Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi môn Vật lý khối 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.44 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN
Họ -Tên……………….....
Lớp : …………………...
Thời gian : …………..
§Ò thi m«n VAT LY 10 (M· ®Ò 123)
C©u 1 :
Một viên đạn được bắn đi từ độ cao 1,25 m theo phương ngang và chạm đất tại điểm cách điểm bắn 10 m theo
phương ngang. Lấy g=10 m/s
2
. Viên đạn được bắn ra với vận tốc là:
A. 20 m/s B. 15 m/s C. 5 m/s D. 10 m/s
C©u 2 :
Đơn vị của lực là:
A. Kg/m
2
B. Kg.m/s
2
C. Kg.m D. Kg/s
2
C©u 3 :
Một lực F có độ lớn không đổi. Khi tác dụng lực F vào vật m
1
thì vật thu được gia tốc a
1
. Khi tác dụng
lực F vào vật có khối lượng m
2
thì vật thu được gia tốc a
2
. Hỏi khi tác dụng lực F vào vật có khối


lượng m
1
+m
2
thì vật có gia tốc là :
A. Kết quả khác B. a
1
+a
2
C.
1 2
1 2
.a a
a a
+
D.
2 2
1 2
a a+
C©u 4 :
Người ta đẩy một cái thùng theo phương ngang với lực 220 N làm thùng chuyển động. Biết khối
lượng thùng là 55 kg. Hệ số ma sát trượt là 0,35. Lấy g= 9,8 m/s
2
. Gia tốc của thùng là:
A. 0,6 m/s
2
B. 0,65 m/s
2
C. 0,56 m/s
2

D. 0,5 m/s
2
C©u 5 :
Một vật có khối lượng 2 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang có hệ số ma sát là 0,25. Tác dụng một lực
song song với mặt bàn. Lấy g=10 m/s
2
. Khi lực có độ lớn 4N thì gia tốc chuyển động của vật ( m/s
2
)
là:
A. 0,5 B. 0,2 C. 0,3 D. 0
C©u 6 :
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh trái đất thì lực hướng tâm là:
A. Lực ma sát nghỉ B. Lực hấp dẫn C. Lực ma sát D. Lực đàn hồi
C©u 7 :
Gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất có dạng:
A.
2
.
( )
M
g G
R h
=
+
B.
2
( )
M
g

R h
=
+
C.
2 2
.
( )
M
g G
R h
=
+
D.
.
( )
M
g G
R h
=
+
C©u 8 :
Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc α xuống chân mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua ma sát. Gia
tốc của vật xác định bằng biểu thức:
A.
.sing
α
B.
. otg c
α
C.

. osg c
α
D.
.tang
α
C©u 9 :
Ví dụ nào kể sau đây là biểu hiện của quán tính?
A. Khi đang chạy mà bị vướng chân luôn có xu B. Giũ mạnh quần áo cho sạch bụi
1
hướng ngã về phía trước
C. Các ví dụ trên D. Vận động viên nhảy xa phải lấy đà
C©u 10 :
Một chiếc xe khối lượng 100 kg đang chạy với vận tốc 30,6 km/h thì hãm phanh. Biết độ lớn của lực
hãm là 250 N. Quãng đường mà xe chạy đến khi dừng lại là:
A. 14,25 m B. 15 m C. 14,5 m D. 14,45 m
C©u 11 :
Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực hấp
dẫn giữa chúng sẽ:
A. Không thay đổi B. Tăng gấp 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm đi một nửa
C©u 12 :
Thủ môn bắt bóng dính là nhờ:
A. Lực quán tính B. Lực ma sát nghỉ C. Lực ma sát trượt D. Lực ma sát lăn
C©u 13 :
Biểu thức định luật II Newton có dạng :
A.
/F m a
=
r
r
B.

.a m F
=
r
r
C.
a
F
m
=
r
r
D.
.F m a
=
r
r
C©u 14 :
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30
0
xuống, hệ số ma sát giữa vật và
mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g= 9,8 m/s
2
. Gia tốc của vật có giá trị là:
A. 3,3 m/s
2
B. 4,3 m/s
2
C. 3 m/s
2
D. 3,5 m/s

2
C©u 15 :
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc không đổi trên đoạn đường thẳng nằm ngang . Ta có thể nói:
A. Không có lực tác dụng theo phương thẳng đứng
B. Không có lực tác dụng theo phương ngang
C. Hợp lực tác dụng lên vật theo phương thẳng đứng bằng không
D. Hợp lực tác dụng lên vật theo phương ngang bằng không
C©u 16 :
Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80 cm trong 0,5 s. Gia tốc của vật
và hợp lực tác dụng vào vật là:
A. 3,2 m/s
2
; 6,4 N B. 640 m/s
2
; 1280 N
C. 6,4 m/s
2
; 12,8 N D. 0,64 m/s
2
; 1,2 N
C©u 17 :
Hai quả cầu bằng chì, mối quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn lớn nhất giữa chúng
có độ lớn là:
A. 3. 10
-8
N B. 3,38. 10
-6
N C. 3. 10
-6
N D. 3.38. 10

-8
N
C©u 18 :
Một chất điểm đứng yên chịu tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N; 8 N và 10 N. Nếu bỏ lực
10N đi thì hợp của hai lực còn lại là:
A. 8 N B. 10 N C. 12 N D. 5 N
C©u 19 :
Gia tốc rơi tự do tại một điểm trên mặt đất là 9,81 m/s
2
. Gia tốc rơi tự do ở nơi có độ cao bằng nửa
bán kính trái đất là:
A. 4,6 m/s
2
B. 4,5 m/s
2
C. 4,3 m/s
2
D. 4,36 m/s
2
2
C©u 20 :
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vật có khối lượng 0,5 kg thì
lò xo dài 44 cm. Khi treo vật có khối lượng m
2
thì lò xo dài 35 cm. Lấy g= 10 m/s
2
. Độ cứng của lò xo
và khồi lượng m
2
là:

A. 294 N/m; 0,24 kg B. 294 N/m; 2,4 kg C. 29 N/m; 0,24 kg D. 24 N/m; 0,24 kg
TỰ LUẬN
Cho hệ như hình vẽ. Khối lượng các vật lần lượt là m
1
=3 kg; m
2
= 2 kg. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây
không dãn. Bỏ qua khối lượng sợi dây, ma sát giữa sợi dây và ròng rọc. Ban đầu giữ cho hai vật ở vị trí ngang nhau rồi
thử cho hệ chuyển động. Biết góc nghiêng 30
0
. Lấy g=10 m/s
2
1. Mô tả chuyển động của hệ vật
2. Tìm gia tốc chuyển động của mỗi vật và lực căng dây.
3. Tìm lực nén tác dụng lên trục của ròng rọc
4. Bao lâu sau khi bắt đầu chuyển động vật nọ thấp hơn vật kia 0,75 m.
3
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : VAT LY 10
M ®Ò : 123·
01 ) | } ~
02 { ) } ~
03 { | ) ~
04 { | ) ~
05 { | } )
06 { ) } ~
07 ) | } ~
08 ) | } ~
09 { | ) ~
10 { | } )

11 { | ) ~
12 { ) } ~
13 { | } )
14 ) | } ~
15 { | } )
16 { | ) ~
17 { ) } ~
18 { ) } ~
19 { | } )
20 ) | } ~
4

×