Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN TRÊN CÂY NHÃN TẠI HUYỆN KINH MÔN, HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.87 MB, 107 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, em đã nhận
được sự giúp đỡ, động viên nhiệt tình của các thầy cô, gia đình và bạn bè.
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ
Bùi Minh Hồng – người thầy đã tận tình dẫn dắt, chỉ bảo và tạo những điều
kiện tốt nhất cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn chỉnh
luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ
môn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã góp ý
và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn
của mình.
Cuối cùng, em xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên hết mình của các thầy
cô giáo, gia đình và bạn bè để em có thể hoàn thành một cách tốt nhất luận
văn này.
Hà Nội, tháng 7 năm 2014
Học viên
Hoàng Thị Hường
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.11. ĐẶT VẤN ĐỀ

1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

2
1.2.1. Mục đích
1.2.1. Mục đích



2
2
1.2.2. Yêu cầu
1.2.2. Yêu cầu


2
2
1.33. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

2
1.42.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN KINH MÔN, HẢI DƯƠNG.

3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên


3
3
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và dân cư.
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và dân cư.


5
5
1.542.2. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐỔ CỦA CÂY NHÃN

8

1.642.3. GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ Ý NGHĨA KINH TẾ

10
2.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NHÃN VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NHÃN CỦA VIỆT NAM

12
12.75. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔN TRÙNG VÀ THIÊN ĐỊCH CỦA CHÚNG

13
12.75.1. Những nghiên cứu về côn trùng trên cây nhãn vải của các tác giả nước ngoài.
12.75.1. Những nghiên cứu về côn trùng trên cây nhãn vải của các tác giả nước ngoài.


13
13
12.75.2. Những nghiên cứu về côn trùng hại nhãn vải của các tác giả trong nước.
12.75.2. Những nghiên cứu về côn trùng hại nhãn vải của các tác giả trong nước.


15
15
PHẦN III:1.86. Đối tượng, vật liệu và phương pháp nghiên cứuĐỐI TƯỢNG,
VẬT LIỆU 24
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
1.863.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

24
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu



24
24
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu


24
24
1.863.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

24
1.863.3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

24
1.863.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

25
1.863.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu
1.863.4.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu


25
25
1.863.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa.
1.863.4.2. Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa.


25
25

1.86.3.4.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu
1.86.3.4.3. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu


25
25
1.863.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và tính toán số liệu
1.863.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và tính toán số liệu


25
25
1.863.4.5. Phương pháp phân loại mẫu
1.863.4.5. Phương pháp phân loại mẫu


26
26
1.86.3.4.6. Xử lý số liệu
1.86.3.4.6. Xử lý số liệu


28
28
PHẦN IIV: NỘI DUNGKẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29
Chương 1.Thành phần loài côn trùng 29
và nhện trên cây nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương 29
Chương 2. Một số đặc điếm hình thái của các loài côn trùng 39
và nhện phổ biến tại khu vực nghiên cứu 39
2.1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN GÂY HẠI.


39
2.1.1. Rệp sáp bột vằn Ferrisia virgata (Cockerell,1893) Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae):
2.1.1. Rệp sáp bột vằn Ferrisia virgata (Cockerell,1893) Cockerell (Homoptera: Pseudococcidae):


39
39
2.1.2. Rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii (Fonscolombe, 1841) ( Homoptera : Aphididae):
2.1.2. Rệp muội nâu đen Toxoptera aurantii (Fonscolombe, 1841) ( Homoptera : Aphididae):


40
40
2.1.3. Rệp sáp bột tua ngắn Planococcus citri (Risso, 1813)o (Homoptera: Pseudococcidae):
2.1.3. Rệp sáp bột tua ngắn Planococcus citri (Risso, 1813)o (Homoptera: Pseudococcidae):


41
41
2.1.4. Rầy chổng cánh vân nâu Cornegenapsylla sinica Yang & Li, 1982 (Homoptera: Psyllidae)
2.1.4. Rầy chổng cánh vân nâu Cornegenapsylla sinica Yang & Li, 1982 (Homoptera: Psyllidae)


42
42
2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919)
2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919)



43
43
2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919) (Thysanoptera : Thripidae)
2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis (Hood, 1919) (Thysanoptera : Thripidae)


43
43
Rệp sáp tua Rastrococcus spinosus Robinson (Homoptera: Pseudococcidae):
Rệp sáp tua Rastrococcus spinosus Robinson (Homoptera: Pseudococcidae):


44
44
2.1.6. Bướm phượng đen Papilio polytes (Linnaeus, 1758) (Lepidoptera : Papilionidae):
2.1.6. Bướm phượng đen Papilio polytes (Linnaeus, 1758) (Lepidoptera : Papilionidae):


45
45
2.1.7. Xén tóc đục thân Nadezhdiella cantori (Hope, 1845) (Coleoptera: Cerambycidae)
2.1.7. Xén tóc đục thân Nadezhdiella cantori (Hope, 1845) (Coleoptera: Cerambycidae)


46
46
2.1.8. Ruồi đục quả Bactrocera dorsalis (Hendel, 1912) (Diptera: Tephritidae)
2.1.8. Ruồi đục quả Bactrocera dorsalis (Hendel, 1912) (Diptera: Tephritidae)



48
48
2.1.9. Bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa (Drury, 1770) (Hemiptera: Tessaratomidae)
2.1.9. Bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa (Drury, 1770) (Hemiptera: Tessaratomidae)


49
49
2.1.10. Sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiella Bradley,1986 (Lepidoptera: Gracillariidae)
2.1.10. Sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiella Bradley,1986 (Lepidoptera: Gracillariidae)


50
50
2.1.11. Nhện lông nhung nhãn Eriophyes dimocarpi Kuang, 1997 (Acarina: Eriophyidae)
2.1.11. Nhện lông nhung nhãn Eriophyes dimocarpi Kuang, 1997 (Acarina: Eriophyidae)


51
51
Phân bố (Distribution): Quảng Đông của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,Thái Lan, Úc, Braxin, Việt
Phân bố (Distribution): Quảng Đông của Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan,Thái Lan, Úc, Braxin, Việt
Nam ở các vùng trồng nhãn.
Nam ở các vùng trồng nhãn.


51
51
2.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI CÔN TRÙNG VÀ NHỆN CÓ ÍCH


52
2.2.1. Bọ rùa chữ nhân (Coccinella transversalis ( Fabricius, 1781)
2.2.1. Bọ rùa chữ nhân (Coccinella transversalis ( Fabricius, 1781)


52
52
2.2.2. Bọ rùa tám chấm (Harmonia octomaculata (Fabricius, 1781)
2.2.2. Bọ rùa tám chấm (Harmonia octomaculata (Fabricius, 1781)


53
53
2.2.3. Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798)
2.2.3. Bọ rùa đỏ Micraspis discolor (Fabricius, 1798)


55
55
2.2.4. Bọ rùa sáu vằn (Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781)
2.2.4. Bọ rùa sáu vằn (Menochilus sexmaculatus (Fabricius, 1781)


57
57
2.2.5. Bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata (Swartz, 1808)
2.2.5. Bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata (Swartz, 1808)


58

58
2.2.6. Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii (Linne, 1758) (Diptera: Syrphidae)
2.2.6. Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii (Linne, 1758) (Diptera: Syrphidae)


59
59
2.2.7. Ruồi ăn rệp bụng vàng Episyrphus balteatus (De Geer, 1776) (Diptera: Syrphidae)
2.2.7. Ruồi ăn rệp bụng vàng Episyrphus balteatus (De Geer, 1776) (Diptera: Syrphidae)


61
61
2.2.8. Nhện linh miêu Oxyopes sp. ( Acarina: Oxyopidae)
2.2.8. Nhện linh miêu Oxyopes sp. ( Acarina: Oxyopidae)


62
62
2.2.9. Nhện sói Lycosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand,1906)
2.2.9. Nhện sói Lycosa pseudoanulata (Boesenberg & Strand,1906)


63
63
2.2.10. Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Fabricius, 1775)
2.2.10. Kiến vàng Oecophylla smaragdina (Fabricius, 1775)


63

63
2.2.11. Kiến đen Dolichoderus thoracicus (Smith,1860)) ((Hymenoptera: Formicidae)
2.2.11. Kiến đen Dolichoderus thoracicus (Smith,1860)) ((Hymenoptera: Formicidae)


65
65
Chương 3: Độ phong phú, đặc điểm phân bố và vai trò của 67
côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương 67
3.1. BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN TRÊN CÂY NHÃN QUA CÁC ĐỢT NGHIÊN CỨU TẠI KINH MÔN, HẢI
DƯƠNG

67
Chương 3: Độ phong phú, đặc điểm phân bố và vai trò của 69
côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương 69
3.1. BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG, NHỆN TRÊN CÂY NHÃN QUA CÁC ĐỢT NGHIÊN CỨU TẠI KINH MÔN, HẢI
DƯƠNG

69
3.2. VAI TRÒ CỦA CÔN TRÙNG VÀ NHỆN CÓ ÍCH TRÊN CÂY NHÃN VẢI TẠI KINH MÔN, HẢI DƯƠNG

75
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng trong 100g cùi nhãn 11
Bảng 1.1. Thành phần loài côn trùng, nhện trên Nhãn 30
tại Kinh Môn, Hải Dương 30
Bảng 1.2. Số lượng và tỷ lệ họ của các bộ côn trùng 32
và nhện trên Nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương 32

Bảng 1.3. Tỉ lệ thành phần loài côn trùng 33
và nhện trên Nhãn tại Kinh Môn, Hải Dương 33
Bảng 3.1. Biến động thành phần loài côn trùng, nhện trên cây Nhãn 67
qua các đợt nghiên cứu tại Kinh Môn, Hải Dương 67
Bảng 3.1. Biến động thành phần loài côn trùng, nhện trên cây Nhãn 69
qua các đợt nghiên cứu tại Kinh Môn, Hải Dương 69
Bảng 3.2. Thành phần loài côn trùng, nhện có ích trên Nhãn 76
tại Kinh Môn, Hải Dương 77
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1.1. Trưởng thành không cánh của rệp sáp bột vằn 40
Ferrisia virgata Cockerell [77](internet) 40
Hình 2.1.2: Trưởng thành không cánh của rệp muội nâu đen Toxoptera
aurantii Fonscolombe (Hoàng Thị Hường, 2014) 41
Hình 2.1.2: Trưởng thành không cánh của rệp muội 41
nâu đen Toxoptera aurantii Fonscolombe 41
Hình 2.1.3. Trưởng thành không cánh của rệp sáp bột tua ngắn Planococcus
citri Risso 42
Hình 2.1.4. Trưởng thành của rầy chổng cánh vân nâu 43
Cornegenapsylla sinica Diaphorina citri Kuwayana (Hoàng Thị Hường, 2014)
43
Hình 2.1.5. Bọ trĩ vàng Scirtothrips dorsalis . Trưởng thành không cánh của
rệp sáp tua Rastrococcus spinosus Robinson (Hoàng Thị Hường, 2014) 45
Hình 2.1.63.8. Mặt trên và mặt dưới của trưởng thành 46
cái bướm phượng đen Papilio polytes Linnaeus (Hoàng Thị Hường, 2014). 46
Hình 2.1.7. Pha trưởng thành của xén tóc đục thân Nadezhdiella cantori Hope
(Hoàng Thị Hường, 2014) 47
Hình 2.1.8. Pha trưởng thành của ruồi đục quả Bactrocera dorsalis Hendel
(Hoàng Thị Hường, 2014) 48
Hình 2.1.9. Bọ xít nhãn vải Tessaratoma papillosa Drury 50
Hình 2.1.10: Sâu đục gân lá nhãn Conopomorpha litchiella (Hoàng Thị

Hường, 2014) 51
Hình 2.1.11. Nhện lông hung nhãn E. dimocarpi gây hại 51
Hình 2.2.1. Bọ rùa chữ nhân (C. transversalis) [68] 53
Hình 2.2.2 . Bọ rùa 8 chấm (H. octomaculata)[77] 55
Hình 2.2.3. Trưởng thành bọ rùa đỏ (M. discolor) [65] 56
Hình 2.2.5. Trưởng thành 2 mảng đỏ (L. biplagiata) 59
Hình 2.2.6. Ruồi ăn rệp Syrphus ribesii Linne [69] 61
Hình 2.2.7. Ruồi Episyrphus balteatus De Geer[70] 62
Hình 2.2.8. Nhện linh miêu Oxyopes sp [66] 63
Hình 2.2.9. Nhện sói Lycosa pseudoanulata [68] 63
Hình 2.2.10. Kiến vàng Oecophylla smaragdina [78] 64
Hình 2.2.11. Kiến đen Dolichoderus thoracicus [79] 66
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.11. Đặt vấn đề
Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc họ bồ hòn (sapindaceae)
là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đã và đang được phát triển ở hầu hết các
tỉnh trong nước. Cây nhãn đã góp phần quan trọng trong việc phát triển
nông nghiệp nông thôn, đặc biệt các tỉnh trung du và miền núi phía bắc.
Ngoài việc sử dụng để ăn tươi, chế biến đồ hộp, sấy khô làm long,
nhãn còn là một vị thuốc quý được sử dụng trong các bài thuốc đông y cổ
truyền ở các nước vùng á đông như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt
Nam Kết quả phân tích cho thấy trong quả nhãn chứa nhiều chất dinh
dưỡng có giá trị như: Protein, Chất béo, các chất khoáng(Ca, Fe, P, K) và
vitamin(C, B1, B2) rất cần thiết cho sức khỏe con người.
Nhãn ăn tươi cũng như sản phẩm chế biến là những mặt hàng có giá trị
trong nước và xuất khẩu [3287], [4543], [4654].
Nhãn còn là cây cung cấp nguồn mật quan trọng có giá trị dinh dưỡng,
giá trị y học cao. Gỗ nhãn được dùng đóng các đồ gỗ gia dụng có độ bền, chất
lượng thẩm mỹ khá tốt.
Trên thế giới nhãn được trồng ở một số nước như: Mỹ, Braxin, Trinidat,

Malaixia, Philippin Cây nhãn được trồng chủ yếu ở vùng Đông Nam Á như:
Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam
Ở Việt Nam, cây nhãn được trồng tất cả các vùng từ Bắc đến
Nam.Tuy nhiên nhắc đến nhãn người ta nghĩ ngay đến Hưng Yên – một
vùng trồng nhãn truyền thống với nhiều giống nhãn ngon nổi tiếng, nơi có
điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu và trình độ thâm canh rất thích hợp cho cây
nhãn sinh trưởng và phát triển.
Với giá trị kinh tế cao mà trong những năm gần đây ngoài quả vải
mà tỉnh Hải Dương còn đưa vào trồng cây nhãn với trình độ thâm canh cao
và quy hoạch, nhiều giống tốt như: Nhãn hương chi, nhãn muộn khoái
châu, nhãn muộn hà tây, nhãn đường phèn, nhãn nước, nhãn hoa nhài, nhãn
1
cùi Và được áp dụng các tiến bộ KHKT & CN tiên tiến trong việc trồng
nhãn, từ đó mà diện tích và sản lượng đã có sự tăng đáng kể.
Mặc dù diện tích và sản lượng tăng nhưng trong quá trình trồng trọt có
rất nhiều thành phần côn trùng và nhện gây hại làm giảm năng suất và chất
lượng quả. Để tìm hiểu thành phần côn trùng và nhện có trên nhãn chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu thành phần loài côn trùng và nhện
trên cây nhãn tại huyện Kinh Môn, Hải Dương"
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Điều tra xác định thành phần loài côn trùng và nhện có trên cây nhãn
tại huyện Kinh Môn, Hải Dương.
1.2.2. Yêu cầu
- Thu thập các loài côn trùng và nhện trên cây nhãn tại huyện Kinh
Môn, Hải Dương.
- Điều tra sự biến động về số lượng của các loài côn trùng và nhện tại
khu vực nghiên cứu.
- Độ phong phú và đặc điểm phân bố của các loài côn trùng và nhện tại
địa điểm nghiên cứu.

- Vai trò và ý nghĩa của một số loài thiên địch trên cây nhãn.
1.33. Nội dung đề tài
- Nghiên cứu thành phần loài côn trùng và nhện có trên cây nhãn và
biến động về số lượng của chúng.
- Mô tả một số đặc điểm hình thái của các loài côn trùng và nhện phổ biến.
Điều tra sự biến động về số lượng của các loài côn trùng và nhện tại
khu vực nghiên cứu. Tìm hiểu độ phong phú và đặc điểm phân bố của côn
trùng và nhện trên cây nhãn tại địa điểm nghiên cứu
Xác định vai trò của một số loài côn trùng và nhện trên nhãn tại địa điểm
nghiên cứu.
.
2
1.4.PHẦN IITổng quan tài liệu: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.42.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kinh Môn, Hải Dương.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Kinh Môn nằm ở phần lãnh thổ phía Đông của tỉnh Hải Dương
Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nninh, phía Đông giáp thành phố Hải Phòng,
phía Tây nam giáp huyện Kim Thành, phía Tây Bắc giáp huyện Nam Sách và
Chí Linh của Tỉnh Hải Dương.
Huyện nằm kề bên 2 tuyến đường quốc lộ 5A và 18 là 2 tuyến giao
thông quan trọng của quốc gia và vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc. Huyện
được bao bọc và chia cắt bởi 4 con sông lớn (sông Kinh Môn, sông Kinh
Thầy, sông Đá Vách, sông Hàn Mấu).
Nhìn chung vị trí địa lý của huyện khá lý tưởng: cách Hà nội Nội
khoảng 80 km, nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Bbắc, lại nằm kế bên 2
trung tâm kinh tế lớn là Quảng Nninh và Hải phòng, giao thông thuỷ bộ tương
đối thuận lợi nên có điều kiện giao lưu kinh tế với bên ngoài và đón nhận các cơ
hội đầu tư.
+ Địa hình: Huyện có địa hình đồi núi xen kẽ đồng bằng, nhiều sông
ngòi chia cắt nên nơi cao, nơi thấp. Hiện còn khoảng 300 ha đất canh tác ven đồi

thuộc địa hình cao và 700 ha đất ruộng trũng thường bị ngập úng vào mùa mưa.
Địa hình như vậy cho phép huyện phát triển một nền kinh tế nông nghiệp
hàng hoá đa dạng, toàn diện.
+ Khí hậu - thuỷ văn: Hàng năm được chia làm 2 mùa rõ rệt : mùa khô
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường mưa ít (chiếm 15% tổng lượng mưa
tong năm), nhiệt độọ thấp, nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình 13,8
0
c. Mùa
3
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 thường nhiệt độ cao ( nhất tháng 7 nhiệt độ trung
bình 32,4
0
c), mưa nhiều chiếm 85% lượng mưa cả năm tập trung vào tháng 7,
8. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500 - 1700mm, nhiệt độ trung
bình cả năm 23,5
0
c. Thuỷ văn nước lên xuống trong ngày, hàng năm từ tháng
7 đến tháng 9 có từ 2-3 lần xuất hiện lũ ở mức báo động cấp 3.
Khí hậu - thuỷ văn đã tạo cho Kinh Môn có tập đoàn cây trồng phong
phú cả cây nhiệt đới, ôn đới. [73].
Các loại tài nguyên
+ Tài nguyên đất : Kinh Môn có diện tích tự nhiên 16.326,31 ha trong
đó đất nông nghiệp 8900 ha (chiếm 55%) có 7300 ha đất trồng cây hàng năm
còn lại là đấtáat trồng cây ăn quả lâu năm và nuôi trồng thuỷ sản. đất thuộc
phù sa cổ của sông Thái Bình có độ PH từ 5,5 - 6,5, đồ phì thấp.
+ Tài nguyên nước: Huyện có 4 sống lớn chảy qua lên nguồn nước mặt
phong phú đủ đáp ứng các nhu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân. Nguồn
nước ngầm bị nhiễm mặn, hàm lượng sắt cao không sử dụng được.
+ Tài nguyên rừng: Kinh Môn có 1812 ha rừng trồng trên các đồi núi
đất trong đó có khoảng 300 ha ven các đồi trồng cây ăn quả (nhãn, vải, na) và

hơn 15.000 ha rừng đặc dụng đã bắt đầu khép tán.
+ Tài nguyên khoáng sản: Đá vôi: Trữ lượng khoảng 300 - 400 triệu
tấn trong đó khoảng 200 triệu tấn chất lượng tốt (hàm lượng CaCO
3
đạt 90 -
97%) có thể khai thác làm xi măng, số còn lại làm vôi và đá xây dựng.
Cao lanh trữ lượng khoảng 40.000 tấn, bô xít 20 vạn tấn. Đất sét và đá
phiến sét trữ lượng hàngạng chục triệu tấn khai thác phục vụ cho sản xuất xi
măng, ngoài ra còn hàng triệu m
3
cát ở các dòng sông.
Tiềm năng khoáng sản của huyện khá phong phú đặc biệt là vật liệu
xây dựng là ưu thế lớn của huyện làm tiền cho để phát triển công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng nhất là sản xuất vật liệu xây dựng (đá, xi măng, cát).
4
+ Tài nguyên nhân văn: Kinh Môn có nhiều danh lam thắng cảnh và di
tích lịch sử được xếp hạng quốc gia như đến An Phụ, Động Kính Chủ, Động
Hàm Long, Tâm Long, Đình Huề Trì, Đình Ngư Uyên. Hàng năm thu hút
hàng chục vạn du khách thập phương thăm viếng.
Nhìn chung vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên của Kinh Môn rất thuận
lợi cho phát triển kinh tế toàn diện. Song do địa hình bị chia cắt bởi sông
ngòi, đồi núi nên cần 1 lượng vốn đầu tư ban đầu khá lớn để làm đường, làm
cầu, trạm bơm tưới, tiêu [73]
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và dân cư.
Kinh Môn có diện tích tự nhiên: 16.326,31ha, trong đó diện tích đất
nông nghiệp 8.929,4 ha (chiếm 54,7%); đất lâm nghiệp 9,4%; đất chuyên
dùng 16,0%; đất chưa sử dụng và đất sông suối, núi đá 12,8%; có mật độ dân
số cao, so với mật độ bình quân của các huyện miền núi cả nước (1.003
người/km
2

), là nơi đất chật người đông.
Địa hình Kinh Môn là đồi núi xen kẽ đồng bằng, có 4 sông lớn chảy
qua chia cắt địa bàn huyện thành 3 vùng địa lý tương đối riêng biệt (phía Nam
An Phụ, Bắc An Phụ và khu đảo).
Kinh tế
+ Tốc độ tăng trưởng (KV huyện quản lý) 2001 ; 2002 tăng 10,7%/năm
(năm 2001 tăng 9,24%; 2002 tăng 12,42% đạt, dự kiến năm 2003 tăng 12,5%.
+ Cơ cấu kinh tế :
Trên địa bàn Huyện Kinh Môn năm 2002 có cơ cấu nông nghiệp
12,2%, công nghiệp xây dựng 79%, dịch vụ 8,8%
Khu vực huyện quản lý năm 2002 là nông nghiệp 48,6%, công nghiệp-
xây dựng 25,2%, dịch vụ 26,2%. Năm 2003 dự kiến nông nghiệp 45,7%, công
nghiệp-xây dựng 27,45%, dịch vụ 26,85%. Trong nông nghiệp năm 2002
trồng trọt 56,2%, chăn nuôi - thuỷ sản 39,6%, dịch vụ 4,2%, năm 2003 dự
kiến trồng trọt 55,5%, chăn nuôi - thuỷ sản 39,9%, dịch vụ 4,6%.
+ Giá trị sản xuất:
5
Trên địa bàn năm 2002 đạt 2.989.777 triệu đồng (giá hiện hành) tăng 20,1%
so với năm 2001.
Khu vực huyện quản lý năm 2002 đạt 837.417 triệu đồng tăng 13,2%
so với năm 2002, năm 2003 ước đạt 923.341 triệu đồng.
* Nông - Lâm - Thuỷ sản:
Diện tích gieo trồng hàng năm từ 17.300 - 17.500 ha, hệ số sử dụng
ruộng đất từ 2,3 - 2,4 lần. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 2 năm
2001; 2002 tăng 5,41% (năm 2001 tăng 4,13%; năm 2002 tăng 6,86%; năm
2003 dự kiến tăng 5,2%. Giá trị sản xuất năm 2002 đạt 371.356 triệu đồng
(hh). (cố định 302.321 triệu đồng), năm 2003 ước đạt 374.000 triệu đồng (hh)
(cố định 318.000 triệu đồng). Giá trị thu được/ha đất canh tác năm 2002 đạt
28,4 triệu đồng, năm 2003 ước đạt 30,5 triệu đồng, năm 2005 dự kiến đạt trên
37 triệu đồng, lương thực 70.000 - 72.000 tấn/năm. Đàn lợn xấp xỉ 8 vạn con,

đàn bò gần 4.000 con trong đó 60% là bò lai sin, đàn gia cầm khoảng 80 vạn
con, diện tích nuôi thuỷ sản 450 ha xu hướng nuôi lợn, gia cầm, thả cá, trồng
cây ăn quả theo mô hình kinh tế trang trại ngày càng phát triển. Phong trào
nuôi đặc sản có giá trị kinh tế cao phát triển nhanh như nuôi Ba Ba toàn
huyện đã có 462 hộ nuôi. Diện tích cây ăn quả 1100 ha trong đó vải 270 ha,
nhãn 165 ha.
Bước đầu hình thành 4 vùng sản xuất hàng hoá tập trung: Khu nam An
phụ là gạo tẻ, hành tỏi, bò, khu Tam lưu gạo nếp hoa vàng, cá tôm, rau, thịt
lợn, khu Bắc An phụ gạo tẻ, gạo nếp, thịt gia cầm, bò, cây ăn quả, khu đảo
rau, cây cảnh, thuỷ sản, dê
* Sản xuất công nghiệp :
Tốc độ tăng trưởng (KV huyện quản lý) năm 2001 tăng 15,11%, năm
2002 tăng 31,9%, năm 2003 ước tăng 28%.
Giá trị sản xuất :
6
Trên địa bàn năm 2002 đạt 2.134.226 triệu đồng (giá cố định đạt
2.318.228 triệu đồng) chiếm 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh
Hải Dương. Với những sản phẩm chính xi măng 2,5 triệu tấn, đá xây dựng 1,5
triệu m
3
.
Khu vực huyện quản lý năm 2002 đạt 142.678 triệu đồng (giá cố định
115.628 triệu đồng). Năm 2003 ước đạt 183.000 triệu đồng (giá cố định
148.000 triệu đồng) với những sản phẩm chính như xi măng 14 vạn tấn, đá
xây dựng 245.000m
3
m3, vôi, gạch nung, quặng si líc
* Xây dựng :
Hàng năm huyện đầu tư hơn 100 tỷ đồng vào lĩnh vực xây dựng cơ bản
từ nguồn vốn ngân sách tỉnh cấp, huyện tiết kiệm chuẩn bị thường xuyên

chuyển sang xây dựng cơ sở hạ tầng, ngân sách các xã và nguồn chủ yếu do
dân đóng góp tập trung vào kiên cố cao tầng trường học các cấp, đường giao
thông, kênh mương, trạm xá, đường điện kết quả đã kiên cố, cao tầng được
44,04% phòng học mầm non, 94,93 phòng học tiểu học, 94,87% phòng học
trung học cơ sở, 100% phòng học trung học phổ thông, xây dựng xong đường
điện hạ thế tới tất cả các cụm dân cư trên địa bàn, bê tông hoá, nhựa hoá được
24,8 km, trên 60km bê tông hoá đường giao thông, 7 xã bê tông hoá các trục
chính liên thôn ( Hiệp Sơn, Minh Tân, Phú Thứ, Phạm Mệnh, Thất Hùng,
Hiến Thành, An Phụ) 50 km kênh mương, trong đó 42 km kênh cấp 3.
* Các ngành dịch vụ :
Ngành dịch vụ năm 2002 tăng trưởng 11,7% đạt giá trị 194.513 triệu
đồng (giá cố định 127.204 triệu đồng). năm 2003 ước tăng 12,2% đạt giá trị
222.000 triệu đồng (giá cố định 142.720 triệu đồng), trong đó: các dịch vụ
bưu điện có tốc độ phát triển nhanh nhất toàn huyện đã có 4437 máy điện
thoại đạt 2,8 máy/trăm dân với 21 bưu cục và điểm văn hoá xã, số báo phát
hành hàng ngày dứng thứ 2 toàn tỉnh. Toàn huyện có hơn 400 phương tiện
7
vận tải thuỷ và hơn 700 phương tiện vận tải bộ , các hoạt động tài chính,
ngân hàng bảo đảm đúng chế độ chính sách của nhà nước [73]
1.542.2. Nguồn gốc, phân bốổ của cây nhãn
Cây nhãn (dimocarpus longan lour) thuộc họ bồ hòn (sapindaceae).
Trong họ bồ hòn có khoảng hơn 1000 loài nằm trong 125 chi. Hầu hết các cây
trong họ thuộc loại thân gỗ, thân bụi. Chúng được phân bố rộng rãi ở các
vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới đặc biệt ở Châu Á và Châu Mỹ [3398]. Trong
cùng họ với cây nhãn, loài có giá trị quan trọng là cây vải (litchi sinensis),
chôm chôm (neplelium lappaceum) và một số loài khác như nephelium
mutabile, melicocus bijugata và pometia pinnata.
Một số tác giả cho rằng nhãn có nguồn gốc ở các vùng núi tỉnh Quảng
Đông, Quảng Tây (Trung Quốc). Theo Decandolle [2565], cây nhãn có nguồn
gốc ở vùng Ấn Độ sau đó mới đưa sang Malaixia và Trung Quốc.

Đời vũ hán cách đây 2000 năm đã có sách ghi về cây nhãn. Nhưng cây
nhãn dại được tìm thấy ở đảo Hải Nam trong vùng rừng mưa ẩm (zhong,
1983) [29376]. Một số tác giả khác đưa lại đưa ra nhận định rằng nguồn gốc
cây nhãn là ở những vùng đất thấp thuộc Srilanca, phía nam Ấn Độ, Miến
Điện và Trung Quốc. Hiện nay, cây nhãn được trồng nhiều trên những vùng
đất đồng bằng cho đến những vùng đất có độ cao trên 1000m so với mặt nước
biển, từ Miến Điện đến Lào và Thái Lan Trong số các nước trồng nhãn hàng
hoá trên thế giới, Trung Quốc vẫn được xem như là quê hương của cây nhãn.
Đồng thời Trung Quốc cũng là nước có diện tích và sản lượng nhãn đứng
hàng đầu trên thế giới [1109], [4654]. Vùng trồng nhãn chủ lực là các tỉnh
Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây [2565], [29376].
Trên thế giới Trung Quốc là quốc gia trồng nhiều nhãn nhất, diện tích
trồng nhãn năm 1995 là 80 000 ha. Nhãn trồng tập chung ở các tỉnh Phúc
Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quý Châu và Hải
8
Nam Trong đó Phúc Kiến là nơi trồng nhiều nhất và lâu đời nhất, chiếm
khoảng 48.7% diện tích cả nước. Năm 1997 ở tỉnh Phúc Kiến đã có diện tích
trồng nhãn là 11.300ha và sản lượng năm cao nhất là 50.7 ngàn tấn [12113],
[2121], [5275]. Ở nơi này còn tồn tại nhiều cây nhãn trên 100 năm, đặc biệt
có những cây trên 380 năm tuổi. Tỉnh Quảng Tây nhãn được trồng dọc theo
hai bề ngang tới 30km, tỉnh Quảng Đông, nhãn được trồng tập chung ở vùng
đồng bằng Châu Giang [2121].
Ở Thái Lan, diện tích trồng nhãn đạt 31.855ha, sản lượng đạt tới
87.000 tấn. Vùng nhãn lớn nhất của Thái Lan tập chung ở miền Bắc và
Đông Bắc, nổi tiếng nhất là vùng Chiềng Mai và Lăm Phun. Sau thế kỷ 19
nhãn được nhập vào trồng ở các nước Âu Mỹ, Châu Phi, Ôxtrâylia, vùng
nhiệt đới và Á nhiệt đới [40

39


34

].
Ở Việt Nam, nhãn được trồng từ bao giờ chưa được nghiên cứu, xác
định mặc dù cây nhãn đã có mặt rộng rãi ở khắp mọi miền trên đất nước.
Leenhouto, [1109] cho rằng, Kilimantan (Indonesia) cũng là một trong những
cái nôi của cây nhãn. Tác giả của cuốn sách này đã gặp cây nhãn dại ở vùng
ven biển gần Cà Ná cách Phan Rang khoảng 30km về phía Nam. Vũ Công
Hậu (1996) [1109], cũng cho rằng miền Bắc nước ta có thể là một trong
những vùng quê hương của cây nhãn.Cây nhãn được trồng lâu nhất ở chùa
Phố Hiến thuộc xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên (cách đây
khoảng 300 năm) [76], [2121].
Nguyễn Xuân Cường(1997), đã tuyển chọn được 14 cây nhãn ưu tú tại
Hà Tây và hầu hết có tuổi lớn và cho năng suất trung bình từ 50 – 750
kg/cây/năm, tỷ lệ phần ăn được từ 65 – 73,7%. Trong điều kiện bao bì gói
bằng túi PE và có xử lý bằng dung dịch Benomyl ở nồng độ 300ppm có thể
bảo quản nhãn ở nhiệt độ 8
o
C trong khoảng thời gian là 25- 32 ngày [14110].
Hiện nay, cây nhãn được trồng và phát triển ở các tỉnh miền Bắc như
Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Giang
Hưng Yên là tỉnh có diện tích nhãn lớn, tập trchung ở thị xã Hưng Yên và các
9
huyện Phủ Cừ, Tiên Lữ, Kim Thi Nhãn còn được trồng ở các vùng phù sa
ven sông Hồng, sông Thao, sông Lô, sông Mã, vùng gò đồi ở các tỉnh Hòa
Bình, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Sơn La và các tỉnh phía Nam như: Cao Lãnh,
Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre [1109], [24254], [4543].
1.642.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế
Nhãn (Dimocarpus longan Lour) là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao,
một loại quả quý trong tập đoàn Cây Ăn Quả ở nước ta. Kết quả phân tích

thành phần dinh dưỡng trong quả nhãn cho thấy: đường tổng thế: 12,38 –
22,55%, trong đó đường glucoza 3,85 – 10,16%, axít tổng số 0,096 – 0,109%,
Vitamin C: 42,12 163,70mg/100g cùi quả, Vitamin K 196,5mg/100g [43],
[76].
Theo thông tin từ trung tâm quốc tế USDA thì hàm lượng dinh dưỡng
trong 100g cùi nhãn.
10
Bảng 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng trong 100g cùi nhãn.
Thành phần Giá trị Thành phần Giá trị
Nước 83% Ca 1.0 mg
Năng lượng 60 kcal Fe 0.13 mg
Protein 1.3 g Mg 10.0 mg
Chất béo 0.1 g P 21.0 mg
Cholesterol 0 mg K 266.0 mg
Chất khô 15.1 g Sodium 0.0 mg
Chất Xơ 1.1 g Vitamin C 84.0 mg
(Nguồn: Trung tâm dinh dưỡng quốc tế USDA)
Như vậy ở quả nhãn ngoài các chất khoáng Ca, Fe, P, K, Na thì độ
đường, Vitamin C và K khá cao là các chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sức
khỏe của con người, thích hợp với ăn tươi. Nhãn tươi và nhãn chế biến là mặt
hàng giá trị có thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước [Trần Thế Tục, 2004].
Trong những năm gần đây nhãn là cây ăn quả được nhiều địa phương
quan tâm, một mặt mở rộng diện tích mặt khác chú ý thâm canh. Nhãn được
coi là cây trồng quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông
nghiệp ở các tỉnh đồng bằng cũng như ở trung du và miền núi. Nhiều tỉnh
đang có kế hoạch mở rộng diện tích trồng nhãn như Hưng Yên, Hà Tây, Hòa
Bình, Yên Bái, Sơn La, và phía Nam ở các tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng
Tháp, Sóc Trăng
Ngoài ăn tươi nhãn còn được sấy khô (long nhãn) làm thuốc bổ, thuốc
an thần điều trị chứng suy nhược thần kinh, sút kém trí nhớ, mất ngủ hay

hoảng hốt. Hạt và vỏ quả nhãn đều dùng làm thuốc trong Đông Y.
Nhãn là cây nguồn mật quan trọng có chất lượng cao, cây có tán xòe
rộng dùng làm cây bóng mát. Gỗ nhãn được dùng đóng các đồ gỗ gia dụng có
độ bền, chất lượng thẩm mỹ khá tốt.
Nhãn là cây chịu hạn, chịu ngập úng, trồng được trên đất chua, đất
nghèo dinh dưỡng ở vùng gò đồi và vùng đồng bằng đất thấp. So với một số
11
cây ăn quả khác nhãn là cây dễ trồng, tuổi thọ lại dài, cho năng suất cao, thu
nhập khá nên nông dân và các nhà làm vườn rất ưa chuộng.
2.4. Tình hình sản xuất nhãn và thị trường tiêu thụ nhãn của Việt
Nam

Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ nhãn của cả nước
Nhãn là một trong những cây ăn quả chủ đạo của nước ta và được trồng nhiều
ở các tỉnh trên cả nước. Cây nhãn là cây trồng quan trọng trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng cũng như
trung du miền núi. Do vậy, diện tích trồng nhãn ở Việt Nam trong những năm
gần đây đã không ngừng tăng. Theo số liệu của tổng cục năm 2005 cả nước
có trên 60 tỉnh trồng nhãn với diện tích 120.000 ha và sản lượng là 628.800
tấn. Tuy nhiên diện tích trồng nhãn giữa hai miền Bắc, Nam có sự chênh lệch
nhau khá rõ. Theo số liệu thống kê năm 2000 miền Bắc có tổng diện tích
trồng nhãn 39.318ha với sản lượng là 70.961 tấn. Trong đó, Sơn La có diện
tích trồng nhãn lớn nhất (diện tích: 9.651ha, sản lượng: 7.516 tấn), tiếp đến là
Hưng Yên( diện tích trồng: 6000ha, sản lượng: 16.800 tấn), Bắc Giang(diện
tích trồng: 5.220ha, sản lượng 8.779 tấn) đến năm 2005 tổng diện tích trồng
nhãn cả miền Bắc là 46.700ha, sản lượng đạt 135.500 tấn.Trong đó, Sơn La
có diện tích trồng nhãn là 13.500ha; sản lượng đạt 42.500 tấn, vùng nhãn
nhiều thứ 2 là Hưng Yên có diện tích trồng nhãn là 2.495ha; sản lượng đạt
27.252 tấn, Hà Tây có diện tích trồng nhãn là 2000ha; sản lượng đạt khoảng
6.400 tấn, Đồng Bằng sông Hồng có diện tích trồng nhãn là 12.800ha sản

lượng đạt khoảng 54.100 tấn. Mặc dù diện tích và sản lượng nhãn của miền
Bắc có tăng, đặc biệt là các tỉnh miền núi như Sơn La, Lào Cai tuy nhiên năng
suất và chất lượng giống chưa có sự cải thiện tương xứng do việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật thâm canh hay các biện pháp tác động cơ giới và hóa học
nói chung còn nhiều hạn chế.
12
Ở miền Nam, diện tích trồng và sản lượng của nhãn cao hơn nhiều so
với miền Bắc. Và có thể nói nhãn được trồng tập chung chủ yếu ở các tỉnh
phía Nam. Theo số liệu thống kê năm 2005, miền Nam có diện tích trồng
nhãn là 73.700ha với sản lượng đạt 493.300 tấn. Trong đó, diện tích trồng
nhãn lớn nhất tập chung chủ yếu ở Đồng Bằng sông Cửu Long và vùng miền
Đông Nam Bộ. Tính đến năm 2005 diện tích trồng nhãn của vùng ĐBSCL đạt
47.700ha với sản lượng 413.300 tấn. Trong đó, 3 tỉnh có diện tích lớn nhất là
Vĩnh Long(16.700ha) sản lượng đạt khoảng 100.900 tấn, Bến Tre(10.200ha)
sản lượng đạt 112.400 tấn, Tiền Giang (9.800ha) sản lượng104.300 tấn.Tại
vùng Đông Nam Bộ diện tích trồng nhãn đạt 24.800ha, tập chung ở các tỉnh
Bình Phước(7.600ha), Tây Ninh (3.600), Đồng Nai (4.900ha) [243].
Ở Việt Nam việc trồng nhãn mới đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ quả
tươi trong nước. Một số sản phẩm nhãn sấy khô cũng được bán ra nước ngoài
chủ yếu là Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch. Theo Sở Nông Nông
Nghiệp và phát triển Nông Thôn tỉnh Hưng Yên (1998), các sản phẩm nhãn
được tiêu thụ chính là: chế biến đồ hộp 5%, sấy khô 45%, nhãn dùng để ăn
tươi 50%.Vào thời kỳ thu hoạch với việc tiêu thụ nhãn tươi là chủ yếu, các
sản phẩm thường bị ứ đọng đặc biệt những năm mất mùa, nhãn thu hoạch rầm
rộ, nhãn nhiều giá giẻ các chủ trang trại thường bị các lái buôn ép giá, có năm
xuống đến 7000 – 8 000đồng/kg.
Như vậy, vấn đề quan trọng cho người trồng nhãn là có công nghệ bảo
quản mới, kéo dài thời gian thu hoạch nhờ vào việc chọn tạo được bộ giống
tốt có thời gian chín khác nhau và phẩm chất tốt cũng như việc áp dụng các
tiến bộ KHKT vào việc làm nhãn trái vụ khi đó nhãn được tiêu thụ dễ dàng

không còn tình trạng bị ép giá đem lại hiệu quả cho người trồng nhãn [254].
12.75. Tình hình nghiên cứu về côn trùng và thiên địch của chúng
12.75.1. Những nghiên cứu về côn trùng trên cây nhãn vải của các tác giả
nước ngoài.
13
Ở Ấn Độ, L.B Singh đã tìm ra 11 loài ong, ruồi, ong bắp cày và những
loài côn trùng khác thấy ở hoa vải. Ong mật, phần lớn là Apiscerana indica,
A. dorsata và A. florea, 78% thụ phấn vải và chúng làm việc cả ngày và đêm.
Năm 1932, Liên Xô đã nhập nội một loài bọ rùa từ Ai Cập có sức tiêu thụ
rất mạnh các loài rệp Pseudococcus gabani, Pseudococcus cirti và rệp
Pulvinaria phá hoại trên cây ăn quả và cây chè, kết quả là đã diệt được phần
lớn các loài rệp này.
Ở Ba Lan đã thả 1500 ong mắt đỏ cho 1 cây ăn quả lâu năm cho mỗi
đợt để diệt trứng của các loài sâu hại quả, kết quả thu được rất khả quan
[4432].
Năm 1941 ở Trung Quốc bọ xít hại nhãn vải Tessaratoma pappillosa
và một loài côn trùng nhãn là Cornegenapsylla sinica gây ra đã làm cho lá
cây vải bị nhỏ, quăn, hoa phát triển kém và bị biến dạng. Tỷ lệ cây nhãn vải ra
chồi bất thường từ 20 –100%. Càng ở cây trưởng thành thì tỷ lệ càng cao.
Loại bệnh này thường khiến cho năng suất giảm trung bình khoảng 10 – 20%
thậm chí ở tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây thì sự thất thu là 50%.
Năm 1993 D.F Waterhouse đã công bố 4 loài sâu hại chính và quan trọng
ở phía nam Châu Á là Aceria litchi (Keifer), Cnopomorpha sinensis, Cossus
sp., Tessaratoma papillosa Drury [542].
Năm 1997 nhóm tác giả LiLi -_ Ying Wang Ren và D.F Water house đã
xác định được 10 loài sâu hại phổ biến và quan trọng trên cây nhãn và vải ở
phía nam Trung Quốc [531].
Năm 1998 Rajpal Singh và cộng tác viên phát hiện ra 16 loài sâu hại phổ
biến tại một số huyện của Trung Quốc [498].
Năm 1998, Liu Xi Die và cộng tác viên đã tiến hành nhân nuôi ong

Anastatus Japonicus Ashmaed để trừ bọ xít nhãn vải, hiệu lực phòng trừ đạt
94% [487].
14
Năm 1998 Randahawa H.S và Gill R.S đã nghiên cứu về loài sâu đục hạt
vải Blastobasis sp. (Lepidoptera Blastobasidae).
Năm 1998 Liu Yu Fang và cộng sự nghiên cứu và so sánh mức độ ký sinh
của 2 loài ong Anastatus sp. và Ooencyrtus sp. trên 2 vườn vải, 1 có sử dụng
thuốc trừ sâu hoá học, 1 vườn áp dụng biện pháp điều khiển dịch hại tổng hợp
IPM , kết quả tỷ lệ ký sinh của của vườn sử dụng thuốc hoá học chỉ thấy ong
Anastatus sp. xuất hiện với tỷ lệ rất thấp, không thấy ong ký sinh Ooencyrtus
sp. trong khi vườn áp dụng IPM, tỷ lệ ký sinh của ong Anastatus sp. là 17,7 – 18,4%,
ong Ooencyrtus sp. là 23,5 – 30,4%.
Năm 1998, Luo Qi Hao và cộng sự đi sâu nghiên cứu loài bướm đêm
chích hút quả vải Comocritis albicapilla Morinti, đây là một trong các loài
sâu hại quan trọng [520].
Năm 1999, Tan Shi Dong và cộng tác viên đã điều tra phát hiện được 83
loài sâu hại trên cây vải thuộc 76 giống, 30 họ, 7 bộ, trong đó có 14 loài quan
trọng nhất [5049].
Năm 1999, Yang Chi Kun và cộng sự đã nghiên cứu về loài ruồi hại vải
thuộc giống Oligotrophini ở Quảng Đông, Trung Quốc [476].
12.75.2. Những nghiên cứu về côn trùng hại nhãn vải của các tác giả trong
nước.
Điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta rất thuận lợi cho sự phát triển
của côn trùng. Trên cơ sở đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học
Việt Nam đi sâu nghiên cứu về hệ côn trùng phong phú và đa dạng đó.
Năm 1967–1968, Viện BVTV đã điều tra thu thập được 18 loài sâu hại
nhãn vải là: bọ dừa nâu, bọ dừa nâu nhỏ, sâu tiện vỏ, xén tóc mai rùa, rệp sáp
cạnh, rệp sáp đỏ, rệp sáp nâu mềm, bọ xít vằn, sâu cuốn lá, rệp sáp Ai Cập,
15
rệp sáp lớn giả cam, rệp sáp hình bán cầu, ve sầu bướm, bọ đa lớn hai chấm

và bọ xít nhãn [343].
Năm 1982, sau một quá trình nghiên cứu có hệ thống về thành phần loài
côn trùng, Hoàng Đức Nhuận đã phát hiện được ở Việt Nam trên 220 loài
thuộc 65 giống, 15 họtộc và 6 phân họ [26198].
Năm 1990, theo tác giả Vũ Công Hậu thì sâu hại vải thì có rất nhiều loài
khác nhau, trong đó có các loài gây hại chủ yếu như: bọ xít nhãn vải
(Tessaratoma papillosa), bọ xít dài hôi (Leptocorisa acuta), sâu đục vỏ
(Indarbela sp), sâu cuốn lá (Olethreutes leucaspis), sâu đo xanh hai sừng
(Thalassodes guadraria), rệp sáp (Ceroplastes rubens) [12321]
Bọ xít Tessaratoma papillosa là loài nghiêm trọng với các vườn vải và
nhãn, chúng chích hút mầm non, quả non gây hiện tượng rụng quả, nếu chích
hút quả già thi gây kém chất lượng. Năm 1995, Vũ Quang Côn và cộng sự
nghiên cứu một số đặc điểm phát sinh, phát triển của bọ xít nhãn vải
Tessaratoma papillosa Drury (Hemiptera: Pentatomidae ), đi sâu nghiên cứu
sự phát triển của cá thể, của các cơ quan sinh sản, sự phát sinh lứa và biến
động số lượng loài. Kết quả cho thấy thời gian cùng tồn tại gối lứa của bọ xít
trưởng thành thế hệ cũ và mới kéo dài khoảng 30 ngày, trong đó bọ xít trưởng
thành của thế hệ mới chiếm tới 61,4% còn bọ xít trưởng thành thế hệ cũ chỉ
38,6%. Bằng thực nghiệm cho thấy mỗi con cái thế hệ mới ghép đôi giao phôí
với con đực thế hệ cũ đẻ được 2 – 3 ổ trứng. Hiện tượng tiêu sinh trứng của
trưởng thành cái xảy ra khi cách ly chúng với cây nhãn vải. Mật độ bọ xít cao
nhất vào trung tuần tháng 4 (48 – 56 con/cây) [5276].
Năm 1995, Trần Huy Thọ và cộng sự đã phát hiện dược 19 loài sâu hại và
4 loài nhện hại tại Hà Nội, Hải Hưng, Hà Nam, Yên Bái. Những loài sâu hại
chính đó là: bọ xít hại nhãn vải, rệp sáp, ve sầu bướm, sâu tiện vỏ, sâu đục
cành, sâu đục thân, nhện lông nhung và ruồi đục quả [43465].
16
Năm 1998 – 2000, Nguyễn Xuân Hồng đã xác định được 15 loài sâu hại
vải ở Lục Ngạn (Bắc Giang), và Chương Mỹ (Hà Tây). Trong đó có 14 loài
thuộc 5 bộ của côn trùng và 1 loài nhện hại, phổ biến là nhện lông nhung, bọ

xít hại nhãn vải, rệp muội, sâu đục quả và ngài chích hút. Ngoài ra còn ghi
nhận được một số đối tượng khác là dơi và chuột.
Năm 2001, chi cục BVTV tỉnh Bắc Giang đã ghi nhận được 17 loài sâu
hại tại Bắc Giang chủ yếu là ve sầu nhảy, bọ xít nhãn vải và nhện lông nhung.
Năm 2003, đã có nhiều công trình nghiên cứu về côn trùng trên cây nhãn
vải:.

Phạm Văn Lầm và Nguyễn Thành Vĩnh dẫn liệu bước đầu về đặc điểm
sinh học cơ bản của ong đen Ooencyrtus phongi Trjap ký sinh trứng bọ xít
nhãn vải cho thấy: ở nhiệt độ 28,4 – 31,1°C và độ ẩm 74,2 – 79,6%,
Ooencyrtus phongi ký sinh trứng bọ xít nhãn vải hoàn thành vòng đời trong
thời gian trung bình từ 12,8 – 13,5 ngày. Tuổi thọ của ong trưởng thành kéo
dài 2,3 – 2,6 ngày (không được ăn thêm lá hoặc chỉ uống nước lã) đến
6,9 – 11,3 ngày (được ăn thêm nước đường hoặc dung dịch mật ong 50%).
Một con ong trưởng thành cái ký sinh trung bình được 12,2 trứng bọ xít
T.papillosa và sản sinh trung bình 136 ong trưởng thành cho đời sau [20].
Cũng trong năm 2003, Phạm Đình Sắc nghiên cứu cấu trúc loài nhện bắt
mồi và biến động số lượng của một số loài phổ biến trên cây vải vùng Sóc
Sơn Hà Nội đã xác định được 33 loài nhện bắt mồi thuộc 10 họ, trong đó họ
nhện nhảy Salticidae có số loài cao nhất (9 loài), tiếp đến là họ bụng tròn
chăng lưới Araneidae (7 loài), họ nhện hàm dài Tetragnathidae (6 loài), họ
nhện càng cua Thomicidae (3 loài), các họ còn lại 1 – 2 loài. Những loài bắt
gặp nhiều và chiếm ưu thế trên vườn vải tại Sóc Sơn là nhện nhảy sọc đỏ
Epocilla canlcarata, nhện nhảy vằn xanh Phintella sp., nhện càng cua lớn
Heteropoda sp Số loài nhện đã xác định dược trên cây vải tại Sóc Sơn Hà Nội
phong phú hơn số loài nhện trên cây vải tại vùng Mê Linh Vĩnh Phúc [30298].
17
Năm 2003, Đào Đăng Tựu, Lê Văn Trịnh và Trần Huy Thọ đã điều tra thu
thập được 51 loài sâu và nhện hại trong đó có 46 loài tập trung ở 6 bộ côn
trùng và 5 loài ở lớp nhện. Bộ cánh vẩy Lepidoptera có nhiều nhất là 8 loài

chiếm 35,3%, bộ cánh đều Homoptera có 15 loài chiếm 29,4%, bộ cánh cứng
Coleoptera 8 loài chiếm 15,7%, cánh nửa Hemiptera 3 loài chiếm 5,8%, hai
cánh Diptera, cánh tơ Thysanoptera chiếm 1,9%. Lớp nhện có 5 loài chiếm
10%. Trong số 51 loài gây hại đã phát hiện có 11 loài sâu hại rất phổ biến
trong đó có 9 loài làđối tượng tập trung gây hại từ thời kỳ ra hoa cho tới lúc
thu hoạch bao gồm: bọ xít vải, rệp muội, rệp sáp, sâu đục cuống quả, ruồi hại
quả, nhện lông nhung, nhện chổi rồng, bướm chích quả, ve sầu bướm hai
chấm trắng.
Các kết quả khảo sát nhện trên cây vải tại Mê Linh - Vĩnh Phúc và Sóc
Sơn - Hà Nội cho thấy số loài và mật độ nhện ở mức cao trong quần xã các
loài có ích. Năm 2003, Phạm Đình Sắc và Vũ Quang Côn đã nghiên cứu
thành phần, số lượng và sự trú đông của nhện Araneae trên cây vải vùng
Mê Linh – Vĩnh Phúc. Kết quả cho thấy nhện ẩn nấp ở bên trong giữa tấm
các tông và vỏ thân hoặc cành cây. Trong tổng số 30 tấm các tông được đặt cố
định trên cây vải thu được 179 cá thể nhện của 19 loài thuộc 9 họ. Loài nhện
thu được nhiều nhất là nhện nhảy vằn lưng Bianor hotingchiehi, sau đó là
loài nhện nhảy sọc đỏ Epocilla calcarata. Số lượng nhện trú ẩn qua đông đạt
cao nhất trong thời gian từ cuối tháng 10 đến giữa tháng 11, đây cũng là thời
kỳ rụng lá của vườn cây ăn quả [31332].
Theo Bùi Lan Anh và Ngô Xuân Bình, đã nghiên cứu điều tra một số
sâu bệnh hại nhãn vải tại Thái Nguyên năm 2002 – 2003. Kết quả cho thấy
sâu hại nhãn vải có 19 loài, trong đó hại lá 12 loài, hại thân cành 1 loài và 6
loài hại hoa và quả. Trong số những loài sâu hại đáng chú ý là sâu đục gân lá
tỷ lệ hại trung bình 5 - 10% , nơi bị hại nhiều nhất có khi lên tới 19 - 26%.
Sâu đục quả tỷ lệ hại trung bình 0,5%, nơi bị hại nặng tỷ lệ hại trên 10%. Các
18

×