Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

khoá luận hường sau thuyết trình.GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.33 KB, 123 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY
TNHH HOÀNG LỘC

Giảng viên HD: TH.S VÕ THỊ MINH
Sinh viên TH: HỒ THỊ HƯỜNG
MSSV 11011443
Lớp DHKT7ATH
THANH HÓA, NĂM 2015
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
LỜI MỞ ĐẦU
Tại sao bản chất của các cuộc đại cách mạng công nghiệp diễn ra từ trước tới
nay cũng là tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hoá, tự động hóa các
quá trình sản xuất? Thực chất quá trình này chính là cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hệ
thống tài sản cố định (TSCĐ) mà chủ yếu là tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH). Bất
kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành1h sản xuất kinh doanh thì cũng cần phải có ba
yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động. Ba yếu tố này kết hợp
hài hoà với nhau và là điều kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. TSCĐ là một trong ba yếu tố quan trọng đó (vì TSCĐ là tư liệu lao
động).
Để có thể sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐHH, tạo
điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị
và đổi mới công nghệ TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
phải xây dựng được chế độ quản lý khoa học, toàn diện đối với TSCĐHH. Vì vậy các
doanh nghiệp phải khẩn trương chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế, mà trước hết là
hạch toán kế toán. Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và


là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH.
Xuất phát từ lý luận thực tiễn và tầm quan trọng của TSCĐHH, em mạnh dạn đi
sâu vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định
hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc”.
Do kiến thức và trình độ của bản thân còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận
được ý kiến nhận xét của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn!
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hoàng Lộc, trực tiếp là chú Trịnh Minh
Hoàng, Giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho em được thực tập. Em xin cảm ơn các
anh chị phòng Tài chính kế toán, đặc biệt là chị Bùi Thúy Hằng, phòng kế toán đã giúp
đỡ em thu thập số liệu, thông tin để viết bài khóa luận này. Sau cùng em xin chân
thành cảm ơn cô Võ Thị Minh đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình viết bài khóa
luận này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Kinh tế-Trường ĐH
Công nghiệp TP.HCM đã dạy dỗ em trong suốt khóa học.
Thanh Hóa, tháng 06 năm 2015
Sinh viên
Hồ Thị Hường
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

















Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015
Giảng viên
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN

















Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Diễn giải Ghi chú
1. GTHM Giá trị hao mòn
2. HĐGTGT Hoá đơn giá trị gia tăng
3. TSCĐ Tài sản cố định
4. TSCĐ HH Tài sản cố định hữu hình
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 1
Biểu 2.1: Khung thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐHH 9
Biểu 2.2: Mẫu đăng ký phương pháp khấu hao TSCĐ : 15
Biểu 2.3: Thẻ TSCĐ 20
Biểu 2.4: Sổ Tài sản cố định 21

Biểu 3.1: Nguyên giá và giá trị hao mòn các loại TSCĐHH qua các năm (đồng). 40
Biểu 3.2: Thẻ TSCĐ số 120 42
Biểu 3.3: Thẻ TSCĐ số 150 46
Biểu 3.5: Chứng từ ghi sổ số 10TS 52
Biểu 3.6: Chứng từ ghi sổ số 20TS 53
Biểu 3.7: Chứng từ ghi sổ số 22TS 54

Biểu 3.8: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 55
Biểu 3.9: Sổ cái TK 211 57
 !"
Biểu 3.10: Chứng từ ghi sổ số 250TS 61
Biểu 3.11: Chứng từ ghi sổ số 270TS 62
Biểu 3.12: Chứng từ ghi sổ số 275KH 62
Biểu 3.13: Sổ cái TK 214 63
Biểu 3.14: Chứng từ ghi sổ số 125TS 66
Biểu 3.15: Chứng từ ghi sổ số 135TS 67
Biểu 3.16: Sổ cái TK 241 67
Biểu 3.17: Bảng tình hình sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc qua
các năm 2012 - 2014 69
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 1
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH 25
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH 26
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH khi kiểm kê 27
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán 28
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH 29
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 30
33
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quản lý doanh nghiệp 33
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán 35
Sơ đồ 3.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 37
Sơ đồ 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất 39
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths.Võ Thị Minh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 3
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ 7
MỤC LỤC 8
CHƯƠNG 1: 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
##$%&'()*#
#+,!%#
# /01'231#
#45/6''#
#4#5/6''6&'#
#4+5/6''&'+
#"7&8)9:+
CHƯƠNG 2: 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1
HỮU HÌNH 1
+#;1&*6<=1*$>-??#
+##7@3#
+#+-AB3#
+#C)DE+
+#45F92+
+#4#5F92$>-??GH1:&<B@+
+#4+5F92$>-??GI*J;
+#45F92$>-??GKH !
+#445F92$>-??GH4

+#"-$>-??4
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
+#"#-G4
+#"+DL)3EM
+#"NLDLE92M
+#O7&)$>-??M
+#O#7@3M
+#O+D%&)$>-??M
+#O$P)D%&)$>-??Q
+#O4'/6''&)$>-??#O
++$RS$>-??D )@'=T& )#Q
++#7U$>-??#Q
+++7R0'$>-??+
+++#+
++++$=+
+++>R !+4
+++45/6''2+4
CHƯƠNG 3 : 32
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH
HOÀNG LỘC 32
#$RI)1*S$???VW+
##XDHH1'DB+
#+6&R1Y()'E<)<W':+
+##S+
+#+5E"
#%' !2SO
##?H' !2SRO
#+5/6''

#,W.W' !DS
#4W' !2S
#"XDHS@
#45F92$>-??2S$???VW4Z
#4#5F92GH<B@4Z
#4+5F92GH4Z
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
#"-$>-??4Z
#"#-G$>-??4Z
#"+-$>-??GE924#
+$D2S$>-??2S$???VW4#
+#7U$>-??2S$???VW4#
++7R0'$>-??2S$???VW4Q
++#4Q
+++$= !4Q
++>R !4Q
++45/6''24Q
+>KHG [\I=9]1 !$>-??O
+#>.)O
++>)OQ
:T^1*S$>-??2S$???VWMZ
#_B3MZ
+/0B3M#
+#,38<L()S1`/)'/0aR3b<WS
@M#
++C@)9]$>-??E cD):32'<J@.(!ED/P3DM#
+C@'F92$>-??JS@)/)0'9]M+
+4> !'/6''d&)/)0'9]M+

+"/)D%D/b'%);)9b$>-??M+
+O-.@$>-/))e\0'9]M+
+M/)' !31SM
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI
CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 74
4#>a'=@S$>-??2S$???VWM4
4+=''@S$>ff??2S$???VWM4
4+#?@IDHD)IL3)3$>-??M4
4++=3<b(!)9]$>-??B1@2)9]$>-??/0)8
M"
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: Ths.Võ Thị Minh
4+5F920'9]$>-??MO
4+4=U'/6''d&)$>-??MO
4+"$D%D/b'%);)9b$>-??MM
4+O?@.@$>-??MM
4+Mg' !31d\ !'a3*31SM
4-*T&1LMQ
4#7L1bS$???VWMQ
4+7L1b6I)\<)8h3I*#
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
GVHD: Ths. Võ Thị Minh
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất

kinh doanh. Nó là vật dẫn lao động của con người đến với đối tượng lao động đồng
thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con người cũng như việc nâng cao
năng suất lao động của con người. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty
TNHH Hoàng Lộc cũng vậy, tư liệu sản xuất và cơ sở hạ tầng là yếu tố không thể
thiếu trong quá trình sản xuất. Để tăng được năng suất lao động và nâng cao chất
lượng sản phẩm, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, trong đó tài
sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là yếu tố quan trọng bậc nhất của quá trình sản xuất.
Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và là yếu tố quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH.
Xuất phát từ vị trí quan trọng của công tác kế toán TSCĐHH cũng như từ thực
tế tổ chức phần hành này tại công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp hoàn
thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc" làm
đề tài khóa luận cho mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán TSCĐHH trong các doanh
nghiệp thương mại.
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty
TNHH Hoàng Lộc.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc
- Phạm vi:
+Về không gian: tại công ty TNHH Hoàng Lộc.
+ Về thời gian: sử dụng số liệu công ty trong 3 năm: 2012-2013-2014.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp sơ cấp
- Thu thập các thông tin từ tài liệu tham khảo giáo trình để đảm bảo cơ sở lý
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 1
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
GVHD: Ths. Võ Thị Minh

luận và quá trình thực hiện đúng với chế độ kế toán hiện hành.
- Thu thập các thông tin từ phòng kế toán, hệ thống sổ sách chứng từ liên quan
tới công tác hạch toán TSCĐHH.
1.4.2. Phương pháp thứ cấp
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: tổng hợp các số liệu từ các chứng từ, hóa
đơn thu thập được, phân tích các số liệu thu thập được.
- Phương pháp phân tích - so sánh: so sánh công tác hạch toán TSCĐHH giữa lý
luận và thực tế công ty, so sánh công tác hạch toán TSCĐHH giữa các năm để đánh
giá công tác hạch toán trong năm nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích - dự báo: từ những phân tích và những triển vọng phát
triển của công ty đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH.
1.5. Kết cấu khóa luận
Ngoài “ Lời mở đầu” và “ Kết luận”, nội dung bài khóa luận gồm có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2 : Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH
Chương 3: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Hoàng
Lộc
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH
Hoàng Lộc
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 2
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH
2.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán TSCĐHH
2.1.1. Khái niệm
TSCĐ là tư liệu lao động chủ yếu của mỗi doanh nghiệp. TSCĐ trong doanh
nghiệp gồm có TSCĐHH hữu hình (TSCĐHH) và TSCĐ vô hình.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi

nhận TSCĐ hữu hình.
 Tiêu chuẩn và cách nhận biết TSCĐHH:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ
thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay
một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống
không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được
coi là TSCĐHH:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
+ Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên.
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
Nguồn: Theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính.
2.1.2. Đặc điểm
- Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó bị hao mòn dần và giá trị
hao mòn đó được dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khác với
công cụ lao động nhỏ, TSCĐHH tham gia nhiều kỳ kinh doanh, nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
Tuy nhiên, chỉ có những tài sản vật chất được sử dụng trong quá trình sản xuất
hoặc lưu thông hàng hoá dịch vụ thoả mãn 2 tiêu chuẩn trên, mới được gọi là
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 1
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
TSCĐHH. Điểm này giúp ta phân biệt giữa TSCĐHH và hàng hoá.
Ví dụ: Máy vi tính sẽ là hàng hoá hay thay vì thuộc loại TSCĐHH, nếu doanh
nghiệp mua máy đó để bán. Nhưng nếu doanh nghiệp đó sử dụng máy vi tính cho hoạt
động của doanh nghiệp thì máy vi tính đó là TSCĐHH.
- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó được
thu hồi toàn bộ.
2.1.3. Vai trò

- TSCĐHH là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò tư liệu lao động chủ
yếu của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền
kinh tế quốc dân.
- Từ góc độ vi mô, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu
tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
- Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không?
Chính vì vậy, trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, TSCĐ nói
chung và TSCĐHH nói riêng là cơ sở vật chất và có vai trò cực kì quan trọng. Việc cải
tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả TSCĐHH là một trong những nhân tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp và của nền kinh tế.
2.1.4. Phân loại
Mục đích phân loại TSCĐHH giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trong
công tác quản lý và hạch toán TSCĐ, trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng
loại hình kinh doanh. TSCĐHH được phân loại theo các tiêu thức sau:
2.1.4.1. Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện
Theo cách này, TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
- Nhà của, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐHH được hình thành sau quá
trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị
công tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực…
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 2
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải
đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện,
nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc

quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng
cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu
năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò…; súc
vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…
- TSCĐ khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên
như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật,…
2.1.4.2. Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu
TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự có và TSCĐHH
thuê ngoài:
- TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng
nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay…
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá
nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo
hợp đồng, được phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những TSCĐHH mà doanh nghiệp thuê của công
ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua
lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê
tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít
nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
+ TSCĐHH thuê hoạt động: mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn các
quy định trên được coi là TSCĐ thuê hoạt động.
2.1.4.3. Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng
- TSCĐHH đang dùng.
- TSCĐHH chưa cần dùng.
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình sử dụng tài sản
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 3
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
cố định để có biện pháp tăng cường TSCĐHH hiện có, giải phóng nhanh chóng các

TSCĐHH không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.
2.1.4.4. Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp hay cấp
trên cấp
- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp
(quỹ phát triển sản xuất , quỹ phúc lợi…).
- TSCĐHH nhận vốn góp liên doanh.
2.1.5. Đánh giá TSCĐHH
2.1.5.1. Đánh giá theo nguyên giá
- Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có
TSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
 Cách xác định nguyên giá TSCĐHH:
 Nguyên giá TSCĐHH mua sắm:
Nguyên giá TSCĐHH
mua sắm (kể cả mua
mới và cũ) =
Giá mua thực tế phải trả
+ Các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn
lại)
+ Các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời
điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền
vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm TSCĐ
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp
đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp
khác.

•Giá mua thực tế và các chi phí khác như vận chuyển, (Không bao gồm thuế
GTGT).
+ Trường hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp:
Là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các chi phí liên quan trực tiếp

tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồm các
khoản thuế được hoàn lại). Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả
tiền ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán.
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 4
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
+ Trường hợp mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng
đất:
Thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình
nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 điều 4 quy định về quản
lý TSCĐ của thông tư 45/2013/TT-BTC, còn TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc thì
nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp
đến việc đưa TSCĐHH vào sử dụng.
+ Trường hợp sau khi mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với
quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới:
Giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu
đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này; nguyên giá của
TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo
quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành. Những tài sản dỡ bỏ hoặc
huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý TSCĐ.
 Nguyên giá TSCĐHH mua theo hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐHH mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐHH không
tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lý
của TSCĐHH đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các
khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được
hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐHH vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí
lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có).
Nguyên giá TSCĐHH mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương tự,
hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự là giá
trị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi.

 Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào
sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì
doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán
công trình hoàn thành.
Nguyên giá TSCĐHH tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐHH cộng (+)
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 5
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đưa
TSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm
thu hồi được trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hợp lý như vật
liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trong
xây dựng hoặc sản xuất).
 Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng:
Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức
giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu
tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện
quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau
khi quyết toán công trình hoàn thành.
Đối với TSCĐHH là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu
năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây
đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng.
 Nguyên giá TSCĐHH được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện
thừa:
Nguyên giá TSCĐHH được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa là
giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên
nghiệp.
 Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại

của TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá
thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các
chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng
cấp, lắp đặt, chạy thử,…
 Nguyên giá TSCĐHH nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:
TSCĐHH nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông
sáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận; hoặc do tổ
chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 6
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
đông sáng lập chấp thuận.
2.1.5.2. Giá trị hao mòn
Trong quá trình sử dụng TSCĐHH bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần
giá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích
khấu hao. Thực chất khấu hao TSCĐHH chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá
trị TSCĐHH đã hao mòn. Mục đích của trích khấu hao TSCĐHH là biện pháp chủ
quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐHH khi nó bị hư hỏng.
2.1.5.3. Xác định giá trị còn lại
Giá trị còn lại của TSCĐHH là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐHH và
số khấu hao luỹ kế. Giá trị còn lại của TSCĐHH được xác định theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao lũy kế
Nguyên giá TSCĐHH được lấy theo sổ kế toán sau khi đã tính đến các chi phí
phát sinh ghi nhận ban đầu.
Trường hợp nguyên giá TSCĐHH được đánh giá thì giá trị còn lại của
TSCĐHH được điều chỉnh theo công thức:
Giá trị của TSCĐHH
trước khi đánh giá lại
=
Giá trị của

TSCĐHH
x
Giá trị sau đánh giá lại TSCĐHH
Nguyên giá cũ của TSCĐHH
Đánh giá TSCĐHH theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định được số vốn
chưa thu hồi của TSCĐHH biết được hiện trạng của TSCĐHH là cũ hay mới để có
phương hướng đầu tư và kế hoạch bổ sung thêm TSCĐHH và có biện pháp để bảo
toàn được vốn cố định.
2.1.6. Khấu hao TSCĐHH
2.1.6.1. Khái niệm
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá
của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao của TSCĐ.
- Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐHH trên báo cáo tài chính, trừ
giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.
2.1.6.2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH
- Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những
TSCĐHH sau đây:
+ TSCĐHH đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sản
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 7
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
xuất kinh doanh.
+ TSCĐHH khấu hao chưa hết bị mất.
+ TSCĐHH khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp (trừ TSCĐHH thuê tài chính).
+ TSCĐHH không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của
doanh nghiệp.
+ TSCĐHH sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động của
doanh nghiệp (trừ các TSCĐHH phục vụ cho người lao động làm việc tại doanh
nghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa
nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao

động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xây
dựng).
+ TSCĐHH từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm
quyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
- Các khoản chi phí khấu hao TSCĐHH được tính vào chi phí hợp lý khi tính
thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuế
thu nhập doanh nghiệp.
- Trường hợp TSCĐHH sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ cho
người lao động của doanh nghiệp có tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh
nghiệp căn cứ vào thời gian và tính chất sử dụng các TSCĐHH này để thực hiện tính
và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và thông báo cho cơ quan
thuế trực tiếp quản lý để theo dõi, quản lý.
- TSCĐHH chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa, khắc
phục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể,
cá nhân gây ra. Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường của tổ
chức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được
(nếu có), doanh nghiệp dùng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp. Trường hợp Quỹ dự
phòng tài chính không đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu doanh nghiệp được tính
vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐHH hoạt động phải trích khấu hao đối với
TSCĐHH cho thuê.
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 8
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
- Doanh nghiệp thuê TSCĐHH theo hình thức thuê tài chính (gọi tắt là
TSCĐHH thuê tài chính) phải trích khấu hao TSCĐHH đi thuê như TSCĐHH thuộc
sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.
- Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐHH đã hết khấu hao để góp vốn, điều
chuyển khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐHH này phải được các tổ chức
định giá chuyên nghiệp xác định giá trị nhưng không thấp hơn 20% nguyên giá tài sản
đó. Thời điểm trích khấu hao đối với những tài sản này là thời điểm doanh nghiệp

chính thức nhận bàn giao đưa tài sản vào sử dụng và thời gian trích khấu hao từ 3 đến
5 năm.
- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐHH được thực hiện bắt đầu từ ngày
(theo số ngày của tháng) mà TSCĐHH tăng hoặc giảm.
- Đối với các công trình xây dựng cơ bản (XDCB) hoàn thành đưa vào sử
dụng, doanh nghiệp đã hạch toán tăng TSCĐHH theo giá tạm tính do chưa thực hiện
quyết toán. Khi quyết toán công trình XDCB hoàn thành có sự chênh lệch giữa giá trị
tạm tính và giá trị quyết toán, doanh nghiệp phải điều chỉnh lại nguyên giá TSCĐHH
theo giá trị quyết toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Doanh nghiệp không
phải điều chỉnh lại mức chi phí khấu hao đã trích kể từ thời điểm TSCĐHH hoàn
thành, bàn giao đưa vào sử dụng đến thời điểm quyết toán được phê duyệt. Chi phí
khấu hao sau thời điểm quyết toán được xác định trên cơ sở lấy giá trị quyết toán
TSCĐHH được phê duyệt trừ (-) số đã trích khấu hao đến thời điểm phê duyệt quyết
toán TSCĐHH chia (:) thời gian trích khấu hao còn lại của TSCĐHH theo quy định.
- Đối với các TSCĐ doanh nghiệp đang theo dõi, quản lý và trích khấu hao
theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC nay không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá TSCĐ
theo quy định tại Điều 2 của Thông tư 45/2013/TT-BTC thì giá trị còn lại của các tài
sản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gian
phân bổ không quá 3 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành của thông tư này.
2.1.6.3. Thời gian trích khấu hao TSCĐHH
- Đối với TSCĐHH còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào
khung thời gian trích khấu hao để xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ.
Biểu 2.1: Khung thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐHH
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 9
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
Danh mục các nhóm TSCĐ
Thời gian
trích khấu
hao tối thiểu
(năm)

Thời gian
trích khấu
hao tối đa
(năm)
A - Máy móc, thiết bị động lực
1. Máy phát động lực 8 15
2. Máy phát điện, thuỷ điện, nhiệt điện, phong điện, hỗn
hợp khí.
7 20
3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 15
4. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 15
B - Máy móc, thiết bị công tác
1. Máy công cụ 7 15
2. Máy móc thiết bị dùng trong ngành khai khoáng 5 15
3. Máy kéo 6 15
4. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 6 15
5. Máy bơm nước và xăng dầu 6 15
6. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ và ăn
mòn kim loại
7 15
7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá chất 6 15
8. Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu xây
dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh
10 20
9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện và điện tử,
quang học, cơ khí chính xác
5 15
10. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản xuất da,
in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm
7 15

11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15
12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may mặc 5 10
13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15
14. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương thực, thực
phẩm
7 15
15. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 15
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 10
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH GVHD: Ths. Võ Thị Minh
Danh mục các nhóm TSCĐ
Thời gian
trích khấu
hao tối thiểu
(năm)
Thời gian
trích khấu
hao tối đa
(năm)
16. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin
học và truyền hình
3 15
17. Máy móc, thiết bị sản xuất dược phẩm 6 10
18. Máy móc, thiết bị công tác khác 5 12
19. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hoá dầu 10 20
20. Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dò khai thác dầu
khí.
7 10
21. Máy móc thiết bị xây dựng 8 15
22. Cần cẩu 10 20
C - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm

1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng cơ học,
âm học và nhiệt học
5 10
2. Thiết bị quang học và quang phổ 6 10
3. Thiết bị điện và điện tử 5 10
4. Thiết bị đo và phân tích lý hoá 6 10
5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 6 10
6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 10
7. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 6 10
8. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc 2 5
D - Thiết bị và phương tiện vận tải
1. Phương tiện vận tải đường bộ 6 10
2. Phương tiện vận tải đường sắt 7 15
3. Phương tiện vận tải đường thuỷ 7 15
4. Phương tiện vận tải đường không 8 20
5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30
6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10
7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10
Sinh viên TH: Hồ Thị Hường – MSSV:11011443 11

×