nếu như có 2 quốc gia 1 &2 với 2 sp X&Y: quốc gia 1 tỏ ra có lợi thế tuyệt đối tỏng sx sp X và bất lợi tuyệt
đối trong sx sp Y còn quốc gia 2 thì ngược lại. khi đó, nếu quốc gia 1 tập trugn sx sp X, quốc gia 2 tập trung sx sp Y rồi 2
quốc gia này đem trao đổi 1 lg sp nhất định với nhau thì
Các số liệu cho biết số giờ công cần thiết để sx 2 sp như sau
Nhật Bản VN
Rượu(X) 3h 4h
7 | P a g e
Vải (Y) 9h 4h

- Xét về lợi thế tuyệt đối về sp ở mỗi qgia?
- Nếu thương mại diễn ra giữa VN và NB với tỷ lệ 1 vải đổi 2 rượu thì 2 quốc gia này thu đc lợi ích từ thương
mại quốc tế hay ko?
Bài làm:
Lợi thế tuyệt đối
- Nb có lttd về rượu, làm 1 đv rượu hết 3h, vn hết 4h-> NB sẽ sx và xk rượu
- VN có lttd về vải, làm 1 đv vải hết 4h, NB hết 9h -> VN sx và xk vải
Lợi ích thương mại quốc tế:
- ở NB ta có tỷ lệ trao đổi nội địa như sau:
1r~1/3v
1r~1/2v
=> 1/6v NB trao đổi với Vn
- ở VN: 1v~1r
1v~2r
=> 1R vn thu lợi đc 1r khi trao đổi với NB
I. lý thuyết lợi thế tương đối của David Ricardo
xem xét lợi thế của từng quốc gia trên cơ sở quan điểm tương đối, thật vậy,giả sử 1qg nào đó có lợi thế
tuyệt đối tất cả các sp thì theo Ricardo cũng chỉ có 1 lợi thế tuyệt đối đó là sp nào có lợi thế hơn hẳn so với
sp kia. Ngược lại, 1 quốc gia nào bất lợi tuyệt đối về tất cả các sp thì vẫn có 1 lợi thế tương đối là sp có mức
bất lợi nhỏ hơn
với cách nhìn nhận như vậy chúng ta tìm đc lợi thế tương đối của 1 quốc gia nào đó đối với 1 sp nào đó mặc
dù quốc gia đó đang ở lợi thế tuyệt đối ở tất cả các sp hoặc đang bất lợi tuyệt đối.
để chỉ rõ lợi ích, cơ sở kt của thương mại quốc tế thì Ricardo cũng như A.
8 | P a g e
bài tập:
chi phí để sx ra sp cho ở bẩng sau:
QG1(giờ) QG2(giờ)
X 3 4
Y 2 1
Giả thiết quốc gia 1 có 1200 giờ ld, qg2 có 800 giờ ld

- xác định đg giới hạn khả năng sx và khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 quốc gia để thương mại có thể xra
- giả sử 1h ld ở quốc gia 1 đc trả 6$, quốc gia 2 là 2 bảng anh, hãy xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền
để thương mại có thể xra giữa 2 quốc gia.
Qg1 qg2
Bảng giá trị tương quan
Qg1 Qg2
1x 1,5y 4y
1y 0,67x 0,25x
9 | P a g e
Từ bảng giá trị tương quan => quốc gia 1 sx và xk sp x
Để cho quốc gia 1 xk đc X và quốc gia 2 xk đc Y thì khung tỷ lệ trao đổi quốc tế là 4y>1x>1,5y & 0,67x>1y>0,25x
Bảng chi phí tính bằng tiền cho 2 sp X,Y ở quốc gia 1 và quốc gia 2 như sau:
Qg1 Qg2
X 18$ 8
Y 12$ 2
Để qg1 xk X và qg2 xk Y cần thỏa mãn đồng thời hệ bdt sau: 18$< 8£
2£<12$
 2,25$<1£< 6$
II. Lý thuyết H-O về thương mại quốc tế:
Đầu tk XX, 2 nhà kinh tế học người THụy Điển đã đề xuất quan điểm cho rằng chính mức độ sẵn có của các
yếu tố sx ở các quốc gia khác nhau và hàm lg các yếu tố sx sd để làm ra các sp khác nhau mới là những nhân tố
quan trọng quyết định mqh thương mại giữa các quốc gia.
Để giải thích cho lý thuyết của mình, lý thuyết H-O cũng dựa trên những giả định khoa học sau:
Thứ nhất, thế giới bao gồm 2 quốc gia với 2 yếu tố sx là lao động & vốn,2 sp với mức độ trang bị các yếu tố
sx ở các quốc gia là cố định
Thứ 2, công nghệ sx là giống nhau giữa 2 quốc gia nếu giá cả các yếu tố sx là như nhau thì để sx 1 đv sp
nào đó, các nhà sx ở cả 2 quốc gia sẽ sd 1 lg lao động và vốn như nhau
Thứ 3, các mật hàng khác nhau sẽ có hàm lg các yếu tố sx khác nhau va ko có sự hoán vị về hàm lg các yếu
tố sx tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tg quan nào
Thứ 4, cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên thị trg hàng hóa và thị trg các yếu tố sx

10 | P a g e
Thứ 5, chuyên môn hóa không hoàn toàn, các yếu tố sx có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia nhưng ko
thể di chuyển giữa các quốc gia
Thứ 6, sở thích là giống nhau giữa 2 quốc gia. Nếu 2 quốc gia có cùng mức thu nhập và mức giá cả hàng
hóa thì sẽ có xu hg tiêu dùng lg hàng hóa như nhau
Thứ 7, thương mại đc thực hiện tự do, chi phí vận chuyển bằng 0
Lý thuyết H-O đc xây dựng dựa trên 2 khái niệm cơ bản:
- một là, mức độ dồi dào của các yếu tố, 1 sp nào đó đc coi là sd nhiều 1cách tương đối lao động, nếu tỷ lệ
giữa lg lao động và các yếu tố khác để sx ra sp đó lớn hơn so với các sp khác
Thỏa mãn bdt sau: Lx/Kx >Ly/Ky
Tg tự như vậy, 1 quốc gia đc coi là dồi dào tg đói về lao động, nếu lg tỷ lệ giữa lg lao động và vốn của quốc
gia đó lớn hơn so với quốc gia khác. Giả sử có 2 gq A,B; quốc gia A đc coi là dồi dào tg đối về lao động nếu
La/Ka> Lb/Kb
Hoàn toàn tg tự, chúng ta có thể định nghĩa 1 sp có hàm lg vốn cao hoặc 1 quốc gia nào đó dồi dào tg đối về
vốn
Định lý H-O: một quốc gia sẽ sx và xk những sp nào đòi hỏi sd nhiều 1 cách tương đối yếu tố sx dồi dào của
quốc gia đó
Ví dụ: VN có 20 máy- 200 lao động.
NB 300 máy- 1500 lao động
giả sử vải là mặt hàng cần nhiều lao động, thép là mặt hàng cần nhiều vốn
Lvn/Kvn = 10
Lnb/Knb= 5
-> từ số liệu trên cho thấy vn là quốc gia dồi dào tg đối về lao động, vì vậy, Vn sẽ sx và xk vải
11 | P a g e
tương tự, NB là quốc gia dồi dào tg đối về vốn, NB sẽ sx và xk thép
từ trên có thể thấy rằng, trỏng các bdt trên, điều quan trọng ko phải con số tuyệt đối về vốn hay lao động mà là
tg quan mức cung giữa cấc yếu tố sx. Dựa trên định lý HO có thể hình dugn rằngn những nc giàu tài nguyên
thiên nhiên thg là những nc xk chúng trên thị trg thế giới
Các mệnh đề khác của lý thuyết
- Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các yếu tố sx có xu hg trở nên cân bằng. nếu 2 quốc gia tiếp tục sx 2 sp,

tức là thực hiện chuyên môn hóa ko hoàn toàn thì giá cả các yếu tố sx thực sự trở nên cân bằng
- Tại mức giá hàng hóa tg quan ko đổi, sự gia tang mức cung của 1 yếu tố sx sẽ làm tang sản lg mặt hàng sp
nhiều yếu tố đó và làm giảm sản lg của mặt hàng kia
- Nếu giá tương quan của 1 mặt hàng nào đó tang lên thì giá tương quan của yếu tố đc sd nhiều 1 cách tg đối để
sx ra mặt hàng đó sẽ tang lên còn giá tương quan của yếu tố kia sẽ giảm xg
Chương 3:
NHỮNG LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- LÝ THUYẾT VỀ KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ
- LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ SỐNG SP
- MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHI TÍNH THÊM CHI PHÍ VẬN CHUYỂN
- LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG CẠNHT RANH Ở CẤP ĐỘ QUỐC GIA THEO QUAN ĐIỂM WTO
- LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA M.PORTER
- LỢI THẾ VỀ QUY MÔ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- CẠNH TRANH KO HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
( CHƯƠNG 4+5)
Nhận xét:
nên đưa sơ yếu lý lịch của tác giả vào ^^
12 | P a g e
Nội dung lý thuyết
Các điều kiện giả định cần có: khoàng cách về công nghệ có sự khác biệt; cần có tgian để chuyển giao, nhưng
ở hiện tại, tgian này dra quá nhanh nên lý thuyết này ko còn tỏ ra hiệu quả.
Chương 4: HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI THUẾ QUAN
I. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI
KHÁI NIỆM
Thuế quan đc biểu hiện bằng hệ thống biểu thuế quan, hệ thống này khá phức tạp với hàng trăm ngàn khoản
mục, cách áp dụng , đánh thuế rất khác nhau
Vai trò:
- Thuế quan, đặc biệt là thuế đánh vào hàng hóa nk là 1 công cụ lâu đời nhất của chính sách thương mại quốc tế
và là 1 phương tiện truyền thống tang nguồn thu cho ngân sách nhà nc;
- Thuế quan đóng vai trò quan trọng trong việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ mới hình thành, chưa có

khả năng cạnh tranh trên thị trg thế giới
- Thuế quan nhập khẩu còn tạo điều kiện cho các nhà sx trong nc mở rộng quy mô sx, tạo thêm công ăn việc
làm, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách, tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nc
Hạn chế:
bên cạnh những vai trò tích cực, thuế quan nk làm cho giá trị hàng hóa trong nc cao hơn giá nk và người tiêu
dùng phải trang trải gánh nặng thuế quan này, điều đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêu dùng
đối với hàng nk và làm hạn chế mức nhập khẩu hàng hóa, đưa đến tình trạng hạn chế quá trình trao đổi thương
mại quốc tế. bởi vậy, việc quy định thuế nk luôn là vấn đề đc quan tâm từ nhiều phương diện.
Căn cứ vào phương pháp đánh thuế, cta có 3 loại thuế quan nk sau:
13 | P a g e
- Thuế quan tính theo 1 đơn vị vật chất của hàng hóa nk: đây là hình thức thuế đơn giản nhất, dễ tính toán vì chỉ
cần căn cứ vào số lg hàng nk, từ đó xác định tổng số thuế phải nộp, ko cần biết giá trị của hàng hóa cao hay
thấp. các quốc gia hay áp dụng: Hoa Kỳ
Công thức: Pt= Pnk+ T
Trong đó:
- Thuế tính theo giá trị của hàng hóa: mức thuế tính theo tỷ lệ %ýo với giá nk
Pt= Pnk(1+t) với t là tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng
- Thuế quan hỗn hợp: vừa tính theo 1 tỷ lệ % so với giá trị hàng hóa vừa cộng với mức thuế tình theo đơn vị vật
chất hàng hóa
iwPt= Pnk(1+t) + T’
cách đánh thuế này khắc phục nhược điểm của 2 cách đánh thuế trên
II. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CÂN BẰNG BỘ PHẬN CỦA THUẾ QUAN NHẬP KHẨU:
( vở kinh tế thương mại)
Gs có 1 mặt hàng X nào đó có đg cong như hình vẽ, giá nk là Pa
Q2 thể hiện số lg hàng hóa mà các doanh nghiệp sx trong nc có thể bán trong thị trg nội địa với giá cả Pt, Q3 thể hiện số lg
hàng hóa người tiêu dùng có thể mua và thanh toán với giá cả Pt. như vậy, lg sx trong nc tang từ Q1 đến Q2, lg tiêu dùng
giảm từ Q4-> Q3 do tác động của thuế quan nk. Khi nhà nc đánh thuế suy đến cùng người tiêu dùng phải chịu, vì vậy,
thăng dự lợi ích của người tiêu dùng giảm S(PtPaBD): nhà nc thu đc 1 khoản thuế S(CDMN); DOANH NGHIỆP thu đc
phần thặng dư S(PaPtCA); do khuyến khích sx trong nc l=kém hiệu quả,xh mất đi 1 khoản lợi ích ròng S(ACM); xh mất đi
1 khoản lợi ích ròng do người tiêu dùng giảm lg tiêu dùng từ Q4-> Q3 mà đáng lẽ họ tiêu dùng S(DBN)

14 | P a g e
Khi nhà nc đánh thuế sẽ tác động đến cả 3 đối tg Nhà nc, người td, doanh nghiệp sx
Bài toán:
Qd= 200-20P
Qs=40P- 40
Giá mặt hàng này trên thị trg thế giới là 2$
- Xác định giá và lg cân bằng trong th tự cung tự cấp
- Xác định giá và lg trong th thương mại tự do
- Nếu Nhà nc đánh thuế 50% so với giá trị, tác động cân bằng bộ phận của mức thuế quan này sẽ ntn?
Bài giải:
- Trường hợp tự cung tự cấp: Qs=Qd  200-20P=40P-40  P=4, Qs=Qd=120
- Trường hợp thương mại tự do: P=2$, Qs= 160, Qd= 40
- Đánh thuế 50%: Pt=2(1+50%)= 3$ Qs=140, Qd=80.
Khi nhà nc đánh thuế thì suy cho cùng người td phải chịu, do đó thặng dư của họ bị giảm 1 lg là S(PaPtDB)=(160+140) *
½= 150$
Thặng dư đó đc phân chia như sau:
Thứ nhất, nhà nc thu đc 1 khoản thuế S(CDMN)= 60*1
Thứ 2, khi đánh thuế-> khuyến khích sxx trong nc kém hiệu quả, tang từ q1-> q2, doanh nghiệp sx thu đc 1 khoản thặng dư
S(PaPtCA)=(80+40)*1/2=60$
15 | P a g e
Khi nhà nc đánh thuế sẽ làm cho người td gỉam lg td và gây ra sự lãng phí khi khuyến khích sx trong nc kếm hiệu quả, điều
đó đưa đến sự thiệt hại lợi ích ròng cho xh. Thiệt hại thứ nhất do khuyến khích sx tỏng nc kém hiệu quả: S(ACM)= (80-
40)*1/2= 20$. Thiệt hại lợi ích ròn cho xh khi người td giảm lg td mà đáng lẽ ra màng td sẽ td nếu nhà nc ko đánh thuế
S(BDN)=(160-140)*1/2= 10$
III. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA THUẾ QUAN
Thuế quan danh nghĩa là thuế quan đc áp dụng đối với sp cuối cùng , còn mức độ bảo hỗ thực tế là tỷ lệ % giữa
thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa. chính tỷ lệ này sẽ nâng cao thêm giá của 1 sp đơn vị
cuối cùng. Tỷ lệ này cho biết mức độ bảo hộ thực tế cao hay thấp cho các ngành sx trogn nc
Trong hoạt động thương mại quốc tế, nhiều hàng hóa trung gian đc đưa vào mua bán, nếu áp dụng thuế cho các
hàng hóa trung gian này thì lợi nhuận của ngành sd các ngvl trung gian đó sẽ bị giảm đi và toàn ngành trở nên

ko bảo hộ, do đó, trogn nhiền trg hợp, người ta ko đánh thuế hoặc đánh thuế rất ít vào hàng hóa trung gian để
khuyến khích sx trong nc. Như vậy, thuế quan danh nghĩa có ý nghĩa quan trọng đối với sp cuối cùng còn mức
độ bảo hộ thực tế lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các nhà sx vì n cho biết bảo hộ ở mức độ nào để họ
có thể cạnh tranh với hàng nk.
Để tính toán mức độ bảo hộ thực tế: fi= (t-aiti)/(1-ai) trong đó: fi là mức độ bảo hộ thực tế
t: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với sp cuối cùng
ai: tỷ lệ giữa giá trị sp trung gian với giá trị sp cuối cùng khi ko có thuế quan
ti: tỷ lệ thuế quan danh nghĩa đối với trg hợp trung gian của trg hợp i
Lưu ý 1 số trg hợp sau: khi ai=0, fi =t. có nghĩa là khi ấy ko nhập nguyên liệu. mức độ bảo hộ thực sự chính là
thuế quan danh nghĩa.
khi ti=0: ko đánh thuế vào sp trung gian, mức độ bảo hộ thực tế là cao nhất. người sx sẽ có lợi nhiều nhất. như
vậy, khi ti càng tăg thì mức độ bảo hộ thực tế ngày càng giảm và khi ti>t, fi mang giá trị âm, tức là ko khuyến
khích sx trong nc, khuyến khích nk
Ví dụ:
16 | P a g e
Giả sử có 3 loại linh kiện nk để lắp ráp 1 xe ô tô có giá nk lần lượt là 13000$, 9000$, 7000$ với các mức thuế nk linh kiện
tương ứng là 150%, 70%, 20%. Nếu nk nguyên chiếc ô tô, giá nk là 20000$ với mức thuế nk tương ứng 200%, xác định
mức độ bảo hộ thực tế đối với việc nk linh kiện lắp ráp ô tô
T1=150% a1=13000/20000=65% -> f1= (200%-150%.65%)/(1-65%)=…
T2= 70% a2=9000/20000=45%
T3=20% a3=7000/20000=35%
Kết quả tính toán cho thấy mức độ bảo hộ thực tế của cả 3 trg hợp nk linh kiện lắp ráp ô tô đều cao hơn
so với trg hợp nk nguyên chiếc ô tô
Bài toán:
Cho hàm cầu hàm cung hàng may mặc ở thị trg nội địa Canada như sau: Qdx= 500-5Px, 7Qsx= -300+60Px
Biết giá hàng may mặc ở thị trg thế giới là 20$.
a. Xác định giá và lg cân bằng trong điều kiện tự cugn tự cấp cho mặt hàng này ở thị trg Canada.
b. Tìm giá cân bằng trong trg hợp thương mại tự do, lg td sx và nk hàng may mặc của quốc gia này ?
c. Tính lg tang thặng dư tiêu dùng và lg giảm thặng dư sx do thương mại tự do đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp?
d. Thuế quan 5$ đánh với mỗi đơn vị hàng hóa nk và nk ở thị trg nội địa?

e. Xác định khoản thu nhập của chính phủ do thuế quan đem lại và thiệt hại dòng cho nền kinh tế?
f. Chỉ ra giá trị tối thiểu của thuế quan là bao nhiêu đánh vào may mặc mang tính cấm đoán?
g. Minh họa kết quả trên bằng đồ thị?
Bài làm:
17 | P a g e
1. Trong điều kiện tự cung tự cấp:
Qsx= Qdx  500-5Px=(60Px-300)/7
 Px= 40  Qdx= 300
2. Trong trường hợp thương mại tự do: Px= 20$ -> Qs=129
Qd=400
 Lượng td sx = 129
 Lượng nk = 400-129=27
Chương 6: HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN
I. HÀNG RÀO MANG TÍNH CHẤT ĐỊNH LƯỢNG
1. Cấm nhập khẩu
- Là 1 hàng rào thương mại phi thuế quan thường áp dụng lên 1 số hàng hóa nhất định trong 1 khoảng tgian nhất
định, tùy thuộc vào chính sách thương mại của từng quốc gia
- Hàng hóa dv đưa vào danh mục cấm nhập khẩu thường là áp đặt chủ yếu cho những hàng hóa có ảnh hg đến an
ninh quốc phòng, các chất độc hại ảnh hg đến sk cộng đồng & môi trường, các sp văn hóa gây tác hại cho đạo
đức xã hội
- ở 1 số quốc gia, danh mục hàng hóa đưa vào cấm nk có thể là những hàng hóa có ảnh hưởng đến việc phát triển
đối với các ngành công nghiệp non trẻ của quốc gia đó. Nói cách #, hàng rào này dùng để bảo hộ cho 1 số sp có
khả năng phát triển trong tg lai
18 | P a g e
- danh mục hàng hóa đưa vào cấm nk thường có hiệu lực trong 1 thời hạn nào đó đc ghi trong chính sách thương
mại của các chính phủ nhằm điều tiết hoạt động thương mại quốc tế. tuy nhiên, trong 1 số trg hợp cần thiết,
ngta có thể sd hàng rào này ngay lập tức nhằm cản trở nk, hạn chế tiêu dùng vì lợi ích của quốc gia.
- Do tính chất đặc thù của hàng rào cấm nk, hàng rào này thường đc sd kết hợp với các công cụ chính sách #, kể
cả chính sách thương mại nội địa để phát huy vai trò kích thích sx trong nc phát triển.
2. Hạn ngạch nhập khẩu:

- Hạn ngạch nk đc hiểu là quy định của nhà nc về số lg cao nhất của 1 mặt hàng hay 1 nhóm hàng đc phép nk từ
1 thị trg nhất định trong 1 khoảng tgian nhất định thg là 1 năm thông qua hình thức cấp giấy phép nk hay còn
gọi là QUOTA nk. Hạn ngach nk đưa tới hạn chế về số lg nk gây ảnh hg đến giá của hàng hóa nội địa. do hạn
chế về sl hàng hóa, mức cung về hàng hóa trên thị trg khá thấp làm cho giá cân bằng cao hơn so với trg hợp
thương mại tự do. Do giá tang, 1 mặt cho phép các nhà sx trong nc thực hiện 1 quy mô sx với hiệu quả thấp
hơn so với điều kiện thương mại tự do. Như vậy, xét ở khía cạnh nào đó, hạn ngạch nk cũng dẫn tới sự lãng phí
nguồn lực của xh giống như thuế nk. Tuy nhiên, so với thuế nk, hạn ngạch nk cho các doanh nghiệp biết trc số
lg hàng hóa nk tương đối chính xác là bao nhiêu trong 1 khoảng tgian nào đó còn tác động của thuế quan đối
với số lg nk lại tùy thuộc vào mqh giữa cung & cầu trên thị trg. Mặt khác, hạn ngạch nk do tính chất của mình
mang lại 1 khoản lợi nhuận rất lớn cho những doanh nghiệp nào xin đc giấy phép nk. Điều này rất dễ dẫn đến
hiện tượng tiêu cực trong việc cấp giấy phép nk=> đấu giá hạn ngạch.
Hạn ngạch nk rất dễ biến 1 số doanh nghiệp trong nc thành các nhà độc quyền
3. Hạn chế xk tự nguyện:
- Là hàng rào thương mại, theo đó, 1 quốc gia nk đòi hỏi 1 quốc gia xk phải hạn chế bớt lg hàng xk sang quốc
gia mình 1 cách “ tự nguyện”, nếu ko thì quốc gia nk sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa kiên quyết.
19 | P a g e
- Thực chất của hạn chế xk tự nguyện là 1 cuộc thương mại giữa 2 quốc gia xuất nhập khẩu để hạn chế bớt số lg
hàng nk. Như vậy, khi thực h iện hạn chế xk tự nguyện, nó cũng có tác động kinh tế như 1 hạn ngạch xk tương
đươg. Tuy nhiên, hạn ngạch xk thường mang tính chủ động & thg là biện pháp tự bảo vệ thị trg trong nc còn
hạn chế xk tự nguyện thực ra lại mang tính miễn cưỡng và gắn với những điều kiện nhất định & thg đc áp dụng
cho các quốc gia xk với 1 số lg quá lớn ở 1 số mặt hàng nào đó.
II. Hà ng rào có liên quan tới giá hàng hóa:
1. Phương thức định giá hải quan:
Phương thức định giá hải quan có thể trở thành 1 hàng rào thương mại dễ nhận thấy bằng cách định giá hàng hóa nk phải
nộp thuế ở mức giá cao thì điều đó mặc dù với tỷ lệ thuế ko đổi nhưng tổng thuế phải nộp sẽ nhiều hơn. Điều đó tác động
đến chi phí nk và tác động đến giá cả hàng hóa nk làm cho giá nk hàng hóa cao hơn &người td phải chịu mức giá cao. =>
tác động đến cầu trên thị trg làm giảm lg cầu và lg nk
2. Quy định giá bán tối đa trong nc:
Để cản trở 1 số hàng hóa nào đó nhằm tưhcj hiện cs thương mại của quốc gia, ngta có thể sd công cụ quy định giá bán tối đa
ở trong nc. Công cụ này đc sd theo 2 hg khác nhau để tác động đến cầu- cung:

- Quy định giá bán tối đa trong nc cao: người tiêu dùng sẽ phải chịu chi phí bổ sung so với mức giá cơ bản. điều
đó sẽ buộc người td phải cắt giảm lượng td
- Quy định giá bán tối đa trogn nc thấp: ảnh hưởng đến lợi nhuận thu đc của doanh nghiệp buộc họ phải tính toán
lại chi phí nk & có thể cắt giảm lg nk thậm chí ko nk
3. Tác động chi phí nk:
- Phụ thu :
20 | P a g e
là 1 khoản thu thg tính theo tỷ lệ % so với 1 tỷ lệ phụ thu nào đó cũng sẽ làm cho giá hàng hóa nk tang lên. Sự tác động của
phụ thu cũng giống như sự tác động của thuế quan. Chi phí nk tang do phụ thu sẽ làm cho người tiêu dùng cắt giảm lg tiêu
dùng
- Phí:
là 1 khoản thu để thực hiện các dv trong thương mại quốc tế, thông thg phí quy định rất khác nhau cho những hàng hóa nk
khác nhau. Tác động kt của phí cũng làm cho giá hàng hóa gia tang & tác động đến cầu trên thị trg. Những khoản phí thg
thấy: phí hải quan,phí cảng biển, phí xd,…
4. Thuế nội địa:
Là thuế ấp dụng cho những danh mục hàng hóa nhất định trong những khoảng tgian nhất định nhằm thực hiện 1 cs thương
mại nào đó của mỗi quốc gia. Những khoản thuế tiêu biểu: thuế tiêu dùng đặc biệt, thuế bảo trì cơ sở vật chất kỹ thuật có
liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, thuế đánh vào người bán lẻ cuối cùng… tất cả những khoản thuế này đều làm cho
giá cả hàng hóa gia tang và buộc người td phải cắt giảm lg td nk
III. HÀNG RÀO THƯƠNG MẠI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU TƯ:
1. Quy định về sd hàm lg vật tư- nvl trong nc đối với các doanh nghiệp đầu tư nc ngoài:
Khi mà chính sách thương mại quy định tỷ lệ các sp của các doanh nghiệp đầu tư nc ngoài phải sd 1 lg nhất định nào đó
thậm chí với 1 tỷ lệ cao các nguồn vật tư nvl sẵn có ở địa phg thì điều này sẽ làm giảm đáng kể lg nk đầu vào của các doanh
nghiệp đầu tư nc ngoài.
2. Tỷ lệ ngoại hối:
Việc quy định tỷ lệ giữa lg ngoại hối để nk & lg ngoại hối thu đc từ xk đối với các cty có vốn đầu tư nc ngoài ở tỷ lệ thấp sẽ
cản trở khối lg nk đối với các nhà đầu tư nc ngoài; mặt khác cũng khuyến khích các doanh nghiệp này sd các nguồn lực sẵn
có trong nc.
21 | P a g e
3. Tỷ lệ sp xk:

ở 1 số loại sp khi mà nhu cầu td trogn cn đã đạt đc điểm bão hòa thì trong cs thương mại quốc tế ngta có thể quy định 1 tỷ lệ
sp xk trong tổng số sp mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nc ngoài sx ra. Với 1 tỷ lệ khá cao, điều đó buộc các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nc ngoài phải xd chiến lược sx, chiến lc kinh doanh hướng ra xk.
4. Yêu cầu về chuyển lợi nhuận ra nc ngoài:
Trong 1 số trg hợp những quy định của n2 về việc di chuyển lợi nhuận kiếm đc của các cty nc ngoài, các nhà đầu tư nc
ngoài cũng có thể trở thành 1 rào cản thương mại khi nó đc phân biệt đối xử cho những lĩnh vực đầu tư khác nhau:
IV. HÀNG RÀO VỀ MẶT KỸ THUẬT:
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật:
Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định của các quốc gia về những thông số kỹ thuật nào đó đối với sp sx ra. Các tiêu chuẩn
kỹ thuật có thể có sự khác nhau ở các mức độ, vd tckt ở cấp độ quốc gia, tckt ở cấp độ quốc tế. một khi các tckt đc quy định
khá chặt chẽ, nó cũng có thể trở thành 1 rào cản thương mại. khác với tiêu chuẩn kt, những quy định về kt mang tính chất
bắt buộc áp đặt lên hàng hóa, dv xuất nhập khẩu. những quy định kỹ thuật quá khắt khe của quốc gia nk đối với sp của quốc
gia xk cũng trở thành rào cản thương mại.
2. Thủ tục đánh giá sự phù hợp về mặt kỹ thuật:
Hàng rào này có thể đc sd khi quốc gia nk yêu cầu quốc gia xk phải có những quy định thử nghiệm sp ở chính quốc gia nk
hoặc phải có bên thứ 3 cấp chứng nhận hợp chuẩn đối với hàng hóa nk mặc dù hàng hóa đã đc người sx hoặc cơ quan chức
năng của nc xk thử nghiệm, kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế.
22 | P a g e
3. Những quy định về kiểm dịch động thực vật, quy định về xuất xứ nhãn hiệu của hàng hóa, quy định về phân phối hàng hóa,…
V. HÀNG RÀO MANG TÍNH CHẤT HÀNH CHÍNH
Quy định về thanh toán thuế nk
Bằng cách quy định phải thanh toán ngay thuế nk không kể hàng hóa đó là hàng hóa nk hay là hàng hóa tạm nhập tái xuất.
Gắn với đó là các thủ tục hoàn thuế phức tạp, điều đó tác động tới các doanh nghiệp nk
Đặt cọc:
Bằng cách quy định phải đăt cọc 1 khoản tiền nhất định đối với tổng giá trị hàng hóa nk sẽ tác động tới vốn kinh doanh của
doanh nghiệp nk, doanh nghiệp phải tính toán & xem xét lại chi phí nk.
Quy định về bv môi trường:
1 khi quy định về bvmt đưa ra, cũng có thể trở thành rào cản nếu như những quy định đó quá khắt khe ở 1 mức độ nào đó.
Quy định vị trí thông quan:
Quy định vị trí thông quan ko thuận lợi => cản trở cho hàng hóa nk( tạo ra những chi phí bổ sung)

Quy định về đo lg và kích cỡ hàng hóa nk:
Quy đinh về quảng cáo
Quy định về trách nhiệm xh & tc lao động
Quy định về tiết kiệm
23 | P a g e
Chương VII: LIÊN KẾT KINH TẾ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. KHÁI NIỆM & VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT
II. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT
Đặc trưng:
Thống nhất các chính sách lưu thông tiền tệ
Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương ở các quốc gia thành viên
Xây dựng chính sách tài chính, cs tiền tệ tín dụng chung đối với các nc ngoài liên minh & các tổ chức tài chính
tiền tệ quốc tế
III. Tác động của liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch:
Và phần còn lại của tg Px= 1,5$. Khi chưa có liên minh thuế quan thì quốc gia 2 đánh thuế 100% ko phân biệt
xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa nk X, như vậy quốc gia 2 sẽ nk sp X từ quốc gia 1, khi đó giá nk & thuế sẽ là
2$. Với giá 2$, quốc gia 2 sẽ tiêu thụ 50X(đoạn GH), trong đó 30X ( GJ) đc sx trong nc còn 20X (JH) đc nk từ
quốc gia 1. Khi đó quốc gia 2 sẽ thu đc 20$ tiền thuế ( S(JHMN)). Trong điều kiện quốc gia 1 $ quốc gia 2 thiết
lập liên minh thuế quan, loại bỏ thuế quan thì giá sp X ở cả quốc gia 1 & quốc gia 2 đều là 1$. Với giá 1$ thì quốc
gia 2 sẽ tiêu thụ 60X, trong đó 10 X( AC) đc sx trong nc, còn 50X(CB) dc nk từ quốc gia 1, trong trg hợp này
quốc gia 2 ko thu đc thuế nk nhưng bù vào đó, lợi ích của người td ở quốc gia 2 sẽ tang lên. Lợi ích đó đc biểu
hiện bởi S(AGHB). Tuy nhiên, do liên minh thuế quan, thặng dư của người sx ở quốc gia 2 lại bị giảm, biểu thị
bởi S(AGJC), phần thuế nk của nhà nx cũng bị mất S(JHMN). Nếu xét 1 cách tổng hợp với cả 2 quốc gia thì lợi
ích của liên minh thuế quan mang lại như sau:
Thứ nhất: phúc lợi của việc di chuyển sx từ các nhà sx có hiệu quả thấp hơn ở quốc gia 2 sang các nhà sx có hiệu
quả cao hơn ở quốc gia 1
Thứ 2: lợi ích td tang thêm do giá giảm xuống, người td ở quốc gia 2 có thể mua 1 khối lg hàng hóa lớn hơn với
chi phí thấp hơn.
24 | P a g e
IV. TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH THUẾ QUAN ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN HƯỚNG MẬU DỊCH

Hình 7.2 page 157/ giáo trình ngoài ngành
Sự chuyển hg trong mậu dịch diễn ra khá phổ biến khi hình thành liên minh thuế
quan. Vì khi đó các điều kiện buôn bán giữa các nc thành viên trong liên minh sẽ trở
nên thuận lợi, hấp dẫn hơn
Trong biểu đồ trên, có 3 quốc gia cùng tgia sx sp X, trong đó Dx, Sx là đg cầu & đg
cung của sp X trên thị trg nội địa của quốc gia 2. Khi chưa có liên minh thuế quan,
thuế nk đối với sp X giả sử là 100% ở quốc gia 2, quốc gia 2 sẽ nk sp X từ quốc gia
1. với thuế 100%, giá sẽ là 2$. Khi đó, quốc gia 2 sẽ tiêu thụ 70X(GH), trong đó
40X(GJ) đc sx ở trong nc & 30X(JH) đc nk từ quốc gia 1 & quốc gia 2 thu đc 30$
tiền thuế nk(S(JHMN). Trong trg hợp quốc gia 2 & quốc gia 3 thành lập liên mihn
thuế quan xóa bỏ thuế nk đối với sp X , khi đó quốc gia 2 nk X từ quốc gia 3 với giá
1,5$. Khi đó quốc gia 2 tiêu thụ 80X( G’B’), trong đó 30X(G’C’) đc sx trog nc &
50X(C’B’) đc nk từ quốc gia 3. TH này quốc gia 2 & việc nk đc chuyển từ quốc
gia 1 sang quốc gia 3. Như vậy liên mihn thuế quan đã có sự phân biệt giữa các nc
trogn liên minh & các nc ngoài liên min. xét 1 cách tổng thể thì kq của 1 liên minh thuế quan chuyển hg mậu dịch đem lại
như sau:
Thứ nhất, đối với quốc gia 2, phúc lợi đạt đc từ việc tạo lập mậu dịch thuần túy thể hiên ở tam giác (C’JJ’) & (H’B’H), thể
hiện lợi ích td thực sự của người td ở quốc gia 2 do liên mihn thuế quan magn lại
25 | P a g e

×