Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THẠCH NAM VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.15 KB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MC LC
Sinh viên: Nguyễn Thị Trang - Lớp:CĐKT-K8
i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GIẢI THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT
STT Viết tắt
Chú thích
1 CPSX Chi phÝ s¶n xuÊt
2 CPNVLTT Chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp
3 CPNCTT Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp
4 CPSXC Chi phÝ s¶n xuÊt chung
5 CNTTSX C«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt
6 BHXH B¶o hiÓm x· héi
7 BHYT Bảo hiểm y tế
8 KPC§
Kinh phí công đoàn
9 SP Sản phẩm
10 SPDD Sản phẩm dở dang
11 KKTX
Kê khai thường xuyên
12 KK§K
Kiểm kê định kì
13 NVLC
Nguyên vật liệu chính
14 CPNVPX
Chi phí nhân viên phân xưởng
15 TK
Tài khoản

Sinh viên: Nguyễn Thị Trang - Lớp:CĐKT-K8


ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DANH MC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sinh viên: Nguyễn Thị Trang - Lớp:CĐKT-K8
iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước ta hiện nay đang trên con đường đổi mới và phát triển với nền kinh
tế có sự điều tiết của Nhà Nước. Một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, chịu
sự tác động trực tiếp của các quy luật kinh tế như quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu
Không chỉ vậy, Việt Nam nước ta đã ra nhập hội nghị WTO - Một nền kinh tế
quốc tế thế giới. Đây là một trong những thời cơ và thách thức lớn đối với nền kinh
tế Việt Nam. Đứng đầu là các khối doanh nghiệp nói chung. Để hòa mình vào xu
thế mở cửa và hội nhập nền kinh tế quốc tế thế giới, các doanh nghiệp không ngừng
cố gắng nâng cao trình độ quản lý, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, cải tiến mẫu
mã, giảm giá thành sản phẩm nhằm nâng cao tính cạnh tranh và tạo cho mình một
chỗ đứng vững chắc trên thị trường và trong phạm vi một doanh nghiệp nói riêng.
Thật vậy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển tạo được một chỗ đứng
vững chắc trên thị trường thì sản phẩm của doanh nghiệp đó sản xuất ra phải phù
hợp với thị hiếu, phải đạt chất lượng cao và thu nhập phải bù đắp được chi phí, có
lợi nhuận. Tức là việc xác định chi phí sản xuất phải tuyệt đối chính xác, đầy đủ sao
cho chi phí bỏ ra là tối thiểu, giá thành sản phẩm thấp nhưng sản phẩm vẫn đảm bảo
chất lượng. Để làm tốt điều đó doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đúng chế độ Nhà Nước quy định và
phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp mình.
Một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế, tài chính, giữ vai trò
chính trong khâu của hạch toán kế toán, vì thế kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp giữ vai trò hết sức quan trọng. Sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào doanh nghiệp có đảm bảo tự bù đắp

được chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và đảm bảo có lợi nhuận hay
không? .Do đó kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là việc làm cần
thiết, khách quan và có ý nghĩa rất quan trọng nhất là trong nền kinh tế thị trường
hiện nay.
Tính được chi phí bỏ ra cho một sản phẩm là bao nhiêu? Có vai trò rất quan
trọng trong quá trình tính giá thành sản phẩm đó. Khi tiềm hiểu phân tích đánh giá
được các chi phí bỏ ra cho sản phẩm hoàn thành, trong đó các chi phí như: Nguyên
vật liệu trực tiếp, công nhân trực tiếp, chi phí sản xuất chung chiếm bao nhiêu trong
sản phẩm hoàn thành quyết định giá thành của sản phẩm đó trên thị trường.Nhằm
làm rõ kiến thức lý thuyết và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Sinh viên: Nguyễn Thị Trang - Lớp:CĐKT-K8
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi phí sản xuất được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa, các chi phí khác thể hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã
chi ra để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp lao vụ dịch
vụ trong quá trình nhất định.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động
sống, lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác sản phẩm lao vụ hoàn
thành.
Trong quá trình tính chi phí và giá thành công ty phải tập hợp tất cả chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung, đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ từ đó
tính được giá thành sản phẩm theo chế độ kế toán hiện hành.
Công ty TNHH Thạch Nam Việt hoạt động bắt đầu từ những cơ sở vật chất kỹ
thuật nghèo nàn, lạc hậu, sản phẩm làm ra ít. Nhưng cùng với sự nỗ lực phấn đấu
của lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên. Công ty đã có những bước phát
triển đáng ghi nhận. Công ty đã tìm ra hướng đi thích hợp để hoà nhập với nền kinh
tế tị trường sôi động. Đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Đồng thời Công ty

đã góp một phần không nhỏ vào Ngân Sách Nhà Nước
Sản phẩm,hàng hóa của công ty đang ngày chiếm lĩnh được ưu thế trên thị
trường. Chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao. Điều đó chứng tỏ sự
nhạy bén trong công tác quản lý cùng với sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các
phần hành kế toán và việc làm tốt các phần hành kế toán đó.
Là một trong các phần hành kế toán đó, công ty đã chú trọng làm tốt kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ việc làm tốt phần hành kế toán
đó đã giúp cho công ty tính giá thành sản phảm được thuận lợi hơn và là đòn bẩy
cho các phần hành kế toán khác.
Qua vai trò tích cực của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm cũng như sự cần thiết cuả công tác kế toán này trong nền kinh tế thị
trường.Đồng thời qua quá trình thực tập thực tế giúp cho em học hỏi thêm được
nhiều kiến thức thực tế .Là cơ hội cho em được tiếp cận gần với công việc kế toán
của mình;.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
phản ánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, lao động, cũng như trình độ tổ
Sinh viên: Nguyễn Thị Trang - Lớp:CĐKT-K8
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp là thước đo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc kế toán chi phí sản xuất kinh doanh
không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ, mà còn phải tính đến việc cung cấp
thông tin cho công tác quản trị doanh nghiệp.
Mặt khác việc quản lý chi phí và giá thành một cách hợp lý còn có tác dụng
tiết kiệm các nguồn lực cho doanh nghiệp, giúp hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện
để cho doanh nghiệp tích luỹ, góp phần cải thiện đời sống công nhân viên. Chính vì
thế để phát huy tốt chức năng của mình, việc tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm cần phải được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu
cầu quản lý ngày càng cao của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của chi phí ,giá thành sản phẩm trong nền

kinh tế thị trường nên em đã chọn : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm đá ốp lát xuất khẩu nội địa tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt làm
chuyên đề thực tập của mình.
Bố cục chuyên đề: Ngoài phần mở đầu thì chuyên đề gồm 3 chương
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH Thạch Nam Việt.
Chương II: Thực tế công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt
Chương III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thạch Nam Việt
Sinh viên: Nguyễn Thị Trang - Lớp:CĐKT-K8
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
THẠCH NAM VIỆT
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thạch Nam
Việt
*Lý do thành lập :
Khi việt nam gia nhập WTO mở rộng nền kinh tế thị tường có sự quản lí
của nhà nước .Nền kinh tế đất nước đã có những thay đổi nhất định .Đặc biệt là
sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước.,hòa mình cùng sự phát triển và vận động không ngừng của đất nước.Công
ty TNHH Thạch Nam Việt ra đời và phát triển theo xu hướng công nghiệp
* Năm Thành lập :
Công ty TNHH Thạch Nam Việt thành lập năm 2007 theo số 48/2006/QD –
BTC ngày 14/09/2006
Trụ sở: Đông Hưng -Đông Sơn – Thanh Hoá
Mã số thuế:2801718163
Là Công ty thuộc cụm làng nghề đông Hưng được Tỉnh Phê duyệt năm 2007
Ngành ngề đăng kí hoạt động kinh doanh :+ sản xuất đá xuất Khẩu nội địa

+ Đá mịn,xuất khẩu nội địa
+Đá mẻ chất lượng cao
+ các loai đá trang trí
Công ty thành lập với nguồn vốn tư nhân :
+ Với tổng số vốn đăng kí là 6.000.000.000 VND
Trong đó : + Vốn cố định :.4.000.000.000 VND
+ Vốn lưu động: .2.000.000.000 VND
* Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thạch Nam Việt
từ khi thành lập cho đến hiện nay:
Công ty thành lập bước đầu gặp khó khăn trong quá trình sản xuất kinh
doanh trong những năm đầu mới thành lập nguồn vốn lưu động đang còn hạn chế
khả năng kinh doanh và nhạy bén với tình hình kinh tế xã hội đang còn hạn hẹp.
Với đội ngũ quản lý còn non trẻ kinh nghiệm thực tế đang còn ít .Đồng thời cơ sở
hạ tầng củng như trang thiết bị còn thô sơ lợi nhuận kém trong những năm mới
thành lập .Tuy nhiên với sự năng nổ ,ham học hỏi sự kiên trì và sáng tạo trong
những năm gần đây ban giám đốc,và công nhân viên đã cố gắng từng bước phat
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
triển mạnh đưa công ty lên tầm cao mới .Bằng chứng công ty Thạch Nam việt là
công ty có thu nhập hàng cao hàng đầu thuộc huyện Đông Sơn. Đóng góp cao cho
nguồn ngân sách cho nhà nước.thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển mạnh
Đến nay tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đả ổn định,phát triển
thuận lợi liên tục doanh thu năm sau cao hơn năm trước và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh đạt kết quả cao, thu nhập bình quân của người lao động tăng;
1.2.Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức SXKD, tổ chức bộ máy.
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hình thức hoạt động: Công ty TNHH Thạch Nam Việt là một đơn vị vừa sản
xuất, vừa kinh doanh. Cụ thể là:
- sản xuất kinh doanh đá xuất khẩu, nội địa
- Tổ chức thu mua nguyên vật liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất đá

- Phục vụ nghĩa vụ với nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Ngành nghề kinh doanh chính là các hoạt động Công nghiệp.
Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm ở Thạch Nam Việt là quy trình công
nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ
sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, nửa thành phẩm ở giai đoạn trước được chuyển
sang giai đoạn tiếp theo để tiếp tục chế biến
1.2.2.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
Công ty tổ chức sản xuất theo phân xưởng, toàn công ty có 5phân xưởng, và
02 tổ:
Mỗi phân xưởng đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng đều có quan hệ
mật thiết với nhau. Mỗi phân xưởng đều làm từng công đoạn, từng giai đoạn.
 Tổ khai thác đá
 Phân xưởng xẻ đá
 Phân xưởng mài thô
 Phân xưởng mài bóng
 Phân xưởng cắt cạnh
 Tổ kĩ thuật
 Phân xưởng đóng thùng

1.2.3.Qui trình sản xuất kinh doanh
Sản phẩm đá ốp lát xuất khẩu nội địa là sản phẩm được làm với nguyên liệu
đá tư nhiện, nhiều loại đá được khai thác nguyên khối qua quá trình khai thác, cắt,
mài, chế biến tạo thành sản phẩm hoàn thiện sản phẩm làm ra hoàn thành là đá ốp
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
lát, cầu thang, mặt tiền, trang trí … Được tính bằng m
2
, mét dài thuộc nhiều kích
cỡ và màu sắc khác nhau.
Ta có sơ đồ sản xuất sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất đá ốp lát nội địa và xuất khẩu
(Nguồn :Công ty TNHH Thạch Nam Việt)
1.2.4.Tổ chức bộ máy quản lý công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng theo mô hình trực tuyến tham
mưu
Việc nâng cấp tổ chức quản lý đã đem lại hiệu quả to lớn cho công ty nhất
là khâu nhập nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với khách hàng, bỏ
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 6
Nguyên liệu đá
khối các loại
Xẻ
Mài thô
Cắt cạnh
Mài bóng
Kiểm tra kỹ thuật
Đóng thùng
Kho thành phẩm
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Chng 1: Tng quan v cụng ty
qua nhiu khõu trung gian, gim lao ng giỏn tip, thỳc y sn xut tng nng
xut lao ng, nõng cao hiu qu kinh t ng vng trờn th trng cnh tranh.
Vi c cu t chc qun lý sn xut núi trờn mi phũng ban, phõn xng
u cú chc nng, nhim v c th, phc v tt yờu cu sn xut kinh doanh ca
cụng ty v cú mi quan h mt thit vi nhau, m bo cho quỏ trỡnh sn xut liờn
tc, hiu qu.
S 1.2: S b mỏy qun lý ca cụng ty TNHH Thch Nam Vit
1.3.ỏnh giỏ tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty
1.3.1.Cỏc ch tiờu ti chớnh.
Tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty trong niờn k toỏn va qua c khỏi
quỏt qua
Biu 1.1:Bảng so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2012 - 2013

ĐVT : đồng
SV: Nguyn Th Trang _ Lp: CKT - K8 7
Giỏm c
Phú giỏm c
ph trỏch sn
xut
Phú giỏm c
k thut, ph
trỏch, an ton,
hnh chớnh
Phũng
k thut
KCS
Phũng
k toỏn
Phũng
vt t
Phũng
KHNK
Phũng
HC
Phũng
TCBV
Phõn
xng
mi
búng
Phõn
xng
ct

cnh
Phõn
xng
mi thụ
Phõn
xng
x ỏ
T k
thut
Phõn
xng
úng
thựng
Phõn
xng
khai
thỏc ỏ
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Chng 1: Tng quan v cụng ty
Chỉ Tiêu
Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch
2013/2012
Số Tiền
(đ)
Tỉ Lệ
(%)
Số Tiền
(đ)
Tỉ Lệ
(%)

Tuyệt Đối (đ)
Tơng
Đối (%)
Tài sản ngắn hạn 2.142.483.668 56,79 2.149.378.132 55,23 6.894.464 4,8
Tài sản dài hạn 4.108.412.032 43,21 4.121.087.433 44,77 12.675.401 11,7
Tổng tài sản 6.250.895.700 100 6.270.465.565 100 19.568.865 7,8
Nợ phải trả 130.490.845 52,01 129.581.497 47,9 - 10.906.643 - 0,7
Vốn chủ sở hữu 6.120.404.855 47,99 6.140.884.068 52,1 20.479.222 17
Tổng nguồn vốn 6.250.895.700 100 6.270.465.565 100 19.569.865 7,8
(Ngun :Cụng ty TNHH Thch Nam Vit)
NX : Tổng tài sản năm 2013 so với năm 2012 tăng 19.569.865 đ, tơng ứng
với tỉ lệ tăng là 7,8%.
+) Tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 là 6.894.464 đ tơng
ứng với tỉ lệ tăng là 4,8%.
+) Tài sản dài hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng 12.675.401 đ, tơng ứng
với tỉ lệ tăng là 11,7%.
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy cơ cấu giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn là tơng đối hợp lý. Bảng phân tích cũng cho thấy tài sản của công ty đã tăng
lên và công ty đã bổ sung đầu t đều cho cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
+) Nợ phải trả năm 2013 so với năm 2012 giảm 10.906.643 đ, tơng ứng với tỉ
lệ giảm là 0,7%.
+) Vốn chủ sở hữu năm 2013 so với năm 2012 tăng 20.479.222 đ ứng với
tỷ lệ tăng là 17%.
Điều này cho thấy công ty đã tích cực giảm bớt số nợ phải trả và nguồn vốn
chủ sở hữu tăng, chứng tỏ công ty đã đầu t tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Biu 1.2:Bng so sỏnh cỏc ch tiờu ti chớnh nm 2012 - 2013
Chỉ Tiêu Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch
2013/2012
Tỷ suất tài trợ 0,4799 0,521 0,0411

Tỷ suất đầu t 0,4321 0,4477 0,0156
Khả năng thanh toán hiện hành 1,922 2,087 0,165
Khả năng thanh toán nhanh 0,904 0,585 0,081
Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,555 1,670 0,115
(Ngun :Cụng ty TNHH Thch Nam Vit)
1.3.2.Nhận xét, ỏnh giỏ :
SV: Nguyn Th Trang _ Lp: CKT - K8 8
Bỏo cỏo thc tp tt nghip Chng 1: Tng quan v cụng ty
Tỷ suất tài trợ năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,0411 lần, chứng tỏ công ty
luôn cố gắng trong khả năng tự chủ về tài chính của mình và đó là dấu hiệu khả
quan về mặt tài chính.
Tỷ suất đầu t năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,0156 lần, chứng tỏ công ty
chú trọng cả đầu t tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Đặc biệt là tài sản dài hạn
sẽ tạo tiền đề cho công ty phát triển vững chắc.
Khả năng thanh toán hiện hành năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,165 lần.
Hệ số này cao chứng tỏ khoản nợ của công ty luôn có tài sản đảm bảo.
Khả năng thanh toán nhanh năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,081 lần, l-
ợng tiền mặt tăng lên đảm bảo hạch toán kịp thời và không tồn quỹ quá lớn.Khả
năng thanh toán ngắn hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng 0,115 lần, hệ số này
cao chứng tỏ công ty luôn có khả năng thanh toán nợ, công ty luôn có đủ tài sản
để thanh toán nợ ngắn hạn.
C th núi cụng tỏc t chc cụng tỏc hch toỏn k toỏn Cụng ty TNHH
Thch Nam Vit ó ỏp ng c cỏc yờu cu chung ca cụng tỏc hch toỏn k
toỏn, ng thi nú cng ỏp ng c yờu cu qun lý ca lónh o cụng ty. V
Cụng ty cú kt qu kinh doanh tt hn thỡ phi gim c cỏc khon chi phớ
khụng ỏng cú, phi qun lý cht ch cụng tỏc qun lý hnh chớnh v qun lý
doanh nghip.
Tóm lại : Qua bảng phân tích trên ta thấy quy mô của doanh nghiệp ngày
càng mở rộng và phát triển bền vững.
1.4. c im t chc cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty

1.4.1. C cu t chc b mỏy k toỏn ti cụng ty
- K toỏn trng: L ngi ng u phũng k toỏn, giỳp vic cho giỏm c
v chuyờn mụn b phn k toỏn, chu trỏch nhim ch o, hng dn ton b
cụng tỏc k toỏn, thng kờ, thụng tin kinh t kiờm k toỏn tng hp bỏo cỏo ti
chớnh
- Phú phũng k toỏn: Di s ch o ca k toỏn trng lm cụng tỏc giao
dch ngõn hng trong tnh, ph trỏch ti chớnh khon 141, 138, 338 hch toỏn chi
tit v tng hp tỡnh hỡnh thanh toỏn ni b, theo dừi tin vay, tin gi ngõn hng
v quỏ trỡnh thanh toỏn tin vay.
- K toỏn vt t cụng c dng c, thnh phm: theo dừi nhp xut tn
nguyờn vt liu, tỡnh hỡnh tiờu th ca cụng ty, ng thi theo dừi vic thanh toỏn
lng cacỏc phõn xng ph trỏch TK 152, 153, 155.
SV: Nguyn Th Trang _ Lp: CKT - K8 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
- Thủ quỹ: làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt khi phát sinh, hàng ngày lập báo
cáo quỹ, đồng thời theo dõi bán thành phẩm, thành phẩm hoàn thành của phân
xưởng tổng hợp lại dư cuối tháng làm căn cứ để thanh lương cho cán bộ công
nhân viên.
Ngoài những nhân viên ở phòng kế toán ra thì ở mỗi phân xưởng còn có một
kế toán thống kê làm nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp só liệu ban đầu về lao động,
giờ công, sản phẩm, tình hình sản xuất, cuối ngày lập báo cáo khối lượng công
việc hoàn thành của phân xưởng mình, báo cáo cho các bộ phận liên quan. Cuối
tháng tập hợp để tính lương cho công nhân sản xuất trực tiếp và chuyển về phòng
kế toán công ty.
1.4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán công ty có trách nhiệm thực hiện và kiểm ra toàn bộ công tác
kế toán, thống kê trong phạm vi toàn công ty. Tham mưu cho giám đốc về hoạt
động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạch toán và
phân tích hoạt động kế toán hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong
công ty thực hiện tốt chế độ chính sách và pháp lệnh kế toán thống kê của nhà

nước, căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty. Bộ máy kế toán tập trung với cơ cấu sau:
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thạch Nam Việt
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 10
Kế toán trưởng kiêm kế toán
tổng hợp, báo cáo tài chính
Kế toán kiêm kế toán
thanh toán
Kế toán thành
phẩm
Kế toán vật tư
công cụ dụng cụ
Kế toán thanh
toán quốc tế
Thủ quỹ
Kế toán thống kê các phân xưởng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
( Nguồn: Công ty TNHH Thạch Nam Việt)
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
1.4.3 Hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế
tài chính theo nội dung kinh tế. Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc lá Thanh Hóa
căn cứ vào hệ thống tài khoản quy định trong “ Chế độ kế toán doanh nghiệp” ban
hành theo quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài
chính.
1.4.4 Hệ thống chứng từ kế toán
Các chứng từ kế toán áp dụng cho Công ty thực hiện theo đúng nội dung,
phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của luật kế toán, các văn bản pháp
luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong “ Chế độ kế

toán doanh nghiệp” ban hành theo định số 15/2006- QĐ/BTC ngày 20/03/2006
của Bộ trưởng Bộ tài Chính
1.4.5.Hình thức sổ kế toán.
Công tác kế toán được hạch toán tập trung tại phòng kế toán của công ty.
Hình thức hạch toán của công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
với hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành.
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nên phải cố gắng kết hợp
giữa việc ghi sổ theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống, kết hợp giữa kế toán
tổng hợp với kế toán chi tiết, phục vụ công tác tổng hợp số liệu cuối tháng, cuối
quý một cách nhanh chóng và lập báo cáo tài chính kịp thời. Cho nên với bộ máy
kế toán gọn nhẹ nhưng việc kiểm tra xử lý thông tin kế toán vẫn được tiến hành
kịp thời, chặt chẽ và đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Phương pháp kế toán:
Từng kỳ nhân viên kế toán phụ trách từng phần, căn cứ vào chứng từ gốc đã
kiểm tra hợp lệ để phân loại. Từ chứng từ gốc kế toán ghi sổ chi tiết, sau đó vào
sổ NKC và chuyển cho kế toán tổng hợp vào sổ cái.
- Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá và giá trị còn lại
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên
- Xác định trị giá của hàng bán ra: Theo giá bình quân( tháng)
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
- Chế độ chứng từ, chế độ sổ sách: Công ty sử dụng hệ thống kế toán được
ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của
- Trình tự ghi sổ kế toán cả công ty TNHH Thạch Nam Việt:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán cả công ty TNHH Thạch Nam Việt
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi cuối thán

(Nguồn : công ty TNHH Thạch Nam Việt)
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 13
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo
tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
1.4.6 Hệ thống báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính của Công ty được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo
quyết định số 15/2006 QĐ-BT ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Gồm
có:
+ Bảng cân đối kế toán (B01-DN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(B02-DN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính (B08-DN)
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.
- Việc lập BCTC của công ty do kế toán trưởng lập, báo cáo với giám đốc
Công ty.

1.5.Những thuận lợi, khó khăn, hướng phát triển
1.5.1.Những thuận lợi
Công ty đã xây dựng bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, đảm nhận được mọi
công việc cơ bản c ủa một doanh nghiệp, đồng thời thực hiện tốt các công việc
đặc thù về các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Trên thực tế cho thấy, việc tổ chức
bộ máy quản lý của công ty là khoa học và phù hợp. Có thể nói những thành tựu
mà công ty đạt được như hiện nay, trước hết là bắt nguồn từ hiệu quả của việc sắp
xếp, tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty luôn tuân thủ chế độ, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước, khai
thác sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn, làm tròn nghĩa vụ đối
với ngân sách nhà nước.
Bên cạnh việc hoàn thiện việc được giao, Công ty còn tìm được hướng đi
mới phù hợp với khả năng sản xuất và trình độ quản lý cúng như phù hợp với
CBCNV. Sản phẩm của công ty đa dạng hóa về chủng loại, phù hợp với thị hiếu
của người tiêu dùng, uy tín về chất lượng sản phẩm. Và hơn thế nữa ngành mà
công ty đang sản xuất đóng một lượng thuế rất lớn cho nhà nước.
Phòng kế toán của công ty được phân công cụ thể, rõ ràng và phù hợp với
năng lực, trình độ của nhân viên kế toán.
1.5.2. Nh÷ng mÆt khã kh¨n
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 1: Tồng quan về công ty
- Công ty đã áp dụng các phần mền kế toán song hiệu quả vẫn chưa cao.
Trong khi đó các nghiệp vụ phát sinh lại rất nhiều gây vất vả khó khăn cho bộ
phận kế toán. Vì thế mức độ sử dụng công nghệ là thấp.
- Công ty áp dụng hình thức hạch toán nhật ký chung, phương pháp này có
ưu điểm gọn nhẹ, dễ làm, không đòi hỏi kế toán có trình độ cao.
1.5.3. Hướng phát triển
Nguyên vật liệu trong sản xuất gồm nhiều ch ủng loại mà phần lớn nguồn
nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu vì biến động giá cả thị trường thế giới làm
chi phí thu mua nguyên vật liệu lên cao

- Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất nên máy móc thiết bị ở nhà máy
hoạt động 24/24 làm chi phí khấu hao TSCĐ tăng lên.
- Máy móc thiết bị chưa được đổi mới đồng đều như hệ thống máy làm lạnh
quá cũ nhưng chỉ được bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ.
- Đơn vị hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường
xuyên, những sản phẩm, hàng hóa không đi qua kho mà đem đi tiêu thụ ngay.
.


SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THẠCH NAM VIỆT
2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty
TNHH Thạch Nam Việt
2.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
• Chi phí sản xuất:
Để tiếm hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết hợp
3 yếu tố cơ bản , đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động. Hao
phí của những yếu tố này biểu hiện dưới hình thức giá trị gọi là CPSX.
Như vậy, CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiền cung cấp lao vụ, dịch vụ
trong một định kì nhất định.
Chi phí và giá thành là hai mặt của quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phản
ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất
và tất cả các khoản chi phí phát sinh ở bất kì thời điểm nào liên quan đến đối
tượng sản phẩm hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm và
chúng có quan hệ mật thiết với nhau và hỗ trợ cho nhau.
• Giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là 1 biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao
động sống và lao động vật hóa có lien quan đến khối lượng công tác, sản phẩm,
lao vụ hoàn thành.
Quá trính sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Chi phí sản
xuất và kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh( phát sinh trong kì,kì
trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản
phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kì sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản
phẩm.Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kì nào nhưng có liên quan đến khối
lượng sản phẩm hoàn thành trong kì.
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
• Chi phí sản xuất:
Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lí chi phí
khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
doanh nghiệp sản xuất người ta thường phân loại chi phí sản xuất theo các cách
sau:
Phân loại theo nội dung kinh tế
Theo cách phân loại người ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi
phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dung vào mục đích gì để chia thành
các yếu tố chi phí, bao gồm:
- Yếu tố nguyên vật liệu
- Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương
- Yếu tố khấu hao TSCĐ
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngaoif
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác
- Yếu tố nhiên liệu, động lực
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ
Ý nghĩa của cách phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại

chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kì nhất đinh.
Phân loại theo công dụng và mục đích sử dụng:
Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào mục đích và công dụng của
chi phí để chia toàn bộ CPSX theo các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung bao gồm 6 yếu tố:
Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi
phí dịch vụ mua ngoài,chi phí khấu hoa TSCĐ, chi phí bằng tiền khác.
Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số
liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch
sản phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoach giá thành cho kì sau.
Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm
hoàn thành.
Theo cách này CPSX được chia thành:
- Chi phí cố định ( chi phí bất biến)
- Chi phí biến đổi (chi phí khả biến)
• Giá thành sản phẩm
Phân loại theo thời điểm tính và cơ sở số liệu và thời điểm để tính giá
thành.
Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến
hành trước khi bước vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế
hoạch được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, đồng
thời được xem là mục tiêu phần đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, đánh
giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
- Giá thành định mức: Giống như giá thành kế hoạch, việc tính giá thành
định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất sự trin phẩm và được

tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của
sản phẩm chỉ có thể tính toàn được sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm
và dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất
sản phẩm tập hợp được trong kì.
- Giá thành đơn vị: Là chi phí sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm sản xuất ra.
Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành
trong giá thành.
Theo cách này, giá thành sản phẩm bao gồm:
- Giá thành sản xuất ( hay giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất
cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm
vi phân xưởng sản xuất( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung).
- Giá thành toàn bộ ( hay giá thành tiêu thụ): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả
các chi phí phát sinh lien quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và được tính
theo công thức:
Giá thành toàn
bộ của sản phẩm
=
Giá thành
sản xuất
của sản
phẩm
+
Chi phí quản

doanh nghiệp
+
Chi phí bán
hàng

2.1.3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty.
Đối tượng kế toán tập hợp CPSX:
Đối tượng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần được tập hợp
phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tượng kế toán tập hợp CPSX có thể là:
- Từng phân xưởng, bộ phận sản xuất
- Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ
- Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm
- Từng đơn đặt hang
Cụ thể đối tượng tại công ty TNHH Thạch Nam Việt đó là sản phẩm đá mẻ
chất lượng cao.
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn
thành cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất cũng như quy trình công nghệ sản xuất ở
doanh nghiệp mà đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, từng công việc
lao vụ, dịch vụ hoàn thành, thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, nửa thành
phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất, sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh.
Cụ thể đối tượng tại công ty TNHH Thạch Nam Việt đó là sản phẩm đá mẻ
chất lượng cao.
2.1.4 Phương pháp tính giá thành.
Các phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành: là phương pháp sử dụng số liệu CPSX để tính
toán tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành;
các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã xác định.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng các phương pháp sau
Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp):

Phương pháp này áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, khối lượng lớn, tập hợp CPSX
theo từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm được tính như sau:
Giá thành đơn vị =
Giá trị
SPDD
đầu kỳ
+
CPSX
phát sinh
trong kỳ
-
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Phương pháp tính giá thành phân bước:
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế
tiếp nhau. Nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng chế biến ở giai đoạn sau
cho đến bước cuối cùng tạo được thành phẩm. Phương pháp này có hai cách sau:
Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm:
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
Theo phương pháp này kế toán phải tính được giá thành bán TP của giai
đoạn trước và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự và liên tục, do đó
phương pháp này gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
Căn cứ vào CPSX đã tập hợp được ở giai đoạn 1 để tính tổng giá thành đơn
vị của bán TP ở giai đoạn này theo công thức:

Tổng giá thành
sản phẩm
=
Chi phí cho
SPDD đầu kỳ
+
CPSX tập hợp
trong kỳ
-
Chi phí cho
SPDD cuối kỳ
Ở giai đoạn 2, kế toán tính theo công thức:

giá
thành
cuối
giai đoạn 2
=
Giá thành
giai đoạn
1
+
Chí phí
SPDD
giai đoạn
2
ĐK
+
CPSX phát
sinh giai

đoạn 2
TK
+
Chi phí
SPDD kỳ
giai đoạn
2
Tiến hành tuần tự như trên đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành
sản phẩm theo phương pháp này.
 Phương pháp phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
Trong trường hợp này, kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị thành
phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối. Trình tự tính theo các bước sau:
Căn cứ vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai
đoạn để tính toán phần CPSX của giai đoạn có trong giá thành sản phẩm theo
từng khoản mục chi phí.
Nếu như doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp khoản
mục chi phí NCTT, chi phí SXC thì ta sử dụng công thưc sau:

+
= x
+

SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 20
CPXS của giai
đoạn i trong giá
thành thành
phẩm
CPSPdở
dang đầu kỳ
giai đoạn i

CPSXphát
sinh trong
giai đoạn i
Số lượng sản
phẩm hoàn thành
giai đoạn i
Số lượng sản
phẩm dở sau
giai đoạn i
Số lượng sản
phẩm hoàn
thành giai
đoạn i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
Nếu doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở theo phương pháp sản phẩm ước
lượng hoàn thành tương đương thì: khoản mục CPNCTT,chi phí SXC được áp
dung theo công thức sau:
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng KT CPSX và tính GTSP
+
= x
+ +


Kết chuyển song song từng khoản mục chi phí đã tính được để tổng hợp
tính giá thành của thành phẩm, phương pháp này còn gọi là phương pháp kết
chuyển song song chi phí, công thức tính như sau:
Tổng giá
thành thành
phẩm

=

CPSX của từng giai đoạn
(phân xưởng, tổ)
nằm trong thành phẩm
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có qui cách
phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo, Để giảm
bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp CPSX theo nhóm sản
phẩm cùng loại do đó đối tượng tập hợp CPSX là nhóm sản phẩm còn đối tượng
tính giá thành là từng sản phẩm.
Giá thành thực tế của
từng loại sản phẩm
=
Giá thành kế hoạch
hoặc giá thành định mức)
của từng loại sản phẩm
x
Tỷ lệ tính
giá thành
Tỷ lệ tính giá thành =
Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm
x 100
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc giá thành định
mức) của tất cả các sản phẩm
SV: Nguyễn Thị Trang _ Lớp: CĐKT - K8 22
CPSX của
giai đoạn i
trong giá
thành

thành
phẩm
CPSP dở
dang đầu kỳ
gđi
CPSX phát sinh
trong gđ i
Khối lượng
sản phẩm
hoàn thành
gđi
Khối
lượng sản
phẩm làm
dở hoàn
thành gđi
Khối lượng
sản phẩm
làm dở sau
gđi
Khối
lượng
sản
phẩm
hoàn
thanh
gđi

×