TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
!"#$
$%&'(
)*+,-).+&/01(
)+2-).+ 3(1
( 45667897
:; &4<
=(564>
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
?(
Để hoàn thành nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân
thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh đã hết lòng tận tâm truyền đạt những kiến thức cũng như những chuyên môn
nghiệp vụ cho em để có thể ứng dụng vào thực tế. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới
cô Võ Thị Minh, là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong suốt quá trình
hoàn thành bài chuyên đề.
Tiếp đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Công ty cổ phần công nghệ
xây dựng và thương mại Sao Việt đã tiếp nhận em vào thực tập, em xin cảm ơn chị Kế
toán trưởng cùng các anh chị trong phòng Kế toán – Tài chính đã luôn giúp đỡ, tạo
môi trường thân thiện, năng động trong lúc em thực tập tại Công ty. Đặc biệt em xin
cảm ơn anh Phạm Văn Thành là người đã trực tiếp hướng dẫn em, truyền đạt cho em
những kinh nghiệm thực tế quý báu và giúp đỡ em tận tình trong quá trình viết bài
chuyên đề này.
Đồng thời em xin cảm ơn bố mẹ và một số anh chị em, bạn bè thân là những
người đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Sau cùng em xin kính chúc các thầy cô trường Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chi Minh, Ban Giám đốc cùng tập thể nhân viên Công ty cổ phần công nghệ
xây dựng và thương mại Sao Việt thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
@%A#B&C
Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2015
)*+,-).+
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
@%A#DEF
Thanh Hoá, ngày … tháng … năm 2015
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
&(GHI
)JKKLK )JKMNOMP
Công ty CP công nghệ XD &
TM Sao Việt
Công ty cổ phần công nghệ xây dựng và thương
mại Sao Việt
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT Bảo hiểm y tế
KPCĐ Kinh phí công đoàn
CCDC Công cụ dụng cụ
DN Doanh nghiệp
BTC Bộ tài chính
CP Chi phí
CPSXC Chi phí sản xuất chung
CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
QĐ Quyết định
SXKD Sản xuất kinh doanh
TK Tài khoản
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
&(GE
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng : 13
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ , BHTN : 15
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ NKC: 16
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ Nhật ký chứng từ: 18
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ Chứng từ ghi sổ 20
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ Nhật ký sổ cái: 21
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính 22
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 25
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty 26
Sơ đồ 2.3. Trình tự hạch toán chứng từ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
28
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ quy trình kế toán lương 52
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
&(GF
Biểu 2.1 : Bảng lương của giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng 32
Biểu 2 : Bảng phụ cấp chức vụ của trưởng phòng, phó phòng. Theo nghị định số
116/2010 NĐ CP ngày 24/12/2010 của chính phủ 32
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
(GG
LỜI CẢM ƠN 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ 5
DANH MỤC BẢNG 6
MỤC LỤC 7
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
1.1.Những vấn đề cơ bản tiền lương và các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp sản xuất 1
1.1.1 Tiền lương 1
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương 1
1.1.1.2. Vai trò chức năng của tiền lương 2
1.1.1.3. Quỹ tiền lương 3
1.1.1.4. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) 3
1.1.2. Các khoản trích theo lương 3
1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội 3
1.1.2.2. Bảo hiểm Ytế (BHYT) 4
1.1.2.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) 4
1.1.2.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) 4
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4
1.1.4. Các hình thức trả lương 5
1.1.4.1. Trả lương theo thời gian 5
1.1.4.2. Trả lương theo sản phẩm: 6
1.1.4.3. Một số chế độ khác khi tính lương 7
1.2. Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9
1.2.1. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trich theo lương 9
1.2.1.1. Hạc toán thời gian lao động 9
1.2.1.2. Hạch toán kết quả lao động 10
1.2.1.3. Hạch toán tiền lương cho người lao động 11
1.2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trich theo lương 11
1.4. Hình thức sổ sách kế toán 15
1.4.1. Hình Thức nhật ký chung 15
1.4.2. Hình thức nhật ký chứng từ: 17
1.4.3. Hình thức chứng từ ghi sổ 18
1.4.4. Hình thức nhật ký sổ cái 21
1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 22
CHƯƠNG 2 23
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 23
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ XD&TM SAO VIỆT 23
2.1. Tổng quan về Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 23
2.1.2. Tình hình cơ cấu tổ chức của Công ty CP công nghệ XD & TM Sao
Việt 24
2.1.2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của Công ty 24
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 26
2.1.3. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty CP công nghệ XD & TM Sao
Việt 27
2.1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 27
2.1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty 28
2.1.3.3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 28
2.1.3.4. Một số chế độ kế toán khác áp dụng tại Công ty 29
2.1.4. Đặc điểm về lao động và công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty 29
2.1.4.1 Đặc điểm lao động 29
2.1.4.2. Yêu cầu quản lí lao động, tiền lương và các khoản trích lập theo
lương ở Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt 30
2.1.4.3.Nhiệm vụ kế toán tiền lương vả các khoản trích theo lương của
Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt 30
2.2. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở
Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt 31
2.2.1.Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương trong công
ty 31
Mẫu số 02 – TT 44
PHIẾU CHI 44
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu 44
2.2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
CP công nghệ xây dựng Và TM Sao Việt 51
CHƯƠNG 3 60
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP
CÔNG NGHỆ XD & TM SAO VIỆT 60
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty cổ phần công nghệ XD & TM Sao Việt 60
3.1.1. Tình hình tổ chức công tác kế toán tiền lương của công ty 60
3.1.1.1. Ưu điểm: 60
3.1.1.2. Nhược điểm 61
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ Xd & Tm Sao Việt 62
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các
khoản trích theo lương: 62
3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghệ Xd & Tm Sao Việt 62
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
?Q
Nền kinh tế thị trường được chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường. Từ đó dẫn đến hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh
vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề này là quản lý và sử dụng lao
động sao cho có hiệu quả.
Để khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng lao động của mình nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt coi trọng việc cải tiến và
hoàn thiện công tác tiền lương. Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp tiền lương được sử dụng như một công cụ quan trọng, đòn bẩy kinh
tế để kích thích và động viên người lao động hăng hái sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm
cho xã hội cũng như tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động, đồng thời nó cũng là
khoản chi phí đối với người sử dụng lao động. Đứng trước tầm quan trọng của nó,
những nhà quản lý luôn quan tâm suy nghĩ và đưa ra những phương án hiệu quả để
tăng năng suất lao dộng và tối đa hóa lợi nhuận.
Tiền lương mà hợp lý chẳng những đảm bảo thu nhập để tái sản xuất sức lao
động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động mà còn phát huy được
sức mạnh to lớn của đòn bẩy kinh tế. Mặt khác nó còn làm cho người lao động từ lợi
ích trực tiếp của mình mà quan tâm đến thành quả lao động, chăm lo nâng cao trình độ
tay nghề, không ngừng tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Tiền lương có khả năng làm cho người lao động phát huy một cách tối đa sức
lao động và cả trí óc nếu như thành quả lao động lao động của họ được bù đắp xứng
đáng. Do vậy, ý nghĩa của tiền lương càng đặc biệt quan trọng hơn. Một hệ thống tiền
lương chỉ phát huy hiệu quả kinh tế khi nó phù hợp với điều kiện thực tế của doanh
nghiệp theo nguyên tắc quy định của Nhà nước và khả năng cống hiến của mỗi người
góp phần quan trọng vào khả năng phát triển của doanh nghiệp. Vì thế không ngừng
hoàn thiện các hình thức tổ chức tiền lương trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần
thiết. Việc hoàn thiện tổ chức tốt vấn đề tiền lương là động lực thúc đẩy công nhân
viên làm việc hăng say góp phần tăng năng suất lao động thu nhập người lao động với
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 1
Chuyên đề tốt ngiệp
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
Nền kinh tế phát triển không chỉ bó hẹp trong mối quan hệ giữa người lao động
và doanh nghiệp mà còn phát sinh giữa người lao động với các tổ chức xã hội khác. Sự
quan tâm của xã hội tới người lao động là rất cần thiết thông qua các tổ chức liên quan
đến lợi ích của người lao động ta gọi là các khoản trích theo lương.
Từ những vấn đề nêu trên đã giúp em nhận ra sự cần thiết của công tác kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp nên em đã quyết
định chọn đề tài RGiải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương của Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt” để làm bài chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Bố cục chuyên đề Gồm 3 chương:
2ST+,4 Lý luận chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất.
2ST+,5 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt.
2ST+,7 Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty CP công nghệ XD & TM Sao Việt.
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 2
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
4
U@
!" &
%V
4/4/2W+,-X+MYZT[*+K)Y+\ST+,-]Z^Z_2`*+KabZ2K2c`\ST+,Ka`+,d`e+2
+,2)f;g*+hiXK/
1.1.1 Tiền lương
1.1.1.1 Khái niệm tiền lương
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao
động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động:
Nhà nước, chủ doanh nghiệp ) thông qua các hợp đồng lao động. Sau quá trình làm
việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao
động của người đó.
Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của quá trình trao đổi giữa
doanh nghiệp và người lao động.
- Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghề
nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình.
- Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp
xã hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình.
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá
vì người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất. Họ là người
làm thuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất. Giá trị của sức lao động
thông qua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành.
Đối với thành phần kinh tế thuộc sởn hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ
giám đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trả
công. Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thể người lao
động. Giám đốc và công nhân viên chức là người làm chủ được uỷ quyền không đầy
đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó. Tuy nhiên, những đặc thù riêng trong việc sử
dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nên các quan hệ
thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 1
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
và cơ chế quản lý tiền lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau.
Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao
động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp.
Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là
giá cả yếu tố của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải
trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung – cầu, giá cả thị
trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Cùng với khả năng tiền lương, tiền công là một biểu hiện, một tên gọi khác của
tiền lương. Tiền công gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động và thường
sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động có thời hạn.
Tiền công còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền
trả theo khối lượng công việc được thực hiện phổ biến trung những thoả thuận thuê
nhân công trên thị trường tự do. Trong nền kinh tế thị trường phát triển khái niệm tiền
lương và tiền công được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế phạm vi và đối tượng
áp dụng.
1.1.1.2. Vai trò chức năng của tiền lương
j2kZ+l+,K^)g*+hiXKgkZ\e`Mm+,
Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người
lao động thông qua lương. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử luôn được
hoàn thiện và nâng cao nhờ thường xuyên được khôi phục và phát triển, còn bản chất
của tái sản xuất sức lao động là có được một tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có
thể duy trì và phát triển sức lao động mới (nuôi dưỡng, giáo dục thế hệ sau), tích luỹ
kinh nghiệm và nâng cao trình độ, hoàn thiện kỹ năng lao động.
+ Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt được
mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các
yếu tố trong quá trình kinh doanh. Người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra
giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thông qua
việc chi trả lương cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải đem lại kết quả và
hiệu quả cao nhất. Qua đó nguời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lượng và
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 2
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng cho người lao động.
+ Chức năng kích thích lao động ( đòn bẩy kinh tế)
Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng
năng xuất lao động. Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say mê, tích cực
làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm của
mình với lợi ích của doanh nghiệp. Do vậy, tiền luơng là một công cụ khuyến khích
vật chất, kích thích người lao động làm việc thực sự có hiệu quả cao.
1.1.1.3. Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho
tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều
khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (chức vụ, đắt
đỏ, khu vực. . .), tiền thưởng trong sản xuất.Quỹ tiền lương(hay tiền công) bao gồm
nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và
tiền lương lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.
1.1.1.4. Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH)
Là một khoản tiền trích lập người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao
động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ mất sức, nghỉ hưu . Quỹ BHXH
được trích lập theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của chế độ tài chính Nhà nước quy
định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên được tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế
quốc dân, tuỳ theo chế độ tài chính của mỗi quốc gia mà quy định một tỷ lệ trích
BHXH. Như chế độ hiện nay trích BHXH là 20%, trong đó 15% được trích vào chi phí
SXKD, còn 5% trừ vào thu nhập của người lao động.
1.1.2. Các khoản trích theo lương
1.1.2.1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội(BHXH) là một trong những nội dung quan trọng của chính
sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho người dân nói chung và người
lao động nói riêng. BHXH là sự đảm bảo về mặt vật chất cho người lao động, thông
qua chế độ BHXH nhằm ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ. BHXH
là một hoạt động mang tính chất xã hội rất cao . Trên cơ sở tham gia,đóng góp của
người lao động, người sử dụng lao động và sự quản lý bảo hộ của nhà nước. BHXH
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 3
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khi người lao động và gia đình họ gặp rủi ro như ốm
đau, tuổi già, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết.
Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện các loại nghiệp vụ bảo hiểm sau:
+Trợ cấp thai sản, trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
+ Trợ cấp mất sức lao động, Trợ cấp tàn tật
Chế độ trích ở nước ta hiện nay là 26%, trong đó 18% trích vào chi phí SXKD,
còn 8% trích vào thu nhập của người lao động
1.1.2.2. Bảo hiểm Ytế (BHYT)
Là một khoản trợ cấp tiền thuốc men, khám chữa bệnh cho người lao động, khi
ốm đau phải điều trị trong thời gian làm việc tại công ty. Quỹ BHYT được trích theo
tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên và đưọc
tính vào chi phí SXKD. Chế độ trích ở nước ta hiện nay là 4,5%, trong đó 3% trích vào
chi phí SXKD, còn 1,5% trích vào thu nhập của người lao động.
1.1.2.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)
Quỹ được xây dựng nên với mục đích chi tiêu cho các hoạt động công đoàn,
hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ phần trăm quy định trên tổng số tiền
lương thực tế phải trả cho người lao động. Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích kinh phí
công đoàn là 2% được trích vào chi phí sản xuất kinh
1.1.2.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Bảo hiểm thất nghiệp là một dạng của bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản trợ cấp tạm thời cho người lao động trong thời
gian chưa có việc làm theo quy định của pháp luật.
Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: Người lao động đóng
BHTN bằng 1% tiền lương, tiền công hằng tháng; người sử dụng lao động đóng bằng
1% quỹ tiền lương tiền công hằng tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ bằng 1% quỹ tiền
lương, tiền công hằng tháng đống bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động
tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm,
tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động. Tính chính xác số tiền BHXH,
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 4
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
BHYT, KPCĐ, BHTN vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động.
Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương,
cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoach quỹ lương kỳ sau.
Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành .
Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đề
xuất biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ
phận quản lý khác.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ ,BHTN thuộc phạm
vi trách nhiệm của kế toán. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT KPCĐ ,BHTN đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu
quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động. Đấu tranh chống những hành vi vô
trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền
lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ, chế độ phân
phối theo lao động.
1.1.4. Các hình thức trả lương
Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi, có 2 hình thức đó
là:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm
1.1.4.1. Trả lương theo thời gian.
Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động, lương cấp bậc để tính
lương cho công nhân viên. Hình thức này được áp dụng chủ yếu cho cán bộ công nhân
viên chức, quản lý, y tế giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự động, trong đó có 2 loại:
Trả lương theo thời gian đơn giản.
Trả lương theo thời gian có thưởng.
+ Trả lương theo thời gian đơn giản: đây là số tiền trả cho người lao động căn
cứ vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc không xét đến thái độ và kết quả lao
động.
- Lương tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp.
Mức lương = Lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có)
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 5
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
- Lương ngày: đối tượng áp dụng chủ yếu như lương tháng khuyến khích người
lao động đi làm đều.
Mứclương =
Lương tháng
+
số ngày làm việc
thực tế.
26 ngày làm việc thực tế
+ Trả lương theo thời gian có thưởng: thực chất của chế độ này là sự kết hợp
giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi công nhân vượt mức
những chỉ tiêu số lượng và chất lượng đã quy định.
Hình thức này được áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điều
chỉnh thiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá, tự
động hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.
Mức lương = Lương tính theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng
Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn hình thức trả lương theo thời gian đơn
giản, vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích được người lao động có trách
nhiệm với công việc. Nhưng việc xác định tiền lương bao nhiêu là hợp lý rất khó khăn.
Vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động.
1.1.4.2. Trả lương theo sản phẩm:
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực
tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm ( hay dịch vụ ) mà họ hoàn thành. Đây là
hình thức được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sản xuất
chế taọ sản phẩm.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà người lao
động nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đã hoàn thành. Điều này sẽ có tác
dụng làm tăng năng xuất của người lao động.
+ Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động
ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng,
phát huy sáng tạo, . . . để nâng cao khẳ năng làm việc và năng xuất lao động.
+ Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn
thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của người lao động.
Bố trí công nhân vào những công việc phù hợp với bậc thợ của họ. Có các chế
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 6
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
độ trả lương sau:
2JMmKa*\ST+,K2c`g*+;2noKapZK)J;Z^+2qn: cách trả lương này được
áp dụng rộng rãi đối với người công nhân viên trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy
trình lao động của người công nhân mang tính độc lập tương đối, có thể quy định mức
kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền lương của cách trả
lương này là cố định và tiền lương của công nhân được tính theo công thức:
rhs
Trong đó: ĐG: đơn giá tiền lương.
Q: mức sản lượng thực tế.
+ Ưu điểm: là mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và kết quả
lao động thể hiện rõ ràng người lao động xác định ngay được tiền lương của mình, do
quan tâm đến năng suất, chất lượng sản phẩm của họ.
+ Nhược điểm: là người công nhân ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm, tinh
thần tập thể tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kém, hay có tình trạng dấu
nghề, dấu kinh nghiệm.
2JMmKa*\ST+,_2`^+: được áp dụng cho những công việc nếu giao chi tiết
bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong
một thời gian nhất định.
Chế độ lương này sẽ được áp dụng trong xây dựng cơ bản và áp dụng cho
những công nhân khi làm việc đột xuất như sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để
nhanh chóng đưa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân và tập thể.
+ Ưu điểm: trong chế độ trả lương này người công nhân biết trước được khối
lượng tiền lương mà họ sẽ nhận được sau khi hoàn thành công việc và thời gian thành
công được giao. Do đó họ chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình
từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc được giao còn đối với người giao khoán
thì yên tâm về khối lượng công việc hoàn thành.
+ Nhược điểm: để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tượng làm bừa,
làm ẩu không đảm bảo chất lượng. Do vậy công tác nghiệm thu sản phẩm được tiến
hành một cách chặt chẽ.
1.1.4.3. Một số chế độ khác khi tính lương
Chế độ thưởng
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 7
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn
nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người
lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng xuất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
+ Đối tượng xét thưởng:
Lao động có thời gian làm việc tại daonh nghiệp từ một năm trở lên
Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một tháng lương theo
nguyên tắc sau :
Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thể hiện
qua năng xuất lao động, chất lượng công việc.
Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
+ Các loại tiền thưởng : Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua ( lấy từ quĩ
khen thưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh ( thưởng nâng cao chất lượng
sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến)
Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên) : hình thức này có tính
chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả cho người lao
độngdưới hình thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định.
Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm : Khoản tiền này được tính trên cơ sở tỷ lệ
qui định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm cấp cao và sản
phẩm cấp thấp.
Tiền thưởng thi đua : (không thường xuyên ): Loại tiền thưởng này không thuộc
quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền này được trả dưới hình thức
phân loại trong một kỳ (Quý, nửa năm, năm)
2JMm;2tZX;
Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất
hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiện nhiệm công tác quản lý không
thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao
chưa được xác định trong mức lương. Phụ cấp trách nhiệm được tính và trả cùng
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 8
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
lương tháng. Đối với doanh nghệp, phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và
tính vào chi phí lưu thông.
Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làm ngoài
giờ, làm thê, . . .
Phụ cấp thu hút: áp dụng đối với công nhân viên chức đến làm việc tại những
vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn
do chưa có cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao
động
4/5/uZ2kZZv+,K^Z_JK`^+K)Y+\ST+,-]Z^Z_2`*+KabZ2K2c`\ST+,
1.2.1. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trich theo lương.
1.2.1.1. Hạc toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác
số ngày công, giờ công làm việc thực tế nhưngày nghỉ việc, ngừng việc của từng người
lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Trên cơ sở này
để tính lương phải trả cho từng người.
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao
động trong các doanh nghiệp. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc
trong tháng thực tế vàvắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban
Bảng chấm công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban vàdùng trong
một tháng. Danh sách người lao động ghi trong sổ sách lao động của từng bộ phận
được ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau. Tổ trưởng tổ sản
xuất hoặc trưởng các phòng ban làngười trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số
lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Trong bảng chấm công
những ngày nghỉ theo qui định nhưngày lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật đều phải được ghi rõ
ràng.
Bảng chấm công phải để lại một địa điểm công khai để người lao động giám sát
thời gian lao động của mình. Cuối tháng tổ trưởng, trưởng phòng tập hợp tình hình sử
dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách. Nhân viên kế toán kiểm tra vàxác nhận
hàng ngày trên bảng chấm công. Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên
phòng lao động tiền lương. Cuối tháng, các bảng chấm công được chuyển cho phòng
kế toán tiền lương để tiến hành tính lương. Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 9
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
đau, tai nạn lao động thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp và xác
nhận. Còn đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứ nguyên nhân
gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc, trong đó nêu rõ nguyên nhân
ngừng việc vàngười chịu trách nhiệm, để làm căn cứ tính lương vàxử lý thiệt hại xảy
ra. Những chứng từ này được chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ tính trợ cấp,
BHXH sau khi đã được tổ trưởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công
theo những ký hiệu qui định.
1.2.1.2. Hạch toán kết quả lao động.
Hạch toán kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toà n bộ công tác
quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất. Công việc tiến hà nh là ghi
chép chính xác kịp thời số lượng hoặc chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc
hoà n thà nh của từng cá nhân,
tập thể là m căn cứ tính lương và trả lương chính xác.
Tuỳ thuộc và o loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người ta
sử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động. Các chứng từ
ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động và phiếu xác nhận sản
phẩm công việc hoà n thà nh, hợp đồng giao khoán
Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoà n thà nh là chứng từ xác nhận số sản
phẩm (công việc) hoà n thà nh của đơn vị hoặc cá nhân người lao động.
Phiếu nà y do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc,
người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt. Phiếu được
chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lương theo
sản phẩm.
Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối với trường
hợp giao khoán công việc. Đó là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận
khoán với khối lượng công việc, thời gian là m việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên
khi thực hiện công việc đó. Chứng từ nà y là cơ sở để thanh toán tiền công lao động
cho người nhận khoán.
Trường hợp khi nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏng thì cán bộ kiểm tra chất
lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng để là m căn cứ lập biên
bản xử lý. Số lượng, chất lượng công việc đã hoà n thà nh và được nghiệm thu được
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 10
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
ghi và o chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanh nghiệp sử dụng, và sau khi đã
ký duyệt nó được chuyển về phòng kế toán tiền lương là m căn cứ tính lương và trả
lương cho công nhân thực hiện.
1.2.1.3. Hạch toán tiền lương cho người lao động
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ
cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm
việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao
động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận
(phòng, ban, tổ chức, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công.
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như: Bảng
chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công
việc hoàn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lương lập
bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu
chi và phát lương. Bảng này lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lương người lao động
phải trực tiếp ký vào cột “ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.
1.2.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trich theo lương.
2k+,Kw_JK`^+
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương
gồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01 – LĐTL – Bảng chấm công
Mẫu số 02 – LĐTL – Bảng thanh toán TL
Mẫu số 03 – LĐTL – Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH
Mẫu số 04 – LĐTL – Danh sách người lao động hưởng BHXH
Mẫu số 05 – LĐTL – Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 06 – LĐTL – Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07 – LĐTL – Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08 – LĐTL – Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09 – LĐTL – Biên bản điều tra tai nạn lao động
])_2`*+gxdt+,.
])_2`*+77<2*)Ka*Zv+,+2q+-).+
Dùng để theo dõi các khoản phải trả công nhân viên của doanh nghiệp về tiền
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 11
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
lương, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản phải trả khác thuộc về thu
nhập của người lao động.
Tài khoản 334 được chi tiết ra thành 2 tài khoản:
- 3341: Phải trả công nhân viên
- 3348 : Phải trả người lao động khác
Kết cấu:
y 77< z
&Các khoản khác còn phải trả công
nhân viên đầu kì
+ Các khoản đã trả công nhân viên.
+ Các khoản khấu trừ vào lương.
+ Các khoản ứng trước.
+ Kết chuyển lương chưa lĩnh.
+ Tất cả các khoản phải trả công nhân
viên
u+,;2^Kg)+2+y u+,;2^Kg)+2Zz
&Số trả thừa cho công nhân viên & Các khoản khác còn phải trả
công nhân viên cuối kỳ.
])_2`*+77{2*)Ka*;2*)+m;_2^Z.
Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
TK 338 được chi tiết thành 9 tài khoản:
- 3382 : Kinh phí công đoàn
- 3383 : Bảo hiểm xã hội
- 3384 : Bảo hiểm y tế
- 3399 : Bảo hiểm thất nghiệp
])_2`*+77{Phải trả phải nộp khác.
- Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 12
Chương 1: Lý luận chung
GVHD: Th.s Võ Thị Minh
JKZXi
y 77{ z
&ác quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
chưa nộp hoặc chưa chi tiêu đầu kỳ.
+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản
lý các quỹ.
+ Các khoản đã chi về KPCĐ tại đơn
vị.
+ Xử lý giá trị tài sản thừa
+Các khoản phải trả, phải nộp hay thu
hộ
+ Trích các khoản theo lương vào chi
phí hàng kì.
u+,;2^Kg)+2+y u+,;2^Kg)+2Zz
& Các quỹ BHXH, BHYT,
KPCĐ chưa nộp hoặc chưa chi tiêu
cuối kỳ.
(Nếu có Số dư Nợ thì số dư Nợ phản ánh phần KPCĐ, BHXH vượt chi chưa
được cấp bù)
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng :
Sinh viên: Phạm Thị Lan – MSSV: 12003693 – Lớp: CDKT14ATH 13