Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

hồ sơ dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn luật hấp dấp định luật vạn vật hấp dẫn nguyên nhân tác động tích cực và tiêu cực của thủy triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.06 KB, 18 trang )


SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS -THPT TRẦN QUỐC TUẤN
*************
HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN
DÀNH CHO GIÁO VIÊN THPT
LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
NGUYÊN NHÂN – TÁC DỤNG TÍCH CỰC
VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU
Môn học chính của chủ đề: Vật Lý
Các môn được tích hợp: Lịch sử, Địa lý, Văn, GD môi trường

Hà Nội . Tháng 12 – năm 2014
Hå s¬ dù thi gåm :
TT Nội dung Số lượng
ĐVT
1 Phiếu thông tin về nhóm giáo viên 01 Bản
2
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học 01 Bản
3
Hồ sơ dạy học 01 Bài
4
Giáo án trình chiếu ( PowerPoint) 01 Bài
5
Tư liệu dạy học bằng video 02 Đoạn
6
Tư liệu dạy học bằng hình ảnh Bản
7
Sản phẩm của học sinh 02 Sản phẩm
8


Sản phẩm sau bài học của giáo viên 03 Sản phẩm
9
Phiếu đánh giá tổng hợp sau bài học 02 Bản

2
PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG THCS - THPT TRẦN QUỐC TUẤN
Địa chỉ: Phú Mỹ – Mỹ Đình – Nam Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại: 0437682213 Email:
Thông tin về nhóm giáo viên dự thi:
1. Họ tên giáo viên: Trần Thị Hằng - Môn Vật Lý
Ngày sinh: 26 - 10 - 1977
Điện thoại: 0987127967
Email:
2. Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hiền - Môn Vật Lý
Ngày sinh: 15 - 09 - 1974
Điện thoại: 0915240111
Email:
3
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG BÀI GIẢNG
I. Mục đích yêu cầu
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015, sở GD - ĐT Hà Nội tổ chức cuộc
thi “ Dạy học theo chủ đề tích hợp” dành cho giáo viên THPT năm học 2014 – 2015
nhằm khuyến khích đội ngũ giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề tích
hợp, chủ điểm có nội dung lien quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn
cuộc sống. Góp phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá
kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học, tạo cơ hội giao lưu,
trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong Thành phố Hà Nội và trên toàn quốc.
Hưởng ứng cuộc thi đó trường THPT Trần Quốc Tuấn đã không ngừng tích

cực, sáng tạo thi đua xây dựng, thiết kế bài giảng để tham gia cuộc thi.
Với bộ môn Vật lý là bộ môn khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung kiến thức
có thể giải thích được các hiện tượng thực tế cuộc sống, liên quan tới nhiều môn học.
Bộ môn đã lên kế hoạch xây dựng, thiết kế bài giảng khi nhận được thông tin tích cực
từ nhà trường và tham gia cuộc thi.
II. Kế hoạch chuẩn bị
1. Tổ bộ môn họp và phân công nhóm giáo viên lên kế hoạch thực hiện.
2. Giáo viên nghiên cứu nội dung các bài học, thiết kế chương trình, giáo án và các
họat động học tập của học sinh.
3. Chủ đề bài giảng tích hợp: Bài 11 – Vật lí lớp 10
“LỰC HẤP DẪN- ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN - NGUYÊN NHÂN - TÁC
DỤNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU”
4. Giáo viên xác định rõ: Mục tiêu dạy học, bài học thể hiện rõ tính liên môn
thông qua mục tiêu và nội dung dạy học về kiến thức, kỹ năng. Bảo đảm tính thực tiễn
và tính khả thi gắn liền với thực tiễn cuộc sống, thực tiễn dạy học và phù hợp điều
kiện nhà trường.
5. Giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học hướng tới người học, động viên người
học, huy động được nhiều lĩnh vực kiến thức và kỹ năng thúc đẩy sự tìm tòi, khám
phá và tư duy.
4
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA
GIÁO VIÊN
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
Dạy học tích hợp liên môn: Vật lý, Lịch sử, Địa lí, Văn, Giáo dục môi trường, Giáo
dục công dân, …. Thông qua bài : “LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT
HẤP DẪN - NGUYÊN NHÂN - TÁC DỤNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA
THỦY TRIỀU” - Vật lí 10.
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức các môn học học sinh sẽ đạt được trong bài học :
+ Môn Vật lí:

- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn.
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.
- Viết được công thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng công thức đó.
- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên quan. Ví dụ:
sự rơi tự do, chuyển động của các hành tinh, vệ tinh, hiện tượng thủy triều …
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực
đàn hồi, lực đẩy Acsimet, …
- Vận dụng công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
+ Môn Lịch sử: Học sinh có những hiểu biết sâu sắc và hiểu rõ nguyên nhân về
“chiến thắng Bạch Đằng”. Lòng yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc.
+ Môn Địa lí: Học sinh giải thích được nguyên nhân, biết được quy luật và hiểu được
tác dụng tích cực, tiêu cực của “ hiện tượng Thủy triều”.
+ Môn giáo dục môi trường : Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường nhằm
hạn chế các vấn đề ô nhiễm, dich bệnh sau những ngày ngập nước .
+ Môn giáo dục công dân : Ý thức trách nhiệm của người công dân trong xã hội, giáo
dục lối sống cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng trong đời sống hàng ngày.
+ Môn Văn học: HS biết dàn dựng, xắp xếp và xử lý các văn bản, tình huống trong
văn bản, biết viết và báo cáo các văn bản đó. Học sinh thấy được thiên nhiên hùng vĩ
gắn với đất nước con người Việt Nam
5
+ Môn Tin học: Có kỹ năng tìm kiếm thông tin có liên quan trong bài học, biết sử
dụng kiến thức máy tính, các phần mềm của máy tính.
2. Kỹ năng: Học sinh có năng lực vận dụng các kiến thức liên môn để giải quyết các
tình huống thực tiễn trong bài học và trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Có ý thức tích cực trong các hoạt động , độc lập tư duy và hợp tác nhóm .
- Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ tổ quốc.
Học sinh cần vận dụng những kiến thức liên môn Sử, Địa, giáo dục môi trường để
giải quyết vấn đề dặt ra trong bài học.
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC TRONG BÀI HỌC:

- Học sinh lớp 10: 60 HS gồm 2 lớp: 10A, 10 D
III. Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA BÀI HỌC:
- Gắn kết kiến thức , kỹ năng, thái độ của các môn học với nhau và với thực tiễn đời
sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học, yêu thích cuộc sống.
- Biết vận dụng kiến thức được học tập để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tiễn
từ đó xây dựng ý thức và hành động cho chính bản thân và cộng đồng.
- Qua việc thực hiện bài học, sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ nắm bắt kiến thức
mình dạy mà còn không ngừng trao đổi kiến thức các môn học khác để tổ chức hướng
dẫn học sinh giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách
hiệu quả.
- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy suy nghĩ tích cực, tư duy sáng
tạo đặc biệt hứng thú tìm hiểu. Cụ thể thông qua bài học, học sinh không chỉ nắm
được kiến thức vật lí cần thiết về “Lực Hấp Dẫn – Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn” mà
còn tăng thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc khi tìm hiểu và hiểu sâu sắc về “ chiến
thắng Bạch Đằng”, đồng thời giải thích được “hiện tượng Thủy triều”, từ đó nêu được
những biện pháp bảo vệ môi trường sống ở cấp độ vi mô và vĩ mô.
IV. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
- Máy chiếu, bảng phụ, máy tính, bút dạ, tranh ảnh, quả địa cầu, một số đoạn video
clip
- Học sinh ứng dụng CNTT trong tìm hình ảnh tài liệu để xây dựng sản phẩm báo
cáo.
- Giáo viên ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng và thực hiện giảng dạy.
6
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRONG BÀI
HỌC:
- Mô tả bằng bài giảng điện tử.
VI. GIÁO ÁN CHI TIẾT BÀI HỌC : Tiết 19 -Bài 11:
LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
NGUYÊN NHÂN – TÁC DỤNG TÍCH CỰC
VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
ơ1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn.
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.
- Viết được công thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng công thức đó.
2. Về kỹ năng:
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn.
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.
- Viết được công thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng công thức đó.
- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên quan. Ví dụ:
sự rơi tự do, chuyển động của các hành tinh, vệ tinh, hiện tượng thủy triều …
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực đã học.
- Vận dụng công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
3. Về thái độ
- Có ý thức tích cực trong các hoạt động , độc lập tư duy và hợp tác nhóm .
- Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ tổ quốc.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất xung quanh Mặt Trời.
7
Học sinh: - Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.
- Ôn lại chiến thắng Bạch Đằng ở môn lịch sử lớp 6 và lớp 7.
- Học sinh ôn lại kiến thức về thủy triều ở môn địa lí lớp 10.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Hoạt động dạy – học:
GV: Yêu cầu học sinh nhóm 1 báo cáo bài chuẩn bị bằng kiến thức đã học trong
môn lịch sử. “Chiến thắng Bạch Đằng” diễn ra như nào, nguyên nhân, bài học
kinh nghiệm.
3. Kiểm tra bài cũ: 1. Trọng lực của vật là gì ? Viết công thức tính trọng lực?
2. Hình nào trong các hình sau đây minh họa định luật III NiuTơn

a, b,
c , d,

8

Đặt vấn đề cho bài mới

.Hoạt động 1: Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái
niệm về lực hấp dẫn.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
Cho HS xem mô hình.
Khi rơi các vật luôn có hướng
ntn ?
Điều gì khiến cho các vật rơi
về phía TĐ ?
Khi TĐ hút vật thì vật có hút
TĐ không ?
Lực mà TĐ và vật hút nhau
có cùng bản chất với các lực ta
đã học không? (lực ma sát, lực
đàn hồi, … )
.Để phân biệt với các loại lực
hút khác, Newton gọi lực này là
lực hấp dẫn.
GV: Chốt nội dung
.Nhờ có lực hấp dẫn nó giữ
HS quan sát trả lời các câu
hỏi.
Từ trên xuống, hướng về
TĐ.

Do lực hút của TĐ
Theo định luật III
Newton thì vật sẽ hút lại

.Không
HS: Ghi bài
I. Lực hấp dẫn
- Mọi vật trong vũ trụ
đều hút nhau với một
9
cho Trái Đất quay xung quanh
Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung
quanh Trái Đất.
lực, gọi là lực hấp dẫn.
- Khác với lực đàn hồi
và lực ma sát,… lực hấp
dẫn là lực tác dụng từ
xa, qua khoảng không
gian giữa các vật.

.Hoạt động 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
.Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ
lớn của lực hấp dẫn ?
Thông báo nội dung định luật.
Đơn vị của hằng số hấp dẫn G
là gì ?
.Biểu diễn lực hấp dẫn giữa
các vật như thế nào ?
GV: Hướng dẫn gọi HS lên
HS trả lời các câu hỏi.

..Khối lượng 2 vật và
khoảng cách giữa chúng.
 N.m
2
/kg
2
HS vẽ hình
II. Định luật vạn vật
hấp dẫn
1. Định luật:
- Lực hấp dẫn giữa hai
chất điểm bất kỳ tỉ lệ
thuận với tích 2 khối
lượng của chúng và tỉ
lệ nghịch với bình
phương khoảng cách
giữa chúng.
2. Hệ thức:
2
21
hd
r
mm
GF
=


10
bảng vẽ.
Thông báo phạm vi áp dụng

của định luật
m
1
m
2
m
1
, m
2
: khối lượng 2
chất điểm.
r: khoảng cách giữa 2
chất điểm.
G: hằng số hấp dẫn.
G = 6,67.10
-11
N.m
2
/kg
2
.
Chú ý: Định luật áp
dụng khi:
- Khoảng cách giữa hai
vật phải rất lớn so với
kích thước của chúng
- Các vật đồng chất và
có dạng hình cầu. Khi
ấy r là khoảng cách
giữa hai tâm và lực hấp

dẫn đặt trên đường nối
hai tâm và đặt vào hai
tâm đó.

.Hoạt động 3: Xét trường hợp riêng của trọng lực
.Nhắc lại khái niệm và biểu HS trả lời các câu hỏi.
III.Trọng lực là trường hợp
riêng của lực hấp dẫn
- Trọng lực của một vật là lực
11
F
21
F
12
thức của trọng lực ?
Theo Newton thì trọng lực
mà TĐ tác dụng lên một vật là
lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó.
∗ Giáo viên cho hoạt động
nhóm: chia lớp thành ba nhóm
Cho vật có khối lượng m ,
cách mặt đất một khoảng h và
Trái đất có khối lượng M, bán
kính R.
a. Hãy viết biểu thức tính
lực hấp dẫn giữa vật và Trái
đất?
b.Viết công thức tính trọng
lực của vật khi có khối lượng
m?

c. Rút ra công thức tính gia
tốc rơi tự do?
.Nếu h << R thì g = ?
Công thức tính g cho thấy gia
tốc rơi tự do phụ thuộc độ cao h
so với giá trị R.
Có nhận xét gì về gia tốc rơi tự
do của các vật ở gần mặt đất?
?Trọng lực là lực
hút của TĐ tác dụng
lên vật:
P = mg
∗ Học sinh hoạt
động nhóm

2
)(
.
hR
mM
GFhd
+
=
 P = mg
Mà P = F
hd

2
hR
M

Gg
)( +
=

2
R
M
Gg =
hấp dẫn giữa Trái Đất và vật
đó.
- Điểm đặt của trọng lực gọi
là trọng tâm của vật.
∗ Công thức tính gia tốc
trọng trường (gia tốc rơi
tự do) của vật ở độ cao h
2
)(
.
hR
mM
GFhd
+
=
P = mg
Suy ra:
2
hR
M
Gg
)( +

=
m: khối lượng vật.
h: độ cao của vật so với
mặt đất.
M và R: là khối lượng
và bán kính của Trái Đất.
∗ Nếu vật ở gần mặt đất
(h << R) thì:
2
R
M
Gg =
Nhận xét: Như vậy gia tốc rơi
tự do phụ thuộc vào độ cao
của vật và như nhau đối với
mọi vật ở cùng một nơi gần
mặt đất.
12

.Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn và viết
biểu thức tính lực hấp dẫn, biểu thức tính gia tốc rơi tự do tổng quát và cho các
vật ở gần mặt đất.
- Vận dụng giải bài tập.
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vừa học giải thích hiện tượng “Thủy
Triều” nguyên nhân – tác dụng tích cực, tiêu cực của hiện tượng thủy triều.

.Hoạt động 5: Tổng kết bài học
4. Bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Bài tập về nhà: 5,7 SGK và các bài tập ở SBT.
- Đọc mục "Em có biết ?"
- Ôn lại cách sử dụng lực kế để đo lực
- Ôn lại khái niệm: vật đàn hồi, biến dạng đàn hồi, tính chất đàn hồi, lực đàn hồi
của lò xo.
Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
13
PHIẾU HỌC TẬP
Học sinh làm bài trong khi củng cố
Họ tên: ……………………………………………… …………Lớp:……………………………
Câu 1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt
Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất ? Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án
em chọn.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, đặt vào hai vật khác nhau.
C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 2. Trái đất và Mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết bán
kính quỹ đạo của Mặt trăng là r = 3,84.10
8
m, khối lượng Mặt trăng là: m =
7,35.10
22
kg và khối lượng Trái đất là M = 6.10
24
kg.
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nửa thì khoảng cách giữa hai vật tăng
lên bao nhiêu lần? Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án em chọn.
A. 4 lần B. 2 lần
C.
2
lần D. 1 lần
14
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU BÀI HỌC
Họ và tên học sinh: Trần Hoàng Thiện
Lớp: 10D
Bài học:
LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
NGUYÊN NHÂN, TÁC DỤNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU
Nội dung đánh giá Có Không
Tốt Khá Trung bình
1. Ý thức chuẩn bị bài.
Tốt
2. Tinh thần làm việc nhóm.
Tốt
3. Hứng thú với bài học.
Tốt
4. Mức độ hiểu bài.
Tốt
5. Kết quả học tập.
Tốt
15

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU BÀI HỌC
Họ và tên học sinh: Nguyễn Hoàng Thùy Linh.
Lớp: 10D
Bài học:
LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
NGUYÊN NHÂN, TÁC DỤNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THỦY TRIỀU
Nội dung đánh giá Có Không
Tốt Khá Trung bình
1. Ý thức chuẩn bị bài.
Tốt
2. Tinh thần làm việc nhóm.
Khá
3. Hứng thú với bài học.
Tốt
4. Mức độ hiểu bài.
Khá
5. Kết quả học tập.
Khá
16
BÁO CÁO VỀ VIỆC THỬ NGHIỆM TIẾN TRÌNH
DẠY HỌC
I. Nội dung thực hiện
1. Giáo viên lên kế hoạch rồi tiếp cận học sinh, giao nhiệm vụ cho từng nhóm
học sinh với từng nội dung kiến thức cụ thể trong bài học .
2. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức qua sách giáo khoa qua các
phươg tiện thông tin và tạo sản phẩm báo cáo. ( yêu cầu học sinh ứng dụng CNTT báo
cáo bằng máy tính) và nộp báo cáo cho giáo viên (Nộp vào Gmail).
3. Giáo viên kiểm tra, rà soát và sửa chữa nội dung để học sinh chuẩn bị khớp
các họat động trên lớp cùng với sản phẩm của giáo viên.
4. Lập kế hoạch thử nghiệm.

5. Giáo viên hoàn thiện nội dung, thiết kế bài giảng để thực hiện các hoạt động
học tập của học sinh.
6. Giáo viên tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, các sản phẩm của học
sinh.
7. Tổ chức thực hiện: Tiến trình hoạt động của giáo viên và học sinh được thể
hiện trong bài giảng điện tử.
8. Đánh giá kết quả sau khi thử nghiệm.
9. Giáo viên đã tiến hành thử nghiệm tại lớp 10D,10A theo tiến trình dạy học
đã thiết kế và lớp 10C theo phương pháp cũ.
Nội dung
Thái độ
( Mức độ hứng thú)
Kết quả học tập
Giỏi Khá TB Yếu
Lớp 10D 92% 56% 28% 16% 0%
Lớp 10A 93% 59% 28% 13% 0%
Lớp 10C 76% 25% 32% 34% 9%
II. Minh chứng khoa học
1. Video clip minh họa hoạt động dạy học.
2. Sản phẩm của các hoạt động.
3. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh qua phiếu học tập.
17
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Hoạt động báo cáo ứng dụng kiến thức liên môn.
Học sinh trình bày bằng máy chiếu.
Nội dung
Nhóm 1
( Chiến thắng Bạch Đằng)
Nhóm 2
( Hiện tượng thủy triều)

Chuẩn bị
Tốt - 10 Khá - 8
Kiến thức
10 9
Ý thức
Tốt - 10 Tốt - 10
Báo cáo
9 9
Tổng điểm
9,75 9

II. Phần thảo luận và hoạt động nhóm của học sinh về nội dung III trong bài học.
Học sinh thực hiện bằng bảng phụ.
Nội dung
Nhóm 1 Nhóm2 Nhóm 3
Thời gian
10 10 9
Trình bày
9 10 10
Điểm
9.5 10 9,5

18

×