Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần I: Lời nói đầu
Bớc sang thế kỷ mới , thế kỷ 21 với nhiều thành tựu về Văn Hoá -
Xã Hội cũng nh Kinh Tế - Chính trị . Đất nớc ta đang ngày càng đổi mới , mọi
ngời , mọi nhà đang tích cực hăng say cùng nhau xây dựng một đất nớc Việt
Nam giàu đẹp văn minh . Chúng ta đang cố gắng từng bớc , từng vững chắc để
tiến lên một nớc Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá . sắp tới đây khi chúng ta đã
là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới ( WTO ) một cơ hội mới
đang mở ra trớc mắt cho đất nớc chúng ta . Các doanh nghiệp kể cả nhà nớc
cũng nh t nhân có nhiều cơ hội hơn cho sự phát triển củ mình . Đặc biệt hiện
nay ở nớc ta các doanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự
tăng trởng và phát triển kinh tế . Nó chiếm vai trò chủ đạo và là động lực thúc
đẩy thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc .
Nhận thấy vai trò quan trọng của các doanh nghiệp này trong sự phát triển nền
kinh tế , thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai nhiều chủ trơng và biện
pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển và nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp
nhà nớc . Trong đó việc đa ra các giải pháp về tiêu thụ và chế biến trong nớc
cũng nh quốc tế của các công ty là một trong những vấn đề trọng tâm của chơng
trình đổi mới nền kinh tế Việt Nam . Để thực hiện có hiệu quả chơng trình
này , Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng và biện pháp nhằm thúc đẩy
các công ty cũng nh Tổng công ty thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ của
mình .Hiện nay , việc nâng cao thị phần tiêu thụ sản phẩm của các công ty ở
trong nớc cũng nh quốc tế đã có những bớc chuyển biến quan trọng , nhiều
doanh nghiệp đã khẳng định đợc vị trí của mình , thích ứng với cơ chế thị tr-
ờng , ổn định và phát triển , góp phần đáng kể vào sự tăng trởng của nền kinh tế
nớc nhà , đa nớc nhà từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới .
Nhận thức đợc đây là một chủ trơng tạo nên sức mạnh mới cho sự phát
triển của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng . Nhất là chúng ta
đang trong quá trình thai nghén , cố gắng đàm phán từng bớc để gia nhập vào
tổ chức thơng mại thế giới (WTO )trong năm này . Tổng Công Ty chè Việt Nam
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đã triển khai thực hiện việc đổi mói , sắp xếp cũng nh định hớng phát triển thị
trờng một cách mạnh mẽ nhằm tạo nên sức mạnh mới cho sự phát triển của
Tổng Công Ty nói riêng và của toàn ngành chè nói chung .Qua thời gian đợc
thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam , đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của
Bác Nguyễn Khắc Thịnh Chánh Văn Phòng Tổng Công Ty chè Việt Nam và
thầy Phạm Ngọc Linh giáo viên hớng dẫn , em đã quyết định chọn đề tài Giải
pháp nâng cao thị phần tiêu thụ chè trên thị trờng quốc tế của Tổng Công
Ty chè Việt Nam với mục đích đợc tìm hiểu kỹ hơn về thị trờng xuất khẩu
cũng nh thị phần tiêu thụ chè của công ty trên thị trờng thé giới .
Do kiến thức và thời gian có hạn , bài viết khó tránh khỏi những sai sót
em mong nhận đợc những góp ý của thầy giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Ngọc Linh và Bác Nguyễn
Khắc Thịnh đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành bài viết này .
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần II: Nội Dung
Chơng I: hội nhập kinh tế quốc tế với
ngành chè việt nam
I. Đặc điểm của ngành chè việt nam
1. Vài nét về cây chè việt nam
Chè là một cây công nghiệp lâu năm , trồng một lần có thể cho thu hoạch
nhiều năm , từ 30-50 năm . Ngời ta trồng chè chủ yếu lấy búp non , đó là những
búp chè một tôm 2-3 lá non. Từ búp chè , tuỳ theo cách chế biến và công nghệ
chế biến chúng ta có đợc các laọi ché khác nhau : chè xanh , chè đen , chè
vàng , chè đỏ , chè hoà tan nhanh , chè xi rô .....
Trong lá chè có nhiều sinh tố và chất kích thích hoạt động cơ thể con ng-
ời , có cả chất chống phóng xạ . chè xanh có thể giúp giảm lợng colesteron ,
điều hoà huyết áp , tăng cờng mao dẫn , hạn chế boé phài và là một thứ thuốc
lợi tiểu tốt . Đặc biệt sử dụng chè có khả năng ngăn ngừa bệnh ung th , bệnh
bạch hầu và bệnh SIDA . Uống nớc chè còn có khả năng kéo dài tuổi thọ . do đó
nớc chè là một loại nớc uống cần thiết cho con ngời . Giờ đây nớc chè đã trở
thành một phần chính không thể thiếu đợc sau mỗi bữa ăn của nhiều gia đình ở
các nớc trên thế giới .
ở việt nam , từ lâu nớc chè đã đi vào cuộc sống hàng ngày của moị
ngời dân . Uống nớc chè đã trở thành tập quán , chè đã trở thành ngời bạn tri âm
, tri kỷ , đã gắn bó với mọi ngời dân .
Hiện nay trên thế giới có khoảng 95 nớc uống chè . chỉ tính riêng 12 nớc
nhập khẩu chè nhiều nhất thế giới , hàng năm đă nhập trên 1,15triệu tấn , trong
khi đó chỉ có 28 nớc có điều kiện tự nhiên trồng chè . Việt nam là một trong
những nớc có điều kiện khí hậu và đất đai thuận tiện cho cây chè phát triển , do
đó cây chè đợc phát triển rất sớm . Trên đỉnh cao Suối Giàng tỉnh Nghĩa Lộ hiện
nay có những cây chè tuyết cổ thụ có độ tuổi từ 300- 400 năm tuổi , đợc đồng
bào H'Mông trồng , chăm sóc , thu hái từ lâu đời , có cây hai ngời ôm không
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xuể . Điều này cho thấy rằng cần phát triển một ngành chè vững mạnh nói
chung và Tổng công ty chè nói riêng .
2. Lịch sử hình thành và phát triển của cây chè việt nam
Theo th tịch cổ việt nam , cây chè đã có từ xa xa dới 2 dạng : cây chè vờn
hộ gia đình vùng châu thổ sông hồng và cây chè ở miền núi phía bắc
Lê Quý Đôn trong sách " vân đài loại ngữ " ( 1773 ) có ghi trong mục
IX , phẩm vật nh sau :
".....cây chè đã có ở mấy ngọn núi Am thiêm , Am Giới và Am Các ,
huyện Ngọc Sơn tỉnh Thanh Hoá , mọc xanh um đầy rừng thổ nhân hái lá chè
đem về giã nát ra , phơi trong râm , khi khô đem nấu nợc uống , tính hơi hàn ,
uống vào mát tim phổi . giải khát , ngủ ngon , hoa và nhị chè càng tốt , có hơng
thơm tự nhiên ...."
Năm 1882 , các nhà thám hiểm pháp đã khảo sát về sản xuất và buôn bán
chè gữa Sông Đà và Sông Mê Kông ở miền núi phía bắc Việt Nam , từ Hà Nội
ngợc lên phía cao nguyên Mộc Châu , qua Lai Châu , đến tận Ipang vùng
xipxoongpảnnản ( Vân Nam ) , nơi có những cây chè đại cổ thụ .
" Hàng ngày những đoàn thồ lớn 100-200 con lừa , chất đầy muối và gạo
khi đi và nặng trĩu chè khi về . Ipang nổi tiếng về chất lợng chè đạt mức ngự trà
cống nộp . cho hoàng đế Trung Hoa . Loại chè cao cấp này không bán ngoài thị
trờng ...và ai cũng cố giữ lại môtị phần nhỏ . , mặc dù có nguy cơ bị trừng trị
nặng nề . tôi đã thấy một nắm chè loại này màu trắng ngà , bao gồm những
cánh chè rất nhỏ và rất xoăn . Vùng đât đai của Đèo Văn trị ở Lai châu , là hàng
xóm láng giềng gần gũi của Ipang , vùng Xíp xoongpảnnan "
Sau những chuyến khảo sát rừng chè cổ ở tỉnh Hà Giang Việt Nam (1923
) , và tây nam Trung Quốc ( 1926 ) , các nhà khoa học Pháp và Hà Lan đã viết "
...những rừng chè , bao giờ cũng mọc trên những sông lớn nh sông Dơng Tử ,
sông Tsi Kiang ở Trung quốc , sông Hồng ở Vân Nam và Bắc kỳ ( Việt Nam ) ,
sông Mê Kông ở Vân Nam , Thái Lan và Đông Dơng sông salouen và irrawađi
ở Vân Nam và Mianma , sông Bramapoutro ở Assam . "
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Năm 1976 , viện sĩ thông tấn viện hàn lâm khoa học Liên Xô , sau những
nghiên cứu về tiến hoá của cây chè , bằng cách phan tích chất catesin trong chè
mọc hoang dại , ở các vùng chè Tứ xuyên , Vân Nam Trung quốc , và các vùng
chè cổ việt Nam ( suối Giàng , Nghĩa Lộ , Lạng Sơn , Nghệ An . đã viết :
.....cây chè cổ Việt Nam , tổng hợp các catêchin đơn giản nhiều hơn cây
chè Vân Nam . ... từ đó có sơ đồ tiến hoá cây chè thế giới sau đây " camellia ->
chè Việt Nam -> chè Vân Nam lá to -> chè Trung Quốc -> chè Assam ( ấn
độ )"
Tóm lại, đến nay các nhà khoa học thế giới đã xác nhận: Đại thể cây chè
phát nguyên từ 1 vùng sinh thái hìng cái quạt, giữa các ngọn đồi Naga,
Manipuri và Lushai, dọc theo đờng biên giới giữa Assam và Mianma ở phía tây,
ngang qua Trung Quốc ở phía đông và theo hớng nam chạy qua các ngọn đồi
của Mianma và Thái Lan vào Việt Nam, trục tây đông từ kinh độ 95 độ đến 120
độ đông, trục bắc nam từ vĩ độ 29 độ đến 11 độ bắc.
- Chè Việt Nam phát triển qua các trời kỳ sau :
a. Thời kỳ trớc 1882
Từ xa xa , ngời Việt Nam trồng chè dới 2 loại hình :
- Chè vờn hộ gia đình uống lá chè tơi , tại vùng chè Đồng Bằng Sông
Hồng ở Hà Đông , chè đồi ở Nghệ An
- chè rừng vùng núi , uống chè mạn , lên men 1 nửa , nh vùng Hà Giang ,
Bắc Hà...
b. Thời kỳ năm 1882- 1945
Ngoài 2 loại chè trên . xuất hiện mới 2 loại chè công nghiệp chè đen
công nghệ truyền thống OTD và chè xanh sao chảo Trung Quốc . Bắt đầu phát
triển những đồn điền chè lớn t bản Pháp với thiết bị công nghệ hiện đại . Ngời
dân Việt Nam , sản xuất chè xanh tại hộ gia đình và tiểu doanh điền . Chè đen
xuát khẩu sang thị trờng Tây Âu , chè xanh sang thị trờng Bắc Phi là chủ yếu .
Diện tích chè cả nớc là 13305 ha , sản lợng 6.000 tấn chè khô/ năm .
c. Thời kỳ độc lập ( 1945 - nay )
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Sau 1945 , nhà nớc xây dựng các nông trờng quốc doanh và hợp tác xã
nông nghiệp trồng chè , chè đen OTD xuất khẩu sang Liên Xô - Đông Âu , và
chè xanh xuất khẩu sang Trung Quốc .
- Đến hết 2004 tổng diện tích chè là 120.000 ha và hơn 90.000 ha là chè
kinh doanh , tổng số lợng chè sản xuất là 105.000 tấn sản lợng xuất khẩu chè
của cả nớc đạt 961.000 tấn , trong đó xuất khẩu đạt 90 triệu USD .
* ) Các vùng chè ở Việt Nam :
Việt Nam nằm trongvùng gió mùa Đông Nam á , cái nôi của cây chè .
- khí hậu đất đai rất thích hợp với sinh trởng cây chè . Lợng nớc ma dồi
dào 1700 - 2000 mm/năm . nhiệt độ 21-22,6
0
C , ẩm đọ không khí 80-85% . Đất
đai trồng chè gồm 2 loại phiến thạch sét và bagian màu mỡ .
- chè trồng ở vĩ tuyến B 11.5-22.5 chia thành 3 vùng : vùng thấp dới
300m , vùng giữa 300-600m , vùng cao 600-trên1000m , nênchát lợng chè rất
tốt .
- Giống chè bản địa gồm 2 giống Trung Du và shan miền núi có búp
nhiều lông tuyết trắng , đợc thị trờng quốc tê rất a chuộng . Ngoài ra còn những
giống chè tốt làm chè đen , chè xanh , chè ôlong , nội nhập của Trung Quốc ,
Đài Loan , Nhật Bản , ấn Độ và srilanka , inđônêxia .
3. Tình hình sản xuất kinh doanh chè trong thời gian qua
Năm 2002 là một năm tơng đối khó khăn đói với ngành chè, thời tiết khô
hạn trong 5 tháng đầu năm làm cho năng suất , chất lợng chè giảm sản lợng
xuát khẩu sang các thị trờng giảm sút . Đặc biệt là thi trờng iraq giảm hơn 8.000
tấn so với năm 2001 ( năm 2001 là 24.000 tấn ) . Kết thúc năm 2002 , Việt Nam
trồng đợc 108.000 ha , trong đó có 87.000 ha chè kinh doanh , đứng thứ 5 thế
giới về diện tích . cả nớc sản xuất đợc gần 90.000 tấn chè xuất khẩu . Trong đó
xuất khẩu năm 2002 đạt 72.000 tấn , vợt 6% so với năm 2001 . Việc đầu t ồ ạt
cho các nhà máy chè , có thể nói là nhà máy mọc len nh nấm , dẫn tới tình trạng
mất cân đối về công suất của nhà máy với vùng nguyên liệu . ở địa phơng nhiều
nhà máy có công suất vợt 2-3 lần so với khả năng cung cấp nguyên liệu , vì vậy
các nhà máy quay sang cạnh tranh các vung nguyên liệu với nhau dẫn tới giá
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thanh chè dội lên rất cao . tron khi chất lợng chè lai giảm . Điều này ảnh hởng
tới giá thành chè xuất khẩu của việt Nam trên thị trờng thế giới .
Năm 2003 cũng là một năm đầy biến cố đối với ngành chè của chúng ta .
chiến tranh gữa Mỹ -Iraq đã làm tổn hại rất lớn đối với ngành chè Việt Nam , vì
Iraq là thị trờng tiêu thụ chè lớn nhât của chúng ta trong suốt thời gian qua. Thị
trờng nay không tiêu thụ đợc sản phẩm dẫn tới viẹc sản xuất cũng nh tiêu thụ
chè của chúng ta vào thị trờng thế giới giảm đi một cách rõ rệt Nhng sang năm
2004 thì đã có sự đổi khác , theo thông tin từ bộ thơng mại trong 5 tháng đầu
năm 2004 , các đối tác nhập khẩu chè lớn của Việt Nam là Anh , Đức , Nga ,
Hoa kỳ ....vẫn tăng lợng nhập khẩu . Bên cạnh đó nhu cầu nhập chè xanh của
Nhật Bản , Trung Quốc cũng tăng , khién xuất khẩu chè của Việt Nam trong
tháng tăng khá . chè Việt Nam hiện có mặt tại 59 quốc gia và vùng lãnh thổ .
Đặc biệt thị trờng Iraq đã đi vào phục hồi và ổ định đồng thời thị trờng Trung
Quốc cũng tăng trởng vững chắc . nhu cầu tiêu thụ chè của thế giới cũng tăng
rất khả quan . Theo bộ thơng mại đén hết năm 2004 chúng ta đã xuát khẩu đợc
97.000 tấn đạt kim ngạch xuất khẩu 93 triệu USD , tăng 68% về lợng và 76% về
giá trị so với 2003 .
Tuy nhiên vấn đề càn khắc phục hiện nay là nâng cao chất lợng và đa
dạng hoá sản phẩm chè đẻ đáp ứng nhu cầu của từng loại thị trờng . Chẳng hạn
thị trờng Nhật Bản đang hứa hẹn nhiều hợp đồng xuất khẩu chè xanh lớn và ổn
định , nhng đòi hỏi phải có chất lợng cao từ nguồn nguyên liệu cho đến chế biến
, nhất là chè xanh Ô Long đợc chế biến theo công nghệ của Nhật Bản . còn Nga
thị trờng tiêu thụ khoảng 160.000 tấn chè , trong đó 90% chè nhập khẩu , thì th-
ơng hiệu chè của Việt Nam cha đợc ngời dân ở đây biết đến , bởi từ trớc tới
nay , Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Nga chè nguyên liệu với giá thấp .
II. những yêu cầu của hội nhập
Ngày nay , xu thế toàn cầu hoá , khu vực hoá kinh tế đang diễn ra mạnh
mẽ , thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ , mở rộng đa phơng
hoá , đa dạng hoá các quan hệ quốc tế . sẵn sàng là bạn , là đối tác tin cậy của
các nớc trong cộng đồng quốc tế phán đấu vì hoà bình , độc lập và phát triển .
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
việt nam đẵ gia nhập hiệp hội các quốc gia ĐÔNG-NAM-A (ASEAN) , tổ chức
hợp tác kinh tế châu A' - Thái Bình Dơng ( APEC ) , Diễn đàn hợp tác A' - Âu
( ASEM ) , Mậu dịch tự do ( AFTA ) ...và đã qua 7 vòng đàm phán , hiện đang
bớc vào giai đoạn cuối quá trình xúc tiến đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại
thế giới ( WTO )
1. Hội nhập WTO với ngành chè
1.1 . WTO là gì ?
WTO là tổ chức thơng mại đa phơng , bắt đầu hoạt động từ ngày 1-1-
1995 , với sự tham gia của nhiều nứoc trên thế giới , cùng áp dụng những luật lệ
, quy ớc chung .Mục đích xuyên suốt trong hoạt động của WTO là tự do hoá th-
ơng mại , dỡ bỏ những hàng rào do các nớc lập nên nhằm bảo đảm cho những
luồng hàng hoá di chuyển dễ dàng hơn từ nớc nay sang nớc khác trên cơ sở
cạnh trnh bình đẳng . Những hàng rào đó có thể là thuế quan , giấy phép xuất
nhập khẩu , các quy định về tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá , kiểm dịch , phơng
pháp kiểm dịch , găm giữ hàng , bán phá giá , bồi thờng thiệt hại . ...nói tóm lại
là WTO bảo vệ lợi ích chính đáng , đúng quy ớc , luật đinh cho các nớc thành
viên , không phân biệt nớc đó ở trong khối , khu vực nào , cũng không phải nớc
đó là nớc có tiềm lực kinh tế mạnh hay yếu .
1.2 . Thuận lợi , khó khãn khi hội nhập WTO
1.2.1. Thuận lợi :
Truớc hết đó là việc giúp các nớc thành viên phát triển ổn định . khách
quan mà nói những ngời bán hàng không muốn chống lại khách hàng của mình
. nói cách khác nếu việc buôn bán suôn sẻ và cả hai bên ( bán và mua ) đều có
một khối quan hệ thơng mại lành mạnh thì chắc chắn khả năng cùng tồn tại hoà
bình , cùng có lợi sẽ bền vững hơn . hơn nữa thơng mại thuận lợi cũng giúp
cuộc sống ngời dân ở mọi nơi trên thế giới có cuộc sống khá giả hơn . niềm tin
là chìa khoá giúp tránh đợc viễn cảnh bạo lực trên thơng trờng . khi các chính
phủ đều tin rằng các nớc khác sẽ không tăng cờng các hàng rào mậu dịch thì
chính họ cũng không có ý định lam nh vậy . họ cũng sẽ ở trong một tâm trạng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tốt hơn nhiều để cùng hợp tác . hệ thống thơng mại WTO đóng vai trò sống còn
trong việc tạo ra và củng cố niềm tin đó .
Hai là : trong quá trình tự do hoá và đa phơng hoá thơng mại , dù có tích
cực đến đâu cũng không tránh khỏi những cuộc tranh chấp quyền lợi lẫn nhau .
nếu cứ để phó mặc thì những cuộc tranh chấp này có thể kéo dài và dẫn tới
những cuộc xung đột nghiêm trọng . WTO sẽ đóng vai trò trọng tài duy nhất giả
quyết các mâu thuẫn thơng mại đó một cách xây dựng . từ ngày thành lập tới
nay WTO đã giải quyết hơn 200 vụ tranh chấp thơng mại gữa các quốc gia
thành viên chứng minh đièu đó .
Ba là : Hoạt động của WTO hoàn toàn dựa trên những nguyên tắc chung
chứ không phải là sức mạnh , cho nên đã làm giảm bớt thật sự những bất bình
đẳng , giúp cho các nớc nhỏ có nhiều tiếng nói hơn , và đồng thời cũng giải
thoát cho những nớc lớn khỏi sự phức tạp trong những thoả thuận và các hiệp
định thơng mại với vô số đối tác thơng mại của họ . thêm vào đó , các nớc nhỏ
có thể hoạt động hiệu quả hơn nếu họ tận dụng những cơ hội để thành lập các
liên minh và góp chung các nguồn lực . Một vài nớc cũng đã làm viẹc này .
Bốn là : Thơng mại tự do sẽ làm giảm bớt chi phí cuộc sống . chúng ta
đều là những ngời tiêu dùng . giá cả mà chung ta trả cho thức ăn , quần áo ,
những vật dụng cần thiết , những xa xỉ phẩm , và tất cả mọi thứ khác đều chịu
sự tác động của chính sách thơng mại . Chủ nghĩa bảo hộ dẫn đến độc quyền
đắt đỏ làm tăng giá cả hàng hoá . Hệ thống toàn cầu WTO đã giảm bớt các hàng
rào mậu dịc thông qua thơng lợng và áp dụng các nguyên tắc không phân biệt
đối xử . kết quả là chi phí sản xuất giảm ( vì hàng nhập khẩu phục vụ sản xuát
rẻ hơn ) , giá hàng hóa thành phẩm và dịch vụ giảm và cuối cùng là chi phí cuộc
sống thấp hơn .
Năm là : WTO đem đến cho ngời tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn theo
đó là phạm vi đối tác , chát lợng , số lợng hàng hoá lựa chọn cũng rộng hơn . tự
do hoá thơng mại mở rộng cách cửa xuất , nhập khẩu cho phép chúng ta có
nhiều lựa chọn hơn . thậm chí chất lợng của hàng sản xuất nội địa có thể nâng
lên do chính sự cạch tranh của hàng nhập khẩu Nhiều lựa chọn hơn không đơn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giản là vấn đề ngời tiêu dùng mua hàng thành phẩm của nớc ngoài . Hàng nhập
khẩu còn đợc sủ dụng làm nguyên liệu , linh kiện và thiết bị cho sản xuất trong
nớc . Điều này mở rộng phạm vi của các thành phẩm và dịch vụ do các nhà sản
xuất trong nớc làm , và nó làm tăng phạm vi những công nghệ mà sản phẩm dó
đợc sử dụng .
Sáu là : sự giảm bớt hàng rào thơng mại tất yếu thơng mại tăng trởng , sẽ
làm tăng thu nhập - cả thu nhập quốc dân và thu nhập cá nhân Tất nhiên đa ph-
ơng hoá thơng mại cũng làm nảy sinh ra những thách thức khi các nhà sản xuất
trong nớc phải đối mặt sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu . nhung thục tế có
nguồn thu nhập bổ sung có nghĩa là sẵn có nhiều nguồn lực để các chính phủ tái
phân phối lợi nhuận từ những ngời đợc lợi nhiều nhất
Bảy là : Kích thích tăng trởng kinh tế , tạo nên việc làm mới cho hàng
trăm triệu ngời lao động thực tế cho thấy thơng mại thúc đẩy tăng trởng kinh tế
và sự tăng trởng đó có nghĩa là có nhiều việc làm hơn . tất nhiên cũng không
loại trừ mộth số việc làm bị mất đi khi thơng mại mở rộng , nhng đây chỉ là một
tỷ lệ nhỏ,hiếm hoi .
1.2.2. khó khăn:
Chúng ta đang thực hiện những bớc nớc rút cuối cùng cho công cuộc gia
nhập tổ chức thơng mại thế giơi ( WTO ) . Thực tế mà nói một khi chúng ta gia
nhập đợc tổ chc này thì việc mở rộng hợp tác quốc tế với các nớc trên thế giới
cũng nh các quốc gia trong khối ASEAN ngày càng thuận lợi hơn . Nhng bên
cạnh đó vì là một nớc đang trong giai đoạn phát triển lên con đờng công nghiệp
hoá , hiện đại hoá đồng thời lại vừa mới chập chững bớc vào WTO ắt hẳn sẽ gặp
không ít khó khăn thử thách . Những khó khăn đấy không chỉ là bó hẹp trong
một ngành , một lĩnh vực mà là trong toàn bộ nền kinh tế nói chung .
WTO đem đến cho ngời tiêu dùng nhiều sự lụa chọn hơn , theo đó là
phạm vi đối tác , chất lợng , số lợng hàng hoá để lựa chọn cũng rộng hơn . Tự
do hoá thơng mại , mở rộng cách của xuất , nhập khẩu cho phép chúng ta có
nhiều sự lựa chọn hơn . Thậm chí chất lợng của hàng hoá sản xuất nội địa có thể
nâng lên do chính sự cạnh tranh từ hàng nhập khẩu . Một số ngành kinh tế nói
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chung và Ngành chè nói riêng là một ngành kinh tế còn non trẻ , sản phẩm của
chúng ta cha gây đợc tiếng vang lớn trên thị trờng trên thế giới . các sản phẩm
cũng đạt chất lợng cha cao , nhiều lúc không đáp ứng đựoc những yêu cầu của
các thị trờng lớn và khó tính nh : Trung Đông, EU ....Mặt khác hiện nay trên thế
giới cũng có nhiều loại chè phổ biến và nổi tiếng , đợc mọi ngời a dùng nh :
lipton , Dimah ...Do đó khi chúng ta hội nhập WTO các sản phẩm chè cũng nh
các mặt hàng khác không tránh khỏi việc bị các sản phẩm cuả các nớc khác
chèn ép .
Việc nỗ lực gia nhập WTO của chúng ta đã là một điều khó khăn , đến
khi gia nhập đợc và tạo cho sản phẩm của mình một chỗ đứng còn là khó khăn
hơn gấp nhiều lần . Hiện nay trên thế giới có rất nhiều sản phẩm chè nổi tiếng
do đó chúng ta phải tạo dựng đợc thơng hiệu chè Việt Nam trên thị trờng quốc
tế thì lúc đó các sản phẩm của chúng ta mới vững mạnh và gây đợc tiếng vang
trên trờng quốc tế .
2. Hội nhập AFTA vời ngành chè
2.1. AFTA là gì ?
Ngày 28 tháng 7 năm 1995 , Việt Nam trở thành thành viên chính thức
của hiệp hội các nớc Đông Nam á ( ASEAN ) và việc tham gia của Việt Nam
vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) là một tất yếu , không những vì
Việt Nam là một thành viên của ASEAN mà còn do các tác động tíc cực của nó
đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc ta . Việc hội nhập vào AFTA sẽ tạo
điều kiện hình thành những mối quan hệ kinh tế rộng mở hơn giữa nền kinh tế
của Việt Nam với khuôn khổ kinh tế chung của khu vực và thế giới .Đây chính
là cơ hội mới để nền kinh tế Việt Nam bắt kịp với xu hớng vận động chung của
khu vực và thế giới . tìm ra tiếng nói chung gữa cộng đồng quốc tế mà trớc hết
là các nớc trong khối mậu dịch tự do AFTA mở ra một thế vững vàng hơn trong
quan hệ kinh tế của Việt Nam với liên minh khác , đặc biệt là với liên minh
Châu Âu ( EU ) , với khu vực tự do mậu dịch Bắc Mỹ ( NAFTA ) , cũng nh với
tổ chức thơng mại thé giới ( WTO ) và với diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng ( APEC ) .
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hơn nữa hội nhập vào AFTA còn là điều kiện đẻ Việt Nam đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá
phấn đấu đa Việt Nam thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 .
2.2. Thuận lợi , khó khãn khi hội nhập afta
a. Thuận lợi :
Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN là sự kiện đánh dấu bớc
phát triển mới của của Việt Nam trong quan hệ quốc tế để hôị nhập với nền
kinh tế khu vực và thế giới . Đồng thời đây cũng là sự kiện chính trị quan trọng
của Việt Nam và các nớc trong khu vực . Trọng tâm của việc hình thành khu
vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ) là nhằm thúc đẩy sự hợp tác kinh tế và
phát triển thơng mại . thực hiên chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung
CEPT là hình thành một thi trờng thống nhất cho mọi thành viên . Việc tham
gia vào chơng trình này là điều kiện thuận lợi để tăng nhanh tốc độ phát triển
kinh tế và thơng mại , thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nứoc . khi các nớc cắt giảm dầm thuế thì hàng hóa của Việt Nam sẽ
có cơ hội tốt để thâm nhập vào khu vực thị trờng rộng lớn .
Tham gia AFTA , Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trờng u đãi của
AFTA . Hiện nay , khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam là từ các n-
ớc thành viên của ASEAN các mặt hàng đợc chúng ta u tien nhập về là máy
móc , thiết bị và nguyên liẹu phục vụ cho nhu cầu sản xuất công nghiệp mà Việt
Nam cha tự đáp ứng đợc hay chi phí quá cao .
Tham gia vào AFTA các mặt hàng này sẽ đợc giảm thuế nhập khẩu từ
mức 0-5% . Nh vậy , diện các mặt hàng nhập khẩu đợc mở rộng nhanh chóng .
Hơn nữa , do cơ cấu các danh mục tham gia CEPT bao gồm cả hàng nông sản
thô và cả nống sản chế biến nên nếu Việt Nam tăng cờng sản xuát hàng nông
sản thì sự cắt giảm về thuế sẽ trở thành yếu tố kích thích cho các doanh nghiệp
thúc đẩy sản xuất các loại mặt hàng này để xuất khẩu sang ASEAN và các nớc
ngoài khu vực , từ đó phát huy đợc lợi thế so sánh tuyệt đối của Việt Nam trong
việc sản xuất các loại hàng hoá này với nớc khác . Mặt khác ASEAN còn là cầu
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nối để Việt Nam tiếp cạn với thị trờng thế giới , ít bị phụ thuộc vào một số thị
trờng lớn , khó tính nh Nhật Bản , Tây Âu .
Tham gia vào AFTA , Việt Nam có điều kiện thay đổi cơ cáu kinh tế ,
nhất là cơ cáu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá chú trọng vào xuất khẩu , tăng
tỷ trọng hàm lợng kỹ thuật trong hàng hoá xuát khẩu
Tham gia AFTA Việt Nam có cơ hội để phát triẻn sản xuất công nghiệp ,
thơng mại , dịch vụ và nông nghiệp tạo nên cơ cấu kinh tế thích hợp , đồng thời
thúc đẩy sự cạch tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng khu vực và thế giới
.
Một trong những cái lợi của Việt Nam khi tham gia vào AFTA là đầu t n-
ớc ngoài sẽ tăng lên , ngành công nghiệp ché biến Việt Nam có điều kiện để
xuất khẩu mạnh sang thị trờng ASEAN . các nhà đầu t nứoc ngoài đầu t vào
Việt Nam sẽ tính đến rhị trờng hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu cho thị tr-
ờng ASEAN , để hởng lợi từ AFTA . Hiện nay một số nớc ASEAN nh singapore
, philippine , Malaysia ....đang mất đi lợi thế về nguồn lao động rẻ , do đó họ
đang chuyển một ngành sản xuất tiêu tốn nhiều lao đông sang Việt Nam nh sản
xuát giày dép , quần áo , hàng công nghiệp nhẹ ...họ quan tâm tới Việt Nam ,
đến thị trờng hơn 80 triệu dân .
b. Khó khăn :
Tham gia vào AFTA đồng nghĩa với viêc chúng ta phải thừa nhận tự do
hoá thơng mại , tự do hoá lu chuyển hàng hoá trong nớc và khu vực . Tham gia
vào AFTA các chỉ số kinh tế của ta đều thấp hơn các nớc trong khối . các nớc
nh Thai Lan , Singapore , philippin ...đều đã hoàn thành giai đoạn đầu của quá
trình công nghiệp hoá . Hiện nay sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam còn
kếm nếu so sánh về giá cả và chất luợng . Hàng nhập ngoại tràn vào sẽ dẫn tới
tình trạng rất nhiều ngành công nghiệp địa phơng không cạnh tranh đợc , sản
xuất ra không tiêu thụ đợc , tiêu biểu nh một số ngành dệt may , giày dép điện
gia dụng , hàng công nghiệp nhẹ ....cơ cấu sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam
và một số nớc trong khu vc ASEAN còn quá giống nhau . có rất nhiều mặt hàng
mà ta sản xuất đợc thì các nớc bạn hàng ASEAN cũng đều sản xuất đợc nên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dẫn tới sự cạnh tranh trực tiếp gay gắt không những trên thị trờng Việt Nam ,
ASEAN mà còn cả thị trờng ngoài ASEAN. Trớc sức ép của thị trờng do hàng
rào thuế quan giảm đòi hỏi chúng ta điều chỉnh lai cơ cấu sản xuất , làm sao cho
các mặt hàng không đủ sức cạnh tranh phải đổi mới công nghệ cải tiến kỹ thuật
để hàng hoá sản xuất ra đủ sức cạnh tranh , tạo sự liên kết sản xuất gữa các
ngành . ở cấp độ vĩ mô , chính phủ cần có chiến lợc u tiên đầu t cho các ngành
sản xuất có khả năng tạo ra đợc những sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị tr-
ờng ASEAN .
Tham gia vào ASEAN sẽ tác động trực tiếp tới giá cả của hàng hoá cùng
với việc cắt giảm thúe quan , đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu thì giá cả
hàng hoá sẽ hạ . Hiện nay hoàng hoá của chúng ta còn chịu nhiều loại thuế và
các chi phí khác không cần thiết ,thêm vào đó là trình độ quản lý của chúng ta
còn nhiều hạn chế . chính những điều này góp phần đẩy hàng hoá của Việt Nam
cao hơn so với sản phẩm cùng loại của nhiều nớc trong khu vực . chính vì vậy
vấn đề đặt ra đói với nhiều doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay là phải chuyển
dịch cơ cấu sản xuất và xuất khẩu , loại bỏ những chi phí không cần thiết , nâng
cao trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp , tập trung xuất khẩu
những hàng hoá nằm trong danh mục cắt giảm thuế CEPT . có nh vậy thì các
doanh nghiệp mới có điều kiện để phát triển , có lợi về giá cả hàng hoá khi xuất
khẩu sang thị trờng ASEAN .
Hội nhập vào thị trờng ASEAN , một thách thức đặt ra đối với chúg ta là
vừa có thể xây dựng đợc một chính sách quản lý nhà nớc thích hợp nhằm bảo
đảm một " sân chơi bình đẳng " cho các doanh nghiệp trong nớc và khu vực nh-
ng lại không mất đi chức năng quản lý nhà nớc về thơng mại . đơn giản hoá các
thủ tục hành chính vá hàng hoá của Việt Nam có thể xâm nhập vào thị trờng
ASEAN một cách nhanh chóng hơn , hiệu quả hơn .
2.3. điều kiện hội nhập afta với ngành chè
Trong giai đoạn đầu của hội nhập , Việt Nam cần xuất nhập khẩu những
mặt hàng , những sản phẩm tạo điều kiện bổ sung kinh tế giữa các quốc gia nh
xuất khẩu gạo , chè , dầu mỏ , thiếc và nhập khẩu các thiết bị , máy móc phục
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vụ sản xuất nông nghiệp , công nghiệp chế biến , sản xuất hàng tiêu dùng , sản
phẩm hoá chất , công nghệ sản xuất xe máy ...
Thực hiện việc cắt giảm nhanh các mặt hàng trong quan hệ mậu dịch của
khối vì tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam còn bé so với thị trờng thế giới và
khu vực . Đồng thời tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đặc biệt là việc "
ban hành quy chế đầu t nớc ngoài " để các doanh nghiệp chủ động đầu t ra nớc
ngoài , trớc hết là khối ASEAN , do đó ngành chè của chúng ta cần tận dụng
triệt để những thuận lợi mà chính phủ mang lại để tích cực phát triển những
vùng nguyên liệu tiềm năng . hơn nã nhờ sự đầu t của nớc ngoài một cách mạnh
mẽ đồng thời với những nỗ lợc của tập thể và các doanh nghiệp chúng ta đang
ngày càng cố gắng tạo dựng thơng hiệu chè Việt trên khắp thế giới .
Mặt khác để ngành chè của chúng ta ngày một phát triển hơn thì các
doanh nghiệp càn phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức , thành lập một số chi nhánh
cũng nh các công ty đủ điều kiện cung cấp và phân phối sản phẩm có hiệu quả .
Đồng thời các công ty hoạt động không có hiệu quả , quy mô nhỏ và không có
khả năng cạnh tranh thị chúng ta nên có biện pháp sát nhập cũng nh cải tổ lại
sao cho hoạt động có hiệu quả hơn . Việc sản xuất với quy mô lớn , hàng loại
mang tính đồng bộ cao và công nghệ tiên tiến sẽ làm giảm giá thành sản phẩm ,
tạo nên sức cạnh tranh mạnh hơn cho sản phẩm chè của chúng ta trên thi trờng
nội địa và thế giới . Đi cùng với xu thế trên là vấn đề quản lý một cách có hiệu
quả các công ty này . Đây là một điểm yếu của chúng ta . Do đó hơn bao giời
hết ngành chè của chúng ta phải đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ quản lý có
trình độ , năng lực kinh doanh hiểu biết về kinh tế , nắm vữn pháp luật , chính
sách để thực sự có thể đảm đơng trách nhiệm cảu các công ty lớn này , ngợc lai
nếu không giải quết đợc khâu thiết yếu này thì sự ra đời của các công ty này chỉ
là gánh nặng đối với toàn ngành và cả nớc .
chơng II : thực trạng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm chè của
tổng công ty chè việt nam .
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. khái quát tình hình sản xuất kinh doanh chè của tổng công
ty
1. Tình hình sản xuất trong thời gian qua
Biểu : Kết quả sản xuất của tổng công ty chè việt Nam năm 2001 -2004
STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004
1 Diện tích chè tổng số (ha)
-Diện tích kinh doanh
-Diện tích KTCB
-Diện tích trồng mới
5.608
5.454
51
103
5.825
5.553
96
196
6.246
5.553
414
297
5.792
5.121
447
224
2 Năng suất chè (tấn/ha) 6,99 7,71 8,82 10,10
3 Tổng sản lợng chè búp tơi
tự sản xuất (tấn)
38.143 42.670 48.976 51.737
Nguồn số liệu:Tổng công ty chè
Sau 5 năm tổ chức lại mô hình Tổng công ty nhà nớc, Tổng công
ty chè Việt Nam đã đạt đợc những bớc phát triển đáng kể so với những năm trớc
đây. Nhờ kết quả đầu t của năm 2001 và những năm trớc đó các vờn chè đều đã
phục hồi. Khả năng chống chịu hạn hán lớn mặc dầu 6 tháng đầu năm 1999 hạn
hán diễn ra trên diện rộng nhng sản lợng chè búp tơi tự sản xuất của toàn Tổng
công ty vẫn không bị giảm sút. Sản lợng chè liên tục tăng qua các năm : năm
2001 tăng 11,87 so với năm 2000 , năm 2002 tăng 14,78% so với năm 2001 ,
năm 2003 tăng không đáng kể (5,64%) và thạm chí có xu hớng giảm vì cuộc
chiến tranh iraq xảy ra . chính vì cuộc chiến tranh này mà sản lợng sản xuất ra
cũng nh thị phần tiêu thụ sản phẩm trên thị thờng này của tổng công ty giảm
một cách đáng kể . cho tới năm 2004 thì sản lợng chè đã dần bình ổn trở lại và
tiếp tục tăng mạnh dần sau đó và cho tới bây giờ . Sản lợng chè qua các năm
tăng là kết quả của việc thực hiện tốt khâu sản xuất nông nghiệp. Các vờn chè
của các công ty, nông trờng sau khi đã giao khoán cho các hộ công nhân đã đợc
đầu t chăm sóc đúng yêu cầu kỹ thuật, khâu đốn chè đã đợc thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật. Một số đơn vị đã triển khai đào rãnh thoát nớc theo yêu cầu kỹ
thuật của ấn Độ nhằm chống úng cho vờn chè trong mùa ma và chống mòn cho đất.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Diện tích chè qua các năm 2001-2004 có biến đổi nhiều song điều đáng
lu ý là năng suất cây chè đã tăng lên đáng kể. Nhờ thực hiện các biện pháp thâm
canh tổng hợp, các vờn chè của Tổng công ty đợc trồng dặm tơng đối đủ mật
độ, chú trọng bón phân hữu cơ, phân vi sinh tổng hợp và bón cân đối NPK, đã
xây dựng đợc quy trình bón phân tổng hợp thay thế cho bón phân vô cơ đơn lẻ
do vậy chất lợng chè búp tơi khá tốt, năng suất bình quân cao nhất ngành. Năng
suất tăng khá qua các năm: năm 2002 tăng 17%, năm 2003 giảm xuống còn
14% , tuy nhiên từ tháng3 năm 2004 trở đi thị trờng chè đă ổn định trở lại và
tăng hơn 21%. Tuy nhiên, năng suất chè của ta còn thấp xa so với một số nớc
sản xuất chè hàng đầu trên thế giới nh : Kênya, ấn Độ, Nhật Bản, Srilanka
nguyên nhân chính là do cây chè cha đợc đầu t đúng mức, cha có giống chè có
năng suất cao, phẩm chất tốt.
Nhng ngi lm chố khng nh: "Cho n nay trờn t trung du,
min nỳi ny, cha cú cõy no thớch hp v mang li hiu qu kinh t nh cõy
chố". Nhng cỏi sc sng ca ngnh chố khụng ch n thun to ra ca ci,
li nhun m l to c s thng nht gia yờu cu kinh t vi nhu cu xó
hi, nh l cỏi ct lừi ca phng phỏp kinh doanh xó hi ch ngha trong
iu kin phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn. ú l a khoa hc
k thut vo sn xut, to cụng n vic lm cho hng chc vn lao ng, vic
khai thỏc tim nng di do ca t ai, khớ hu tng thờm ca ci cho xó
hi; vic bo v mụi trng thiờn nhiờn ph xanh t trng i nỳi trc, vic
gúp phn ỏng k lm sỏng t con ng phỏt trin kinh t - xó hi trung du
v min nỳi m ng ó ra.
Mc tiờu n nm 2010 m nhng ngi lm chố trong c nc cn
vn ti l cú hon 150.000 ha chố kinh doanh, sn xut ra 150.000 tn sn
phm chố cỏc loi vi cht lng ngy mt cao hn, trong ú dnh 120.000
tn xut khu t kim ngch khong 200 triu USD, nhm nõng cao thờm
mt bc cuc sng ca ngi lm chố núi riờng v gúp phn y nhanh tc
phỏt trin kinh t - xó hi trung du, min nỳi núi chung".
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Công Hoàng Việt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lm c iu ny, vn t ra hin nay i vi ngnh chố l tip
tc b sung v hon thin cỏc mụ hỡnh t chc sn xut kinh doanh to ra
ng lc kinh t ngy cng mnh m hn. Mt khỏc, phi to ra c nhng
ging chố tt; i vo thõm canh cựng vi a dng hoỏ cõy trng, a dng hoỏ
sn phm; phi hin i cỏc nh mỏy ch bin chố, to ngun vn ln, m
rng c th trng trong nc v ngoi nc trc s cnh tranh quc t
gay gt... S n lc ca bn thõn ngnh chố cha m cn cú s h tr ca
Nh nc, ca cỏc cp, cỏc ngnh, cỏc a phng bng nhng chớnh sỏch v
vic lm c th, thit thc.
2. Tình hình chế biến trong thời gian qua
Ngành công nghiệp chế biến chè là một khâu quan trọng trong quá trình
sản xuất kinh doanh chè. Nó là khâu kết tinh những giá trị quý báu của sản
phẩm chè nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng. Là cầu nối giữa ngời
nông dân trồng chè với thị trờng tiêu thụ. Nó thúc đẩy phát triển trồng chè và
tạo điều kiện để mở rộng thị trờng. Vì chỉ có thể qua chế biến thì sản phẩm chè
mới trở nên hoàn hảo, phát huy đợc những đặc tính tốt nhất của mình và trở
thành sản phẩm đợc tiêu dùng rộng rãi.
Ngành công nghiệp chế bi