TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
LÊ THỊ THANH
ĐÌNH LÀNG AN CỐ
(THỤY AN, THÁI THỤY, THÁI BÌNH)
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Việt Nam học
HÀ NỘI - 2014
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh K36E - Việt Nam học
LI CM N
Tụi xin gi li cm n chõn thnh ti TS Nguyn Th Ngc Lan -
ngi trc tip hng dn, ch bo tn tỡnh giỳp tụi trong sut thi gian
thc hin khúa lun.
Tụi cng xin gi li cm n ti tt c cỏc Thy, Cụ giỏo trong khoa
Ng Vn ó giỳp v to iu kin thun li tụi hon thnh khúa lun tt
nghip ny.
Tụi xin trõn trng cm n!
H Ni, ngy 20 thỏng 05 nm 2014
Tỏc gi khoỏ lun
Lờ Th Thanh
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh K36E - Việt Nam học
LI CAM OAN
Tụi xin cam oan khoỏ lun tt nghip ny l kt qu nghiờn cu ca
tụi di s hng dn ca TS. Nguyn Th Ngc Lan. Kt qu thu c l
hon ton trung thc v khụng trựng vi kt qu nghiờn cu ca nhng tỏc
gi khỏc.
H Ni, ngy 20 thỏng 05 nm 2014
Tỏc gi khoỏ lun
Lờ Th Thanh
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh K36E - ViÖt Nam häc
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Đóng góp của khóa luận 5
7. Bố cục của khóa luận 5
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG AN CỐ VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH
SỬ VĂN HÓA TRONG LÀNG 6
1.1. Đất và người làng An Cố 6
1.1.1. Lịch sử vùng đất An Cố 6
1.1.2. Dân làng An Cố 10
1.2. Di tích lịch sử - văn hóa làng An Cố 11
1.2.1. Đền An Cố 11
1.2.2. Chùa An Cố 13
1.3. Đình làng trong quần thể di tích làng An Cố 15
1.3.1. Tầm quan trọng của đình làng An Cố 15
1.3.2. Chức năng của đình làng An Cố 16
Chương 2. NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐÌNH LÀNG AN CỐ 20
2.1. Nguồn gốc hình thành 20
2.2. Đặc điểm 25
2.2.1. Về không gian cảnh quan 25
2.2.2. Về kiến trúc, điêu khắc 26
2.2.3. Về đối tượng phụng thờ, hiện vật, di vật 35
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh K36E - ViÖt Nam häc
Chương 3. LỄ HỘI ĐÌNH LÀNG AN CỐ 39
3.1. Sự tích thần phả 39
3.2. Thời gian và địa điểm 48
3.3. Công việc chuẩn bị 48
3.4. Phần lễ 49
3.5. Phần hội 51
3.6. Ý nghĩa của lễ hội đình làng An Cố 55
KẾT LUẬN 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 1 K36E - Việt Nam học
M U
1. Lý do chn ti
Thỏi Bỡnh l ni cú lch s hỡnh thnh v phỏt trin lõu i, cũn in m
du n vn húa ca ngi Vit c, mang nột c trng ca ng bng Bc b,
khụng ch vy ni õy cũn cú nn kinh t tim nng ang ngy cng i mi.
T lõu, Thỏi Bỡnh c nhc n l ni cú nhiu danh nhõn vn húa nh: Lờ
Quý ụn, Nguyn c Cnh,cỏc di tớch lch s vn húa nh: Chựa Keo,
n Hột, n ng Xõm. V khụng th khụng nhc n ỡnh lng An C_
ni th Phỳc thn Nam Hi, õy c coi l mt trong 3 ngụi ỡnh c kớnh
nht ca cỏc huyn ven bin t Mi Ngc n chõn ốo Tam ip, 2 ngụi
ỡnh cũn li l ỡnh Tr C (Qung Ninh) v ỡnh Hng Kờnh (Hi Phũng).
Trong 3 ngụi ỡnh ny thỡ ỡnh An C li c kớnh hn c.
Tri qua cỏc bin ng ca lch s, ngụi ỡnh cũn li ngy nay l cỏc
to do Trung quan Nguyn Th n xõy dng vo nhng nm 1527 - 1528.
Thi k vng son, ỡnh An C xng ỏng l thit ch vn hoỏ tiu triu
ỡnh cng l thn din thun Vit, l kit tỏc ngh thut kin trỳc, ni ghi chộp
i sng vn hoỏ dõn gian. Mi bc chm khc u phn ỏnh mt gúc i sng
xó hi, rng thỡ khc ho chuyn cung ỡnh, hp thỡ miờu t lch s ca lng v
ti no cng t n nh cao ngh thut, cú tm khỏi quỏt rng ln.
Vi nhng giỏ tr v kin trỳc ngh thut tiờu biu, c sc y, ngy 28
thỏng 4 nm 1962, ỡnh An C ó vinh d c B trng B Vn hoỏ (nay
l b Vn hoỏ, Th thao v Du lch) Hong Minh Giỏm ký Quyt nh xp
hng Di tớch, danh thng Quc gia t I (Quyt nh 313-VH/VP). õy l mt
trong hai di tớch u tiờn ca Thỏi Bỡnh c xp hng (cựng Chựa Keo - V
Th) v l 1 trong 62 di dớch u tiờn trờn ton Min Bc c xp hng di
tớch Quc gia.
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 2 K36E - Việt Nam học
Ngy nay, ỡnh An C tr thnh viờn ngc quý trong cỏc di sn kin
trỳc vn hoỏ thi Lờ Mc ca t nc, l im n ca nhiu du khỏch v
cỏc nh nghiờn cu vn hoỏ trong v ngoi nc.
Vỡ nhng lý do trờn chỳng tụi la chn ti: ỡnh lng An C (Thy
An, Thỏi Thy, Thỏi Bỡnh) lm i tng nghiờn cu trong khúa lun tt
nghip ca mỡnh.
2. Lch s vn
õy l ngụi ỡnh c kớnh vi nhiu giỏ tr lch s vn húa vn cũn c
lu li cho n ngy nay.
Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu, nhiu bi bỏo khoa hc ó mụ t, i sõu
vo lch s hỡnh thnh, kin trỳc, l hi ỡnh lng An C. Cú th k n cun
S tớch thn ph c Thỏnh Nam Hi i Vng Thng ng phỳc thn do
s quan thi Lờ l ụng cỏc i hc s Nguyn Bớnh phng son nm 1572,
(Tin s Mai Hng dch chỳ), ó vit rt chi tit v cuc i, s nghip, nhng
cụng lao to ln ca Nam Hi i Vng. Ngoi ra cụng trỡnh ny cũn nhc
n nhng s tớch m Ngi ó cu giỳp dõn lng v l hi ỡnh lng An C
xa kia.
Thỏng 11, nm Vnh Hu th ba (nm 1737), Quan giỏm bỏch thn Tri
in Hng Lnh Thiu Khanh (thn) Nguyn Hin ó chộp li cun thn ph
ca s quan Nguyn Bớnh, nhm lu gi li nhng t liu rt cú giỏ tr ny.
Hin nay c hai bn thn ph v ỡnh An C vn c lu gi ti ỡnh.
n nm 1939 (Niờn hiu Bo i th 13), Quan huyn Thu Anh ó
ghi chộp mt bn, vic: Thỏng t, ngy mng bn cỏc sc mc, hng lý lng
An C trỡnh quan trờn v nhng vn liờn quan n Thnh Hong v cỏc
phong tc trong lng. Cú th coi õy l ti liu cú giỏ tr quan trng, bc u
ghi chộp v tn ngng, phong tc tp quỏn ca dõn lng. Do nhng tn phỏ
ca cuc chin tranh, bn ny lỳc u phi ct giu trong n, nay cng ó
c a v ỡnh.
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 3 K36E - Việt Nam học
Mt cụng trỡnh quan trng na c vit vo thỏng 8 nm 2007, ú l
cụng trỡnh ca nh nghiờn cu Nguyn Th ỏt khi ụng v thm quờ hng,
v thm n, chựa v thm ngụi ỡnh lng c kớnh ny. Qua cỏc ti liu m
ụng nghiờn cu, chỳng tụi c bit ngụi ỡnh ny cú tờn gn lin vi tờn
lng: An C - An dõn, c quc (dõn yờn, nc bn). õy l bn ch vng do
vua Lờ ban tng cho cụng lao ca dõn lng An C. Nim t ho ny ó thụi
thỳc ụng nghiờn cu v biờn tp nhiu cụng trỡnh quan trng nh: S tớch
Thn ph ỡnh lng An C, Lch s hỡnh thnh, phỏt trin lng An C v
Nhng cụng trỡnh tớn ngng ca lng An C: n An C, chựa An C. Cú
th núi õy l nhng cụng trỡnh nghiờn cu cú giỏ tr quan trng ó ghi chộp
rt cụng phu v khoa hc v nhng vn liờn quan n ngụi ỡnh ny trong
k L rc c Thỏnh Nam Hi i Vng t n v ỡnh v cng l nhõn
dp S Vn hoỏ Thụng tin tnh Thỏi Bỡnh lm l khỏnh thnh vic trựng tu
ỡnh lng An C.
Bi nghiờn cu Kin trỳc ỡnh lng An C (Thu An, Thỏi Thu, Thỏi
Bỡnh) ca Phm Vn Nam (nm 2009) vi vic su tm v tng kt nhng s
tớch thn ph v Nam Hi i Vng. Trong bi vit ny ụng nhn nh:
ỡnh An C l mt ngụi ỡnh cú quy mụ honh trỏng nht trong cỏc ngụi
ỡnh Thỏi Bỡnh, l mt cụng trỡnh kin trỳc ngh thut thi Lờ rt c ỏo
v cũn lu gi c khỏ nhiu th t, y phc t rc quý giỏ.
Ngoi ra, cỏc cụng trỡnh ca nh nghiờn cu V Th Bỡnh, nh nghiờn
cu lch s on Ngc Mai, Tin s Mai Hng, cỏc bi bỏo ca nh bỏo Thu
Dng, nh bỏo Nguyn Huyn cng cp ti nhiu phng din v ngụi
ỡnh c kớnh ny.
Trờn c s tip thu ý kin ca nhng ngi i trc, trong ni dung
khúa lun chỳng tụi tỡm hiu v lch s ngun gc, chc nng, c im, l
hi ỡnh lng An C, gúp phn lu gi, tng hp nhng t liu nghiờn cu
v ngụi ỡnh c kớnh ny.
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 4 K36E - ViÖt Nam häc
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Đề tài khảo cứu và điều tra, nhằm góp phần khẳng định giá trị nhiều
mặt của đình làng An Cố trong đời sống sinh hoạt và đời sống tâm linh của
nhân dân địa phương. Đồng thời đánh giá thực trạng di tích và lễ hội đình
làng An Cố, để từ đó hướng tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích
lịch sử này trong không gian văn hóa Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khảo sát thực tế, từ đó tìm hiểu quá trình hình thành di tích, kiến trúc,
lễ hội… để thấy được giá trị lịch sử, văn hóa của đình làng An Cố.
- Đề xuất phương hướng bảo tồn văn hóa lễ hội và trùng tu di tích đối
với việc phát triển du lịch văn hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đình làng An Cố thuộc xã Thụy An, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
và một số di tích kiến trúc liên quan khác như Đền An Cố, Chùa An Cố.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Tư liệu
Những tư liệu của các nhà nghiên cứu đã công bố và tư liệu chúng tôi
thu thập được trong quá trình điền dã.
4.2.2. Nội dung
Phạm vi nội dung khóa luận được giới hạn trong các vấn đề sau:
- Tìm hiểu nguồn gốc và đặc điểm đình làng An Cố: lịch sử hình
thành, từ thời điểm xây dựng (thế kỉ XVI), trải qua nhiều thời kỳ cho đến
ngày nay; đặc điểm kiến trúc với biểu hiện độc đáo về không gian, cảnh quan,
các yếu tố kiến trúc tiêu biểu như mái đình, đại đình,…
- Tìm hiểu chức năng tín ngưỡng, văn hóa đình làng An Cố thông qua
việc việc thờ phụng và lễ hội tưởng nhớ người có công.
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 5 K36E - ViÖt Nam häc
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực địa, điền dã
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp đa ngành, liên ngành
6. Đóng góp của khóa luận
6.1. Về mặt khoa học
- Khóa luận góp phần phác thảo diện mạo kiến trúc và lễ hội đình làng
An Cố, từ đó thấy được những giá trị tiềm năng của di tích này.
- Khẳng định hơn nữa các giá trị văn hóa cổ truyền của địa phương qua
lễ hội đình làng An Cố và tô đậm thêm các phẩm chất tốt đẹp của con người
nơi đây.
6.2. Về mặt thực tiễn
- Khóa luận giúp cho người đọc thấy được giá trị, nét đẹp văn hóa trong
đời sống tinh thần của người dân nơi đây, đó là vẻ đẹp từ đạo lý “uống nước
nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc.
- Giới thiệu và quảng bá các giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, lễ hội
đình làng…tới nhân dân thập phương trên mọi miền đất nước.
- Góp phần thúc đẩy các cấp, các ngành tỉnh Thái Bình nói chung và xã
Thụy An, huyện Thái Thụy nói riêng chú trọng phát triển và đầu tư hơn nữa
cả về cơ sở vật chất, kĩ thuật cũng như việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống.
7. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận
gồm các chương sau:
Chương 1. Khái quát về làng An Cố và các di tích lịch sử - văn hóa
trong làng.
Chương 2. Nguồn gốc và đặc điểm đình làng An Cố.
Chương 3. Lễ hội đình làng An Cố.
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 6 K36E - ViÖt Nam häc
NỘI DUNG
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG AN CỐ
VÀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRONG LÀNG
Làng An Cố với lịch sử 2.000 năm đến nay còn đầy đủ những truyền
thuyết, những công trình mang đặc trưng chung của các làng, xã thời phong
kiến ở đồng bằng Bắc Bộ.
Một An Cố có Phúc thần Nam Hải - sinh ra tín ngưỡng thuỷ thần cả
vùng đồng bằng Thái Bình. Một An Cố có đủ ải trong, ải ngoài, đồn binh,
chiến luỹ, trải qua các thời Lý, Trần, Lê là Động Khẩu, tiền tiêu chốt trụ cửa
Đại Bàng
Một An Cố có ngôi đình đạt tầm cỡ quốc gia, một trong 18 di tích quan
trọng của miền Bắc Việt Nam.
Một An Cố rào làng kháng chiến mà chống được cả hải quân, lục quân,
không quân của Thực dân Pháp.
Một xã Thụy An của người An Cố trong kháng chiến chống Mỹ, với
phương châm "Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người" đã
trở thành đơn vị dẫn đầu trong phong trào "5 tấn thóc một hec-ta" và biết bao
trai tráng của làng đã lên đường vào Nam chiến đấu với Mỹ - Ngụy giải
phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày chiến thắng nhiều người trong
sổ họ đã không trở về.
Ngày nay, Thụy An là xã điển hình trong công cuộc đổi mới để xây
dựng quê hương, đất nước.
1.1. Đất và người Làng An Cố
1.1.1. Lịch sử vùng đất An Cố
Khảo sát thực tế và qua cuốn “Lịch sử Đảng bộ xã Thuỵ An” ta thấy
cồn cát Động Khẩu của đợt biển lùi cách ngày nay 5.000 năm vẫn tồn tại qua
đợt biển tiến Ha-lô-xen muộn (trên dưới 3.000 năm đến 2.300 năm) khiến
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 7 K36E - Việt Nam học
cho An C thnh quờ gc cho dũng dõn c trc v sau Cụng nguyờn quay v
ni ng o ng, Thanh ụ v vn xung Hoa Diờm. Chuyn thi s s
ch chộp c bng huyn thoi, song t sau Cụng nguyờn, v th An C hin
hin minh bch, c th. iu ny khng nh lng An C ó hỡnh thnh t
trc Cụng nguyờn.
Cun s xó Thy An ghi nhn thc t lch s, trung tõm lng xa rt
cao (cao hn t 6 n 7 m so vi xung quanh): Ni cao nht l i Mó Chựa
sau ú thoi dn theo sn phớa ụng n tn ỡnh lng Ton b i trc,
i sau rng khong 30.000m
2
(3 ha) trc õy l rng cõy rm rp, ni trỳ
ng ca nhiu loi muụng thỳ quý, nh i cao khong 20m so vi mc nc
bin. T õy phúng tm mt v phớa Bc thy rừ ca sụng Hoỏ (cng l ca
i Bng, ca Thỏi Bỡnh) chy quanh co un khỳc qua nhiu vựng bói rng
n ca i Bng. Thi k chng gic ngoi xõm, cha ụng ta ó chn ni õy
lm i quan sỏt v t tờn l ng Khu.
Trong sut thi Lý Nam , Triu Quang Phc, nhiu ln ni õy l
ni n nỏu ca quõn i triu ỡnh.
Vo i Trn, trong cuc khỏng chin chng gic Nguyờn - Mụng ln
th 2 v ln th 3 (1284-1288), c vựng duyờn hi t ca i Bng n ca
i Ton (Diờm in) u l cn c ca Quc cụng Tit ch Hng o
Vng. Tng quõn Yt Kiờu trn gi n Hột (xó Thỏi Thng), Dng
Quc Cụng, Bựi Quc Cụng trn gi Lu n v ng Tam Khờ. Tin quõn
p lu, dng chũi vin tiờu n Chũi v vựng L Trng, Bỡnh Lng. ng
Khu l cao im, quõn i v phi dng ti 12 ỡnh quỏn ún quõn v, tin
quõn i. Cỏc quỏn y c duy trỡ n tn trc nm 1945. i bn doanh cú
nh cụng quỏn, mi n v li cú quỏn riờng nh quỏn Di, quỏn Ging,
quỏn Ngúi, quỏn Ba, quỏn Bc, quỏn Si, tr em cng n g dng quỏn ún
quõn v (vn cũn a danh quỏn Mc ng)
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 8 K36E - Việt Nam học
Nm 1407, mn c H Quý Ly ly ngụi nh Trn, vua Minh sai bn
Mc Thch, Trng Ph, Sn Th, Mó K, em quõn xõm lc nc ta,
khụng ch "dõn en" b "nng trờn la hung tn", "con b vựi di hm
tai v" m c hng ho chc dch ngi Nam cng b ũn roi (by gi huyn
Thy Anh nm trong ph Tõn An). S chộp: Binh lớnh ph Tõn An ng thi
lm phn, c Lờ Tt Sn l ho trng trang An C ó m quõn hng ng
cuc ni dy ca Phm Lun Kinh Mụn (by gi l cựng ph), Phm Bụi (
An Ba, Quy Ph) H chim ngó ba Hong Giang (ca sụng Luc), tn cụng
B , nh ỏnh thnh ụng Quan (H Ni ngy nay). Gic t Thanh Húa,
Ngh An kp v cu nguy. Quõn ta b thua, c Lờ Tt Sn ó dn con em
Thy Anh vo Lam Sn, ng di c Lờ Li. Tri trm trn xụng pha, tr
thnh phú tng ca tng quõn Bựi B. Nm 1427 c cựng theo tng
quõn Bựi B ra Bc gii phúng Kin Xng, Long Hng, Thỏi Bỡnh Vt
sụng ung chn ng rỳt lui ca gic Phng Nhón (Bc Ninh). ỏnh
xong gic nc, c c phong tc Bỏ, quyn Phú tng.
Mt chin cụng ó i vo lch s nm 1885 (trong cuc xõm lng i
Vit ln th 3), Thoỏt Hoan b ỏnh mnh khp vựng Kinh L, Thiờn Trng,
Long Hng, phi v c th Kip Bc. Thuyn lng gic b thu quõn Trn
Khỏnh D ỏnh chỡm, t chỏy Võn n. Trng Vn H ụm u mỏu,
chy v Lụi Chõu. Phú tng ễ Mó Nhi dn quõn ra Hi ụng cp
lng. Khi ti ca i Bng thỡ i quõn nh Trn t Vnh Bo_ phớa Bc,
Lu n, Vn n, An C, Tam Tri, Bỡnh Lng nm trong h Thu Quõn
(Thy Hng), lu An C, ng Tam Tri theo sụng Ho, sụng Sinh ng thi
võy ba. Ch trong khong canh gi bui sm ngy mng 8 thỏng 2 nm y,
xỏc gic trụi kớn ca i Bng. S chộp: i quõn ta bt sng 300 chin
thuyn gic v sau chin cụng vang di ny, Quc cụng Tit ch Hng o
Vng ó t chc tng phn cụng gic Nguyờn khi chỳng thỏo chy trờn sụng
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 9 K36E - ViÖt Nam häc
Bạch Đằng “ngàn năm máu giặc đỏ dòng”. Trong chiến công này có công
dân làng An Cố: gái nấu cơm, già thăm hỏi, toàn dân là lính, theo 2 vua và
quốc công ra trận.
Chiến tranh lùi xa, thời ấy có 12 người lính chiến họ Phạm, Nguyễn,
Lê, Trần, Mai, sau khi giải ngũ thấy "An Cố đất lành chim đậu", thấy dân
làng An Cố tình nghĩa thuỷ chung, bèn về quê đem vợ con đến cùng cựu dân
tiếp tục khai phá những vùng bãi Trước, bãi Vông, bãi Giá… cho ruộng đồng
An Cố rộng thêm, vóc dáng An Cố lớn mãi khiến cho dân huyện Thái Bình,
quan huyện phủ An Tiêm phải vị nể, khen "Cả tổng Đại Bàng không bằng
làng An Cố".
Xã Thụy An, ngày nay là một xã của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
Địa giới hành chính xã Thụy An có phía đông giáp với xã Thụy Trường, Thụy
Xuân; phía nam giáp xã Thụy Lương, Thụy Trình; phía bắc giáp với xã Thụy
Tân và xã Thụy Dũng ở phía tây. Cách huyện lỵ Diêm Điền khoảng 5 km về
phía nam. Với diện tích khoảng 6 km², địa hình đồng bằng duyên hải, men
theo đê Ngự Hàn.
Thụy An hiện có 4 thôn An Cố Bắc, An Cố Trung, An Cố Nam và An Cố
Tân. Xã Thụy An ngày nay từ kháng chiến chống thực dân Pháp trở về trước gọi
là thôn An Cố, xã Dũng Tiến, huyện Thụy Anh. Sau hòa bình, huyện Thái Thụy
được thành lập từ ngày 17 tháng 6 năm 1969 do hợp nhất 2 huyện Thái Ninh với
Thụy Anh và thôn An Cố là một xã của huyện Thái Thụy.
Thụy An là xã thuần nông, chủ yếu là trồng lúa nước kết hợp với sản
xuất cây vụ đông và chăn nuôi. Là xã có trình độ thâm canh, cơ giới hóa nông
nghiệp tập trung cao nhất tỉnh với những giống cây trồng có năng xuất cao và
có giá trị lớn như các giống lúa Tạp giao, Tám, dưa hấu, dưa chuột bao tử,
hành, tỏi xuất khẩu.
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 10 K36E - ViÖt Nam häc
Toàn xã có 285 ha diện tích đất nông nghiệp, đồng ruộng chua mặn,
người dân sống chủ yếu bằng nghề nông. Trên địa bàn của xã có 1 trường tiểu
học và 1 trường trung học cơ sở, 1 trạm y tế được xây dựng khang trang, nhà
máy nước sạch cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong xã từ năm 1999.
Vì những truyền thống vẻ vang trong quá khứ chống quân xâm lược
Pháp, Mỹ và những thành tích lớn lao trong trong công cuộc đổi mới, xã
Thụy An đã được Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao
tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng lao động" thời đổi mới.
1.1.2. Dân làng An Cố
Bản chất của người An Cố thật thà, chất phác, cần cù trong lao động,
luôn tin theo cách mạng nên suốt những năm đen tối dưới chế độ thực dân
phong kiến, nhất là thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Thụy An luôn là địa bàn
hoạt động, là cơ sở nuôi giấu cán bộ cách mạng và là cái nôi của phong trào
cách mạng xã Dũng Tiến, mảnh đất có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách
mạng huyện Tiên Lãng (Hải Phòng). Còn trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, Đảng bộ, nhân dân và lực lượng vũ trang An Cố đã nêu cao tinh thần
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vượt lên bom đạn, khắc phục khó khăn thi
đua sản xuất đạt 5 tấn thóc/ha. Vừa sản xuất, vừa chiến đấu, toàn dân ra sức
chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ngày đêm trực chiến, canh giữ bầu trời
và mảnh đất quê hương, phối hợp với quân dân trong huyện bắn rơi máy bay
Mỹ. Đáp lời kêu gọi “tất cả cho tiền tuyến, tất cả vì miền Nam ruột thịt”, xã
đã tiễn đưa 1.200 lượt thanh niên lên đường gia nhập quân đội, 120 đồng chí
vào thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến, chiến đấu và phục vụ chiến
đấu trên các chiến trường. Đóng góp cho Nhà nước trên 4.000 tấn thóc, hàng
trăm tấn thịt lợn, hàng ngàn ngày công, bảo đảm thi đua “thóc thừa cân, quân
vượt mức”, góp phần cùng quân dân cả nước giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc. Với những thành tích xuất sắc đã giành được, Đảng bộ, nhân
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 11 K36E - ViÖt Nam häc
dân, lực lượng vũ trang xã Thụy An được nhà nước phong tặng Danh hiệu
đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Khi đất nước hoàn toàn giải phóng, nhân dân Thụy An lại ra sức thi đua
tham gia sản xuất, phát triển nền kinh tế ngày một cao hơn. Với chương trình
nông thôn mới của Đảng, cho đến nay, xã Thụy An, huyện Thái Thụy đã hoàn
thành quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt là công tác dồn
điền đổi thửa đất nông nghiệp…Nhiệm vụ nào đặt ra cán bộ và nhân dân xã
Thụy An đều phấn đấu ra sức đạt hiệu quả cao nhất.
1.2. Di tích lịch sử - văn hóa làng An Cố
Ngoài ngôi đình An Cố cổ kính, tại làng An Cố còn là nơi tọa lạc của
nhiều kiến trúc mang tên làng. Đó là đền An Cố và chùa An Cố.
1.2.1. Đền An Cố
Đền toạ lạc trên cồn cao phía sát bờ luỹ cổ. Đó là khuôn viên đẹp, rộng
rãi, thế như nghê chầu, hổ phục, trồng toàn vải, nhãn, xanh tốt như rừng (ấy
là những năm trước năm 1960).
Tổng thể kiến trúc chia thành 2 phân khu. Vòng ngoài là rừng nhãn,
phần kiến trúc, vòng trong là miếu đền. Miếu đền lại chia thành 2 phân khu,
cổng và đền miếu (đối diện qua 1 sân gạch rộng gần 100m
2
).
Theo truyền thuyết: đền có từ đời vua Hùng Duệ Vương.
Dù chuyện xưa như hư, như thực nhưng có điều đáng tin: dân Việt
vùng ven biển vốn tín nguỡng thần sông biển (thủy thần). Xưa các thuyền
chài đều có bát hương thờ Long vương, Thuỷ tướng; các vạn chài: nơi thời
Bắc Hải, Đông Hải, nơi thờ Nam Hải, Đại Càn. Gốc thần Nam Hải làng An
Cố đã theo các vạn, các ngư dân dội xuống Hoa Diêm, xâm thực vào nội đồng
thành Vĩnh Công đại vương, Bát Hải động đình và toả đi các bến sông thành
những quan lớn Tuần Chanh, quan lớn Thanh Đô, thánh mẫu Hoa Diên (mà
thần phả cả vùng thừa nhận). Vậy, ít nhất đền An Cố có trước thiên hạ, khi An
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 12 K36E - Việt Nam học
C cú dõn l cú ỡnh ny, nhng chc chn, xa ch l n tranh tre, na lỏ
Tri qua cỏc i Lý, Trn, H u c nhõn dõn tu b.
Cựng chung phong cỏch tam quan chựa Keo (V Th, Thỏi Bỡnh),
phong cỏch ỡnh trong lng An C (c to dng vo i Chớnh Ho, Hong
nh thi Lờ), to cng n An C l tm bia khng nh: ớt nht vo th k
XVII n ó to p v to p hn hn i nay. Rt ỏng tic, ton b khu
chớnh ca n ó lm li, gc c ch cũn li to cng. Nhng ch riờng phn
cng n cng l viờn ngc quý nõng lờn thnh 1 di tớch lch s vn hoỏ.
Tuy nh, khiờm nhng nhng cng n c kt cu nh 1 to nh,
hi liờn kt 3 ct tr, 2 vỡ gia nht tr, h ct cỏi chy thng lờn chng núc,
trờn lp x thng, x trang, x h, di chm nghờ cừng ngng ca. Gia 2
khoang x chia ụ nh hỡnh ca vừng, cỏc ụ u c chm rng, chn phong
hoc chm búng, hoc tr thng t linh. Cỏc nột chm mnh nh lỏ, mm nh
la, nh nh cõy tm, si túc m chun xỏc, tri gn na thiờn niờn k m
khụng góy, khụng nt. ti chớnh l lng long chu nguyt. ú õy cú t
quý, t linh (nhng khụng nhiu), v k xo iờu khc t n tm ca vừng
ỡnh lng.
Riờng 2 hi lp thờm ct hiờn tin, hiờn hu v b sung hi gch gi
thng bng.
Li kin trỳc c n An C: nhỡn trc, nhỡn sau u l mt to nh,
mỏi cng cú ngc long, hiờn trong, ngoi u cú by ca, ng ngoi, ngn
sau u tng cú lũng nh, bc qua mi bit l cng Hin nay Thỏi Bỡnh
ch cũn cú c chựa Keo (V Th) v chựa oi (Minh Tõn, Kin Xng)
cũn lu li kin trỳc nh vy.
Dự lm li vo u th k XX, song ct cỏch n An C vn theo
phong cỏch c truyn. Khu th t b trớ kiu ch Cụng. To tin t 5 gian, to
trung ỡnh 1 gian, to hu cung 3 gian. Phong cỏch kin trỳc kiu ao tu chộo
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 13 K36E - Việt Nam học
gúc, núc p con kỡm, b cỏnh p nghờ chu, ao p rng chu phng
mm, by trm võn mõy, lỏ cun hoỏ long. Hi xõy tng gch, tr ca s
ch th. Cỏc vỡ ca lp ngng kộp, bao kộp, úng cỏnh ca khay, ni tht
kin trỳc lũng thuyn (t tr), hoc thng cụn h k, hoc thng quang h
k. u chm hoa sen, rng ci lỏ lt to thnh su qu.
B sung cho phn kin trỳc thoỏng t l h thng 6 gian ca vừng
hoc chm búng, tr thng, hoc to dỏng k h chm ni phự iờu vi cỏc
ti: ng phỳc lõm mụn, tam dng khai thỏi, hoc t quý, t linh. Rng ln
nh hoa; tựng, trỳc, cỳc, mai li un khỳc nh long, ly, quy, phngtt c
u thp lng vng son.
Trờn h thng x h, x trung, treo ni hng nhng honh phi i t nột
ch khoỏng t, nột sn ti rúi, vng qu sỏng choang. Tt c cỏc hng ct
u treo cỏc v i, ch vit nh rng bay phng mỳa, vn gm sỏng quc,
long ni kộo ụi, ụi thỡ sn en khm x c, ụi thỡ soi v mng, lũng mỏng.
Trong n cũn long ngai, long ỡnh, tỏn tớa, lng vng, y mụn vúc
hng thờu ch kim tuyn ớnh gng tu, chõn ch ht bt. Cỏc ban th
dng: sp l, nhang ỏn, ỏn tin. Trờn bn cũn y mõm bng, mõm mch,
mõm chiờn, i hoa, i ru Cỏc b tam son, tam s, ng s, rc l
cũn kiu rng, kiu vừng, ỏo thng, ỏo lng, m t, ght, ng ca cỏc ụng
chp lnh, cỏc v h giỏ, tũng giỏ v trai kiu. t l cũn : mõm son,
mõm ng, cõy ốn, nh ng, ng hng, l hoa. Tt c u l c.
1.2.2. Chựa An C
Trong lng An C, ngoi ỡnh, n cũn cú chựa. Ngụi chựa ny cng l
mt di tớch c ỏo, gúp phn lm phong phỳ hn i sng tõm linh ca nhõn
dõn trong vựng.
o Pht c Pht t Thớch Ca Mu Ni sỏng lp ó trờn 2.500 nm t
n theo ng bin vo Vit Nam ớt nht khong 2.000 nm. Bui u,
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 14 K36E - ViÖt Nam häc
dòng Tiểu thừa theo thương khách Ấn và Hồ Tăng tràn đến Luy Lâu và điểm
tiếp xúc đầu tiên là dân cửa sông, cửa biển mà Động Khẩu - Đại Bàng là
một trong những cửa biển quan trọng.
Dù không khảo sát được sự chuyển hoá dòng thiền ở An Cố, nhưng
chắc chắn rằng: khi Lý Thiên Bảo dựng chùa Sỹ Lâm (Đồng Bát), dân trang
An Cố có đã tín đồ theo đạo Phật và thời Lý, vua lấy đạo Phật làm quốc giáo
thì ở An Cố đã có chùa. Khi vua Trần Thái Tông xuống chiếu: "Các đình
quán phải thờ Phật" thì 12 quán An Cố đều có Phật ngự cả. Đó là tư duy lý
luận (cần được khảo chứng), nhưng chắc chắn vào đời Mạc, không khí dân
chủ cởi mở, Nho giáo không đủ sức ép Phật giáo thì tín đồ ở An Cố phải đông
hơn nhưng tới nay không còn chứng tích.
Thời Chúa Trịnh Tráng, lại một lần chèn ép phật tử nhưng rồi dòng
thiền Tào Động mạnh trở lại, ít nhất vào thời Lê Thần Tông trở đi thì chùa
chiền ở An Cố rất thịnh.
Qua khảo sát, ít nhất làng An Cố có 2 chùa: Sùng Phúc tự là của cả làng
và am tu hành của gia đình họ Nguyễn, hiện còn lưu được cây thạch đài khắc
vào năm Vĩnh Thịnh thứ 5, một tấm bia cổ khắc vào đời Vĩnh Tộ (chữ quá
mờ, không đọc được), một quả chuông đúc vào năm Bảo Thái thứ 4, đặt tại
Sùng Phúc tự (chùa hiện nay).
Qua ngôi am thiền họ Nguyễn (nay là nhà tổ), đủ biết xưa dân An Cố
nhiều người giàu. Các quan chức trong làng nhiều người quyên góp tiền để
đúc chuông, tô tượng như Trần Công, Mai Công, Nguyễn Công đủ biết
người An Cố trọng chữ tâm, ít ảnh hưởng dòng Tỳ-ni-du-đa-chi, dấu ấn dòng
Thảo Đường (tam giáo hòa đồng) và dòng thiền Trúc Lâm. Có người tu tại
gia, có người vừa làm quan vừa tự "nhập ngộ" Bởi vậy mới có am thiền của
riêng họ Nguyễn. Khoảng đời vua Huyền Tông (1663-1671) nhà ấy con cái đề
huề, tiên tổ "đầy thuyền mãn quả" đã dâng hiến cho làng, để dân chuyển Sùng
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 15 K36E - Việt Nam học
Phỳc t v gn trang p, tin s th phng.
Chựa hin ti vn ly t l Sựng Phỳc, trụng v hng tõy, ta lc trờn
vựng t rng. Thỏp Bo, Tam quan, Thin viờn, tng xỏ thp thoỏng trong rng
cõy, ỳng l ni u tch, ớt ni cũn c cnh quan ny (y l trc nm 1975).
in pht 2 to, 8 gian trang hong nguy nga, tng Tam th, A-di
tam tụn, Ngc Hong, Nam To, Bc u, thỏnh tng, ỏp tng, ỏp nam, ca
dip, vn thự, ph hin Tng cu long chựa Sựng Phỳc p 9 rng cho
mng ngy n sinh pht t.
Nh tng xỏ rng nm gian, xõy theo li c, by tng t ma Thin s
v cỏc bc chõn tu, cao tng tng tr trỡ ni bn t (nay khụng cũn).
To Tam Quan ó c Thng ta Thớch Thanh Hy v cỏc tớn ch mụ
phng theo phong cỏch c va tỏi dng li; th ng uy nghi, cỏc thng, cỏc
h, trung quan, khụng gian, gi quan, u cú ao rng, ao phng
(Thng ta Thớch Thanh Hy hin ang ch trỡ ti Chựa Quang Minh -
ph Ngụ S Liờn, H Ni; l chỏu i th 17 ca Trung quan L Quc Cụng
Nguyn Th n).
1.3. ỡnh lng trong qun th di tớch lng An C
1.3.1. Tm quan trng ca ỡnh lng An C
ỡnh lng l mt thit ch vn húa tớn ngng ra i t thi Lờ s,
ỏnh du mt bc phỏt trin ca c cu lng xó c truyn. ỡnh lng l mt
biu tng ca tớnh cng ng, t tr dõn ch ca lng xó. Ngụi ỡnh chớnh l
trung tõm tớn ngng, hnh chớnh, vn húa ca lng xó Vit Nam.
Thi kỡ u ỡnh lng ch l ngụi nh chung dựng sinh hat vn hoỏ
cng ng v trung tõm hnh chớnh - ni cỏc nh chc sc ún tip cp trờn,
truyn t vn bn nh nc, t chc thc thi nhim v ti cỏc thnh viờn
trong lng, xó.
Sang thi Lờ s (khong th k XVI) ỡnh lng mi y chc nng
chớnh tr, vn hoỏ nh ngy nay. Th mnh Nho giỏo ó ộp Pht v chựa. Bự
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 16 K36E - Việt Nam học
vo ch trng xa ca Pht, ngoi chc nng tr s hnh chớnh, trung tõm
sinh hot vn hoỏ lng, tu theo a phng, dõn cú th rc bi v miu,
n v th. Trong cỏc ngy hi l, rc cỏc thn t n miu, v ỡnh t.
Sau khi l t li rc thỏnh t ỡnh v n. ỡnh t y coi nh miu Thnh
hong, l ni giao tip gia chớnh quyn quỏ kh (thng Thnh hong u l
cụng thn - ớt nht cng c tụn vinh l cụng thn) vi chớnh quyn ng
i, gia thn v ngi, gia ụng cha vi chỏu con, gia chớnh quyn vi dõn
chỳng. Vỡ th ỡnh tr thnh thit ch long trng nht khụng cho phộp thit
ch no to p hn.
ỡnh An C th Thnh Hong l Nam Hi i Vng, mt thiờn thn,
theo tớn ngng dõn gian, l mt v Thy Thn, ni vựng sụng bin thng
th Nam Hi i Vng giỳp dõn tr thy, an bỡnh, thnh vng trong cuc
sng v sn bt ni bin c.
iờu khc trang trớ ca ỡnh lng An C: t linh, t quý, hay tỏch ra
tng cỏ th: long, ly, quy, phng; thụng, mai, cỳc, trỳc; c bit l hỡnh nh
v hot cnh dõn gian, nhng hỡnh nh thõn thuc lng quờ. Ngh thut
chm khc y l nhng hỡnh nh c ly ra t hin thc cuc sng ng
thi, ú chớnh l cuc chin tranh ca hai triu i Trnh - Nguyn.
1.3.2. Chc nng ca ỡnh lng An C
ỡnh lng l mt thit ch vn húa - tớn ngng tng hp, cú ba chc
nng: tớn ngng, hnh chớnh, vn húa. Vi ỡnh lng An C thỡ chc nng tớn
ngng cú trc, sau ú l chc nng hnh chớnh v vn húa.
1.3.2.1. Chc nng tớn ngng
Cng nh nhiu ngụi ỡnh Vit Nam, ỡnh An C l ni th mt v thn
liờn quan n lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca ngụi lng. ỡnh An C l
ngụi ỡnh th c Thỏnh Nam Hi i Vng cng chớnh l Thnh Hong
lng. Th xa xa Ngi ó cu giỳp dõn lng trong lỳc hon nn, ngn chn
dch bnh honh hnh, ri ỏnh gic ngoi xõm. Khi v tri ó phự h cho
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 17 K36E - ViÖt Nam häc
dân làng. Chính vì vậy ngôi đình này dựng lên là nơi để con dân An Cố về
đây cảm tạ công ơn của Ngài và truyền tụng công lao ấy đến muôn đời sau.
Riêng với đình An Cố chỉ thờ Đức Thánh Nam hải Đại Vương - người
đã có công cứu giúp dân làng và phù hộ cho cuộc sống của dân làng yên bình
và thịnh vượng. Ngoài ra từ khi xây dựng đến nay tại đình không thờ bất cứ
một vị thần khác nào hết.
1.3.2.2. Chức năng hành chính
Đình làng An Cố nói riêng và đình làng Việt Nam nói chung, thực sự là
trụ sở hành chính - nơi mọi công việc về hành chính của làng đều được tiến
hành ở đó. Từ việc xét xử các vụ tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, từ thu tô
thuế đến việc bắt lính, bỏ các xuất phu đinh.
Chủ thể tiến hành các hoạt động hành chính ở đình làng là các vị có
chức danh Chánh tổng, Lý trưởng, Phó lý, Trưởng tuần và các viên quan của
Hội đồng hương kì, kì mục. Cơ sở để giải quyết các công việc của làng được
dựa vào lệ làng hoặc hương ước. Hương ước là một hình thức luật tục. Gắn
với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời của nhân dân trong làng mà các bộ
luật nhà nước không thể bao quát được.
Với đặc điểm của tính tự trị và tính cộng đồng của làng xã, hoạt động
hành chính và quản lí của làng xã được tiến hành có hiệu quả. Đình làng với
tư cách là trụ sở hành chính đã trở thành biểu tượng của tính tự trị và sự cố kết
cộng đồng trong suốt chiều dài lịch sử của mình.
Trong kháng chiến chống Pháp, đình An Cố là Văn phòng, Thành hội
Hải Kiến; làng An Cố là cơ sở của Đại đội 131 và Đại đội số 1 bộ đội Hải
Phòng- Kiến An. Trong trận càn Mê-Đuy, đích thân tướng Pháp Đờ-Lát -Tat -
Xi -Nhi chỉ huy vào ngày 27 tháng 04 năm 1951 (tức ngày 20 tháng 3 âm
lịch), Pháp điều cả Binh đoàn số 1 Âu - Phi đánh vào An Cố. Lúc ấy trong
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 18 K36E - ViÖt Nam häc
làng chỉ có 2 đơn vị bộ đội chủ lực, một đơn vị dân quân và toàn bộ dân binh
làng An Cố.
Dựa vào chiến lũy do dân làng xây dựng và lòng dũng cảm, quân và
dân ta đã đánh trả nhiều đợt tấn công của không quân, hải quân của địch trong
suốt ngày 22/04/1951, mãi đến ngày 27/04/1951 (tức ngày 21 tháng 3 âm
lịch) Tướng Pháp Đờ- Lát- Tat -Xi- Nhi cho máy bay oanh tạc và phi pháo
mở đường, chúng mới đánh được vào làng An Cố. Khi ấy phần lớn lực lượng
bộ đội chủ lực đã rút lui an toàn sang Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Tướng Pháp Đờ-
Lát- Tat -Xi- Nhi đã đáp máy bay trực thăng và vào thị sát đình làng An Cố -
một làng kháng chiến điển hình trong chiến dịch đồng bằng Bắc bộ. Quân
Pháp và lính đánh thuê đã tàn sát và bắt bớ, đưa đi tù đầy rất nhiều người ở
làng An Cố. Từ đấy, ngày 21 tháng 3 (âm lịch) đã trở thành ngày giỗ trận của
làng An Cố.
Có thời gian nơi đây đảm nhận vai trò là trường học, là nơi dạy nhân
dân biết viết, biết đọc. Và chính nơi đây cũng là nơi tuyên truyền về phương
pháp đấu tranh cách mạng, con đường đi lên Xã hội chủ nghĩa của Đảng và
Nhà nước ta.
Nhưng từ sau tháng 06/2013, đình An Cố đã không còn thực hiện chức
năng hành chính nữa, bởi nhà văn hóa thôn đã được xây dựng hoàn tất. Tại
đình chỉ là nơi các bô lão, ban quản lý di tích ra đó bàn bạc về việc cúng tế
hàng tháng hay việc tổ chức lễ hội hàng năm.
1.3.2.3. Chức năng văn hóa
Đình làng là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cả làng. “Cây đa, bến
nước, sân đình” đã đi vào tâm hồn của người dân quê. Đỉnh cao của các hoạt
động văn hóa ở đình làng là lễ hội. Làng vào hội cũng được gọi là vào đám, là
hoạt động có quy mô và gây ấn tượng nhất trong năm đối với dân làng. Ở các
làng quê Việt Nam còn có hội chùa, hội đền nhưng phần lớn là hội làng được
diễn ra ở đình làng gắn với đời sống của dân làng. Hiện nay đình làng An Cố
Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2
Lê Thị Thanh 19 K36E - Việt Nam học
l ni din ra l hi vo mi dp tt n xuõn v. Chỳng tụi s cp n vn
ny mt cỏch c th hn ni dung chng 3 ca khúa lun.
Ngoi ra, ỡnh lng An C vi khụng gian rng rói, thoỏng mỏt cũn l
ni tp luyn ca i dng sinh vo mi bui sỏng sm hay lỳc chiu ti, l
a im t chc nhng bui liờn hoan vn ngh ca thụn lng. õy cng
chớnh l ni nhõn dõn t hp ụng cựng nhau ụn li nhng cõu chuyn
trong i sng hng ngy, trao i kinh nghim mựa mng, cựng nhau xõy
dng kinh t, vn húa ngy mt tin b hn.
Hin nay, phớa bờn trỏi ngụi ỡnh ng b v nhõn dõn xó Thu An ó
cho xõy dng i tng nim nhng ngi con An C ó cú cụng vi lng,
vi nc con chỏu i xa v gn c thp nộn hng thm, t lũng tri õn,
tng nh ti s hy sinh v cụng c cao dy ca nhng bc tin nhõn. T ú
h s t nh lũng mỡnh hóy sng xng ỏng vi truyn thng tt p ca quờ
hng: lng "An dõn - C quc".
Tiu kt: Ngc dũng thi gian v vi lch s hỡnh thnh v phỏt trin
ca nhõn dõn An C xa hay xó Thu An ngy nay, chỳng ta mi thy ht
c v p ca ni ny. Mt lng quờ Vit Nam cha ng rt nhiu v p
c v con ngi ln thiờn nhiờn vn vt. ỡnh, n, chựa ni õy chớnh l
minh chng cho mt quỏ trỡnh u tranh ho hựng ca dõn lng An C, ca
dõn tc. Th mi bit ngi An C cú truyn thng quý bỏu l luụn ghi nhn
cụng lao ca tin nhõn bng nhng cụng trỡnh cú tớnh vn hoỏ cao v lõu bn
mói vi thi gian.
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
Lª ThÞ Thanh 20 K36E - ViÖt Nam häc
Chương 2
NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐÌNH LÀNG AN CỐ
Đối với mỗi người Việt khi đi xa, nhớ về quê hương là nhớ đến “cây
đa- bến nước - mái đình”. Hình ảnh từ ký ức ấy đã khẳng định đình làng là
một tổng thể kiến trúc quan trọng của không gian văn hóa làng quê, thấp
thoáng bên những tán cây cổ thụ và cùng soi bóng xuống hồ bán nguyệt hay
khúc sông cong chảy trước cửa đình. Đình là niềm tự hào chung của dân cả
làng về vị thần thánh, anh hùng có công được thờ tại đình, ai cũng tự hào đình
làng mình to nhất và đẹp nhất. Khu đất dựng đình phải là khu đất đẹp, thường
là cao nhất, nhưng cá biệt có thể là khu đất thấp nhất làng. Nhưng dù thế nào
đi nữa, đình làng chính là bộ mặt của làng trình với du khách khi chưa bước
chân vào làng.
Người dân An Cố xưa cũng vì những lẽ đó mà cảm thấy thật tự hào khi
ngôi đình của họ là một công trình mang những vẻ đẹp độc đáo mà rất ít ngôi
đình khác có được.
2.1. Nguồn gốc hình thành
Nhân dân làng An Cố cũng như các vùng lân cận đều biết đình, đền
làng An Cố có từ rất lâu đời, thờ Đức Thánh Nam Hải Đại Vương song, ít
người biết được sự tích thần phả của đình, cũng như thân thế, sự nghiệp và
công lao to lớn của Đức Thánh.
Cách đây gần hai nghìn ba trăm năm, ở thời Hùng vương thứ 18, vị vua
trực tiếp cai quản nước Văn Lang lúc bấy giờ là vua Hùng Duệ Vương (năm
257 trước công nguyên) ở vùng cửa biển thuộc phường Nam Mai- châu Bố
Chính, trong đó có trang ấp An Cố chúng ta, ông Phạm Xuyến, và bà Phùng
Thị Nguyên, làm nghề chài lưới, chuyên tu nhân tích đức, chẩn bần cứu khổ,
khi tuổi đã cao, ông bà mới được trời ban phúc, bà Nguyên có thai 12 tháng