Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp lien môn bài sự PHÁT TRIỂN văn hóa THỜI TRẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.4 KB, 26 trang )

Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
PHÒNG GD VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG THCS NGỌC LÂM
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long Biên
Trường THCS Ngọc Lâm
Địa chỉ: Số 6, ngõ 370- Nguyễn Văn Cừ- Bồ Đề- Long Biên- Hà Nội
Điện thoại:043.8271485
Email :
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo
Ngày sinh: 04/09/1990
Môn: Lịch sử
Điện thoại: 0988953533
Email :
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 1
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA THỜI TRẦN
2. Mục tiêu dạy học:
- Nêu được những thành tựu văn hóa thời Trần, những thành tựu chính về đời
sống văn hóa, văn học, giáo dục, khoa học kĩ thuật, kiến trúc điêu khắc
( Ngữ Văn 8: tiết 97 “Nước Đại Việt Ta”- trích Bình Ngô Đại cáo- Nguyễn
Trãi; Ngữ Văn 7: Bài 5: Nam Quốc Sơn Hà- Lý Thường Kiệt, Phò giá về
kinh- Trần Quang Khải; Bài 6: Bài Ca Côn Sơn- Nguyễn Trãi: Giáo dục
công dân 6: Bài 6: Bài học về lòng biết ơn; Giáo dục công dân 8: Lao động
tự giác và sáng tạo; Mĩ thuật 7 :Bài 1: Sơ lược mĩ thuật thời Trần; Âm nhạc
lớp 8 tiết 13: Một số nhạc cụ dân tộc: Toán 7 Bài 8: Các trường hợp bằng
nhau của tam giác; Lịch sử 7: Bài 15: Sự phát triển Kinh tế và văn hóa thời


Trần).
- Hiểu và biết được một số danh nhân văn hóa lớn của dân tộc.(Lịch sử 7: Bài
20: Nước Đại VIệt thời Lê Sơ; Tài liệu Thanh lịch- Văn Minh 8, 9).
- Phát triển cho học sinh năng lực làm việc độc lập hoặc hợp tác nhóm, năng
lực sáng tạo, biết phát triển ý, thảo luận cùng giải quyết vấn đề.
- Biết thu thập thông tin và xử lí thông tin từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau.
- Học sinh có ý thức hơn trong việc bảo vệ, giữ gìn những thành tựu văn hóa
của cha ông, bảo vệ tuyên truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ thành
tựu văn hóa, không bài trừ, xuyên tạc, lãng quên văn hóa dân tộc.
- Học sinh có ý thức bảo vệ văn hóa của địa phương mình, văn hóa của bản
thân, gia đình và ứng xử với những người xung quanh.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Đối tượng học sinh: Áp dụng cho học sinh trung học cơ sở.
4. Ý nghĩa của bài học
- Đáp ứng được xu hướng đổi mới và những yêu cầu của ngành giáo dục trong
giai đoạn hiện nay.
- Học sinh được tiếp cận với kiến thức một cách tổng quát và gắn liền với
thực tiễn hơn.
- Giúp học sinh hứng thú và được hoạt động tích cực hơn, chủ động hơn trong
việc tiếp thu, nắm bắt kiến thức.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 2
H s d thi dy hc theo ch tớch hp liờn mụn- Nm hc 2014-2015
- Gúp mt phn nh vo vic thay i thúi quen, gỡn gi v phỏt huy nhng
giỏ tr vn húa ca dõn tc, duy trỡ nn vn húa truyn thng.
5. Thit b dy hc, hc liu
- Cỏc thit b, d dựng, hc liu ó s dng:
Nghiờn cu chng trỡnh sỏch giỏo khoa hin nay, cỏc vn bn v i mi
dy hc theo hng phỏt huy tớnh tớch cc, phỏt trin nng lc nhn thc ca
hc sinh.
Hỡnh thnh k hoch dy hc

Tỡm kim thụng tin t nhiu ngun khỏc nhau: sỏch bỏo, th vin, internet
- Cỏc ng dng CNTT trong vic dy v hc ca bi hc.
S dng phn mm powerpoint trỡnh chiu, cỏc phn mm ti phim, biờn tp
nh
6. Hot ng dy hc v tin trỡnh dy hc:
TIT 29- BI 15: S PHT TRIN KINH T V VN HểA THI TRN
I. Mục tiêu bài học
1. Kin thc
- Đời sống văn hoá tinh thần nhân dân ta dới thời Trần rất phong phú, đa
dạng.
- Một nền văn học phong phú đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho
nền văn hoá Đại Việt.
- Giáo dục khoa học kỹ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao, nhiều công trình nghệ
thuật tiêu biểu.
2. T tng
-Bồi dng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời kỳ lịch sử có nền văn hóa
riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
- Trõn trng nhng giỏ tr vn húa m ụng cha ta xõy dng, cú ý thc bo tn v
phỏt huy nhng giỏ tr ú.
3. K nng
Giỏo Viờn: Nguyn Th Tho- T Xó hi- Trng THCS Ngc Lõm Page 3
H s d thi dy hc theo ch tớch hp liờn mụn- Nm hc 2014-2015
- Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hoá qua phơng pháp so
sánh với thời kỳ trớc.
Phân tích đánh giá nhận xét thành tựu văn hoá đặc sắc
K nng sng
- Hỡnh thnh cỏc k nng cm th, lng nhe v trõn trng nhng gớa tr vn húa ca
dõn tc.
- K nng t duy, phờ phỏn nhng thúi h tt xu lm suy i o c, vn
húa dõn tc.

- Hp tỏc, lng nghe tớch cc khi hot ng nhúm
- T tin phỏt biu ý kin trc t, nhúm, lp
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học
1. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
*Chun b ca giỏo viờn
Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần.
Ni dung cỏc ch liờn quan n kin thc ca bi
Sử dụng các H 37, 38 SGK
*Chun b ca hc sinh
- Su tm t liu, bi vit, tranh nh v vn húa thi Trn
- ễn li kin thc v nh Trn, tỡnh hỡnh kinh t nh Trn
2. Phng phỏp dy v hc
- dựng trc quan, vn ỏp
- Lm vic theo nhúm
- Thuyt trỡnh, cng c
III. Tiến trình giờ dạy
1. Tổ chức lớp: 1p: kim tra s s
2. Kiểm tra :1p: s chun b ca hc sinh
3. Giảng bài mới
a) Gii thiu bi:2p
Giỏo Viờn: Nguyn Th Tho- T Xó hi- Trng THCS Ngc Lõm Page 4
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Sau chiến tranh chống xâm lược Mông-Nguyên, nền kinh tế thời Trần phát
triển mạnh mẽ. Xã hội ngày càng phân hoá giai cấp, tầng lớp sâu sắc. cùng với nó
đời sống văn hoá, đời sống tinh thần của nhân dân ta cũng ngày càng phong phú
hơn. Để thấy rõ sự phát triển văn hoá thời Trần. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
bài học
- Sau khi giáo viên giới thiệu bài các nhóm chuẩn bị lên báo cáo nội dung
chuẩn bị của nhóm mình.
b) Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học- ghi bảng minh họa
Hoạt động 1(7p): Tìm hiểu đời sống văn
hóa của nước ta dưới thời Trần.
Học sinh nghe giảng
1.Đời sống văn hoá.
(Lòng biết ơn GDCD lớp 6 bài 6)
Phần tìm hiểu của nhóm 1- đại diện
nhóm trình bày.
- - Đại diện nhóm 1 trình bày tìm hiểu của
mình về đời sống văn hóa nước ta dưới
thời Trần.
- - Các nhóm khác nghe, theo dõi, bổ sung
hoặc phản biện nếu cần.
- - Thời Trần đời sống văn hóa rất phát triển
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
1.Đời sống văn hoá.
- Tín ngưỡng:
Thờ tổ tiên.
Thờ anh hùng.
Thờ người có công.
- Đạo phật, nho giáo phát triển mạnh.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 5
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
- + Phật giáo phát triển nhưng không bẳng
thời Trần, Trong nước nhiều người đi tu,
có cả vua và quan lại.
- + Nho giáo phát triển mạnh, được triều
đình quan tâm, thực hiện tuyển quan lại,
thi cử
- + Các tín ngưỡng cổ truyền phát triển, các

lễ hội dân gian diễn ra khắp nơi
- + Nhân dân xây dựng nên một nền văn hóa
đa dạng, đậm tính dân tộc.
- - Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- - Học sinh có thể phản biện nếu cần
- *GV kết luận
- Ở giai đoạn này nhà Trần đã quan tâm đến
sự phát triển chung của đất nước, kinh tế
phát triển tạo cơ sở cho một nền văn hóa
rực rỡ. Đời sống văn hóa của nhân dân ta
phong phú, đa dạng, mang đậm tính dân
tộc.
- Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn
phổ biến trong nhân dân đạo phật không
trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng
đến chính trị,chùa triền trở thành nơi sinh
hoạt văn hoá giai đoạn này nho giáo rất
phát triển, được nâng cao,chú ý hơn do
nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của
giai cấp thống trị
- Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy
nhà nước được trọng dụng(Trương Hán
- Tập quán: Nhân dân đi chân đất,
quần đen, áo tứ thân, cạo trọc đầu.
- Hình thức sinh hoạt:
+ Nhân dân thích ca hát, nhảy múa.
+ Tập võ nghệ.
+ Đấu vật
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 6
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015

Siêu, Chu Văn An)
- Nhân dân bên ngoài giản dị song bên
trong chứa đựng lòng yêu nước sâu
sắc,tinh thần thượng võ,đậm đà bản sắc
văn hoá dân tộc. Đây là cơ sở cho nền văn
hóa dân tộc ta phát triển và lưu truyền ở
các thế hệ sau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn học thời
Trần (7p)
2.Văn học
- Giáo viêm mời đại diện nhóm 2 lên
trình bày tìm hiểu của nhóm mình về văn
học nước ta dưới thời Trần.
- Các Nhóm còn lại nghe, nhận xét, bổ
sung.
- Văn học nước ta dưới thời Trần có nhiều
điểm nổi bật.
+ Văn học chữ Hán Và chữ Nôm được sử
dụng
+ Có nhiều tác giả và tác phẩm nổi tiếng
+ Văn học hình thành trên cơ sở các cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược.
- Học sinh khác phản biện, đặt câu hỏi nếu

*Giáo viên nhận xét, chốt ý
- So với thời Lý thời Trần văn học đạt
được nhiều thành tựu.
2.Văn học.
-Văn học gồm chữ Hán và chữ Nôm.
- Chứa đựng nhiều nội dung phong phú

làm rạng rỡ văn hoá Đại Việt
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 7
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
- Các thể loại văn học rất phong phú mang
đậm bản sắc văn hoá dân tộc
- Tiêu biểu như tác phẩm: Hịch tướng sĩ,
Phò giá về kinh, Phú sông Bạch Đằng
“Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ
gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa ”.
- Học sinh nghe giảng, nhớ kiến thức
- Cũng thời kì này giáo dục- khoa học kĩ
thuật cũng đạt được nhiều thành tựu.
Hoạt động 3: Tìm Hiểu giáo dục- khoa
học kĩ thuật thời Trần( 10p) GDCD(lớp
8- Lao động tự giác và sáng tạo).
- Giáo viên mời đại diện nhóm 3 trình bày
phần tìm hiểu của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày, học sinh quan
sát, các nhóm khác quan sát, nghe, bổ sung
và đặt câu hỏi cho nhóm, lĩnh hội kiến
thức.
- Học sinh nêu một số thành tựu mà các
em biết.
- Giáo dục-khoa học kĩ thuật nước ta dưới
thời Trần đạt được nhiều thành tựu
+ Mở trường học nhiều nơi.
+ Tổ chức thi thường xuyên.
+ Lập cơ quan “Quốc sử viện”.
3.Giáo dục và khoa học, kĩ thuật .

- Giáo dục:được trú trọng phát triển,
góp phần nân cao trình độ của nhà Trần
- Tạo tiền đề cho sự phát triển của giáo
dục nước ta sau này
- Quân sự, y học, khoa học, kĩ thuật đạt
nhiều thành tựu.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 8
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
+ 1272 “Đại Việt sử kí” 30 quyển của Lê
Văn Hưu.
+ Trần Hưng Đạo đã viết "Binh thư yếu
lược"
- Các nhóm khác nghe, bổ sung và đặt câu
hỏi phản biện
- Giáo viên nhận xét, bổ sung trả lời các
câu hỏi
- Để tăng cường đội ngũ trí thức cho dân
tộc nhà Trần thường xuyên tổ chức các
kì thi định lệ lấy Thái học sinh, Tam
Nguyên các trường học được dựng lên
khắp nơi, mở rộng quốc Tử Giám để
dạy học( Giáo viên nêu tấm gương Thầy
giáo Chu Văn An để giáo dục tinh thần
tự học, yêu nước của ông, nêu tấm
gương Hồ Nguyên Trừng, Tuệ
Tĩnh hướng học sinh đến sự khâm
phục, lòng quyết tâm và sự cố gắng,
sáng tạo trong học tập, lao động ).
Giáo viên có thể cho học sinh xem đoạn
video nói về Quốc tử Giám(nếu có thời

gian).
- Giáo viên chốt kiến thức: tất cả những
thành tựu về văn hóa, văn học, khoa học kĩ
thuật thời Trần đã minh chứng cho sự nỗ
lực của giai cấp thống trị cũng như toàn
dân tộc ta, là nền tảng vững chắc để xây
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 9
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
dựng một đất nước hùng mạnh. Thời Trần
còn có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu,
còn lưu đến ngày nay.
- Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có
nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc.
Tạo bước phát triển cao cho nền văn minh
Đại Việt.
Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật kiến
trúc điêu khắc thời Trần(7p).( mĩ
thuật7- sơ lược về Mĩ thuật thời Trần;
Âm nhạc lớp 8 ( tiết 13- 1 số nhạc cụ
dân tộc; Toán 7 bài 8)
Giáo viên mời đại diện nhóm 4 lên trình
bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- Nhệ thuật kiến trúc- điêu khắc thời Trần
cơ bản theo hình mẫu thời Lý
+ Nhưng có sự hoàn thiện hơn cả về kiểu
dáng và chất liệu
+ Tinh xảo, rõ nét hơn có sừng vảy bệ vệ,
uy nghi hơn Lý
+ Tháp phổ Minh, chùa thành Tây Đô.
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung, đặt câu

hỏi phản biện
*Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý
kiến.
Kiến trúc và điêu khắc thời Trần thể hiện
4.Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.
- Nhiều công trình có giá trị
- Nghệ thuật chạm khắc trau chuốt, tinh
tế
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 10
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
một giai đoạn lịch sử của dân tộc. Đặc biệt
hình tượng rồng thể hiện uy quyền của giai
cấp thống trị đã phát triển cao hơn thời Lý
4. Đánh Giá kết quả giờ học(1p)
- Nhận xét hoạt động chung của học sinh
- Nhận xét, đánh giá chung giờ học của cả lớp
5. Dặn dò, nhắc nhở
- Ôn lại bài học
- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Đọc trước bài 16 SGK
6. Rút kinh nghiệm
- Học sinh có kết quả thực hành tốt, phù hợp với khả năng của các em.
- Học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học một cách hiệu quả, giúp giờ học sôi nổi
- Đồ dùng trực quan đẹp, sinh động giúp khơi gợi được tinh thần yêu thích môn
học.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập (10p)
Cho học sinh làm phiếu đánh giá kết quả học tập của giáo viên chuẩn bị trước
8. Các sản phẩm của học sinh
Các sản phẩm minh chứng kết quả học tập của học sinh thông qua bài học (file

đính kèm)
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 11
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Họ và tên lớp Trường
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Thời gian làm bài: 10 phút
( Dự án dự thi dạy học tích hợp liên môn)
Phần I: Trắc nghiệm: (5điểm)
Lựa chọn các câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu vào phương án em chọn
Câu 1: Trong văn học thời Trần sử dụng chữ viết phổ biến nào ?
A. Chữ hán B. Chữ Nôm
C. Chữ Quốc Ngữ D. Cả chữ Hán và chữ Nôm
Câu 2: Tác phẩm Phò Giá về kinh do ai sáng tác?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Quang Khải
C .Trần Cảnh D. Trần Thủ Độ
Câu 3 :Tháp phổ Minh là công trình kiến trúc nổi tiếng thời nào?
A. Thời Lý B. Thời Lê
C .Thời Trần D. Thời Nguyễn
Câu 4: Nhà Trần định lệ thi Thái học sinh (tiến sĩ) vào năm nào?
A. 1246 B. 1247
C .1248 D. 1249
Câu 5: Ai là vị tổ sư thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm?
A. Trần Thái Tông B. Trần Minh Tông
C .Trần Nhân Tông D. Trần Anh Tông
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 12
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Phần II: Câu hỏi tự luận: (5điểm)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu nhận xét của em về
những thành tựu văn hóa của dân tộc ta dưới thời Trần, qua đó để lại cho em
bài học gì ?







Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 13
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Nhóm 1: Đời sống văn hóa của nhân dân ta dưới thời Trần như thế nào?
- Thời Trần, các tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân vẫn phát triển như tục
thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, người có công với nước
. Trong phạm vi gia đình, người Việt Nam thường giữ đạo hiếu. Theo đạo hiếu,
con cháu nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, ông bà, tổ tiên cho nên
hết lòng phụng dưỡng khi các ngài còn sống. Khi các ngài khuất núi, trong niềm
tin hương hồn các ngài vẫn hiện diện gần gũi đâu đây trong cõi vô hình thì con
cháu cúng giỗ để tưởng nhớ các ngài đồng thời dâng hiến những lễ vật để các ngài
hưởng dùng.
Việc thờ cúng các danh nhân, anh hùng chẳng những do lòng biết ơn các ngài mà
còn do thành tâm cầu xin các ngài phù giúp dân làng hoặc xin các ngài tiếp tục góp
công bảo vệ đất nước.
Ở thời Trần dù Phật giáo không phát triển như thời Lý nhưng “nhân dân vẫn quá
nửa làm sư”, chùa chiền mọc lên khắp nơi, đâu đâu cũng có chùa, thu hút nhiều
tầng lớp đi tu trong đó có cả giai cấp thống trị và nhân dân. Trong đó có vua Trần
Nhân Tông- về cuối đời ông đã tu ở núi Yên tử trở thành vị tổ sư thứ nhất của thiền
phái Trúc Lâm.
Nho giáo có đóng góp lớn trong sự phát triển của nhà Trần, do nhu cầu xây dựng
bộ máy thống trị, thi cử Nho giáo ngày càng được chú trọng và có vị trí cao hơn,
nhiều nhà Nho được trọng dụng như Chu Văn An Phạm Sư Mạnh
Trong văn hóa dân gian không thể không nhắc đến lễ hội, đó là 1 phần không thể
thiếu trong sinh hoạt của cư dân Đại Việt. Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ

chức mang tính cộng đồng. Chính vì vậy dưới thời nhà Trần các lễ hội dân gian
được tiếp thu và phát triển.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 14
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Lễ hội thời Trần giúp con người nhớ về nguồn cội, hướng thiện, nhằm tạo dựng
cuộc sống tốt lành, an vui
Qua phần trình bày của nhóm mình xin mời các bạn nhận xét, bổ sung
Học sinh1: nhóm bạn trình bày tốt, mình có 1 câu hỏi như sau: “bạn kể tên một số
lễ hội dân gian được tổ chức dưới thời Trần”
Học sinh trả lời: Lễ hội Trọi Trâu, đua thuyền, đấu vật, múa rối nước
Học sinh hỏi: Lễ hội thời Trần thể hiện điều gì?
Học sinh trả lời: Lễ hội thể hiện 1 dân tộc có lối sống giản dị, giàu lòng yêu
nước, có tinh thần thượng võ, trọng nhân nghĩa.
Nhóm 2: Tìm hiểu những nét nổi bật của văn học thời Trần
Nhắc đến nhà Trần chúng ta không chỉ nhắc đến các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược với nhiều nhà thiên tài quân sự, tạo nên những chiến công sáng
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 15
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
chói tronga lịch sử giữ nước. Tuy nhiên, nhân tài đời Trần không chỉ giới hạn
trong lãnh vực quân sự, mà còn có nhiều nhân vật kiệt xuất trong lãnh vực văn
học. Nếu thi ca và văn chương là nền tảng của tư tưởng Việt, tư tưởng từ đó được
hệ thống hóa thành nhân sinh quan và triết lý Việt, thì đóng góp của đời Trần rất
quan trọng trong việc phát huy một nền văn hóa thuần túy Việt Nam. Bắt nguồn
từ một nhân vật gốc gác ngư dân thuyền chài, không biết gì về văn học, các triều
đại nhà Trần đã để lại một nền văn học có phần vượt trội, hơn hẳn đời nhà
Lý. Không những thế, dưới các triều đại này việc phổ biến chữ Nôm vàQuốc ngữ
thi cho ta thấy người Việt đã bắt đầu phát huy một nền văn hóa đầy tự tin và ý
thức độc lập, vượt lên khỏi ảnh hưởng sâu đậm của Trung Quốc(chữ Hán).
Một trong những lý do văn học đời Trần có những thành tựu tốt đẹp là do việc
học được khuyến khích không ngừng qua suốt các đời vua

văn học đời Trần có những thành công tốt đẹp là do từ đời Thuận Tông trở về
trước, việc học chú trọng về kinh thuật, đào tạo cho người học có bản lĩnh suy
luận cơ bản, không chú trọng lối học từ chương. Do đó, nhà Trần có những học
giả kiệt xuất như Chu Văn An, Trương Hán Siêu, và những nhà tư tưởng độc lập
như Hồ Quý Ly.

Trên đây là những tìm hiểu của nhóm 2 về văn học nước ta dưới thời Trần. Qua
phần trình bày của nhóm tôi xin mời các bạn nhận xét, bổ sung.
( Học sinh hỏi: Cảm ơn phần trình bày của nhóm bạn, tôi thấy nhóm bạn chuẩn
bị chu đáo, tìm hiểu kĩ nội dung, trình bày lưu loát. Tuy nhiên tôi có một thắc
mắc xin nhóm bạn giải đáp: “ Bạn hãy cho biết nội dung chủ đạo của văn học
thời Trần”?
- Học sinh Trả lời: Xin cảm ơn bạn, sau đây nhóm tôi xin trả lời câu hỏi của bạn:
Nội dung chủ đạo của văn học thời Trần: Như các bạn đã biết từ khi nhà Trần
thành lập cho tới thế kỉ XV thì luôn gắn liền với các cuộc chiến tranh, chính vì
vậy văn học chịu ảnh hưởng sâu sắc của các cuộc chiến tranh. Nội dung chủ đạo
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 16
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
là ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, ca ngợi lòng yêu nước,lòng tự hào dân
tộc
- Học sinh hỏi: Tôi có một câu hỏi cho nhóm bạn: “ bạn nói thời Trần có nhiều tác
giả và tác phẩm văn học nổi tiếng vậy bạn có thể kể tên một số tác giả và tác phẩm
nổi tiếng, bạn hãy đọc một bài thơ tiêu biểu”
- Các tác giả nổi tiếng như Trần Quốc Tuấn với tác Phẩm Hịch Tướng Sĩ, Binh thư
yếu lược. Trần Quang Khải với Phúc Hưng Viên, Tòng Giá Hoàn Kinh( tụng giá
hoàn kinh sư). Trần Thánh Tông với Đệ Huyền Thiên Động, Chu Văn An với
Thẩm Chảm Sớ, Trương Hán Siêu với Bạch Đằng Giang Phú, Linh Tế Tháp
Kí sau đây tôi xin đọc bài thơ Phò Giá về Kinh của tác giả Trần Quang Khải
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.

Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu
Nhóm 3: tìm hiểu giáo dục và khoa học –kĩ thuật thời Trần
Giáo dục và khoa cử thời Trần trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường
học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1226 đến năm 1400.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 17
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Khi Phật giáo được nhà Trần coi trọng và thịnh hành, Nho giáo đóng vai trò thứ
yếu. Tuy nhiên Nho học cũng từng bước thâm nhập vào xã hội qua hệ thống giáo
dục. Sách học chính được quy định gồm có Ngũ Kinh,Tứ Thư, Bắc sử
Ban đầu chỉ có nhà chùa,là nơi dạy chữ Nho và các sách sử. Sau này, nhiều nhà
nho và thái học sinh không làm quan, về nhà dạy học. Hệ thống trường lớp tại các
địa phương được hình thành. Một trong những người thầy xuất sắc nhất là Chu
Văn An.
Sau khi thành lập không lâu, nhà Trần.bắt đầu thực hiện chế độ khoa cử để chọn
người tài giúp nước. Năm 1232, nhà Trần mở khoa thi đầu tiên. Năm 1247, triều
đình đặt lệ thi lấy Tam khôi gồm 3 người đỗ đầu là trạng nguyên, bảng nhãn, thám
hoa và quy định cứ 7 năm mở 1 khoa thi.
Năm 1255, nhà Trần đặt lệ lấy 2 trạng nguyên: 1 kinh trạng nguyên dành cho các
lộ phía bắc và 1 trại trạng nguyên dành choThanh Hóa và Nghệ An để khuyến
khích việc học của phương nam. Năm 1275 lệ này bãi bỏ vì không cần thiết nữa
.
Sau đó triều đình mở kỳ thi Đình để phân hạng cao thấp cho thái học sinh
Năm 1396, Trần Thuận Tông ban chiếu quy định cách thức thi Hương, thi Hội
bằng thể văn 4 kỳ, và định rõ: "Cứ năm trước thi Hương thì năm sau thi Hội,
người đỗ thì vua ra một bài văn sách để xếp bục".
Những người đỗ đạt được bổ nhiệm vào chức vụ ở viện Hàn lâm, các cơ quan hành
khiển, sung vào các phái bộ sứ thần hoặc tiếp sứ phương Bắc. Họ trở thành bộ
phận quan trọng trong bộ máy nhà nước, có những đóng góp quan trọng trọng lĩnh
vực chính trị, ngoại giao như Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trung

Ngạn Phạm Sư Mạnh, Lê Quát…
Học sinh hỏi: Nhà Trần có một nhà giáo nổi tiếng, bạn cho biết đó là ai, nêu hiểu
biết của nhóm bạn về nhà giáo đó?
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 18
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Học sinh trả lời: Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn tên
chữ là Linh Triệt, là mộtnhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt
Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.
Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc xóm Văn,
xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh, nhưng không ra làm quan mà mở
trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch, ông có công lớn trong
việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần
Minh Tông(1300–1357) mời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử
Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy
quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian
nịnh, nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng (Chí
Linh, Hải Dương), lấy hiệu là Tiều ẩn (người đi ẩn hái củi), dạy học, viết sách cho
tới khi mất.
*Khoa học kĩ thuật
- Trên cơ sở những thành tựu khoa học kĩ thuật thời Lý, thời Trần đã đạ được nhiều
thành tựu và có nhiều cống hiến lớn.
- Về khoa học có sự đón góp của
- Lịch sử: với sự thành lập của Quốc sử Viện, sử học đón vai trò quan trọn trong
giáo dục với tác phẩm “ Đại Việt Sử kí – 30 tập” do Lê Văn Hưu soạn. Viết từ
thời Triệu Vũ cho đến Lý Chiêu Hoàng. Thời kì này cũng có nhiều nhà sử học
như Hồ Tôn Thốc, Nguyễn Trung Ngạn
- Khoa học quân sự đạt đỉnh cao với hai tác Phẩm nổi tiếng của Trần Hưng
Đạo: Binh Thư Yếu Lược, Vạn Kiếp Tông Bí Truyền thư
- Toán học: Hình học và số học được sử dụng trong đo đạc ruộng đất và xây dựng

Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 19
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
- Thiên văn học. Trở thành 1 bộ môn được quan tâm,với những cột đồng hồ ở cung
vua, các nhà Thiên văn học như đặng Lộ, Trần Nguyên Đán
- Y học: Có sự đóng góp của các danh y, trong đó phải kể đến danh y Tuệ Tĩnh
- Kinh tế: Kĩ thuật làm ruộng sử dụng sức kéo trâu bò và công cụ lao động bằng sắt
phổ biến. Trình độ sản xuất của thủ công nghiệp cũng được nâng cao. Đặc biệt là
kĩ thuật đúc đồng và công nghệ làm giấy.
- Học sinh hỏi: Theo tôi được biết thời Trần đã sử dụng súng nhưng không thấy
nhóm bạn đề cập tới. Vậy bạn có thể nói cho tôi và cả lớp biết được không?
Học sinh trả lời: Hồ Nguyên Trừng, trước để họ Lê, tự là Mạnh Nguyên, hiệu Nam
Ông là người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Ông là
con trai cả của vua Hồ Quý Ly và là anh của vua Hồ Hán Thương
Dưới triều nhà Trần Hồ Nguyên Trừng từng giữ chức Thượng Lân tự, Tư đồ. Đầu
năm 1400 cha ông truất ngôi Trần Thiếu Đế tự lên ngôi vua, lập nên nhà Hồ. Sau
đó, Hồ Nguyên Trừng được cử làm Tả tướng quốc.
Năm 1406, lấy cớ "Phù Trần diệt Hồ", vua nhà Minh sai Trương Phụ và Mộc
Thạnh mang 80 vạn quân sang đánh nước Việt. Nhiều lần, Hồ Nguyên Trừng được
giao nhiệm vụ cầm quân chống lại.Việc ông lập một phòng tuyến chống giặc bắt
đầu bằng cứ điểm then chốt Đa Bang (Ba Vì) kéo dài theo bờ Nam Sông Đà, sông
Hồng cho đến sông Ninh (Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sông Luộc, sông Thái
Bình đến Bình Than dài trên 400 km, đã tỏ rõ ông là nhà quân sự kiệt xuất. Hồ
Nguyên Trừng cũng sáng tạo ra cách đánh độc đáo: ông cho đúc nhiều dây xích
lớn chăng qua những khúc sông hiểm trở, kết hợp với quân mai phục trang bị bằng
hỏa lực mạnh, từng khiến cho thủy binh giặc nhiều phen khiếp đảm. Thời ấy, do
yêu cầu chống giặc ngoại xâm, muốn có nhiều súng trang bị cho các thành trì và
các hạm đội, Hồ Nguyên Trừng đã phải gấp tổ chức những xưởng đúc súng lớn.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 20
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Nhờ thông minh tuyệt vời và khả năng suy nghĩ phi thường, Hồ Nguyên Trừng đã

đúc kết những kinh nghiệm cổ truyền, trên cơ sở đo, phát minh, chế tạo ra nhiều
loại súng có sức công phá sấm sét. Từ việc cải tiến súng, chế thuốc súng, hiểu rõ
sức nổ của thuốc đạn Nguyên Trừng phát minh ra phương pháp đúc súng mới gọi
là súng "thần cơ
Nhóm 4: tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần
Nghệ thuật Đại Việt thời Trần phản ánh các các loại hình nghệ thuật của nước Đại
Việt thời nhà Trần, chủ yếu trên lĩnh vực điêu khắc và âm nhạc.
Sự phát triển của nghệ thuật phong phú, đa dạng thời Trần tạo nên bộ phận quan
trọng trong nền văn minh Đại Việt đương thời.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 21
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Nghệ thuật điêu khắc thời Trần là sự nối tiếp thời Lý nhưng cách tạo hình hiện
thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn. Yếu tố tạo nên nét đặc trưng đó là sự giao lưu
văn hóa rộng rãi, tinh thần thượng võ được phát huy mạnh mẽ qua các cuộc chiến.
Điêu khắc và trang trí luôn gắn với công trình kiến trúc. Những công trình điêu
khắc thể hiện tại cung điện, chùa chiền, dinh thự các quan lại, lăng mộ vua chúa.
Điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến bộ, chắc khỏe hơn so với
thời Lý. trong đó có một số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang phong
cách Chiêm Thành. Chân các bệ, cột thường có hình hoa sen. Cách trang trí hoa
dựa trên nghệ thuật dân dụng.
Chạm khắc để trang trí, làm tôn thêm vẻ đẹp cho các công trình kiến trúc. Tuy
nhiên, nhiều bức chạm có chủ đề và bố cục độc lập được coi như tác phẩm hoàn
chỉnh, như: cảnh Dâng hoa - Tấu nhạc (chùa Thái Lạc, Hưng Yên), Vũ nữ múa (bệ
đá chùa Hoa Long, Thanh Hóa), Rồng (chùa Dâu, Bắc Ninh) Hình Rồng thời
Trần có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời Lý. Hình rồng được
chạm nổi trên bia và bệ đá, cả trên gạch rất nhiều, nhưng đã có nhiều tượng rồng
được làm thành những cặp thành bậc cửa ở một số chùa và trước cung điện. Những
cặp tượng rồng này hoàn toàn đúng nghĩa là tác phẩm tạo hình trong không gian ba
chiều, vượt qua tính chất trang trí cho một vật phẩm khác như đế bia thời Lý, nó là
tác phẩm điêu khắc độc lập tự thân tồn tại

Những công trình tiêu biểu thời kỳ này gồm có những công trình chạm khắc trên
gỗ đá như cánh cửa chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên), hổ đá
trên lăng Trần Thủ Đ ộ(Thái Bình). Ngoài ra, còn có tượng trâu, ngựa ở lăng Trần
Hiến Tông một số hương án đá như ở chùa Đậu - Thường Tín - Hà Tây, chùa
Thầy - Quốc Oai - Hà tây, Chùa Ngọc Đình (Hồng Dương - Thanh Oai - Hà Tây),
chùa Bối Khê (Tam Hưng - Thanh Oai - Hà Tây), Chùa Tổng (Phúc Thọ - Hà
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 22
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Tây), Chùa Hương Trai (Hoài Đức - Hà Tây), chùa Dầu - Ninh Bình, chùa Thanh
Lũng - Phú Thọ
Bộ cửa gian giữa nhà tiền đường chùa Phổ Minh gồm 4 cánh chạm rồng, sóng
nước, hoa lá và văn hoa hình học. Hai cánh ở giữa chạm đôi rồng lớn chầu Mặt
Trời trong khuôn hình lá đề, được coi là một tác phẩm điêu khắc khá hoàn mỹ.
Cùng với đôi sấu đá trên thành bậc tam quan và đôi rồng trên thành bậc gian giữa
tiền đường, bộ cánh cửa này còn giữ được những dấu ấn của nghệ thuật chạm khắc
đời Trần. Chùa Thái Lạc được tu sửa nhiều lần nhưng vẫn còn giữ được nhiều di
vật gỗ thời Trần như bộ vì nhà, cột chạm nhạc công tấu nhạc, nữ thần chim
(Kinnari), em bé nâng hoa sen, rồng, phượng
Tượng hổ ở lăng Trần Thủ Độ là tượng hổ sớm nhất của kỷ nguyên độc lập tự chủ
của Việt Nam còn lại đến nay, được ước đoán tạc vào khoảng năm 1264. Tượng hổ
đã được đưa về bày ở sân Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ở thế nằm tự nhiên hơi
nghiêng về bên trái, gắn liền thân với bệ thành một khối, đang nghỉ ngơi song đầu
nghểnh cao quan sát. Tượng có kích cỡ dài 143 cm cao 75 cm, rộng 64 cm. Tượng
hổ trong tư thế nằm dễ chồm dậy, các chân được gấp lại đưa về đằng trước, đuôi
dài quặt về cùng phía xuôi chiều. Thân mình hổ được thể hiện bằng những mảng
khối căng phồng như thấy cả cơ bắp. Đây là tác phẩm điêu khắc tượng tròn điển
hình của thời Trần với phong cách hiện thực và khỏe khoắn.
Chùa Đậu (Thành Đạo Tự) ở Thường Tín - Hà Tây còn 3 đôi thành bậc đá, trong
đó đặc biệt có 1 đôi thành bậc đá chạm Rồng thời Trần còn tương đối nguyên vẹn
ở trước cửa Tiền Đường. Thành bậc thời Trần còn nằm rải rác ở 1 số di tích khác,

như chùa Thầy - Hà Tây
Chùa Dâu (hay chùa Pháp Vân, chùa Ứng Tự) trăm gian và cầu Chín Nhịp tại xã
Khương Tự (Bắc Ninh cũng là công trình kỹ thuật đáng kể, tương truyền do Mạc
Đĩnh Chi xây cất.
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 23
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Ngoài lối hát ả đào được hình thành từ đời trước, âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu
ảnh hưởng của Ấn Độ Chiêm Thành vàTrung Quốc. Một số nhạc công bị bắt từ
Chiêm Thành trong các cuộc chiến trước đây đã truyền nghề ca hát cho dân Đại
Việt, càng ngày càng phổ biến.
Trong cuộc chiến chống Nguyên Mông, nhà Trần bắt được nhạc sĩ Lý Nguyên Cát
người Nam Tống vốn là trưởng ban kịch ca trong quân đội Nguyên Mông. Lý
Nguyên Cát phỏng theo tiếng Việt mà soạn ra các vở tuồng và huấn luyện người
Việt diễn tuồng.
Nhạc cụ gồm có trống cơm, tất lật, đàn tranh, đàn 3 dây và đàn 7 dây, tiêu, sá
Nhạc sĩ Phạm Duy cho rằng ảnh hưởng của âm nhạc Mông Cổ có thể nhận thấy
trong điệu ngâm Sa mạc của miền Bắc Việt Nam. Điệu ngâm Sa mạc được phỏng
đoán do Lý Nguyên Cát sáng tác để tỏ nỗi nhớ quê hương, vì ở Đại Việt vốn không
có sa mạc.
Sang thời Trần Dụ Tông có người phường trò là Đinh Bàng Đức ở nhà Nguyên
sang nương nhờ vì chiến tranh. Đinh Bàng Đức dạy người Việt lối hát cầm gậy
Nhảy múa thường xuyên được tổ chức trong cung đình và trong dân gian. Ngoài
chèo, hát ả đào truyền thống khá phổ biến trong dân gian và giới quý tộc.
Các quý tộc nhà Trần yêu thích hát chèo và diễn hề Thời Trần Dụ Tông, các quý
tộc trong cung đình say mê nghệ thuật, nhiều vở hát chèo trong cung đình do chính
những người trong hoàng tộc dàn dựng, biểu diễn và nhà vua tự mình duyệt lại,
thưởng hậu cho người diễn và làm trò giỏi. Việc ca hát trong cung đình nhà Trần
được sứ nhà Nguyên là Trần Cương Trung mô tả trong tác phẩm Sứ giao tập, theo
đó mỗi lần yến tiệc trong cung thường có ca nhạc và nhảy múa, các khúc ca giống
như khúcGiáng Châu Long, Nhập hoàng đô của phương Bắc, âm điệu cổ nhưng

ngắn hơn
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 24
Hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn- Năm học 2014-2015
Học sinh hỏi: Bạn cho biết đặc điểm hình rồng thời Trần và hình rồng thời Lý khác
nhau như thế nào?
Học sinh trả lời: Rồng thời Lý tượng trưng cho mơ ước của cư dân trồng lúa nước
nên luôn luôn được tạo trong khung cảnh của nước, của mây cuộn, nhẹ nhàng,
thanh thoát. Rồng thường được trang trí ẩn hiện trong hình lá đề, cánh sen giỡn
sóng, ở bệ tượng đức Phật Adiđà, Quan Âm Thân Rồng tròn trặn, uống cong
nhiều vòng uyển chuyển theo hình "Omega", mềm mại và thoải nhỏ dần về phía
đuôi, có dáng dấp gần gũi với loài rắn. Rồng có bốn chân, mỗi chân có ba móng
cong nhọn. Đầu Rồng ngẩng cao, há miệng rộng với hai hàm răng nhỏ đang vờn
đớp viên ngọc quý. Từ mũi thoát ra mào Rồng có dạng ngọn lửa, vì thế được gọi là
mào lửa. Trên trán Rồng có một hoa văn giống hình chữ "S", cổ tự của chữ "lôi",
tượng trưng cho sấm sét, mây mưa. Nhìn tổng thể, Rồng thời Lý tạo ra vẻ đẹp thẩm
mỹ thuần khiết, cách điệu sống động như một tuyên ngôn độc lập có giá trị đến
ngày nay về mỹ thuật của Rồng Đại Việt.
Nhà Trần vốn khởi nghiệp ở vùng sông nước Thái Bình – vùng đất có nhiều “Giao
long” nên các vua Trần thường xăm hình Rồng lên đùi mình để tránh bị thuỷ quái
xâm hại và giữ truyền thống của cư dân ven biển. Đến đời vua Trần Anh Tông
(1293-1314), mới chấm dứt tục xăm rồng trên đùi của các vua.
Cách thể hiện Rồng dưới thời Trần không chịu những quy định khắc khe như thời
Lý. Đó là những con Rồng với những khúc lượn khá thoải mái cùng động tác dứt
khoát, mạnh mẽ. Dạng tự chữ "S" dần dần mất đi, đồng thời xuất hiện thêm hai chi
tiết là cặp sừng và đôi tay. Đầu Rồng uy nghi và đường bệ với chiếc mào lửa ngắn
hơn. Chiếc răng nanh phía trước khá lớn, vắt qua sóng vòi. Miệng rồng há to
nhưng nhiều khi không đớp quả cầu. Thân rồng tròn lẳn, mập mạp, nhỏ dần về phía
đuôi, uốn khúc nhẹ, lưng võng hình yên ngựa. Đuôi Rồng có nhiều dạng, khi thì
Giáo Viên: Nguyễn Thị Thảo- Tổ Xã hội- Trường THCS Ngọc Lâm Page 25

×