Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản trị kinh doanh lữ hành (bậc cao đẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.62 KB, 11 trang )



1

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

Ban hành tại Quyết định số: 180 /QĐ-CKĐ ngày 10 tháng 4 năm 2014
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Ngành : Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Nhà hàng – Khách sạn

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin học phần:
1.1.Tên học phần : Quản trị kinh doanh lữ hành
1.2.Mã học phần : 5110012040
1.3.Số tín chỉ : 02
1.4.Yêu cầu của học phần : Tự chọn
1.5.Điều kiện : Học sau học phần Quản trị học
2. Thông tin giảng viên:
TT Họ và tên
Năm
sinh
Học hàm/
học vị


Số điện thoại Email
1
Nguyễn Đào Dũng 1975 Cử nhân 0122.75.75.829


2
Trần Thị Phương Anh 1976 Thạc sỹ 0909.619.586
3. Trình độ đào tạo: Bậc Cao đẳng chính quy
4. Phân bổ thời gian: 02
- Nghe giảng lý thuyết : 19 tiết
- Thực hành : 10 tiết, trong đó
 Làm bài tập trên lớp : 04 tiết
 Thảo luận : 06 tiết
- Kiểm tra : 01 tiết
- Tự học : 60 tiết
5. Mục tiêu của học phần:.
Học phần “Quản trị kinh doanh lữ hành” giúp SV có thể:
 Trình bày được các vấn đề cơ bản trong kinh doanh lữ hành.
 Phân tích được công tác hoạch định và lập kế hoạch kinh doanh lữ hành
 Tổ chức và điều hành được hoạt động quản trị doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
 Đánh giá được công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh lữ hành
6. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:


2

Một số nội dung chính chuyển tải của học phần:
- Các nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh lữ hành.
- Hoạch định và lập kế hoạch kinh doanh lữ hành
- Tổ chức doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.

- Lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
- Kiểm tra, kiểm soát trong doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự học trên lớp, làm bài tập của học phần
- Tự tổ chức thảo luận, xây dựng kế hoạch học tập;
- Thuyết trình và thảo luận trên lớp;
- Thi kết thúc học phần.
8. Tài liệu học tập:
8.1. Giáo trình Bài giảng:
Căn cứ đề cương “Quản trị kinh doanh lữ hành” đã được nhà trường thông qua, tác giả
sẽ tiếp tục nghiên cứu soạn nội dung bài giảng chi tiết cho học phần này nhằm phục vụ
công tác giảng dạy được hoàn thiện hơn và tiến tới biên soạn giáo trình của học phần.
8.2. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương – Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành –
NXB Thống kê, Hà Nội 2009 (tái bản 2012).
- Nguyễn Doãn Thị Liễu – Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch – NXB
Thống kê 2011.
- Nguyễn Xuân Hậu – Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ Du lịch – NXB Thống kê
2011
- Bùi Xuân Nhàn – Giáo trình Marketing Du lịch – NXB Thống kê 2009
- Bùi Thị Hải Yến – Giáo trình Tuyến điểm Du lịch Việt Nam – NXB Giáo dục 2007(tái
bản 2010)
- Vũ Đức Minh – Giáo trình Tổng quan Du lịch – NXB Lao động Xã hội 2009
- Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Du lịch
Việt Nam – VTOS) – Nghiệp vụ Đại lý lữ hành, Nghiệp vụ đặt giữ chỗ trong lữ hành,
Nghiệp vụ quản lý và điều hành tour – Tổng cục Du lịch 2009
- Luật Du lịch Việt Nam – NXB Đồng Nai 2005.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
9.1. Điểm trung bình bộ phận: trọng số 40%
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, tự học: hệ số 1

- Điểm tiểu luận: hệ số 1
- Điểm chuyên cần: hệ số 1
- Điểm kiểm tra thường xuyên: hệ số 2
9.2. Điểm kết thúc học phần: trọng số 60%
- Hình thức: thi tự luận (viết).


3

10. Thang điểm: Theo quy chế 43/2007/QĐ – BGD&ĐT
11.Nội dung học phần:
11.1.Nội dung tổng quát:
TT Nội dung
Tổng
số tiết

Trong đó
Số tiết
tự học

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1
Chương mở đầu
: Đối tượng, nội dung và
phương pháp nghiên cứu học phần “Quản trị
kinh doanh lữ hành”

1 1

2
Chương 1:
Giới thiệu chung về kinh doanh lữ
hành
5 4 1 10
3
Chương 2:
Hoạch định chiến lược và lập kế
hoạch kinh doanh lữ hành
5 4 1 12
4
Chương 3: Tổ chức thực hiện kinh doanh lữ
hành
10 5 4 1 20
5
Chương 4:
Kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh
doanh lữ hành
9 5 4 18
Tổng cộng 30 19 10 1 60
11.1.Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU HỌC PHẦN “QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH”

A. Mục tiêu của Phần này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
- Nắm được mục đích của việc học học phần “Quản trị kinh doanh lữ hành”

- Hiểu được tầm quan trọng của học phần;
- Nắm được nội dung sẽ được học của học phần
B. Nội dung:
- Giới thiệu tổng quan về học phần “Quản trị kinh doanh lữ hành”;
- Chuyển tải vị trí, ý nghĩa, mục đích của học phần
- Giới thiệu đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu học phần.
- Giới thiệu các tài liệu tham khảo liên quan đến học phần để sinh viên tìm hiểu trước tại
nhà.






4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH

A. Mục tiêu của chương này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
- Trình bày được các khái niệm chủ yếu trong kinh doanh lữ hành;
- Phân biệt được doanh ngiệp lữ hành và đại lý lữ hành
- Hệ thống được các sản phẩm dịch vụ lữ hành
- Phân tích được vai trò và lợi ích của kinh doanh lữ hành;
- Đánh giá được mối quan hệ trong kinh doanh lữ hành.
B. Nội dung:
1.1. Hoạt động kinh doanh lữ hành
1.1.1.Khái niệm về kinh doanh lữ hành
1.1.2.Phân loại kinh doanh lữ hành
1.1.2.1.Phân loại theo tính chất hoạt động

1.1.2.2.Phân loại theo phương thức và phạm vi hoạt động
1.1.2.3.Phân loại theo Luật Du lịch Việt Nam
1.1.3.Vai trò của kinh doanh lữ hành
1.1.4.Lợi ích của kinh doanh lữ hành
1.1.4.1.Lợi ích đối với nhà cung cấp dịch vụ du lịch
1.1.4.2.Lợi ích đối với khách du lịch
1.1.4.3.Lợi ích đối với điểm đến du lịch
1.2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
1.2.1.Doanh nghiệp lữ hành
1.2.1.1.Định nghĩa
1.2.1.2.Phân loại doanh nghiệp lữ hành
1.2.2.Đại lý lữ hành
1.2.2.1.Định nghĩa
1.2.2.2.Phân loại đại lý lữ hành
1.3. Hệ thống sản phẩm dịch vụ lữ hành
1.3.1.Chương trình du lịch
1.3.1.1.Khái niệm
1.3.1.2.Quy trình kinh doanh
1.3.2.Dịch vụ du lịch
1.3.2.1.Các dịch vụ du lịch cơ bản
1.3.2.2.Các dịch vụ bổ sung
1.4. Thị trường khách du lịch
1.4.1.Nguồn khách
1.4.2.Cơ cấu khách du lịch
1.5. Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch


5

1.5.1.Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú

1.5.2.Các nhà cung cấp dịch vụ ăn uống
1.5.3.Các nhà cung cấp dịch vụ bổ sung
1.5.4.Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển

C. Thực hành, thảo luận:
-Thảo luận nhóm về hệ thống sản phẩm dịch vụ trong kinh doanh lữ hành
- Trình bày nội dung thảo luận
- Nhận xét, đánh giá

D. Câu hỏi ôn tập:
1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành.Phân loại kinh doanh lữ hành
2.Nêu khái niệm về doanh nghiệp lữ hành, đại lý lữ hành.Phân loại doanh nghiệp lữ hành.
3.Phân tích vai trò và lợi ích của hoạt động kinh doanh lữ hành
4.Trình bày hệ thống sản phẩm dịch vụ lữ hành
5.Đánh giá thị trường khách du lịch.Liên hệ với Việt Nam

E. Nội dung tự học:
- Tìm hiểu sự phát triển của hoạt động du lịch và sự ra đời của hãng du lịch Thomas Cook
- Tìm hiểu vai trò và lợi ích của hoạt động kinh doanh lữ hành tại Việt Nam
- Tìm hiểu hệ thống sản phẩm lữ hành tại Việt Nam
- Tìm hiểu thị trường khách du lịch tại Việt Nam từ năm 2000 đến nay.




















6

CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH
LỮ HÀNH

A. Mục tiêu của chương này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
- Trình bày được khái niệm và tầm quan trọng của công tác hoạch định và lập kế
hoạch kinh doanh lữ hành
- Phân tích được nội dung công tác hoạch định trong kinh doanh lữ hành
- Đánh giá được mô hình chiến lược kinh doanh ứng dụng vào thực tế tại doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành.
- Xây dựng được một kế hoạch kinh doanh lữ hành

B.Nội dung:
2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của hoạch định chiến lược
2.1.1.Khái niệm chiến lược
2.1.2.Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược
2.2. Nội dung hoạch định chiến lược
2.2.1.Phân tích môi trường kinh doanh lữ hành

2.2.1.1.Môi trường vĩ mô
2.2.1.2.Môi trường vi mô
2.2.1.3.Môi trường bên trong doanh nghiệp
2.2.2.Xây dựng chiến lược kinh doanh lữ hành
2.2.2.1.Mô hình phân tích chiến lược
2.2.2.2.Các hình thái chiến lược cơ bản
2.2.3.Lựa chọn phương án chiến lược

2.3. Lập kế hoạch kinh doanh lữ hành
2.4.1.Xây dựng kế hoạch kinh doanh
2.4.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh
2.4.3.Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh

C. Thực hành, thảo luận:
- Thảo luận nhóm về môi trường kinh doanh lữ hành
- Trình bày nội dung thảo luận
- Nhận xét, đánh giá

D. Câu hỏi ôn tập:
1.Trình bày khái niệm và tầm quan trọng của hoạch định chiến lược kinh doanh lữ
hành.Liên hệ với Việt Nam


7

2.Phân tích môi trường kinh doanh lữ hành
3.Trình bày mô hình phân tích chiến lược kinh doanh lữ hành.Liên hệ với Việt Nam.
4.Phân tích các hình thái chiến lược cơ bản trong kinh doanh lữ hành.Liên hệ với Việt
Nam
5.Phân tích và đánh giá các loại kế hoạch được sử dụng trong các doanh nghiệp lữ

hành.Liên hệ với thực tiễn tại Việt Nam

E. Nội dung tự học:
- Tìm hiểu mô hình BCG, mô hình phân tích chuỗi giá trị, mô hình kết hợp trong hoạt
động phân tích chiến lược kinh doanh lữ hành
- Tìm hiểu các chiến lược kinh doanh ứng dụng trong hoạt động lữ hành
- Tìm hiểu các chính sách kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành tại Việt Nam.






























8

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC KINH DOANH LỮ HÀNH

A. Mục tiêu của chương này:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có thể:
- Mô tả được cơ cấu tổ chức phổ biến của một doanh ngiệp lữ hành
- Trình bày được nội dung công tác tổ chức kinh doanh lữ hành
- Đánh giá được hiệu quả công tác tổ chức kinh doanh lữ hành.

B. Nội dung:
3.1. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
3.1.1.Khái niệm
3.1.2.Căn cứ hình thành cơ cấu tổ chức
3.1.3.Các tiêu thức phân chia cơ cấu tổ chức
3.1.4.Một số cơ cấu tổ chức phổ biến
3.1.4.1.Cơ cấu trực tuyến
3.1.4.2.Cơ cấu trực tuyến – chức năng
3.1.4.3.Cơ cấu tập đoàn
3.2. Tổ chức thực hiện kinh doanh lữ hành
3.2.1. Tổ chức quá trình xây dựng chương trình du lịch
3.2.1.1.Nghiên cứu và phân tích thị trường
3.2.1.2.Xây dựng chương trình du lịch
3.2.1.3.Xác định chi phí, giá thành và giá bánchương trình du lịch

3.2.2.Tổ chức hoạt động quảng cáo và bán chương trình du lịch
3.2.2.1.Tổ chức hoạt động quảng cáo
3.2.2.2.Tổ chức bán các chương trình du lịch
3.2.3. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch
3.2.3.1.Tổ chức chuẩn bị chương trình du lịch
3.2.3.2.Tổ chức thực hiện chương trình.

C. Bài tập, thảo luận
- Thảo luận nhóm về quy trình xây dựng một số chương trình du lịch TpHCM đi các
điểm du lịch ở Vũng Tàu, Phan Thiết, Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Quảng Bình, Hà
Nội.
- Làm bài tập xác định giá thành và giá bán một số chương trình du lịch nêu trên.
- Trình bày nội dung thảo luận và bài tập
- Nhận xét, đánh giá

D. Câu hỏi ôn tập:
1.Trình bày cơ cấu tổ chức phổ biến của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành


9

2.Tiến trình xây dựng một chương trình du lịch hoàn toàn mới
3.Nội dung tổ chức hoạt động quảng cáo chương trình du lịch
4.Quá trình tổ chức thực hiện chương trình du lịch
5.Bài tập tính giá thành và giá bán chương trình du lịch: TpHCM – Vũng Tàu, TpHCM –
Phan Thiết, TpHCM – Đà Lạt, TpHCM – Nha Trang, TpHCM – Đồng bằng sông Cửu
Long

E. Nội dung tự học
- Tìm hiểu về tiến trình xây dựng chương trình du lịch hoàn toàn mới và làm mới

chương trình du lịch sẵn có tại các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam
- Tìm hiểu về hoạt động quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện chương trình du lịch của
các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam
- Xây dựng chương trình, tính giá thành và giá bán các chương trình du lịch TpHCM
– Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại, TpHCM – Con đường di sản miền Trung,
TpHCM – Hành trình xuyên Việt.



























10

CHƯƠNG 4: KIỂM TRA KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LỮ HÀNH

A. Mục tiêu của chương này:
Học xong chương này, sinh viên có thể:
- Trình bày được khái niệm và vai trò của công tác kiểm tra hoạt động lữ hành
- Hệ thống được nội dung công tác kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành
- Phân tích được công tác kiểm soát hiệu quả của các hoạt động kinh doanh lữ hành

B. Nội dung:
4.1. Khái niệm và vai trò của kiểm tra
4.1.1.Khái niệm
4.1.2.Vai trò
4.2. Phân loại kiểm tra
4.2.1.Kiểm tra trước
4.2.2.Kiểm tra sau
4.2.3.Kiểm tra toàn bộ
4.3. Nội dung kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành
4.3.1.Kiểm tra quá trình tổ chức xây dựng chương trình du lịch
4.3.2.Kiểm tra giá thành và giá bánchương trình du lịch
4.3.3.Kiểm tra hoạt động quảng cáo và bán chương trình du lịch
4.3.4.Kiểm tra công tác tổ chức thực hiện chương trình du lịch
4.4. Công tác kiểm soát trong kinh doanh lữ hành
4.4.1.Kiểm soát chất lượng chương trình du lịch
4.4.1.1.Khái niệm
4.4.1.2.Hệ thống tiêu chỉ đánh giá chất lượng

4.4.1.3.Kiểm soát chất lượng chương trình theo tiêu chuẩn ISO và TQM
4.4.2.Kiểm soát rủi ro.
4.4.2.1.Quy trình kiểm soát
4.4.2.2.Biện pháp kiểm soát và phòng ngừa rủi ro
4.4.3.Kiểm soát hiệu quả kinh doanh
4.4.3.1.Kiểm soát doanh thu
4.4.3.2.Kiểm soát chi phí
4.4.3.3.Kiểm soát lợi nhuận
4.4.3.4.Kiểm soát thị phần
4.4.3.5.Kiểm soát tốc độ tăng trưởng

C. Bài tập, thảo luận:
- Thảo luận nhóm về nội dung công tác kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành


11

- Làm bài tập về kiểm soát hiệu quả kinh doanh lữ hành
- Trình bày nội dung thảo luận và bài tập.
- Nhận xét, đánh giá

D. Câu hỏi ôn tập:
1.Nêu khái niệm và vai trò của công tác kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành
2.Phân loại kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành
3.Nội dung công tác kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành
4.Kiểm soát hoạt động kinh doanh lữ hành

E. Nội dung tự học
- Tìm hiểu về các loại kiểm tra trong hoạt động lữ hành tại Việt Nam
- Tìm hiểu về nội dung kiểm tra trong kinh doanh lữ hành Việt Nam

- Tìm hiểu về công tác kiểm soát hoạt động kinh doanh lữ hành Việt Nam

12. Ngày phê duyệt: ngày 10 tháng 4 năm 2014
13. Cấp phê duyệt:
Trưởng Bộ môn




Trưởng Khoa QTKD



ThS. Phạm Xuân Thu
Hiệu trưởng



TS. Phạm Châu Thành


×