Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn đề tài khong khí sự cháy sự sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.08 KB, 50 trang )

UBND QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
ĐỀ TÀI: “KHÔNG KHÍ-SỰ CHÁY, SỰ SỐNG
Môn học chính của chủ đề: Hóa học
Các môn được tích hợp: Sinh học; Địa lý; Vật lý;
GDCD; Văn hoc; Tin học.
Trường: THCS Nguyễn Trường Tộ
Tổ : Tự Nhiên II
Giáo viên : VŨ MINH THÚY
LƯU THỊ ĐỨC PHƯƠNG

Năm học : 2014 - 2015
1
2
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
I. GIÁO VIÊN DỰ THI: Vũ Minh Thúy
1. SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Năm sinh : 24 - 5 - 1985
- Nơi sinh : Hà Nội
- Hộ khẩu thường trú: Tổ 9-Cụm 2-Hạ Đình-Thanh Xuân-Hà Nội.
- Nơi ở: Nhà 28-Ngõ 262-đường Khương Đình-Thanh Xuân-Hà Nội
- Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Địa chỉ đơn vị công tác: Số 20- ngõ 5 - Láng Hạ - quận Đống Đa - Hà Nội
- Nghề nghiệp: Giáo viên
- Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Hà Nội - hệ chính quy
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa-Sinh
- Năm vào ngành: 2007
- Năm được nhận về công tác: 8/2008
- Chuyên môn được phân công năm học 2014-2015:
 Dạy Hoá học ở khối 8


 Dạy Sinh học ở khối 9
- Vi phạm kỷ luật: Không
2. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
- Chính trị tư tưởng:
+ Có lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng. Gương mẫu chấp hành các
chủ trương, đường lối, chế độ chính sách pháp luật của Đảng và Nhà
nước, nghiêm túc thực hiện các quy định của địa phương nơi cư trú. Giữ
gìn trật tự an ninh nơi công cộng.
+ Có tinh thần học tập nâng cao trình độ lí luận chính trị, chuyên môn
nghiệp vụ và năng lực công tác.
+ Thực hiện tốt việc học tập, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh. Hoàn thành tốt các đợt học chính trị, Nghị quyết do các cấp tổ
chức và viết bài thu hoạch đạt kết quả tốt.
3
+ Chấp hành đầy đủ quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đảm bảo số
lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.
+ Có lối sống lành mạnh, giữ gìn tốt tư cách đạo đức của người thầy giáo;
được đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh thương yêu, tín nhiệm.
- Công tác chuyên môn:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2012-2013:
• Học sinh 100% nắm được bài
• Học sinh đạt điểm trên trung bình: 100%
• Học sinh đạt Trung bình môn từ 8.0 - 10.0 phẩy trên 50%
+ Đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp trường nhiều năm liền và giáo viên giỏi
cấp Quận năm học 2011-2012 và năm học 2012-2013.
+ Được nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học khối 9
có 6 em đạt giải cấp Quận và 1 em học sinh đạt giải cấp thành phố.
+ Tự học hỏi và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, thực hiện các
chuyên đề dạy giáo án điện tử được đánh giá cao.
+ Học hỏi đồng nghiệp, nâng cao chất lượng giảng dạy và sử dụng đồ dùng

dạy học và tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ tiết dạy được nhà trường
đánh giá xếp loại tốt.
+ Giáo viên giỏi cấp trường năm học: 2009-2010, 2010-2011, 2011-
2012,2012-2013.
+ Giáo viên giỏi cấp quận năm học 2011-2012. 2012-2013
+ Trong giảng dạy:
• Học sinh 100% nắm được bài
• Học sinh đạt điểm trên trung bình: 100%
• Học sinh đạt Trung bình môn từ 8.0 - 10.0 phẩy trên 50%
- Công tác đoàn thể:
+ Nhiệt tình, sôi nổi, tham gia đầy đủ các hoạt động, phong trào và các
công việc do cấp trên giao phó với tinh thần trách nhiệm cao, nghiêm
túc và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
4
+ Tổ chức và vận động đoàn viên tham gia đầy đủ các phong trào do
Công đoàn ngành phát động.
+ Với tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết chia sẻ, hàng năm tham
gia đóng góp đầy đủ các quỹ ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khó khăn,
ủng hộ người nghèo, quyên góp giúp đỡ người tàn tật… Tham gia
đóng góp các loại quỹ, phí Công đoàn và các khoản ủng hộ khác đầy
đủ.
II. GIÁO VIÊN DỰ THI: Lưu Thị Đức Phương
1. SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Năm sinh : 25 - 3 - 1985
- Nơi sinh : Hà Nội
- Hộ khẩu thường trú: Tổ 5-Bằng B-Hoàng Lệt-Hoàng Mai-Hà Nội.
- Nơi ở: Tổ 5-Bằng B-Hoàng Lệt-Hoàng Mai-Hà Nội.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
Địa chỉ đơn vị công tác: Số 20- ngõ 5 - Láng Hạ - quận Đống Đa - Hà Nội
- Nghề nghiệp: Giáo viên

- Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp Đại học Công Nghiệp Hà Nội - Hệ chính quy
- Chuyên ngành đào tạo: Hóa
- Năm vào ngành: 2008
- Năm được nhận về công tác: 8/2008
- Chuyên môn được phân công năm học 2014-2015: Dạy bộ môn Hoá học ở
khối 8,9
- Vi phạm kỷ luật: Không
2. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống:
Có lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng. Gương mẫu chấp hành
các chủ trương, đường lối, chế độ chính sách pháp luật của Đảng và Nhà
nước, nghiêm túc thực hiện các quy định của địa phương nơi cư trú. Giữ gìn
trật tự an ninh nơi công cộng.
5
Chấp hành đầy đủ quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đảm bảo
số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.
Tham gia các hoạt động xã hội, yêu nghề, tận tụy với công việc. Có
trách nhiệm đối với mọi công việc được giao.
Sống trong sáng, lành mạnh, giữ gìn uy tín, phẩm chất của nhà giáo.
Tôn trọng nhân cách của người học, công bằng, khách quan trong việc
đánh giá học sinh, đảm bảo các quyền và lợi ích chính đáng của người học.
Giữ gìn đoàn kết trong tập thể nhà trường, có tinh thần chia sẻ, tương
thân, tương ái với đồng nghiệp. Tôn trọng nhân dân và phụ huynh học sinh.
Thường xuyên chú ý rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng,
đạo đức nghề nghiệp và lương tâm nhà giáo.
Xử lý các tình huống sư phạm trong môi trường giáo dục của Nhà
trường hợp tình, hợp lý, công bằng và khách quan.
Trung thực, chính xác trong báo cáo. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao.
- Về chuyên môn nghiệp vụ:

Đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ. Có kiến thức cơ bản đạt trình độ
chuẩn được đào tạo đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của ngành giáo dục
hiện nay.
Thực hiện đúng chương trình, kế hoạch dạy học của Nhà trường, đánh
giá học sinh chính xác, công bằng và đúng theo các văn bản hướng dẫn.
Tham gia đầy đủ các buổi họp, sinh hoạt chuyên môn của tổ, của
trường và các buổi sinh hoạt Công đoàn.
Có tinh thần tự học, sáng tạo, luôn cố gắng phấn đấu nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
Sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đem lại hiệu
quả tốt trong việc giảng dạy của Nhà trường.
Tham gia các cuộc thi giáo viên dạy giỏi hàng năm với tinh thần
nghiêm túc học hỏi và đạt từ loại khá trở lên.
6
+ Giáo viên giỏi cấp trường năm học: 2009-2010, 2011-2012, 2012-2013
+ Giáo viên giỏi cấp quận năm học 2011-2012.
+ Trong giảng dạy:
• Học sinh 100% nắm được bài
• Học sinh đạt điểm trên trung bình: 100%
• Học sinh đạt Trung bình môn từ 8.0 - 10.0 phẩy trên 50%
- Ý thức tham gia và thực hiện các phong trào khác:
Nhiệt tình, sôi nổi, tham gia đầy đủ các phong trào của trường, của
Công đoàn Nhà trường cũng như Công đoàn ngành phát động
Có tinh thần phối hợp với các cơ quan, tổ chức đoàn thể trong Nhà
trường cũng như với xã, phường nơi công tác và nơi cư trú.
Phối kết hợp với các thành viên và tổ chức đoàn thể trong Nhà trường
góp phần thúc đẩy phong trào hoạt động bề nổi của trường ngày càng mạnh
mẽ, sôi nổi hơn.
Tham gia đóng góp các loại quỹ, phí Công đoàn và các khoản ủng hộ
khác đầy đủ. Hàng năm tham gia đóng góp đầy đủ các quỹ ủng hộ đồng bào

vùng lũ lụt, khó khăn, ủng hộ người nghèo, quyên góp giúp đỡ người tàn tật…
Tham gia mọi hoạt động, phong trào và các công việc do cấp trên giao
phó với tinh thần trách nhiệm cao, nghiêm túc và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
7
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC:
Đề tài “KHÔNG KHÍ-SỰ CHÁY, SỰ SỐNG”
Nội dung chính của chủ đề: (5 tiết)
 Tiết 1 : Giáo viên hướng dẫn đưa đề tài, phân nhóm: 3 nhóm
• Nhóm 1: Tìm hiểu thành phần không khí
1. Các thí nghiệm tìm hiểu về thành phần không khí
- Đốt photpho đỏ (dư) ngoài không khí rồi đưa nhanh vào ống trụ và đậy
kín miệng bằng nút cao su (hình 4.7 c)
- Quan sát cốc nước vôi trong để ngoài không khí
- Quan sát cốc nước đá lạnh để ra ngoài không khí,
-
2. Giải thích các hiện tượng tự nhiên tìm ra thành phần không khí.
- Sương mù vào sáng sớm
- Sau cơn giông cây cối thường xanh tốt hơn : giải thích câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
-
• Nhóm 2: Tìm hiểu sự cháy
1. Sự cháy là gì? Phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm
2. Sự cháy có từ bao giờ?
3. Những chất có thể cháy:
4. Tầm quan trọng của sự cháy:
- Đuổi kẻ thù
- Nấu chín thức ăn
- Sưởi ấm

-
5. Tác hại của sự cháy:
6. Biện pháp dập tắt sự cháy:
• Nhóm 3: Tìm hiểu sự sống
1. Mối quan hệ giữa không khí, sự cháy với sự sống
- Quá trình hô hấp:
- Quá trình Quang hợp:
2. Bảo vệ không khí trong lành-tránh ô nhiễm môi trường:
- Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay
- Nguyên nhân gây ô nhiễm
- Hậu quả:
+ Mưa axit
8
+ Hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Thủng tầng ozon,
- Cách khắc phục
+ Tuyên truyển
+ Trồng cây xanh
+
 Tiết 2 : nhóm 1 báo cáo (20-25 phút) + các nhóm khác đặt câu hỏi
cho nhóm 1
 Tiết 3: nhóm 2 diễn kịch (20-25 phút) + Các nhóm khác đặt câu hỏi
cho nhóm 2
 Tiết 4: nhóm 3 thuyết trình (20-25 phút) + các nhóm khác đặt câu
hỏi cho nhóm 3
 Tiết 5 : Giáo viên chốt đưa ra kết luận chung của đề tài + nhận xét
và cho điểm các nhóm.
9
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC:

- HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của
không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác
- HS biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sang, còn sự oxi hóa
chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy
(bằng một hay cả hai biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống
dưới nhiệt độ cháy và cách ly chất cháy với oxi.
- HS hiểu và có ý thức giữa bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng
chống cháy
- Có khả năng thực hiện một số kỹ thuật cơ bản trong phòng cháy
chữa cháy
- Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm và tác hại của các khí thải đối
với
con
người và môi
trường.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền người thân và cộng đồng
cùng có
ý
thức
bảo vệ moi trường.
- Phát triển năng lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác và sáng tạo,
năng lực
giải
quyết vấn đề để thực hiện tốt các nhiệm vụ cá nhân,
nhiệm vụ của
nhóm.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
- Học sinh khối 9-lớp: 9A
1

, 9A
4
Trường THCS Nguyễn Trường Tộ-Đống
Đa-Hà Nội.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9-2014 → tháng 11-2014
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC:
1. Đối với dạy học: giúp học sinh
- Phát triển năng lực thu thập và xử lí thông tin, năng lực trình
bày, biểu đạt,
năng
lực hợp
tác,
- Phát triển năng lực làm việc độc lập, tích cực, hợp tác và sáng
tạo, năng lực
giải
quyết vấn đề để thực hiện tốt các nhiệm vụ cá
nhân, nhiệm vụ của
nhóm.
(Biết phát triển các ý tưởng

nhân về
năng lượng - nhiên liệu theo sơ đồ tư
duy).

10
- Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và xử lí
các thông tin
thu
nhận được (Phân tích, tổng hợp, vẽ biểu đồ ) rút ra
những nhận xét về vấn đề cần

tìm
hiểu
.
- Biết tìm hiểu, thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lí thông
tin, biến đổi
dưới
nhiều dạng (hình ảnh, bảng biểu, đồ thị) để rút ra
các kết luận.
- Phát triển năng lực hợp tác: Biết thảo luận chia sẻ ý tưởng
với các thành
viên
trong nhóm và hợp tác để lập một sơ đồ tư duy
chung của nhóm trên cơ sở tổng hợp ý tưởng của các thành viên
trong
nhóm.
2. Đối với thực tiễn cuộc sống:
- Hiểu được nguồn gốc, nguyên nhân cách dập tắt và hạn
chế chảy nổ xảy ra.
- Hiểu được vai trò của không khí đối với sinh vật và con
người, đưa ra các biện pháp bảo vệ không khí.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, tuyên truyền người thân và
cộng đồng cùng có
ý
thức
bảo vệ môi trường.

V. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của
GV
- SGK các môn Hóa học 8; Sinh học 6, 9; Địa lý 6,7

- Phiếu học tập
- Tài liệu phát
tay
-
Bảng nhóm + bút dạ
- Máy tính, máy chiếu vật thể, máy projecter
- Giấy A0, kéo, băng
dính,
2. Chuẩn bị của
HS
- Các kiến thức đã học về oxi và không khí; sự cháy-sự sống.
- Thiết bị chụp ảnh, ghi âm để thực hiện dự án học
tập
-
Trang phục diễn
-
Tranh vẽ, bảng phụ, giấy A0, bút vẽ,
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
11
Hoạt động 1. Tìm hiểu về thành phần không khí
- GV chia cả lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em; Trong nhóm có
sự
phân
công: nhóm trưởng, thư kí, người thuyết trình, người phụ trách
“hậu
cần”.
- GV phát PHIẾU HỌC TẬP 1 cho mỗi
nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP 1:
1.

Cho biết thành phần không khí?
2.
Dựa vào những kiến thức đã học trong chương trình và những
hiểu biết thực tế, em hãy cho biết:

Những thí nghiệm tìm hiểu về thành phần không khí?

Những hiện tượng trong tự nhiên chứng minh sự có mặt của các
chất có trong không khí?
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu học tập 1, tóm tắt các
ý trả lời
trên
giấy A0 (gợi ý trình bày theo sơ đồ tư duy, sơ
đồ, )
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận
- GV chốt và đưa ra nhiệm vụ, đề tài nghiên cứu
K

ết

l

u





n




:

Không khí là hỗn hợp gồm nhiều khí, trong đó gồm 2 khí chính là
O
2
và N
2
. O
2
chiếm khoảng 1/5 thể tích của không khí, là khí quan
trọng giúp duy trì sự cháy.
Trong không khí ngoài khí N
2
và O
2
còn có hơi nước, khí CO
2
, một
số khí hiếm Ne, Ar, bụi chất, (tỷ lệ các chất khí này khoảng 1%
trong không khí)
Hoạt động 2. Sự cháy
12
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh. Trong nhóm
có sự
phân
công: nhóm trưởng, thư kí, người diễn trình, người phụ
trách “hậu cần”

- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh, tư liệu về sự cháy
- Các nhóm thảo luận trả lời yêu cầu: Tìm hiểu về sự cháy
- GV tóm tắt lại những nội dung cần tìm hiểu về sự cháy và phát
phiếu học tập 2:
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Sự cháy là gì? Phân biệt sự cháy với sự oxi hóa chậm?
2. Sự cháy có từ bao giờ?
3. Những chất có thể cháy
4. Tầm quan trọng của sự cháy
5. Tác hại của sự cháy
6. Biện pháp dập tắt sự cháy
- Phát tài liệu phát
tay
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, khuyến khích các nhóm học sinh
thuyết trình kết
quả
thông qua tranh ảnh, video clip, đóng
kịch,
K

ết

l u



n

: O
2

là chất duy trì sự cháy
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. Sự oxi hóa chậm là sự
oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
- Các đồ vật bằng gang, thép trong tự nhiên dần biến thành sắt oxit . Sự
oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra liên tục, năng
lượng sinh ra giúp cơ thể hoạt động theo cơ chế sau:
Hợp chất hữu cơ + O
2
→ CO
2
+ H
2
O + Chất thải + Năng lượng
- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự
cháy, đó là sự tự bốc cháy. Vì vậy, trong nhà máy người ta cấm không
được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc
cháy.
- Phần lớn mọi thứ đều cháy được, thành phần chủ yếu của các chất
này gồm các nguyên tố C, H, O. Sự cháy tham gia vào rất nhiều các
hoạt động của con người trong sinh hoạt và sản xuất công nghiêp, và
thế nên việc phòng cháy chữa cháy là hết sức quan trọng.
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ oxi cho sự cháy.
13
- Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện
pháp sau:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với oxi.
Chuyển ý: GV đặt câu hỏi dẫn dắt sang ý tiếp theo: Sự cháy luôn gắn liền

với sự sống. Mối quan hệ của không khí, sự cháy với sự sống nhứ thế nào?
Hoạt động 3. Sự sống
- HS thảo luận theo cặp đôi: Mối quan hệ của giữa không khí sự
sống và sự cháy.
- GV mời một vài cặp trả lời, các em khác nghe và đặt câu
hỏi.
- GV chốt lại: Quá trình hô hấp cần oxi để đốt cháy các hợp chất hữu
cơ của cơ thể tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Vậy không khí có vai trò rất quan trọng đối với sự sống
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh.
Trong nhóm có sự
phân
công: nhóm trưởng, thư kí, người diễn
trình, người phụ trách “hậu
cần”.
- Phát tài liệu phát
tay
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm thực hiện PHIẾU HỌC TẬP
3
PHIẾU HỌC TẬP 3
1.
Mối quan hệ giữa không khí, sự cháy với sự sống
- Quá trình hô hấp
- Quá trình Quang hợp
2.
Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm môi trường
- Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay
- Nguyên nhân gây ô nhiễm
- Hậu quả:
+ Mưa axit

+ Hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Thủng tầng ozon,
14
- Cách khắc phục
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, khuyến khích các nhóm học sinh
thuyết trình kết
quả
thông qua tranh ảnh, video clip,
K

ết

lu





n



:


- Không khí gắn liền với sự sống. Quá trình hô hấp là sự đốt cháy
các hợp chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho các
hoạt động sống của cơ thể.
- Không khí hiện nay đang bị ô nhiễm, cần có các biện pháp bảo

vệ không khí tránh ô nhiễm môi trường
- Các biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm môi trường:
+ Trồng cây xanh
+Tuyên truyền nâng cao ý thức
+
GV chốt lại các tiểu chủ đề của dự án như
sau:
15
GV hướng dẫn HS thực hiện các bước tiếp theo như
sau:
Bước 1. Lập kế
hoạch
* Lựa chọn chủ đề: Sau khi đã thống nhất được các tiểu chủ đề, GV
yêu cầu
HS
lựa chọn tiểu chủ đề theo sở thích và yêu cầu các HS cùng
sở thích về một tiểu chủ
đề
tạo thành một nhóm. Lúc này tiểu chủ đề các
em chọn là vấn đề nghiên cứu của
cả
nhóm, tên của tiểu chủ đề chính là
tên dự án. Các nhóm sẽ bầu nhóm trưởng để
điều
hành các bước hoạt
động tiếp theo của
nhóm.
* Lập kế hoạch: Các em sẽ thảo luận lập kế hoạch thực hiện dự án.
Giáo viên hướng
dẫn

học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để lập kế hoạch dự
án. Xác định các vấn đề cần nghiên
cứu
liên quan đến dự án nhằm giải
quyết trả lời câu hỏi nghiên
cứu.
Sau khi xây dựng được qui mô nghiên cứu, học sinh thảo luận xác
định các nhiệm
vụ
cần thực hiện để đạt mục tiêu, đồng thời phân
công các thành viên trong nhóm ai
sẽ
làm gì và thời gian hoàn thành,
xác định phương tiện và sản phẩm theo mẫu
sau:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ
ÁN
Tên dự án:

Nhóm

Tên thành
viên Nhiệm

vụ Phươg

tiện
Thời
hạn
hoàn

thành
Dự
kiến
sản
phẩm
16
Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày kế hoạch thực
hiện của nhóm,
các
nhóm khác và giáo viên bổ sung ý kiến, học sinh chỉnh
sửa và hoàn thiện kế
hoạch.
Bước 2: Thực hiện dự
án
* Thu thập thông tin: các học sinh tiến hành thu thập các thông tin theo
nhiệm vụ
được
giao đảm bảo mục tiêu của dự án. Các nguồn cung cấp
thông tin như: phỏng vấn
các
đối tượng, từ sách báo, tranh ảnh, internet
hoặc làm thực nghiệm. HS sẽ cần sử
dụng
các phương tiện hỗ trợ như
phiếu phỏng vấn, máy ảnh, máy ghi
âm,
* Xử lí thông tin: Các thông tin thu thập được cần được tiến hành xử lí,
có thể
sử
dụng bảng hay biểu đồ để giải thích dữ liệu; các tranh ảnh

cần được chọn lọc,
bình
luận; các số liệu cần được so sánh, bình luận, giải
thích. Các thành viên trong
nhóm
thường xuyên trao đổi để tập hợp dữ
liệu, giải quyết vấn đề, kiểm tra tiến độ. Có
thể
xin ý kiến giáo viên, cần
sự giúp đỡ kịp thời để đảm bảo tiến độ và hướng đi của dự
án.
Bước 3. Tổng hợp kết
quả
* Xây dựng sản phẩm: Tập hợp tất cả các kết quả đã phân tích
thành sản
phẩm
cuối cùng. Sản phẩm cuối cùng có thể được trình bày
dưới nhiều dạng khác
nhau.
* Trình bày báo cáo kết quả: Các nhóm phân công các thành viên
tham gia
trình
bày báo cáo dưới các hình thức như: bài thuyết trình,
biểu diễn (đóng kịch,
hát,
múa, ), trưng bày triển lãm, powerpoint, Báo
cáo thường bao
gồm:
+ Tên dự
án:

+ Lí do nghiên
cứu
+ Mục tiêu dự
án
+ Các hoạt động tìm
hiểu
+ Dữ liệu và bàn
luận
17
+ Kết
luận
+ Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự
án
* Đánh giá rút kinh nghiệm: Sau khi trình bày báo cáo, các nhóm sẽ
đánh giá
kết
quả của nhau và nhìn lại quá trình thực hiện dự án; giáo
viên đánh giá các
nhóm.
Tổng kết các hoạt động
- Mỗi nhóm dự án sẽ tổng kết các kết quả nghiên cứu được bằng sơ đồ
tư duy

trung tâm sơ đồ chính là tên của dự
án.
- Các nhóm trao đổi với nhau sơ đồ tư duy của nhóm mình để các
nhóm khác
góp
ý và học
tập.

- Các nhóm chỉnh sửa, hoàn thiện và trình bày sơ đồ tư duy của
nhóm
- Từ sơ đồ tư duy của các nhóm, giáo viên tổng hợp lại thành một sơ
đồ tư duy
hoàn
chỉnh
K

ết

lu

ậ n

: Bảo vệ không khí là bảo vệ sự sống
- Không khí là hỗn hợp gồm nhiều khí gồm: 78% N
2
; 21% O
2
và 1%
các khí khác.
- Giải thích một số hiện tượng tự nhiên
- Trong không khí oxi là chất duy trì sự cháy.
- Phòng cháy chữa cháy
- Bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
- Vận dụng các kiến thức vào thực tiễn đời sống
- Bảo vệ không khí, tránh ô nhiễm môi trường.
- Xử lý khí thải,
VII. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
18

Giáo viên đánh giá học sinh về: năng lực thu thập và xử lí thông tin
của học sinh; năng lực
giao
tiếp, biểu đạt; năng lực sáng tạo; năng lực
hợp tác thông qua các hoạt động
nhóm,
thực hiện dự
án,
VIII. Các sản phẩm của học sinh
1. Nhóm 1:
 Video giới thiệu thành viên và đề tài nghiên cứu của nhóm (ghi trong
đĩa)
 Bản báo cáo thí nghiệm (file +bản word)
- Báo cáo kết quả thí nghiệm xác định thành phần không khí
- Giải thích một số hiện tượng tự nhiên chứng minh sự tồn tại của các
chất có trong không khí
 Bài trình chiếu kết quả báo cáo thí nghiệm (ghi trong đĩa)
 Ảnh những hoạt động của nhóm (ghi trong đĩa)
2. Nhóm 2:
 Video giới thiệu thành viên và đề tài nghiên cứu của nhóm (ghi trong
đĩa)
 Kịch bản vở kịch của nhóm về sự cháy (file +bản word)
 Video vở kịch diễn trước lớp (ghi trong đĩa)
 Ảnh những hoạt động của nhóm (ghi trong đĩa)
3. Nhóm 2:
 Video giới thiệu thành viên và đề tài nghiên cứu của nhóm (ghi trong
đĩa)
 Bản thuyết trình bài nghiên cứu (file +bản word)
 Bài trình chiếu (ghi trong đĩa)
 Tranh vẽ cổ động bảo vệ ô nhiễm không khí

 Ảnh những hoạt động của nhóm (ghi trong đĩa)
PHỤ LỤC
1. Nội dung các bài liên
quan
Môn Sinh học lớp
6
19
-
Bài 21,22: Quang hợp
-
Bài 23: cây có hô hấp không?
-
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Môn Sinh học lớp
8
-
Bài 20: Hô hấp và cơ quan hô hấp
-
Bài 21: hoạt động hô hấp
-
Bài 22: vệ sinh hệ hô hấp
-
Bài 31: Trao đổi chất
Môn sinh học 9
-
Bài 54, 55: Ô nhiễm môi trường
Môn Địa lý 6
-
Bài 17: Lớp vỏ khí quyển
-

Bài 20: Hơi nước trong không khí
Môn Địa lý 7
-
Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Môn Địa lý 8
-
Bài 20: Khí hậu và cảnh quan trái đất
-
Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
-
Bài 32: Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Môn Hóa học 8
- Bài 25: sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi
- Bài 27: Điều chế khí oxi-phản ứng phân hủy
20
- Bài 28: không khí-sự cháy
Môn Hóa học 9
- Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxi
- Bài 3: tính chất hóa học của axit
- Bài 11: phân bón hóa học
- Bài 21: sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Môn vật lý 8
- Bài 9: Áp suất khí quyển
Môn ngữ văn 8:
- Bài 22: Bố cục của văn bản
Môn ngữ văn 9:
- Bài 18: phép phân tích và tổng hợp
Môn GDCD:
Truyện đọc GDCD 6:
- Chủ điểm: Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên

- Chủ điểm: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội
Bộ môn Tin học
- Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản
2. Các phiếu học
tập
P H

I ẾU

H



C

T Ậ

P

1

1.Các thí nghiệm tìm hiểu về thành phần không khí
 Đốt photpho đỏ (dư) ngoài không khí rồi đưa nhanh vào ống trụ và
đậy kín miệng bằng nút cao su (hình 4.7 c)
 Quan sát cốc nước vôi trong để ngoài không khí
 Quan sát cốc nước đá lạnh để ra ngoài không khí,

2.Giải thích các hiện tượng tự nhiên tìm ra thành phần không khí.
- Sương mù vào sáng sớm

- Sau cơn giông cây cối thường xanh tốt hơn : giải thích câu ca dao:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
21
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
-
P H

I ẾU

H



C

T Ậ

P

2

1. Sự cháy là gì? Phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm?
2. Sự cháy có từ bao giờ?
3. Những chất có thể cháy
4. Tầm quan trọng của sự cháy
- Đuổi kẻ thù
- Nấu chín thức ăn
- Sưởi ấm
-
5. Tác hại của sự cháy

6. Biện pháp dập tắt sự cháy
P H

I ẾU

H



C

T Ậ

P

3

1. Mối quan hệ giữa không khí, sự cháy với sự sống
• Quá trình hô hấp:
• Quá trình Quang hợp:
2. Bảo vệ không khí trong lành-tránh ô nhiễm môi trường:
• Thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay
• Nguyên nhân gây ô nhiễm
• Hậu quả:
 Mưa axit
 Hiệu ứng nhà kính
 Biến đổi khí hậu
 Thủng tầng ozon,
- Cách khắc phục
 Tuyên truyển

 Trồng cây xanh

22
23
3.
Các bản
chiếu
NHÓM 1:
24
NHÓM 2:
NHÓM 3:
25

×