Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.04 KB, 74 trang )

LỜIMỞĐẦU
Xây dựng cơ bản là một rtong những ngành sản xuất mũi nhọn của nền kinh
tế quốc dân, chiếm vị trí quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoáở
nước ta. Cùng với tiến trình phát sinh chung của đất nước, ngành xây dựng cơ bản
đã vàđang không ngừng khẳng định vị thế của mình ngày một lớn mạnh, làm cho
bộ mặt đất nước thay đổi từng ngày.
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận hành theo cơ chế
thị trường có sựđiều tiết vĩ mô của Nhà nước, chính sách mở cửa đã tạo ra những
cơ hội mới cũng như những khó khăn mới cho các doanh nghiệp xây lắp trong
nước khi vừa phải cạnh tranh với nhau lại vừa phải cạnh tranh với các doanh
nghiệp xây lắp nước ngoài có tiềm năng tài chính to lớn, trang thiết bị hiện đại và
bề dày kinh nghiệm trong đấu thầu quốc tế. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát
triển vàđứng vững trên thị trường thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi,
phải mang lại lợi nhuận. Chính vì vậy hiệu quả kinh tế trở thành vấn đề quan tâm
hàng đầu của các doanh nghiệp. Mà hiệu quả kinh tếđược biểu hiện tập trung ở một
trong những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực nhất kích thích mạnh mẽ hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan
trọng dùng để tái sản xuất mở rộng kinh doanh và nâng cao đời sống người lao
động trong doanh nghiệp .
Xuất phát từ vai trò to lớn của lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và trong thực tế hiện nay, thì việc đi sâu tìm hiểu về lợi nhuận và các nhân tốảnh
hưởng tới lợi nhuận để từđó có biện pháp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp là một
việc làm rất thiết thực và hết sức cần thiết. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và
tìm hiểu hoạt động Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118, được sự
giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Bạch Đức Hiển, tập thể anh chị
phòng Tài chính kế toán của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.
Em đã tập trung nghiên cứu đề tài:
Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm tăng lợi nhuận ở Công ty cổ phần
xây dựng công trình giao thông 118.
1
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:


Chương1: Lợi nhuận và tầm quan trọng phải phấn đấu tăng lợi nhuận của dn trong
nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Tình hình hoạt động kinh doanh và thực hiện lợi nhuận của Công ty cổ
phần xây dựng công trình giao thông 118.
Chương3: Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lợi nhuận ở Công ty cổ phần
xây dựng công trình giao thông 118.
Do thời gian đi sâu tìm hiểu chưa nhiều, với trình độ và thời gian nghiên cứu
có hạn nên đây mới chỉ là những nghiên cứu bước đầu và không thể tránh khỏi
những hạn chế, sai sót khi làm bài. Em rất mong nhận được góp ý của thầy giao, và
các bạn để em tiếp tục hoàn thiện đề tài này./.
CHƯƠNG 1
LỢINHUẬNVÀTẦMQUANTRỌNGPHẢIPHẤNĐẤU
2
TĂNGLỢINHUẬNCỦADOANHNGHIỆPTRONGNỀN
KINHTẾTHỊTRƯỜNG
1.1. Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận
Trong kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn thu được nhiều lợi
nhất. Đểđạt được, một doanh nghiệp phải nhìn thấy những cơ hội mà người khác
bỏ qua. Cơ hội khi phát hiện ra sản phẩm mới có giá trị sử dụng tốt hơn, chi phí
thấp hơn phải liều lĩnh hơn mức bình thường. thực tế thì lợi nhuận được xem như
phần thưởng đối với những doanh nghiệp sẵn sàng tiến hành các hoạt động sáng
tạo đổi mới và mạo hiểm để tổ chức kinh doanh, những thứ mà xã hội mong muốn
và mọi doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đều mong
muốn giành được phần thưởng cao quýđó. Vậy lợi nhuận doanh nghiệp được hiểu
như thế nào?
Lợi nhuận của doanh nghiệp về nguồn gốc chính là hình thức biểu hiện của
giá trị thẳng dư do lao đọng của doanh nghiệp tạo ra bằng cách sử dụng hợp lý các
nguồn lực trong sản xuất kinh doanh. Tận dụng các điều kiện của môi trường kinh
doanh. Về mặt lượng, lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra

để cóđược doanh thu đó.
Lợi nhuận phản ánh toàn bộ hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị sản xuất
kinh doanh, tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức cung cấp hàng hoá dịch
vụ. Trong một kỳ hoạch toán ( thường là một năm ) lợi nhuận được xác định như
sau:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
1.1.2.Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, mỗi một doanh nghiệp không chỉđơn
thuần thực hiện duy nhất hoạt động sản xuất- kinh doanh mà mở rộng ra thêm
nhiều hoạt động khác. để phục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp, người ta
thường chia lợi nhuận thành 3 bộ phần đó là Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh. Lợi nhuận của hoạt động tài chính và Lợi nhuận khác.
3
* Lợi nhuận hoạt động sản xuất- kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí của hoạt động kinh doanh.
LN hoạt động = Doanh - Giá vốn - Chi phí - Chi phí quản lý
SXKD thu thuần hàng bán bán hàng doanh nghiệp
Trong đó :
- Doanh thu = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm - Các khoản giảm
Thuần hàng hoá trừ
- Các khoản giảm trừ bao gồm các khoản chiết khấu thương mại giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp.
- Giá vốn hàng bán chính là giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ.
Giá vốn + Chi phí + Chi phí quản lý = Giá thành toàn bộ
hàng bán bán hàng doanh nghiệp sản phẩm tiêu thụ
*Lợi nhuận của hoạt động tài chính: phản ánh chênh lệch giữa số thu và số
chi của các nghiệp vụ tài chính như cho thuê tài sản, mua bán chứng khoán, ngoại
tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, hoạt động liên doanh.

* Lợi nhuận khác: là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác,
bao gồm các khoản phải trả không xác định được chủ, khoản thu hồi lại các khoản
nợ khóđòi đãđược phê duyệt bỏ, các khoản vật tư thừa sau khi đã bù trừ hao hụt
mất mát, chênh lệch thanh lý, nhượng bán tài sản cốđịnh.
Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận khác. Tổng các bộ phận lợi
nhuận này gọi là tổng lợi nhuận trước thuế. Phần còn lại cuối cùng sau khi lấy tổng
lợi nhuận trước thuế trừđi thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp chính là lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp.
+ Đểđánh giá quá trình của doanh nghiệp, ta không thể coi lợi nhuận là chỉ
tiêu duy nhất đểđánh giá chất lượng hoạt động sản xuất – kinh doanh và cũng
không thể chỉ dùng nóđể so sánh chất lượng hoạt động sản xuất – kinh doanh của
các doanh nghiệp khác nhau bởi vì:
- Lợi nhuận là kết quả cuối cùng, nó chịu ảnh hưởng bởi nhân tố khách quan
và chủ quan, chúng đã bị bù trừ lẫn nhau.
4
- Do điều kiện sản xuất kinh doanh, điều kiện vận chuyển, thị trường tiêu
thụ, Nhưng cụ thể không thể tính được bằng tiền cũng làm cho lợi nhuận giữa các
đơn vị cùng ngành, cùng quy mô cũng không giống nhau.
- Các doanh nghiệp cùng loại nếu quy mô khác nhau thì lợi nhuận thu được
cũng khác nhau, ở những doanh nghiệp lớn nếu công tác quản lý kém, nhưng số lợi
nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghệip có quy mô nhỏ nhưng
công tác quản lý tốt hơn. cho nên đểđánh giáđúng chất lượng hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp, ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải dùng chỉ tiêu
tương đối là tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi).
1.1.3.Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối dùng để so sánh hiệu quả sản
xuất kinh doanhgiữa các kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữa các
doanh nghiệp với nhau. Mức tỷ suất lợi nhuận càng cao thì chứng tỏ việc sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp càng có hiệu quả.

Do đó có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh
tế khác nhau, tuỳ theo yêu cầu của người phân tích. Sau đây là một cách tính tỷ
suất lợi nhuận.
1.1.3.1.Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (doanh lợi vốn)
Là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trước hoặc sau thuếđạt được với số vốn sử
dụng bình quân trong kỳ (cả vốn cốđịnh, vốn lưu động hay vốn chủ sở hữu).
Công thức xác định:
P
T
sv
= x100%
V
bq
Trong đó : T
sv
:Tỷ suất lợi nhuận vốn
P : Lợi nhuận trước (sau thuế) đạt được trong kỳ
V
bq
: Tổng số vốn sử dụng bình quan trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận vốn phản ánh cứ một đồng vốn sản xuất bỏ ra trong kỳ sẽ
tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Vì vậy, tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
của doanh nghiệp, đồng thời nói lên trình độ sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn của
doanh nghiệp, qua đó kích thích doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn.
5
* Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ với
giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ.
Công thức xác định :
P

T
sg
= x 100%
Z
t
Trong đó:
T
sg
: Tỷ suất lợi nhuận giá thành
P : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trước (hoặc sau thuế)
Z
t
: Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết cứ bỏ ra một đồng chi phí vào sản xuất
sản phẩm trong kỳ thì thu được bao nhiêu động lợi nhuận.
Thông qua chỉ tiêu nay, có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vao sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. NHờđó doanh nghiệp có thể thấy được những mặt
tích cực và hạn chế trong công tác quản lý giá thành để tìm ra những biện pháp
khắc phục những hạn chế, nhằm đạt được hiệu quả tốt hơn trong kỳ sau.
*Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận
tiêu thụ với doanh thu bán hàng trong kỳ.
Công thức xác định :
P
T
st
= x 100%
V
bq
Trong đó:
T

st
: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tiêu thụ
P : Lợi nuận trước hoặc sau thuế sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
V
bq
: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Đay là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết cứ một động doanh thu thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Nếu ta đem so sánh tỷ suất này với tỷ suất chung của toàn ngành mà kết quả
thấp hơn, chứng tỏ doanh nghiệp đã bán hàng với giá thấp hơn hoặc giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp cao hơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Qua đó
6
doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh giá một cách hợp lýđể nâng cao hơn nữa
mức lợi nhuận thu được trong doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng
với vốn chủ sở hữu (vốn tự có) của doanh nghiệp.
Công thức xác định :
P
r
T
svc
= x 100%
V
sh
Trong đó:
T
svc
:Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
P

r
: Lợi nhuận ròng.
V
sh
: Vốn chủ sở hữu bình quan trong kỳ.
Phản ánh cứđầu tư một đồng vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Chỉ tiêu này thể hiện phần nào tình hình tài chính của doanh nghiệp vàđược
gọi là thước đo hệ số sinh lời của doanh nghiệp.Bởi lẽ doanh nghiệp không thể tiến
hành sản xuất kinh doanh mà chỉ dựa vào vốn tự cócủa mình mà phải huy động
thêm một lượng vốn vay khá lớn. Đặc biệt đối với doanh nghiệp xây lắp thì khoản
tiền này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số vốn hoạt động. Chính vì vậy, chỉ tiêu
này cóý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Bốn chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận nêu trên được sử dụng phổ biến nhất đểđánh
giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong
công tác quản lý, người ta còn sử dụng các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận giá trị tổng
sản lượng, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư… đểđánh giá một cách chính xác chất
lượng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ.
Như vậy, lợi nhuận không chỉđơn thuần là kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp mà hơn hết là vấn đề sống còncủa mọi doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường. Cơ chế thị trường đã vàđang tác động mạnh mẽđến từng doanh
nghiệp, từng đơn vị sản xuất kinh doanh và nóđã tạo ra nhiều cơ hội mới, nhiều
thuận lợi cho các doanh nghiệp. Song trên một phương diện khác, cơ chế thị
trường cũng là mảnh đất màu mỡ cho các quy luật cạnh tranh, quy luật đào thải…
7
phát triển mạnh mẽ, trở thành mối đe doạđối với tất cả các doanh nghiệp ở mọi
thành phần kinh tế. Do vậy, vẫn đềđặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là muốn tồn tại
và phát triển được trong nền kinh tế thị trường phải đảm bảo được hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình có hiệu quả cao. Hay nói cách khác, lợi nhuận là mục

tiêu tiên quyết và việc phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp là thực sự cần
thiết.
1.2.Ý nghĩa về lợi nhuận của doanh nghiệp
Vì lợi nhận là biểu hiện của giá trị thặng dư do lao động tạo ra sau một thời
kỳ tổ chức hoạt đống sản xuất kinh doanh nên nó cóý nghĩa rất quan trọng không
chỉ với doanh nghiệp, người lao động mà còn cóý nghĩa quan trọng với nền sản
xuất xã hội.
- Đối với nền sản xuất xã hội.
Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội bởi sự tham gia
của các doanh nghiệo vào ngân sách nhà nước để quản lý và phát triển xã hội
thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp. Đó cũng là cơ sở tăng thu nhập
quốc dân, thu nhập quốc dân càng tăng thì khả năng tái sản xuất và phát triển kinh
tế xã hội càng nhiều. Hơn nữa lợi nhuận còn tạo điều kiện để các doanh nghiệp
thực hiện các hoạt động từ thiện, nhân đạo.
- Đối với người lao động
Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế sẽđược trích lập các
quỹ trong đó có quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, phúc lợi.
Lợi nhuận sau thuế càng nhiều, các quỹ này càng lớn, điều đó cũng đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp tạo ra điều kiện sống về vật chất và từđó kích thích tinh thần
hăng say lao động và tạo được môi trường làm việc ổn định cho người lao động.
8
- Đối với doanh nghiệp
* Lợi nhuận cóý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Việc kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận cũng có nghĩa là dựán đầu
tưđã chọn phù hợp với nhu cầu thị trường, chứng tỏ doanh nghiệp đã biết được thời
cơ. Hơn nữa, điều đó cũng cho doanh nghiệp nhận thấy hoạt động kinh doanh có
hiệu quả. Như vậy doanh nghiệp có ddieeuf kiện mở rộng sản xuất kinh doanh
thông qua việc trích lập các quỹ làm tăng nguồn vốn kinh doanh quỹđầu tư phát
triển nhằm phục vụ cho nhu cầu tài sản tăng thêm ở những kỳ sau. Đặc biệt doanh
nghiệp có thể cải tiến trang bị thêm tài sản cốđịnh để nâng cao năng lực sản xuất

góp phần thúc đẩy giá thành sản phẩm, từđó tạo ra điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp trong cạnh tranh. Ngược lại, khi doanh nghiệp bị thoa lỗ, việc trả lời những
câu hỏi sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? và sản xuất như thế nào? của doanh
nghiệp đã không còn chính xác nữa. Điều đó không những làm cho giá trị của bàn
thân doanh nghiệp giảm sút mà còn làm cho các chủ sở hữu bị mất vốn của mình.
Các nhàđầu tư nhà cung ứng vìđó cũng giảm bớt lòng tin với doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của
doanh nghiệp vàảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. việc
thực hiện đựoc chỉ tiêu lợi hnuận làđiều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài
chính của doanh nghiệp được vững chắc. Bởi vì, lợi nhuận trước hết là một nguồn
vốn được huy động đầu tư cho các loại tài sản trong tương lai. Nguồn vốn này càng
nhiều, doanh nghiệp sẽ giảm bớt khối lượng huy động từ bên ngoài, nhất là vốn
vay do đó làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu vàđồng nghĩa với việc giảm hệ số nơ của
doanh nghệp. Với nguồn vốn này, doanh nghiệp hoàn toàn chủđộng sử dụng kể
cảđầu tư vào những dưán kinh doanh mạo hiểm nhất. Thời thế xưa, việc mang lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần nâng cao uy tín, lợi thế của doanh nghiệp,
tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung ứng, nhàđầu tư trong các hoạt động liên
doanh, liên kết. Ngoại ra, lợi nhuận còn mang lại sự an toàn cho tình hình tài chính
cho doanh nghiệp thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tài chính.
Hơn nữa, lợi nhuận còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ. Thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận các
năm, giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn cảnh về chất lượng quá trình sản xuất từ
khâu cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.
Nếu doanh nghiệp biết cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho hạ thì lợi
9
nhuận của doanh nghiệp cao và ngược lại. Thông qua việc chỉ tiêu này sẽ giúp cho
doanh nghiệp trong quản lý vàđưa ra các quyết định hợp lý.
Với ý nghĩa sau sắc đó, mọi doanh nghiệp luôn mong muốn tăng lợi nhuận
càng nhiều càng tốt, thông thường với các cơ bản sau.
1.3. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận

của doanh nghiệp.
1.3.1. Các nhân tốảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
Chúng ta đã biết, lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thu được từ nhiều hoạt
động khác nhau (hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác). Tuy nhiên,
trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu, quyết định đến sự tồn tại và
tăng trưởng của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc tập trung nghiên cứu các nhân
tốảnh hưởng tới lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết.
1.3.1.1. Nhóm nhân tốảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoáđược xác định bằng công thức :
T =

=
n
i 1
Sli x gi
Trong đó:DT : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Sli :Sản lượng tiêu thụ của sản phẩm i
gi :Giá bán sản phẩm loại i
Như vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng hay giảm phụ thuộc vào rất
nhiều nhân tốkhác nhau, các nhân tố chủ yếu là:
- Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ: đây là nhân tốảnh hưởng chủ quan.
Trong trường hợp giá bán, giá thành , chất lượng , thuế suất, thuế gián thu không
đổi thì lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ sẽ tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất
và tiêu thụ trong kỳ. Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phản ánh mặt cố
gắng chủ quan của doanh nghiệp trong công tác quản lý kinh doanh nói chung và
quản lý tài chính nói riêng.
- Nhân tố chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ: chất lượng sản
xuất kinh doanh nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng là vấn đề quan trọng
của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện này. chất lượng sản phẩm càng cao thì
sản phẩm càng có uy tín, tạo ra sức cạnh tranh lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh

được thị trường , sản phẩm tiêu thụ sẽđược nhiều hơn. Mặt khác, trong điều kiện
10
các yếu tố sản xuất không đổi thì việc đảm bảo và tăng chất lượng sản phẩm làđiều
cơ bản để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận.
- Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ: trong nền kinh tế thị trường hiện nay,
các doanh nghiệp thường đa dạng hoá mặt hàng tiêu thụ. Trong khối lượng sản
phẩm đưa đi tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ chỉ có một mặt hàng mà có rất
nhiều loại khác nhau với những mức giá cũng khác nhau. Vì vậy, nếu doanh
nghiệp tăng tỷ trọng những loại sản phẩm có giá bán cao, chi phí thấp và giảm tỷ
trọng những mặt hàng có giá bán thấp, chi phí cao thì mặc dù tổng khối lượng sản
phẩm tiêu thụ không đổi nhưng doanh thu sẽ tăng lên và ngược lại. Như vậy, kết
cấu sản phẩm cũng là một nhân tốảnh hưởng lớn đến doanh thu tiêu thụ, đòi hỏi
các doanh nghiệp luôn phải giám sát thị trường đểđịnh ra cho mình một kết cấu sản
phẩm hợp lý, nhằm nâng cao hơn nữa doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
- Nhân tố giá bán sản phẩm: trong điều kiện bình thường đối vơí các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh, giá bán sản phẩm chủ yếu là doanh nghiệp tự xácđịnh.
Khi số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, giá thành toàn bộ, thuế của sản phẩm
tiêu thụ là không đổi, nếu giá sản phẩm tăng lên sẽ làm cho tổng lợi nhuận tăng lên
và ngược lại. Nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, giá bán các mặt
hàng thường được hình thành một cách khách quan do quan hệ cung- cầu trên thị
trường quyết định. Do đó doanh nghiệp khó có thể tự tăng giá bán cao hơn các mặt
hàng khác cùng loại trên thị trường mà vẫn thu được lợi nhuận.
- Công tác tổ chức bán hàng: đây cũng là một khâu quan trọng ảnh hưởng
đến kết quả doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Trong công tác này, có 2 nhân tố chính
cần xem xét:
+ Hình thức bán hàng: Hình thức bán hàng của các doanh nghiệp rất đa dạng
như bán buôn , bán lẻ, đại lý… Vì vậy, nếu biết kết hợp linh hoạt các hình thức bán
hàng và làm tốt công tác quảng cao, giới thiệu sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ nâng
cao được khối lượng tiêu thụ, từđó tăng doanh thu và lợi nhuận.
+ Phương thức thanh toán: Nếu khối lượng tiêu thụ hàng hoá lớn, thì doanh

nghiệp không chỉ thanh toán bằng tiền mặt mà còn áp dụng nhiều hình thức thanh
toán khác nhau như chuyển khoản, séc, ngân phiếu… Ngoài ra, để khuyến khích
khách hàng mua khối lượng lớn. Nhờđó, tạo nên một cơ chế thanh toán mềm dẻo,
linh hoạt, thúc đẩy doanh số bán ra, vì vậy doanh nghiệp phải tăng doanh thu và lợi
nhuận.
11
- Nhân tố thị trường tiêu thụ: Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, vừa là
nơi cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đềđặt ra cho doanh
nghiệp là phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, từđó nêu ra các điều kiện
tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề: đây cũng là nhân tố
khách quan, cóảnh hưởng lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Vì các ngành cóđặc
điểm sản xuất kinh doanh khác nhau nên quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng khác
nhau. Như vậy đối với ngành xây lắp, sản phẩm có tính đơn chiếc và việc tiêu thụ
tuỳ thuộc vào phương thức bàn giao công trình.
1.3.1.2.Nhóm nhân tốảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm hàng hoá tiêu thụ:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hay thấp phụ
thuộc vào nhiều nhân tố. Song có thể chia thành 3 nhân tố chủ yếu:
- Các nhân tố về mặt kỹ thuật, công nghệ sản xuất: Trong điều kiện hiện nay,
với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, các
máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại được sử dụng trong sản xuất ngày càng
nhiều, tạo khả năng lớn cho việc tiết kiệm hao phí lao động sống và lao động vật
hoá trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy, các doanh nghiệp nào nắm bắt vàứng
dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽđược nhiều
lợi thế trong cạnh tranh, tiết kiệm được chi phí sản xuất, hạ giá thành và nâng cao
chất lượng sản phẩm.
- Các nhân tố về mặt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính
doanhnghiệp: Thực tế cho thấy tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính khoa
học hợp lý có tác động mạnh mẽđến việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành

sản phẩm. Chẳng hạn, việc lựa chọn loại hình sản xuất, phương pháp tổ chức sản
xuất,tổ chức lao động hợp lý sẽđảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân
đối, nhịp nhàng liên tục, hạn chế tối đa các thiệt hại về ngành sản xuất, tận dụng
được thời gian, công suất lao động máy móc, thiết bị. Việc tổ chức lao động khoa
học sẽ tạo điều kiện nâng cao được năng suất lao động, khởi dậy tiềm năng sáng
tạo của con người lao động, loại trừ các nguyên nhân gây lãng phí sức lao động,
từđó có thể tiết kiệm được chi phí nhân công trong giá thành …
12
Việc phát huy được vai trò quản lý tài chính cũng ảnh hưởng rất lớn tới khả
năng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức đảm bảo đầy đủ, kịp
thời, với chi phí sử dụng tiết kiệm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng
được các cơ hội kinh doanh có hiệu quả. Việc phân phối sử dụng hợp lý, tăng
cường kiểm tra giám sát sử dụng vốn sẽ tạo điều kiện sử dụng vốn kinh doanh tiết
kiệm và có hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển được kinh doanh của doanh nghiệp.
Từđó có tác động tiết kiệm chi phí sản xuất, góp phần tích cực hạ giá sản phẩm của
doanh nghiệp.
- Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh của
doanhnghiệp: Trong nhiều trường hợp, điều kiện tự nhiên và môi trường kinh
doanh của từng doanh nghiệp khó khăn hay thuận lợi cũng cóảnh hưởng rất lớn
đến khả năng tiết kiệm chi phí , hạ giá thành.
Chẳng hạn đối với các doanh nghiệp khai thác, nguồn tài nguyên cũng
nhưđiều kiện khai thác cóảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiết kiệm chi phí và hạ
giá thành. Nguồn tài nguyên phong phú, điều kiện khai thác thuận lợi thì chi phí
khai thác sẽ thấp và ngược lại.
Các doanh nghiệp mới thành lập, chưa có kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất
chưa ổn định… sẽ khó khăn hơn trong việc hạ giá thành. Hoặc trong điều kiện sản
xuất cạnh tranh, các doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư nhiều hơn trong đổi mới
kỹ thuật, công nghệ sản xuất, đào tạo lao động, quảng cáo, tiếp thị… Vì vậy cũng
có thể làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường việc tăng giá bán là rất khó, bởi thế các doanh

nghiệp cần phải tính toán làm sao tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành làm tăng
khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Đây phải là vấn đề then chốt của
doanh nghiệp, nó phản ánh trình độ quản lý sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố tới chi phí sẽ thấy được hướng
đi, và biện pháp thiết thực có hiệu quảđể phấn đấu tăng lợi nhuận nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Một số phương hướng và biện pháp cơ bản để nâng cao lợi nhuận
của doanh nghiệp.
1.3.2.1. Nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
13
Có thể nói rằng tiêu thụ là khâu quan trọng cuối cùng của quá trình sản xuất.
Kết quả của việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và số lượng
hàng hoá bán ra. Chỉ khi quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc thì doanh nghiệp mới
có thể xác định được lợi nhuận. Do đó tăng chất lượng sản phẩm cũng là phương
hướng, biện pháp chủ yêúđể tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cần tiến hành thăm dò
thị trường, tăng cường kiểm tra các khâu trong quá trình sản xuất, liên tục nâng cao
tay nghề cho công nhân … và khi sản phẩm được tiêu thụ tốt với một giá bán thích
hợp thì chứng tỏ nóđãđược chấp nhận về chất lượng. Mặt khác, doanh nghiệp cũng
cần phải linh hoạt trong các phương thức thành toán (như bán buôn, bán lẻ, bán trả
góp…) để tiêu thụ sản phẩm với số lượng nhiều nhất đem lại hiệu quả cao nhất cho
doanh nghiệp.
Để tăng số lượng sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cần phải có các biện
pháp quản lý và tổ chức lao động một cách thích hợp, cần phải có một đội ngũ lao
động với trình độ tay nghề giỏi, đảm bảo tận dụng mọi khả năng của người lao
động cũng như của máy móc, thiết bị … Như vậy, doanh nghiệp cần phải đầu tư
theo chiều rộng bằng cách mua thêm máy móc, thiết bị, tuyển thêm lao động để mở
rộng quy mô sản xuất vàđầu tư chiều sau như hiện đại hoá các máy móc, thiết bị,
áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

1.3.2.2.Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Đây là phương hướng cơ bản và lâu dài đối với mọi doanh nghiệp. Nó là
một nhiệm vụ chủ yếu trong việc tăng lợi nhuận. Để làm được điều này các doanh
nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp,
ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất. Tuy nhiên
việc đầu tư, đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất thường đòi hỏi vốn đầu tư lớn, vì
thế doanh nghiệp phải có biện pháp cụ thể, phù hợp để huy động, khai thác các
nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp.
- Không ngừng hoàn thiện và nâng cao trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao
động trong doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao
động vật tư, chi phí quản lý, hạn chế tối đa các thiệt hại tổn thất trong quá trình sản
xuất … từđó có thể tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
14
- Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với việc sử dụng chi
phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp xây lắp do đặc điểm riêng có của mình như chu kỳ sản
xuất kéo dài, thành phần chi phí phụ thuộc và từng giai đoạn của quá trình xây
dựng cơ bản, đặc biệt phần lớn chi phí nằm ở công đoạn đầu. Do đó phải có
phương thức quản lý chi phíở từng giai đoạn một cách thích hợp và rút ngắn được
thời gian thi công. Đối với doanh nghiệp xây lắp cũng như các doanh nghiệp khác
hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường thì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu.
Và chi phí là nhân tố có tác động trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp, nóđồng
nghĩa với việc ; nếu giảm bớt một đồng chi phí sẽ làm tăng thêm một đồng lợi
nhuận và ngược lại.
Tuy nhiên, vấn đề quản lý chi phí trong doanh nghiệp xây lắp rất phức tạp.
Mặt khác trong nền kinh tế thị trường luôn diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt giữa các
doanh nghiệp xây lắp trong và ngoài nước, thể hiện rõ nét nhất trong khi tham gia
đấu thầu một công trình thì việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là
một trong những điều kiện tiên quyết để thắng thầu.

Nhìn chung, ởđa số các doanh nghiệp xây lắp hiện nay trình độ quản lý chi
phí còn chưa cao gây lãng phí dẫn đến việc " đội " giá thành sản phẩm, đòi hỏi các
doanh nghiệp cần phải tăng cường hơn nữa các công tác quản lý tiết kiệm chi phí,
tính đúng và tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm .
Có nhiều nhân tốảnh hưởng đến giá thành xây lắp nhưng ta có thể tập hợp
chúng thành hai nhân tố cơ bản là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan .
Nhân tố khách quan:
- Các nhân tố về thị trường:
Thị trường ởđây là thị trường các yếu tốđầu vào bao gồm thị trường nguyên
vật liệu, thị trường lao động, thị trường máy thi công. Do đặc điểm là sản phẩm
xây lắp được phân bổ trên các vùng lãnh thổ khác nhau nên thị trường cung cấp
các yếu tố trên để sản xuất sản phẩm xây lắp cũng khác nhau.
- Đối vơi thị trường vật liệu:
Nếu công trình nằm gần thị trường vật liệu có giá rẻ thì có khả năng giảm
hao hụt trong khi vận chuyển, hạ chi phí vận chuyển.
- Đối với thị trường lao động:
15
Khi xem xét nhân tố này ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm xây lắp người ta
xem xét các khả năng cung cấp số lượng lao động và chất lượng lao động ởđịa
điểm này, chi phí tuyển mộ lao động và di chuyển lao động đến địa điểm thi công,
đơn gía tiền lương bình quan một ngày công ở thị trường.
- Đối với thị trường máy thi công:
Khi xem xét nhân tố này ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm xây lắp ta xem
xét khả năng cung cấp máy móc xây dựng trên công trường từ thị trường, chi phí di
chuyển máy thi công đến công trình, giá thuê máy và các chi phí kèm theo.
- Nhân tốđiều kiện tự nhiên:
Mối công trình xây dựng nằm trên một điều kiện địa hình, thuỷ văn và khí
tượng khác nhau, do đóđể tránh những sự cố xảy ra phải lập các biện pháp thi công
thích hợp, đồng thời dự phòng nguồn tài chính thích hợp để xử lý khi có sự cố xảy
ra. Việc áp dụng các biện pháp trên làm cho giá thành sản phẩm xây lắp cũng biến

động theo.
- Thời gian và tiến độ thi công:
Nếu phân laọi chi phí sản xuất trong một công trình thì gồm chi phí cốđịnh
và chi phí biến đổi, khi tiến độ xây dựng chậm, kéo dài thời gian xây dựng thì dẫn
đến sự tăng lên của những chi phí có tính chất cốđịnh. Cũng một loại công việc khi
thi công vào từng thời điểm khác nhau thì chi phí cho một đơn vị khối lượng công
việc cũng khác nhau
- Mặt bằng xây dựng:
Mặt bằng xây dựng rộng hay hẹp cũng ảnh hưởng tới giá thành của một
công trình vì nóảnh hưởng tới khả năng tập kết vật liệu, khả năng di chuyển máy
xây dựng trong công trình, ảnh hưởng đến việc di chuyển vật liệu từ nơi tập kết tới
công trường xây lắp.
Nhân tố chủ quan:
- Trình độ sử dụng (tiết kiệm hay lãng phí) nguyên nhiên vật liệu, năng
lượng, động lực.
- Khả năng tận dụng công suất máy móc, thiết bị và mức độ trang bị kỹ thuật
trong doanh nghiệp.
- Trình độ sử dụng lao động.
16
- Trình độ tổ chức sản xuất.
- Trình độ quản lý tài chính của doanh nghiệp.
* Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng là mang tính đặc thù, vì vậy để tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp thường sử dụng các biện
pháp sau:
- Hạ chi phí vật tư:
Đối với doanh nghiệp hoạt động xây lắp thì chi phí vật tư chiếm một tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí (khoảng 70-75%), cóảnh hưởng rất lớn đến giá thành
sản phẩm xây lắp do đó công tác quản lý của chi phí này có một vị trí quan trọng.
Để giảm chi phí vật tư các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ từng yếu tố cấu
thành nên nóđược nêu ra bằng các biện pháp như sau:

+Biện pháp quản lý giá vật tư: giá vật tư có tính biến động cao nên các
doanh nghiệp phải có những biện pháp để cập nhật thông tin. Để có những quyết
định thu mua hay dự trữ một cách có khoa học, kịp thời trên cơ sở xem xét mối
quan hệ giữa nhu cầu của doanh nghiệp với sự biến động tăng giảm của giá vật tư
trên thị trường.
Các doanh nghiệp cũng cóđịnh hướng thiết lập mối quan hệ bán hàng lâu dài
với các nhà cung cấp đểđạt được những ưu tiên nhất định trong mua bán (chiết
khấu hay giảm giá).
Bằng chếđộ tiền lương và khen thưởng khuyến khích các cán bộ công nhân viên
nghiên cứu vàđề xuất tìm kiếm các nguồn vật tư mới có chi phí thấp hơn mà vẫn
đảm bảo chất lượng.
+Biện pháp quản lýđịnh mức: quản lý chặt chẽ bằng việc dựa vào hồ sơ thiết
kế thi công và nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp lập ra các định mức xuất
dùng cho từng vật tư có tác dụng tránh được việc lãng phí do hao hụt và mất mát
đẩy giá thành lên cao.
Tiến hành cơ giới hoá hoạt động sản xuất, với các máy móc hiện đại sẽ sử
dụng vật tư tiết kiệm hơn và tránh được các hao hụt thường xảy ra khi tiến hành
bằng phương thức thủ công, đồng thời nâng cao chất lượng của các công việc.
Đồng thời, thường xuyên đôn tốc, giám sát kiểm tra các đơn vị thi công để tránh
những sai sót trong kỹ thuật gây lãng phí vật tư.
- Hạ chi phí lao động:
17
Do sản xuất trong ngành xây lắp cóđặc điểm phân tán, tính lưu động cao,
điều kiện sản xuất nặng nhọc, chủ yếu tiến hành ngoài trời, không có cơ giới hoá
100%… nên các doanh nghiệp xây lắp phải đề ra biện pháp tổ chức lao động thích
hợp, sử dụng lao động hiệu quả, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản
phẩm.
Phòng dựán, phòng kỹ thuật và phòng tổ chức lao động cần có sự phối hợp
chặt chẽ, dựa vào thiết kế kỹ thuật và tiến bộđược duyệt phân tích nhu cầu nhân
lực cho từng phần việc, từng hạng mục, từng giai đoạn thi công tránh tình trạng sử

dụng lãng phí lao động.
Bố trí máy móc thiết bịđảm bảo hỗ trợ cho người lao động trong những công
việc nặng nhọc hay huy hiểm. Cải thiện đời sống lao động, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho người lao động, thực hiện các chếđộ khen thưởng phù hợp
từđó khuyến khích sự sáng tạo nâng cao năng suất lao động.
- Hạ chi phí chung:
+Đối với máy thi công: Thực hiện chính sách đón đầu công nghệ, hiện đại
hoá máy móc thi công đểđẩy nhanh tiến độ thi công, đồng thời giảm các loại chi
phí khác (chi phí vật liệu và chi phí nhân công) giúp doanh nghiệp giữđược “ thế
tượng phong ” trong cạnh tranh thị trường.
Với mỗi công trình, phân tích nhu cầu về máy móc thiết bịđể lập kế hoạch
điều động phù hợp tránh tình trạng thừa hay thiếu dẫn đến đảm bảo kông tiíen độ,
ảnh hưởng tới các kế hoạch khác.
Sử dụng tối đa công suất máy móc cũng như có kế hoạch kiểm tra, bảo
dưỡng thiết bịđúng kỳ hạn vàđúng kỹ thuật để kéo dài tuổi thọ của máy thi công.
+Đối với chi phí chung khác: Tinh giản hoá bộ máý quản lý các công trình,
bố tríđúng người đúng việc. Lập và quản lý chặt chẽ các định mức chi tiêu trên
nguyên tác tiết kiệm mà hiệu quả.
1.3.2.3.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:
Sử dụng vốn sản xuất kinh doanh không phải là một hoạt động đơn thuần về
mặt thu, chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuật trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nghĩa là phải sử dụng vốn sản xuất để có
hiệu quả cao nhất. Vốn sản xuất kinh doanh bao gồm vốn cốđịnh và vốn lưu động.
- Đối với vốn cốđịnh:
18
Cần tận dụng tối đa năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị , làm cho chi
phí về khấu hao máy móc, thiết bị tính cho một đơn vị sản phẩm giảm, qua đó hạ
giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Đồng thời sử dụng tốt tài sản cốđịnh sẽ tránh
được hao mòn vô hình, máy móc, thiết bịđược khấu hao nhanh, vốn quay vòng
nhanh, tranh thủđược tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ tạo điều kiện nâng cao

năng suất lao động, hạ giá thành.
- Đối với vốn lưu động:
Cần phải tìm biện pháp tăng nhanh vòng quay của vốn. Cần tránh để vốn vật
tư, hàng hoá thành phẩm thành ứđọng, tránh tình trạng mất mát, hư hỏng... nhằm
tiết kiệm được chi phí lưu kho, chi phí quản lý, chi phí lãi tiền vay vốn kinh
doanh... Từđó góp phần hạ giá thành sản phẩm dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Trên đâý là một số phương hướng và biện pháp thông thường, căn bản mà
các doanh nghiệp thường áp dụng nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp
mình. tuy nhiên, ngoài những biện pháp này các doanh nghiệp còn có thể xem xét
các biện pháp khác nữa để từđó có thể tìm ra cho doanh nghiệp mình những biện
pháp riêng, khả thi nhất, nhằm đạt được hiệu quả mong muốn.
Cũng như mọi đơn vị kinh doanh khác, Công ty cổ phần xây dựng công trình
giao thông 118 là một Công ty cổ phần, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xây
dựng nên mục tiêu kinh doanh là phải có lợi nhuận và không ngừng tăng lợi nhuận
của mình.
Để nghiên cứu một cách cụ thể và chi tiết về vấn đề lợi nhuận và một số
phương hướng tăng lợi nhuận của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông
118, chúng ta xem xét quá trình thực hiện của Công ty.
CHƯƠNG 2
TÌNHHÌNHHOẠTĐÔNGKINHDOANHVÀTHỰCHIỆN
LỢINHUẬNCỦA CÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNG
CÔNGTRÌNHGIAOTHÔNG 118
2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ
phần xây dựng công trình giao thông 118
19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây
dựng công trình giao thông 118
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 là một doanh nghiệp
được chuyển đổi hình thức sở hữu từ một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc

lập, thuộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I Bộ- GTVT.
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 được thành lập và hoạt
động vào ngày 01 tháng 01 năm 2002. Công ty (trước đây) được thành lập tháng
10/1982 có nhiệm vụ tiếp cận một phần máy móc, thiết bị do Liên Xô viện trợđể
thi công các công trình đường sắt, đường bộ thuộc khu đầu mối và vành đai Hà
Nội.
Sau khi hoàn thành khu đầu mối phía nam cầu Thăng Long, Công ty đã tham
gia thi công nhiều công trình trọng điểm của Quốc gia như: Đường Bắc Thăng
Long- Nội Bài, Quốc lộ 5, Quốc 18, Quốc lộ 32, Quốc lộ 21…
Từ năm 1999 đến nay, Công ty đãđổi mới mạnh mẽ và toàn diện ở tất cả mọi
mặt: Con người, thiết bị, công nghệ, hệ thống quản lý, ngành nghề… Đã tạo ra
những bước tiến nhảy vọt. Sau 4 năm đổi mới, sản lượng năm 2002 đã tăng gần 20
lần so với năm 1998. Đã phát triển thêm nhiều ngành nghề mới, nhiều thị trường
mới và có một nền tài chính ổn định, lành mạnh.
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 được Quyết định thành
lập số 528/2001/QĐ/BGTVT, giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103000738 ngày
14/1/2002. của UBNDTP Hà Nội, với thời gian hoạt động là 50 năm, vốn điều
lệ:10.000.000.000đ (do cổđông sáng lập). Tỷ lệ vốn Nhà nước: 28,0%, tỷ lệ vốn
cổđông trong và ngoài doanh nghiệp: 72%.
Trụ sở chính của Công ty đóng tại: Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội.
Hiện nay Công ty đã vàđang thi công đồng thời các dựán lớn trong cả nước
như:
+ Dựán mở rộng Quốc lộ 1A (Thi công chọn gói)
- Đoạn từ KM 547 - KM 570 (HĐ2) Dựán Vinh - Đông Hà: 48 tỷ VNĐ
- Đoạn từ KM 766 - KM 788 (HĐ1) Dựán Đông Hà - Quảng Ngãi: 69 tỷ
VNĐ
- Dựán 3 cầu, 10 cầu đoạn Hà Nội - Lạng Sơn.
20
+ Dựán xây dựng đường Hồ Chí Minh (Cầu + đường) Đoạn Hương Sơn -


Tĩnh: 15 tỷ VNĐ.
+ Dựán vành đai 3 Hà Nội đoạn: KM 18 + 700 - KM 21 + 40: 55 tỷ VNĐ.
+ Các hạng mục hạ tầng Nhà máy lọc dầu và khu công nghiệp Dung Quất:20
tỷ VNĐ.
+ Hệ thống đường vào nhà máy Thuỷđiện Đại Ninh - Bình thuận (Cầu +
đường): 41 tỷ VNĐ.
+ Cầu Rạch Bàng, Cầu An Lập - TPHCM: 30 tỷ VNĐ.
+ Cầu Cái Tư (Cần Thơ): 50 tỷ VNĐ.
+ Hạ công các khu đô thị mới Hà Nội: Định Công, Linh Đàm… Làng văn
hoáĐồng Mô và hàng loạt các công trình giao thông ở các địa phương trong cả
nước.
Tất cả các công trình Công ty thi công đều đạt chất lượng cao, hoàn thành
đúng tiến độ, đẹp về mỹ thuật, được các chủđầu tư và Bộ GTVT đánh giá tốt.
Đồng thời Công ty đang xúc tiến đấu thầu và nhận thi công hàng loạt các dựán có
giá trị lớn thuộc các lĩnh vực xây dựng Cầu, Đừng, Bến cảng theo nhiều hình thức
và nguồn vốn BT, BOT. Nhằm tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, chủđộng hoà nhập trong
nền kinh tế thị trường trong nước và khu vực. Với định hướng chiến lược đa dạng
hoá ngành nghề, mở rộng thêm thị trường lấy việc đầu tư và xây dựng Cầu, Đường
làm trọng tâm, Công ty đã quyết định đầu tư một khách sạn 3 sao tiêu chuẩn quốc
tế tại thị xãĐông Hà, tỉnh Quảng trị dự kiến hoàn thành vàđưa vào khai thác cuối
năm 2004.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần xây dựng công trình
giao thông 118:
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 là một doanh nghiệp
được chuyển đổi hình thức sở hữu từ một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc
lập, thuộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I Bộ- GTVT, có
giấy phép hành nghề thi công xây lắp các công trình trong phạm vi toàn quốc.
Công ty đang hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh sau:
+ Xây dựng các công trình giao thông trong cả nước ( bao gồm: Cầu,
Đường, Sân bay, Bến cảng, San lấp mặt bằng ).

21
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lơị vàđường điện
dưới 35KV.
+ Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình.
+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân cư, đô thị, giao thông vận tải.
+ Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép, cấu
kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa.
+ Sửa chữa xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí.
+ Tư vấn thiết kế, thí nghiệm vật liệu, đầu tư giám sát các công trình không
do Công ty thi công.
+ Kinh doanh bất động sản.
+ Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng.
+ Vận tải hành khách hàng hoá.
+ Kinh doanh dịch vụ khách sạn, du lịch, vui chơi giải trí…
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.3.1. Đặc diểm tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh.
Hiện nay, Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 tổ chức lực
lượng lao động, Công ty có một chi nhánh phía nam (TPHCM). Cả chi nhánh lẫn
Công ty đã tổ chức hạch toán riêng, còn các đội xây dựng Công ty không có tổ
chức kế toán riêng.
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông
118 có hình thức sở hữu vốn theo vốn cổ phiếu. Và có hình thức hoạt động theo
một Công ty cổ phần.
- Lĩnh vực kinh doanh: Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118
xây dựng các công trình giao thông, sản xuất các vật liệu xây dựng , suất chung gia
công cơ khí.
- Công ty có tổng cộng công nhân 535 người; trong đó nhân viên quản lý
172 người.
Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 là Công ty có quy mô
lớn, địa bàn hoạt động rộng, phân tán trên nhiều vùng của đất nước cho nên việc

tổ chức lực lượng thi công có tổ chức hạch toán riêng như trên, giúp cho Công ty
trong việc quản lý lao động và phân công lao động thành nhiều điểm thi công khác
22
nhaumột cách có hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu suất công tác kế toán phù hợp
với đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.
Đối với chi nhánh, mọi công việc kế toán từ xử lý chứng từ ban đầu đến lập
báo cáo kế toán gửi lên Công ty đều do phòng kế toán của chi nhánh thực hiện.
Trên cơ sởđó phòng kế toán Công ty lập báo cáo chung toàn Công ty. Chi nhánh
tiến hành kinh doanh lãi hưởng, lỗ chịu và quan hệ với Công ty thông qua việc
Công ty giao vốn, tài sản, đồng thời chi nhánh phải nộp cho Công ty những khoản
như: phí, lệ phí sử dụng vốn, các loại thuế do Nhà nước hoặc được sử dụng uỷ
quyền của Công ty để vay vốn ngân hàng. Chi nhánh có tổ chức kế toán riêng
nhưng không có tư cách pháp nhân.
2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản vàđặc điểm của sản phẩm xây
dựng là có tính đơn chiếc, kết cấu của từng công trình khác nhau, thời gian thi
công dài, mục đích sử dụng của từng công trình cũng khác nhau nên việc tổ chức
sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý cũng có những đặc điểm riêng.
Về công tác quản lý, từ năm 1999 Công ty đãđi đầu trong việc đầu tư trang
thiết bị và con người đểđưa tin học và công tác quản lý vàđiều hành sản xuất: Xây
dựng mạng nội bộ (LAN), xây dựng các phần mềm ứng dụng ở tất cả các khâu
quản lý trong Công ty. Nhờđóđã góp phần đáng kể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và năng lực cạnh tranh cũng như uy tín của Công ty trong thị trường. Năm
2002 Công ty đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế
ISO 9001 - 2000. Phán đấu được cấp chứng chỉ vào giữa năm 2003.
SƠĐỒ 1 - CƠCẤUTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝCỦA
CÔNGTYCỔPHẦNXÂYDỰNGCÔNGTRÌNHGIAOTHÔNG 118
23
Phó giám đốc điều hành
BANKIỂMSOÁT

Phó giám đốc điều hành Phó giám đốc điều hành
GIÁMĐỐCĐIỀUHÀNH
HỘIĐỒNGQUẢNTRỊ
Các đơn vị sản xuất
Bộ máy quản lý
Xưởng
sửa
chưa
Các đội
thi công
độc lập
Các BĐH
dựán
Các đội
thi công
Văn
phòng
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
kinh tế
thị
thường
Phòng
quản
lý thiết
bị
Phòn

g kỹ
thuật
công
nghệ
Chí
nhánh
phía
Nam
- Đại hội đồng quản trị: là cơ quan có quyền lực cao nhất trong công ty cổ
phần.Đại hội đồng cổđông thường niên do hội đồng quản trị triệu tập họp mỗi năm
một lần để thông qua báo cáo tài chính và thông qua định hướng phát triển của
công ty.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty
như quyết định chiến lược phát triển Công ty, quyết định phương án đầu tư… (trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng).
- Ban kiểm soát: Có chức năng kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán và Báo cáo tài chính,
thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham khảo ý
kiến của Hội đồng quản trị khi trình các báo cáo kết luận và kiến nghị lên Đại hội
đồng cổđông.
- Giám đốc: Là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách
nhiệm chính và có quyền cao nhất về công việc sản xuất kinh doanh. Giám đốc là
chủ tài khoản, thực hiện việc trả lương cho cán bộ công nhân viên. Sự giám sát,
theo dõi, những quyết định của giám đốc dựa trên các báo cáo từ các phòng ban,
màđứng đầu là các trưởng phòng.
- Các phó giám đốcđiều hành phụ trách kế hoạch kinh doanh: Chịu trách
nhiệm trước giám đốc về kế hoạch kinh doanh, được giám đốc uỷ quyền ký kết các
hợp đồng sản xuất kinh doanh với các mặt hàng.
- Các đơn vị sản xuất: Bao gồm xưởng sửa chữa, các đội thi công độc lập,

các BĐH dựán, các đội thi công.
+ Xưởng sửa chữa: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, máy thi công bị hư hỏng…
24
+ Các đội thi công dựán: Kiểm tra việc thi công các công trình về thủc tục,
chất lượng, tiến bộ, biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động, quy phạm xây
dựng đối với các công trình của Công ty.
+ Cácban điều hành dựán: Tìm hiểu thị trường. Nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra
khối lượng thiết kế, giải quyết các vướng mắc trong quá trình xem xét hồ sơ của
chủđầu tư. Thông qua Ban giám đốc về giải pháp thi công, phương pháp lập giá
thầu, số lượng, chủng loại thiết bị cho công trình
- Bộ máy quản lý bao gồm: Văn phòng, Phòng tài chính kế toán, phòng kinh
tế thị trường, phòng quản lý thiết bị, phòng kỹ thuật công nghệ.
+ Văn phòng: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác văn phòng, quản lý
công văn giấy tờ có liên quan đến tổ chức hành chính.
+Phòng tài chính kế toán: Chịu sự chỉđạo trực tiếp của giám đốc, tham mưu
tài chính cho giám đốc, quan hệ với những phòng ban chức năng khác trong lĩnh
vực tài chính, kế toán và tiền lương…
+ Phòng kinh tế thị trương: Chịu sự chỉđạo trực tiếp của giám đốc. Tổ chức
công tác tìm hiểu thị trường xây dựng và tổng hợp kế hoạch dài hạn, trung hạn và
hàng năm của Công ty trên cơ sở hiện có về nhân lực, vật tư, tiền vốn thiết bị thi
công và nhu cầu thị trường. Tìm đối tác trong lĩnh lực đầu tư trên cơ sở chủ trương
của Công ty và kế hoạch đãđược duyệt.
+ Phòng quản lý thiết bị: Quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, máy thi
công của công ty. Lập kế hoạch sửa chữa, bồi dưỡng định kỳ hàng tháng, qúy,
năm, cho các trang thiết bị. Lập kế hoạch khấu hao mua sắm bổ sung trang thiết bị
phục vụ sản xuất của công ty. Quản lý về công tác khoa học công nghệ.
+ Phòng kỹ thuật công nghệ: Hướng dẫn khoa học kỹ thuật và tiếp thu công
nghệ mới áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đề xuất vận dụng khoa học tiên tiển trong sản
xuất kinh doanh. Cùng phòng tổ chức lao động xây dựng chương trình đào tạo
nâng cao tay nghề cho công nhân.

+Chi nhánh phía nam: Làđại diện cho Công ty, có trụ sở tại Thành Phố Hồ
Chí Minh.
2.1.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ vàđặc điểm kinh doanh ởđơn vị mình,
Công ty xây dựng công trình giao thông 118 đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình
25

×