Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ÔN TẬP TP PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.47 KB, 8 trang )

ễN TP TP PH SễNG BCH
NG
(Bạch Đằng giang phú)
Trơng
Hán Siêu
I Kiến thức cơ bản
1. Trơng Hán Siêu (? 1354), tự là
Thăng Phủ, quê ở thôn Phúc Am, xã Ninh
Thành, nay thuộc thị xã Ninh Bình, tỉnh
Ninh Bình. Các vua Trần rất kính trọng Tr-
ơng Hán Siêu, thờng gọi ông là thầy. Là
ngời tài đức vẹn toàn nên khi qua đời, ông
đợc thờ ở Văn Miếu. Tác phẩm của Trơng
Hán Siêu có: Bạch Đằng giang phú, Dục
Thuý sơn Linh Tế tháp kí (Bài kí ở tháp
Linh Tế trên núi Dục Thuý), Khai Nghiêm
tự bi kí (Bài kí trên bia chùa Khai Nghiêm)
và Cúc hoa bách vịnh, Thơ văn Trơng
Hán Siêu thể hiện tình cảm yêu nớc, ý thức
dân tộc, tinh thần trách nhiệm đối với xã
tắc của một ngời đề cao Nho học.
2. Phú sông Bạch Đằng là loại phú cổ
thể: mợn hình thức đối đáp chủ khách
để thể hiện nội dung, vận văn và tản văn
xen nhau, kết thúc bằng một bài thơ. Loại
phú cổ thể (có trớc đời Đờng) đợc làm theo
lối văn biền ngẫu hoặc lối văn xuôi có vần,
khác với phú Đờng luật (có từ đời Đờng)
có vần, có đối, có luật bằng trắc chặt chẽ.
3. Bài Phú sông Bạch Đằng thể hiện
niềm hoài niệm về chiến công của các anh


hùng dân tộc, nêu cao vai trò của yếu tố
con ngời với tinh thần ngoan cờng, bất
khuất trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc.
II Rèn luyện kĩ năng
1. Tìm hiểu xuất xứ bài phú
Gợi ý:
Phú sông Bạch Đằng có lẽ đợc Trơng
Hán Siêu sáng tác vào đời Trần Hiến Tông,
Trần Dụ Tông, khi nhà Trần suy thoái, có
nguy cơ sụp đổ. Khi có dịp du ngoạn trên
sông Bạch Đằng, một nhánh sông Kinh
Thầy đổ ra biển nằm giữa Quảng Ninh và
Hải Phòng, nơi lu dấu chiến tích lịch sử
Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán và
nhà Trần tiêu diệt quân Nguyên Mông, ông
đã cảm khái mà làm thành bài phú này.
2. Phân tích bố cục của bài phú
Gợi ý:
Bài phú này có có kết cấu ba phần theo
nh lối kết cấu thờng thấy ở thể phú:
Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, nêu lí do
sáng tác (từ đầu cho đến dấu vết luống
còn lu.).
Nội dung: Đối đáp (từ Bên sông các
bô lão cho đến Nhớ ngời xa chừ lệ
chan.).
Kết thúc: Lời từ biệt của khách (phần
còn lại).
3. Cách miêu tả khái quát, ớc lệ kết hợp
với tả thực trong đoạn mở đầu:

Ước lệ: Nguyên Tơng, Vũ Huyệt, Cửu
Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm
Vân Mộng; sóng kình, muôn dặm, đuôi trĩ,
ba thu,
Cảnh thực: cửa Đại Than, bến Đông
Triều, sông Bạch Đằng, bờ lau san sát, bến
lách đìu hiu,
4. Thủ pháp liệt kê trùng điệp đợc sử
hiệu quả.
Miêu tả không gian rộng lớn, thời gian
liên hoàn: "giơng buồm giong gió, lớt bể
chơi trăng; sớm gõ thuyền, chiều lần
thăm"
Làm nổi bật những kì tích: "Đây là
chiến địa buổi Trùng Hng nhị thánh bắt Ô
Mã Cũng là bãi đất xa thuở trớc Ngô
chúa phá Hoằng Thao"; "Tất Liệt thế cờng,
Lu Cung chớc dối,"
5. Các hình ảnh đối nhau diễn tả không
khí bừng bừng chiến trận ("Thuyền bè
muôn đội tinh kì phấp phới Hùng hổ
sáu quân, giáo gơm sáng chói"), hay để
miêu tả thế giằng co quyết liệt ("ánh nhật
nguyệt chừ phải mờ Bầu trời đất chừ
sắp đổi").
6. Về nghệ thuật chọn lọc hình ảnh, sử
dụng điển tích
Tác giả đã lựa chọn hình ảnh, điển tích
diễn tả nổi bật sự thất bại của quân giặc,
khẳng định một cách trang trọng tài trí của

vua tôi nhà Trần:
"Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác
tro bay Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên
hoàn toàn chết trụi."
"Hội nào bằng hội Mạnh Tân, có lơng
s họ Lã Trận nào bằng trận Dục Thuỷ,
có quốc sĩ họ Hàn."
7. Vần trong đoạn 1 và 2:
Vần lng: vơi chơi, lâu

đâu
Vần chân: Việt biết thiết
Vần gián cách: nhiều Triều
chiều, đối

đổi dối lối nổi, Hàn
nhàn chan.
8. Nhân vật khách cái tôi của tác
giả:
Sông Bạch Đằng và những hoài niệm về
chiến công trên dòng sông này đều xuất
phát từ sự quan sát của nhân vật khách
tác giả. Chính qua sự quan sát ấy, nhân
vật khách hiện lên với vẻ đẹp phóng
khoáng, mạnh mẽ của bậc tráng sĩ: "chứa
vài trăm trong dạ cũng nhiều Mà lòng
tráng sĩ bốn phơng vẫn còn tha thiết".
Khách ấy cũng là ngời thích ngao du,
thăm thú và tìm hiểu lịch sử dân tộc:"Học
Tử Trờng chừ thú tiêu dao".

9. Nhân vật bô lão hình ảnh của tập
thể, xuất hiện trong hình thức đối đáp ở
đoạn hai nh sự hô ứng, qua đó tái hiện lại
kì tích xa, bộc lộ niềm ngỡng vọng, tự hào
hùng tráng:
Những chiến thắng vĩ đại trên sông
Bạch Đằng: Chiến thắng gắn với tên tuổi
Ngô Quyền và chiến thắng gắn với tên tuổi
Trần Hng Đạo. Các chiến thắng vang dội
này đợc đặc biệt tô đậm nhờ những hình
ảnh, điển tích đợc chọn lựa hết sức đặc sắc:
tinh kì phấp phới, giáo gơm sáng chói,
ánh nhật nguyệt phải mờ, bầu trời đất
sắp đổi, tan tác tro bay, hoàn toàn chết
trụi ; Xích Bích, Hợp Phì,
Ngẫm lại xa, thấy chiến thắng oanh
liệt là bởi trời đất cho nơi hiểm trở,
nhân tài giữ cuộc điện an và bởi đại v-
ơng coi thế giặc nhàn, nghĩ đến nay chỉ
thêm hoài tiếc: "Đến bên sông chừ hổ mặt
Nhớ ngời xa chừ lệ chan".
10. Đoạn cuối bài, trong lời thơ, bô lão
và khách nh hiện thân hô ứng của xa
nay ca lên niềm tự hào về non sông hùng
vĩ, bình luận về chiến thắng sông Bạch
Đằng bằng khúc anh hùng ca về tinh thần
ngoan cờng, bất khuất của con ngời:
Lời ca của bô lão khẳng định sự
hằng tồn của dòng sông Bạch Đằng lịch sử,
cũng là khẳng định chân lí: Những ngời

bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có
anh hùng lu danh.
Lời ca của khách tiếp nối âm hởng
tự hào, tôn vinh ở lời ca của bô lão đồng
thời nhấn mạnh đến vai trò của con ngời
trong chiến công xa, cũng là chân lí thấm
đẫm tinh thần nhân văn cho muôn đời.

×