Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tìm hiểu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin tại thư viện tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.21 KB, 62 trang )



TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
===***===




NGUYỄN THỊ HỒNG



TÌM HIỂU NHU CẦU TIN
VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Thƣ viện thông tin

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
Th.S TẠ THỊ MỸ HẠNH




HÀ NỘI, 2014



LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc rất
nhiều sự giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, thầy cô và bạn bè. Tôi xin gửi lời
cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin trƣờng Đại học Sƣ
phạm Hà Nội 2, cùng tập thể các cán bộ làm việc tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc,
đã tạo điều kiện giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô Tạ Thị Mỹ Hạnh -
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện khóa luận.
Cuối cùng, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân trong gia
đình và bạn bè - những ngƣời đã khuyến khích và là nguồn động viên rất lớn
đối với tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của mình.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ có hạn nên
khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết. Vì vậy, tôi rất mong nhận
đƣợc sự góp ý của thầy cô giáo, các chuyên gia trong ngành và bạn bè để khóa
luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Hồng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu
cầu tin tại Thư viện Tỉnh Vĩnh Phúc” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi dƣới
sự hƣớng dẫn của thạc sĩ Tạ Thị Mỹ Hạnh. Đề tài này đƣợc nghiên cứu dựa

trên cơ sở tham khảo tài liệu, khảo sát thực tế và sự phân tích, đánh giá tổng
hợp của bản thân. Khóa luận hoàn toàn không có sự sao chép nguyên văn của
bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào.


Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Thị Hồng




MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu khóa luận 3
3. Nhiệm vụ của khóa luận 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 3
6. Ý nghĩa của khóa luận 3
7. Nội dung khóa luận 4
CHƢƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÙNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC 5
1.1. Khái quát Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 5
1.1.1. Lịch sử hình thành 5
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 7
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 9

1.2. Hoạt động thông tin thƣ viện tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 10
1.2.1. Nguồn lực thông tin 10
1.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện 13
1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin 14
1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 15
1.3.1. Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lí, lãnh đạo 15
1.3.2 Nhóm người dùng tin làm công tác giảng dạy 15
1.3.3 Nhóm người dùng tin là học sinh, sinh viên 16
1.3.4 Nhóm người dùng tin khác 16
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC 18

2.1. Nhu cầu tin 18
2.1.1. Khái niệm nhu cầu tin, sở thích tin, yêu cầu tin 18
2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tin tại Thư viện tỉnh Vĩnh
Phúc 20
2.1.3. Ý nghĩa của việc tìm hiểu nhu cầu tin tại Thư viện tỉnh Vĩnh
Phúc 22
2.2 Đặc điểm nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 22
2.2.1. Nhu cầu về các lĩnh vực khoa học 23
2.2.2. Nhu cầu về ngôn ngữ tài liệu 24
2.2.3. Nhu cầu về loại hình tài liệu 25
2.3. Tập quán sử dụng thông tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh
Vĩnh Phúc 26
2.3.1. Thời gian sử dụng thư viện 26
2.3.2. Thói quen sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện 27
2.4. Mức độ đáp ứng nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh
Vĩnh Phúc 28
2.4.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin về vốn tài liệu 30
2.4.2. Mức độ đáp ứng nhu cầu tin về sản phẩm – dịch vụ thông tin 32

2.4.3. Cán bộ thư viện 40
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ THÚC ĐẨY
NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC 42
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong công tác đáp ứng nhu cầu tin tại Thƣ
viện tỉnh Vĩnh phúc 42
3.1.1. Thuận lợi 42
3.1.2. Khó khăn 44
3.2. Những giải pháp thúc đẩy nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc 45
3.2.1. Tăng cường nguồn lực thông tin 45

3.2.2. Nâng cao chất lượng của các sản phẩm và dịch vụ thông tin
thư viện 46
3.2.3. Thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin tại Thư viện
tỉnh Vĩnh Phúc 46
3.2.4. Thường xuyên đổi mới phương thức phục vụ bạn đọc 47
3.2.5. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động thông
tin thư viện tại Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 48
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong mọi lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nƣớc. Để tiến hành hiện đại hóa công
nghiệp hóa đất nƣớc chúng ta cần khai thác tiềm năng tri thức của con ngƣời
một cách tích cực, mạnh mẽ và lâu bền. Con đƣờng gần nhất để chúng ta sử
dụng hiệu quả nguồn nhân lực dồi dào đó là rút ngắn khoảng cách so với các
nƣớc phát triển, chúng ta cần khai thác triệt để nguồn thông tin khoa học phong

phú trong nƣớc và trên thế giới và vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn ở
Việt Nam. Do đó, đảm bảo thông tin cho các tầng lớp nhân dân là sứ mạng của
các cơ quan thông tin thƣ viện, trong đó có Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc.
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan văn hóa giáo dục trực thuộc Sở văn
hóa tỉnh. Nằm ở trung tâm thành phố, có đối tƣợng là toàn bộ dân cƣ địa
phƣơng. Nhiệm vụ chủ yếu của Thƣ viện Vĩnh Phúc là thỏa mãn nhu cầu thông
tin của các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh. Thực tiễn, đây là một nhiệm
vụ khó khăn và phức tạp. Từ sau khi thành lập, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã gặt
hái đƣợc nhiều thành tích lớn với số lƣợng tài liệu phong phú, đa dạng, cơ sở
vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ và bạn đọc tăng vọt cả về số lƣợng lẫn
chất lƣợng. Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây số lƣợng bạn đọc đến thƣ viện
đang có nguy cơ giảm xuống. Từ đó có nhiều vấn đề đặt ra với các cơ quan thƣ
viện thông tin nhƣ làm thế nào để đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc một cách
hiệu quả nhất, thu hút bạn đọc đến thƣ viện khai thác nguồn thông tin phục vụ
cho mục đích riêng của mình.
Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
đã và đang có ảnh hƣởng sâu tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội trong đó có
lĩnh vực thƣ viện thông tin. Trong sự phát triển của các nguồn tin điện tử,
2
nguồn tin số, các cổng thông tin điện tử, sự ra tăng nhanh chóng của các loại tài
liệu và vật mang tin đặt ra một câu hỏi nữa cho thƣ viện là làm thế nào để
nhanh chóng phát triển thƣ viện thành thƣ viện điện tử, ứng dụng hiệu quả
công nghệ thông tin vào các hoạt động của thƣ viện, giúp thƣ viện ngày càng
phát triển vững mạnh, xứng đáng với vai trò là một cơ quan văn hóa giáo dục
lớn của tỉnh. Trong hoạt động của các cơ quan thông tin thƣ viện, ngƣời dùng
tin đóng một vai trò vô cùng quan trọng, là mục tiêu hoạt động của mỗi thƣ
viện. Họ vừa là chủ thể của nhu cầu tin, đồng thời là nguồn gốc của hoạt động
thông tin. Mặt khác, ngƣời dùng tin chính là một thực thể xã hội, ngoài các
hoạt động thông tin họ còn tham gia các hoạt động xã hội khác, thực hiện các
mối quan hệ khác nhau. Những hoạt động và các mối quan hệ xã hội hức tạp

đó chi phối đời sống thông tin của ngƣời dùng tin, ảnh hƣởng tới tâm lý của họ
trong đó có ảnh hƣởng mạnh mẽ tới nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, Vì vậy,
nghiên cứu và nắm vững nhu cầu tin của ngƣời dùng tin trong không gian và
thời gian cụ thể là vấn đề quan trọng hàng đầu định hƣớng hoạt động thông tin
thƣ viện, phát triển đúng hƣớng và đạt hiệu quả cao. Hoạt động của Thƣ viện
tỉnh Vĩnh Phúc đang đứng trƣớc thời cơ và nhiều thách thức lớn, một trong
những thách thức lớn đó là làm thế nào để thu hút nhiều hơn nữa bạn đọc tới
thƣ viện, đồng thời nâng cao nguồn lực thông tin cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Trƣớc những thách thức đó, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc cần quan tâm hơn nữa tới
nhu cầu tin của bạn đọc. Đồng thời giữ vững truyền thống yêu nghề, tận tình
với công việc, và không ngừng học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của
đội ngũ cán bộ, góp phần đƣa thƣ viện vƣợt lên mọi khó khăn thử thách để
hoàn thành suất xắc nhiệm vụ đƣợc giao, hiện đại hóa hơn nữa công tác phục
vụ bạn đọc. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh
Vĩnh Phúc, chúng ta có thể đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động của Thƣ viện
Vĩnh Phúc trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp khắc phục những điểm còn
hạn chế tại thƣ viện, nhằm giúp thƣ viện hoàn thành tốt hơn mục tiêu và nhiệm
3
vụ vủa mình. Xuất phát từ lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu nhu cầu
tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc” để làm khóa
luận tốt nghiệp đại học của mình.
2. Mục đích nghiên cứu khóa luận
Nghiên cứu, khảo sát hiện trạng nhu cầu đọc, nhu cầu tin của bạn đọc tại
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ, đáp ứng nhu cầu
tin của ngƣời dùng tin, đồng thời giúp họ đến thƣ viện thƣờng xuyên hơn.
3. Nhiệm vụ của khóa luận
Khảo sát thực tế nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viên tỉnh Vĩnh
Phúc.
Đƣa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ và
đạt hiệu quả tốt hơn trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.

4. đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nhu cầu tin
của mọi đối tƣợng ngƣời dùng tin tại Thƣ vện tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của triết học Mac-Lênin.
Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể của khóa luận:
- Khảo sát thực tế
- Phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng phiếu Anket
- Phân tích tổng hợp tài liệu
- Thống kê, so sánh, phân tích, đánh giá kết quả
6. Ý nghĩa của khóa luận
Về mặt lý luận: Khóa luận đã khẳng định đƣợc vai trò của bạn đọc với sự
phát triển lâu dài và bền vững của thƣ viện, đồng thời nhấn mạnh vai trò của
thƣ viện trong việc đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.
4
Về mặt thực tiễn: Khóa luận đƣa ra cái nhìn toàn diện về công tác phục
vụ bạn đọc của thƣ viện, từ đó đƣa ra một số giải pháp có khả năng thực thi để
góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc cũng nhƣ nhằm thỏa mãn nhu
cầu đọc, nhu cầu tin của ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc.
7. Nội dung khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 3 chƣơng
5
CHƢƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÙNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC

1.1. Khái quát thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc
1.1.1. Lịch sử hình thành
Qua 57 năm xây dựng và phát triển, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã trải qua

nhiều biến cố lịch sử, vƣợt qua khó khăn, thử thách để từng bƣớc phát triển. Thƣ
viện luôn là một trung tâm văn hóa giáo dục, tuyên truyền các đƣờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dƣỡng nhân tài cho địa phƣơng, cho đất nƣớc.
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thành lập năm 1956, với 5 gian nhà lá, 2
gian làm kho, 80 chỗ ngồi đọc, 198 bản sách và 2 cán bộ chính trị. Từ năm
1956 đến tháng 7 năm 1960 thƣ viện đóng trụ sở tại thị xã Phúc Yên (thời gian
này gọi là tỉnh lỵ Vĩnh Phúc). Tháng 8 năm 1960 thƣ viện chuyển lên thị xã
Vĩnh yên. Năm 1962, thƣ viện chuyển đến trụ sở chính thức là môt dãy nhà cấp
bốn và bắt đầu mở cửa phục vụ ngày 25 tháng 10 năm 1962, thƣ viện cấp 550
thẻ, phục vụ đƣợc 7.473 lƣợt độc giả, mƣợn 66.052 lƣợt sách.
Ngày 22 tháng 4 năm 1966, đế quốc Mỹ tăng cƣờng đánh phá ác liệt trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Thƣ viện tỉnh đã sơ tán toàn bộ kho sách ra khỏi thị xã
Vĩnh Yên về thôn Tiên, xã Minh Tân (nay là thị trấn Yên Lạc), trụ sở xây gạch
có hai đầu bố trí hai hầm cất sách, cấp đƣợc 691 thẻ bạn đọc, phục vụ đƣợc
30.856 lƣợt độc giả với 54.927 lƣợt sách.
Nhìn chung, trong 12 năm đầu xây dựng, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã
khắc phục đƣợc nhiều khó khăn, trở ngại, từng bƣớc xây dựng và phát triển
vững chắc, duy trì và đẩy mạnh mọi hoạt động, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị,
sản xuất, đời sống và chiến đấu. Năm 1967, thƣ viện đã đƣợc bộ văn hóa thông
6
tin tặng bằng khen và thành tích “Chuyển biến kịp thời các hoạt động theo thời
chiến, triển khai phục vụ tốt các đơn vị bộ đội và hợp tác xã”.
Đầu năm 1968, theo chủ trƣơng hợp nhất kho sách của hai thƣ viện tỉnh
đƣợc giao cho hai thƣ viện thị xã Vĩnh Yên và Phú Thọ, Trong 28 năm hợp
nhất, đan xen với nhiều nỗ lực vƣơn lên của hệ thống thƣ viện công cộng Vĩnh
Phú. Thƣ viện đã ba lần xây dựng trụ sở và di chuyển kho tàng. Trụ sở đầu tiên
hoàn thành vào năm 1972, gồm 2 ngôi nhà lá năm gian, một khu nhà gạch ở
khu Ba Búa, phƣờng Gia Cẩm, Thành Phố Việt Trì. Năm 1986, thƣ viện
chuyển ra tầng 1 nhà 5 tầng sở văn hóa ở phƣờng Gia Cẩm (Việt Trì) với diện

tích sử dụng là 500m
2
. Ngày 3 tháng 2 năm 1996, thƣ viện đƣợc chuyển ra
chính thức do nhà nƣớc đầu tƣ gần một tỷ đồng, xây dựng thƣ viện khang
trang, hiện đại với diện tích sử dụng 1800m
2
trong khuôn viên rộng hơn
5000m
2
giữa thành phố Việt Trì. Thƣ viện có 16 cán bộ nhân viên.
Cuối 1996, theo quyết định của quốc hội khóa IX kỳ họp thứ 10 về việc
chia tách tỉnh Vĩnh Phú thành tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ do đó tỉnh Vĩnh Phúc
đƣợc tái lập và bắt đầu làm việc theo đơn vị hành chính mới từ ngày 1 tháng 1
năm 1997.
Ngày 24 tháng 1 năm 1997, Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định số
93/QĐ-UB thành lập thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc, tám ngày sau
khi tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc tái thành lập, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh
Phúc tiếp nhận hơn 3 vạn bản sách từ thƣ viện tỉnh Vĩnh Phú và tập kết xong
về rạp ngoài trời thị xã Vĩnh Yên.
Ngày 22 tháng 4 năm 1997, chào mừng kỷ niệm lần thứ 107 ngày sinh của
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc
khai trƣơng và chính thức đƣa vào hoạt động đáp ứng các yêu cầu của các tầng
lớp nhân dân. Sáu tháng cuối năm thƣ viện đã cấp đƣợc 1.300 thẻ bạn đọc, phục
vụ 51.200 lƣợt ngƣời đọc, với 183.640 lƣợt sách luân chuyển đến tay bạn đọc.
7
Tháng 2 năm 1998, thƣ viện chuyển vào và hoạt động trong nhà bảo tàng
tỉnh. Cuối năm 2000 Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc Ủy ban
nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc xếp loại thƣ viện bậc 2.
Năm 2001, tổng số cán bộ là 14 ngƣời, tổng số sách của thƣ viện là
71.263 bản, cấp 2.450 thẻ bạn đọc, có 370.000 lƣợt sách luân chuyển.

Ngày 3 tháng 2 năm 2005, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc
đƣợc chuyển về trụ sở mới số 5 đƣờng Nguyễn Trãi, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh
Vĩnh Phúc và đổi sang tên gọi khác là Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc. thƣ viện đƣợc
xây dựng khang trang, kiên cố với 5100m
2
, 3 tầng với diện tích sàn là 2550 m
2
,
ở vị trí trung tâm thành phố, có trang thiết bị tƣơng đối hiện đại.
Qua quá trình xây dựng và phát triển, Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đã nhận
đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của nhiều cơ quan chức năng nhà nƣớc, với đội ngũ
nhân viên giàu lòng nhiệt tình, yêu nghề đã góp phần xây dựng một thƣ viện ngày
càng lớn mạnh, góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và
bồi dƣỡng nhân tài cho địa phƣơng.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
 Chức năng
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan văn hóa, giáo dục, thông tin cho mọi
tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh. thƣ viện có chức năng thu thập, bảo quản,
tổ chức khai thác và phổ biến các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa phƣơng và nói
về địa phƣơng, các tài liệu trong nƣớc và nƣớc ngoài, phù hợp với đặc điểm,
yêu cầu xây dựng và phát triển địa phƣơng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã
hội, an ninh, quốc phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
 Nhiệm vụ
Thƣ viện tỉnh Vĩnh phúc có những nhiệm vụ sau:
- Xây dựng, quy hoạch, phát triển, kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn
hạn của thƣ viện, trình giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin và tổ chức thực hiện
sau khi đƣợc phê duyệt.
8
- Tổ chức phục vụ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngƣời đọc đƣợc sử
dụng vốn tà liệu thƣ viện thông qua các hình thức đọc tại chỗ, mƣợn về nhà

hoặc phục vụ ngoài thƣ viện phù hợp với nội quy thƣ viện.
- Xây dựng và phát triển vốn tài liệu phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh
tế, văn hóa của địa phƣơng và đối tƣợng phục vụ của thƣ viện.
- Thu thập, tàng trữ và bảo quản lâu dài các tài liệu đƣợc xuất bản tại địa
phƣơng và viết về địa phƣơng.
- Tăng cƣờng nguồn lực thông tin thông qua việc mở rộng sự liên thông
giữa thƣ viện với các thƣ viện trong nƣớc và nƣớc ngoài bằng hình thức cho
mƣợn, trao đổi và kết nối mạng máy tính.
- Tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền giới thiệu kịp thời, rộng rãi
vốn tài liệu thƣ viện đến mọi ngƣời, đặc biệt là các tài liệu phục vụ công cuộc
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phƣơng, xây dựng phong trào đọc sách,
báo trong nhân dân ở địa phƣơng.
- Biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thông tin - thƣ mục, thông tin có
chọn lọc phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện.
- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện ở địa
phƣơng, tham gia xây dựng và phát triển mạng thƣ viện thông tin của hệ thống
thƣ viện công cộng.
- Hƣớng dẫn, tƣ vấn tổ chức thƣ viện, tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho ngƣời làm công tác thƣ viện, tổ chức luân chuyển sách, báo,
chủ trì phối hợp hoạt động về chuyên môn, nghiệp vụ với các thƣ viện khác
của địa phƣơng.
- Tổ chức các hoạt động, dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ đƣợc giao phù hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất vầ tình hình hoạt động
của thƣ viện với Giám đốc Sở văn hóa thông tin và Bộ văn hóa thông tin.
9
- Quản lý cán bộ và tài sản theo phân cấp và quy định của Sở văn hóa
thông tin.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Cơ cấu tổ chức của một cơ quan thƣ viện là hệ thống các phòng ban với

những chức năng và nhiệm vụ riêng, cơ quan thông tin thƣ viện có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ, chức năng của mình thông qua hoạt động tại các phòng ban.
Vì vậy, tất yếu phải có sự phân công trách nhiệm, sắp xếp tổ chức một cách rõ
ràng giữa các bộ phận và sự phối hợp hoạt động thống nhất trong cơ quan.
Bộ máy tổ chức của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: Ban giám đốc,
Phòng hành chính tổng hợp, Phòng bổ sung xử lý kỹ thuật, Phòng phục vụ bao
gồm: Phòng mƣợn, Phòng đọc, Phòng báo - tạp chí, Phòng địa chí, Phòng đọc -
mƣợn thiếu nhi và Phòng đa phƣơng tiện, Phòng tuyên truyền phong trào cơ sở.
Thƣ viện có đội ngũ gồm 23 cán bộ: 1 thạc sĩ, 12 cử nhân thông tin thƣ viện, 2 kỹ
sƣ tin học, 4 đại học nghành khác, 1 trung cấp thƣ viện, 3 lao động phổ thông.
Ngoài Ban giám đốc thƣ viện (1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc), các cán bộ
đƣợc phân bổ đảm nhiệm các công việc tại các phòng chức năng theo sơ đồ sau:
10















Bảng 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thư viện tỉnh Vĩnh Phúc
1.2. Hoạt động thông tin thƣ viện tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc

1.2.1. Nguồn lực thông tin
Hiện nay Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc có một nguồn lực thông tin khá phong
phú và đa dạng. Cụ thể:

Về số lượng
Sau đây là số lƣợng vốn tài liệu từ khi tái lập lại cho đến nay của thƣ
viện đƣợc phát triển nhƣ sau:
Năm 1997: 30.000 bản sách
Năm 1998: 35.000 bản sách
Năm 1999: 41.500 bản sách
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
hành chính
– tổng hợp
Phòng phục
vụ
Phòng tuyên
truyền phong
trào cơ sở
Phòng
mƣợn –
đọc
thiếu nhi
Phòng
phục vụ
báo –
tạp chí
Phòng
phục vụ
đọc

Phòng
đa
phƣơng
tiện









Phòng bổ
sung xử lý
kỹ thuật
Phòng
phục vụ
mƣợn
Phòng
địa chí
và tra
cứu
thông tin
11
Năm 2000: 48 .000 bản sách
Năm 2001: 56.000 bản sách
Năm 2002: 64.074 bản sách
Năm 2003: 73.242 bản sách
Năm 2004: 78.355 bản sách

Năm 2005: 91.877 bản sách
Năm 2006: 99.091 bản sách
Năm 2007: 108.608 bản sách
Năm 2008: 117.661 bản sách
Năm 2009: 130.000 bản sách
Năm 2010: 140.000 bản sách
Năm 2011: 155.313 bản sách
Năm 2012: 172.770 bản sách
Năm 2013: 180.225 bản sách
Vốn tài liệu đƣợc phân chia theo các kho trong năm 2014 nhƣ sau:
- Kho đọc: 27.030 bản
- Kho mƣợn: 37.825 bản
- Kho luân chuyển: 63.000 bản
- Kho địa chí: 15.171 bản
- Kho thiếu nhi: 28.807 bản
- Kho lƣu: 3.018 bản
- Kho báo, tạp chí: 60 loại báo, tạp chí.
- Phòng đa phƣơng tiện: 30 máy tính, 2 máy chủ, 1.200 đĩa, 300 CD
dành cho ngƣời khiếm thị.

Về hình thức:
Tài liệu của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc chia theo các loại hình sau:

12
Dạng tài liệu
Số lƣợng
Sách (cuốn)
172.770
Luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp (cuốn)
55

Băng, đĩa (cái)
1.500
Báo, tạp chí (tên)
60
Tổng
174.385
Bảng 2. Nguồn lực thông tin phân chia theo loại hình tài liệu
Qua khảo sát, điều tra cho thấy loại hình tài liệu tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh
Phúc chủ yếu là tài liệu bằng giấy (sách, báo in, tài liệu viết tay, tài liệu photo,
tranh, ảnh, bản đồ) chiếm 99,1%, các tài liệu khác nhƣ tài liệu bằng đĩa CD, tài
liệu nghe nhìn chiếm 0,9%, đối với tài liệu bằng CD: có trên 1.500 đĩa đƣợc
lƣu giữ ở phòng đa phƣơng tiện.

Về ngôn ngữ:
Vốn tài liệu của thƣ viện đƣợc xây dựng tƣơng đối đa dạng về ngôn ngữ:
tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, Hán Nôm. Tài liệu bằng tiếng
Việt đƣợc phân bố ở tất cả các phòng, riêng tài liệu ngoại văn tập trung chủ yếu
ở Phòng địa chí và Phòng phục vụ.
Ngôn ngữ tài liệu
Số bản tài liệu
Tỷ lệ phần trăm
Tiếng Việt
171.264
99,12%
Tiếng Anh
198
0,11%
Tiếng Nga
19
0,01%

Hán Nôm
736
0,43%
Tiếng Pháp
553
0,33%
Tổng
172.770
100%
Bảng 3. Nguồn lực thông tin chia theo ngôn ngữ
13
Qua khảo sát, cho thấy nhiều nhất là tài liệu bằng tiếng Việt chiếm 98%
còn các tài liệu khác chỉ chiếm 2% trong tổng số vốn tài liệu. Theo kết quả
khảo sát nhu cầu tin thì nguồn lực thông tin phân theo ngôn ngữ đã đáp ứng
tƣơng đối nhu cầu tin của ngƣời dùng tin.

Về nội dung:
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là loại hình thƣ viện công cộng, có vốn tài liệu
tổng hợp bao gồm các loại hình tài liệu khác nhau về tất cả các ngành tri thức
phù hợp với đối tƣợng bạn đọc đa dạng của thƣ viện.
Vốn tài liệu Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu với nội dung chính là
tuyên truyền, giới thiệu các chủ trƣơng chính sách, tƣ tƣởng của Đảng và Nhà
nƣớc cho nhân dân trong tỉnh. Ngoài ra, còn có tài liệu về chính trị xã hội, tài
liệu tra cứu, tài liệu học tập, tài liệu dành cho thiếu nhi,…
Vốn tài liệu của thƣ viện đƣợc phân chia theo nội dung nhƣ sau:

Nội dung
Số đầu tài liệu
Tỷ lệ %
Khoa học xã hội

32.142
18,60%
Khoa học tự nhiên
35.546
20,57%
Khoa học kỹ thuật
33.818
19,57%
Văn hóa nghệ thuật, thể dục - thể thao
42.457
24,57%
Tài liệu dành cho thiếu nhi
28.807
16,69%
Tổng
172.770
100%
Bảng 4. Nguồn lực thông tin phân chia theo nội dung
1.2.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị thư viện
Từ chỗ cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu thì đến nay thƣ
viện đã có một cơ ngơi khá khang trang, kiên cố với 5100m
2
khuôn viên, 3
14
tầng với diện tích sàn 2550m
2
ở vị trí trung tâm thành phố với trang thiết bị
tƣơng đối hiện đại. Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm hệ thống các phòng:
- Phòng Giám Đốc
- Phòng phục vụ đọc

- Hai phòng phó Giám đốc
- Phòng địa chí và tra cứu thông tin
- Phòng bảo vệ
- Phòng đa phƣơng tiện
- Phòng hành chính - tổng hợp
- Phòng đọc, mƣợn thiếu nhi
- Phòng bổ sung xử lý kỹ thuật
- Phòng phục vụ báo, tạp chí
- Phòng phục vụ mƣợn
- Phòng phong trào cơ sở
Ngoài ra, thƣ viện còn có một lán để xe phục vụ cho cán bộ và ngƣời dùng
tin đến sử dụng thƣ viện.
Hệ thống các phòng hiện đại với trang thiết bị chuyên dụng nhƣ: Bàn
ghế, tủ mục lục, giá tài liệu, máy in mã vạch, đầu đọc mã vạch, máy tính, điều
hòa nhiệt độ, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bạn đọc.
1.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
Để hòa nhập với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, Thƣ viện
tỉnh Vĩnh Phúc đã nhanh chóng ứng dụng các phần mềm trong hoạt động của
mình. Ngày 27/12/2005, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã cấp đề án “Xây dựng
phát triển thư viện điện tử, thư viện kỹ thuật số”. Giai đoạn 1 dự án xây dựng
thƣ viện điện tử đƣợc sự giúp đỡ của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam và Công ty
cổ phần giải pháp phần mềm CMC, Thƣ viện khoa học tổng hợp tỉnh Vĩnh Phúc
đã bắt đầu ứng dụng phần mềm ILIB và từng bƣớc hoàn thiện một thƣ viện hiện
đại để đáp ứng nhu cầu tin ngày càng cao của ngƣời dùng tin tại thƣ viện tỉnh.
Tổng số máy tính hoạt động: 32 máy (2 máy chủ, 30 máy trạm)
- 3 máy tính ở phòng đọc giúp ngƣời dùng tin tra cứu thông tin tài liệu
- 10 máy cho cán bộ làm việc
- 20 máy ở phòng đa phƣơng tiện cho bạn đọc sử dụng
15
Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc vận hành mạng LAN (Local Area Network) -

mạng cục bộ vào các hoạt động của thƣ viện, nhằm phục vụ cho việc quản lý
nguồn lực thông tin, tra tìm tài liệu và quản lý bạn đọc.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong thƣ viện đã tạo ra nhiều thuận lợi
cho thƣ viện, đồng thời giúp thƣ viện đạt đƣợc nhiều hiệu quả hơn trong công
tác phục vụ bạn đọc, thu hút bạn đọc đến thƣ viện để khai thác nguồn tài
nguyên hiện có trong thƣ viện.
1.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc
Ngƣời dùng tin là đối tƣợng phục vụ của bất kỳ một cơ quan thông tin
thƣ viện nào. Ngƣời dùng tin vừa là ngƣời sử dụng đồng thời vừa là ngƣời sáng
tạo và làm giàu nguồn tin. Thỏa mãn nhu cầu tin của bạn đọc cũng đồng nghĩa
với việc phát triển nguồn tin của thƣ viện. Vì vậy, thỏa mãn nhu cầu tin cho
ngƣời dùng tin chính là cơ sở để đánh giá chất lƣợng các hoạt động thông tin
trong thƣ viện.
Ngƣời dùng tin của Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc chia thành 4 nhóm sau:
1.3.1. Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lí, lãnh đạo
Nhóm ngƣời dùng tin này là những ngƣời làm công tác lãnh đạo, quản lý
trong các cơ quan Đảng, chính quyền thành phố, các cấp, các ngành. Họ là
những ngƣời cần thông tin cho việc ra quyết định, chỉ đạo và điều hành công
việc. Đây là nhóm ngƣời dùng tin chiếm số lƣợng ít, khoảng 13% trong tổng số
ngƣời dùng tin của thƣ viện nhƣng lại là nhóm ngƣời dùng tin rất quan trọng của
thƣ viện. Đáp ứng nhu cầu tin của họ là việc mà thƣ viện hết sức quan tâm bởi
họ là những ngƣời đƣa ra các quyết định mang tính chiến lƣợc và sách lƣợc ở
tầm vĩ mô hay vi mô có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của xã hội.
1.3.2. Nhóm người dùng tin làm công tác giảng dạy
Nhóm ngƣời dùng tin này là những ngƣời trực tiếp tham gia công tác
giảng dạy tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp, các trƣờng phổ thông,
16
Họ có thể là các giáo sƣ, thạc sĩ, tiến sĩ,… Nhóm ngƣời dùng tin này này chiếm
tỉ lệ tƣơng đối cao khoảng 28% trong tổng số ngƣời dùng tin của thƣ viện. Họ
có nhu cầu tài liệu khá cao và đa dạng. Thông tin họ cần vừa mang tính tổng

hợp lại vừa mang tính chuyên sâu. Nhóm ngƣời dùng tin này có nhu cầu sử
dụng nhiều loại hình tài liệu của thƣ viện, tài liệu họ cần thƣờng là sách giáo
trình, giáo khoa, các tài liệu chuyên sâu về một ngành, một lĩnh vực cụ thể mà
họ quan tâm, đặc biệt là những tài liệu mang tính khoa học và giáo dục cao.
Ngoài ra họ còn cần những tài liệu mang tính chất giải trí nhƣ: Báo, tạp
chí, sách văn học nghệ thuật, Do vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu tin của nhóm
ngƣời dùng tin này đòi hỏi cán bộ thƣ viện phải là những ngƣời hiểu biết sâu
rộng về chuyên môn, nghiệp vụ và sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế, xã hội,
văn hóa, đồng thời tạo ra các dịch vụ mới để thỏa mãn nhu cầu của họ.
1.3.3 Nhóm người dùng tin là học sinh, sinh viên
Học sinh, sinh viên là nhóm độc giả đông đảo của thƣ viện, chiếm
khoảng 41% số lƣợng bạn đọc.
Đây là nhóm ngƣời dùng tin chủ yếu và thƣờng xuyên của thƣ viện.
Nhu cầu tin của nhóm đối tƣợng này rất phong phú và đa dạng. Đặc biệt hơn
là ở nhóm độc giả này, họ hầu hết là thanh thiếu niên, những mầm non tƣơng
lai của đất nƣớc, do đó nguồn tài liệu mà họ cần không dừng lại ở một con số
hay một thể loại nào cả mà số lƣợng và loại hình tài liệu mà họ sử dụng rất
phong phú và đa dạng.
1.3.4 Nhóm người dùng tin khác
Đây cũng là một trong những nhóm bạn đọc quan trọng của thƣ viện, vì
họ thƣờng xuyên đến thƣ viện với mục đích giải trí và tìm đọc thông tin phục
vụ cho công việc của mình. Nhóm ngƣời dùng tin này chiếm khoảng 18% tổng
số bạn đọc của thƣ viện.
17
Đối với nhóm bạn đọc là các cán bộ hƣu trí, doanh nhân, nhân dân lao
động. Họ đến thƣ viện với nhiều mục đích khác nhau nhƣ sử dụng tài liệu để
giải trí, nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ, kiến thức cho mình.
Đối với bạn đọc là nghệ sĩ: Họ đi sâu, tìm hiểu các loại sách thuộc lĩnh
vực nhƣ: văn học nghệ thuật, văn hóa, âm nhạc,… nhằm tham khảo, nghiên
cứu để phục vụ cho mục đích riêng của mình.

Đối với các bạn đọc là nhà báo, các phát thanh viên: Họ thƣờng quan
tâm đến các loại thông tin nhanh, tin vắn mang tính thời sự nóng hổi và cập
nhật. Do đó tài liệu mà họ cần thƣờng là sách mới, báo, tạp chí,…
Thƣ viện phân chia nhóm ngƣời dùng tin để tìm hiểu sâu hơn và cụ thể
hơn nhu cầu dùng tin của bạn đọc để có những biện pháp, chiến lƣợc phù hợp,
đáp ứng nhu cầu dùng tin của bạn đọc một cách hiệu quả nhất.
Thông qua việc điều tra bắng phiếu Anket cho thấy đƣợc tỷ lệ bạn đọc
đến thƣ viện sử dụng tài liệu thƣ viện với mục đích và nhu cầu khác nhau (điều
tra bằng phiếu Anket chỉ cho kết quả tƣơng đối):
+ Bạn đọc đến thƣ viên với muc đích nghiên cứu là: 27 %
+ Bạn đọc đến thƣ viện với nhu cầu học tập là: 48 %
+ Bạn đọc đến thƣ viện với nhu cầu giải trí là: 25 %
Nhƣ vậy, đối tƣợng ngƣời dùng tin tại Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc là rất
phong phú, đa dạng. Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc đang ngày càng phát triển mạnh,
với một kho tàng thông tin vô cùng phong phú và đa dạng, cùng cơ sở vật chất
khang trang và đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vị cao đã giúp
thƣ viện đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc một cách hiệu quả nhất, xứng đáng là
một cơ quan văn hóa giáo dục lớn của tỉnh.


18
CHƢƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN
TẠI THƢ VIỆN TỈNH VĨNH PHÚC

2.1. Nhu cầu tin
2.1.1. Khái niệm nhu cầu tin, sở thích tin, yêu cầu tin
 Nhu cầu tin
Trƣớc khi tìm hiểu về nhu cầu tin thì chúng ta cần hiểu rõ khái niệm nhu
cầu, vậy nhu cầu là gì?

Nhu cầu là một hiện tƣợng tâm lí nằm trong cấu trúc tâm lí chung của
con ngƣời. Theo các nhà tâm lí học Mác xít thì “Nhu cầu là đòi hỏi khách quan
của con ngƣời đối với một đối tƣợng nhất định, đảm bảo duy trì cho sự sống và
sự phát triển của con ngƣời”.
Nhu cầu thƣờng đƣợc biểu hiện ở hai mặt đó là đối tƣợng có khả năng
thỏa mãn nhu cầu và phƣơng thức thỏa mãn nhu cầu, chúng không hề đối lập
nhau mà còn bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau. Nội dung của nhu cầu chính là đối
tƣợng mà chủ thể hƣớng tới nhằm thỏa mãn nhu cầu đó.
Để duy trì và phát triển cuộc sống con ngƣời cũng cần phải có những nhu
cầu nhất định, chẳng hạn nhƣ nhu cầu ăn uống, nhu cầu về nhà ở, hay đặc biệt
là trong xã hội ngày nay nhu cầu về thông tin chính là một loại nhu cầu phổ
biến và cần thiết trong mọi lĩnh vực sản xuất cũng nhƣ lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội của con ngƣời. Mỗi ngƣời trong suốt cuộc đời mình cũng
nhƣ trong những thời điểm nhất định đều có nhiều loại nhu cầu khác nhau, tạo
nên một hệ thống nhu cầu, mà việc thỏa mãn chúng sẽ giúp con ngƣời ngày
một tiến cao hơn trong thời đại thông tin.
Nhƣ vậy, nhu cầu có một vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi
ngƣời cũng nhƣ trong các hoạt động xã hội nói chung.
19

Nhu cầu tin:
Theo quan điểm của tâm lý học Mác xit, có thể coi nhu cầu tin là đòi hỏi
khách quan của con ngƣời (cá nhân, nhóm xã hội) đối với việc tiếp nhận và sử
dụng thông tin, nhằm duy trì hoạt động sống của con ngƣời.
Hay hiểu theo một cách khác thì nhu cầu tin chính là một dạng đòi hỏi
của nhu cầu tinh thần, một nhu cầu bậc cao của con ngƣời. Nhu cầu tin nảy
sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động khác nhau của con ngƣời. Thông
tin về đối tƣợng hoạt động, về môi trƣờng và phƣơng tiện hoạt động là yếu tố
quan trọng để tạo nên hiệu quả hoạt động của con ngƣời. Bất kì hoạt động nào
muốn đạt đƣợc hiệu quả tốt đẹp cũng cần phải có thông tin đầy đủ. Những hoạt

động càng phức tạp thì nhu cầu đƣợc cung cấp thông tin càng cao.
Chúng ta đang sống trong thời đại thông tin, với sự phát triển và bùng nổ
của công nghệ thông tin đã và đang ảnh hƣởng tới nhu cầu tin của ngƣời dùng
tin, làm biến đổi phần nào về các hoạt động của thƣ viện, từ đó việc nghiên
cứu, nắm vững nhu cầu tin của ngƣời dùng tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin cho
ngƣời dùng tin một cách hiệu quả giúp con ngƣời vận dụng tốt những tiến bộ
của khoa học kỹ thuật vào đời sống cũng nhƣ trong sản xuất, tạo nguồn lực
thúc đẩy cho xã hội phát triển.
Nhƣ vậy, xã hội càng phát triển thì nhu cầu tin càng giữ một vai trò quan
trọng, nhằm nâng cao hiểu biết, bồi dƣỡng tri thức và giúp con ngƣời khám phá
kho tàng tri thức vô tận của nhân loại để tìm tòi, phát minh và sáng tạo ra
những công trình khoa học, nghệ thuật mới làm nâng cao đời sống vật chất
cũng nhƣ tinh thần của con ngƣời.
 Sở thích tin
Sở thích tin là nhu cầu tin đƣợc biểu thị dƣới các sắc thái khác nhau. Sở
thích tin có vai trò quan trọng trong quá trình tiếp nhận và sử dụng thông tin

×