Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản trị vốn luân chuyển tại công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.63 KB, 26 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG



VÕ THỊ HỒNG THẮM



QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN
TẠI CÔNG TY TNHH MTV MDF VINAFOR GIA LAI


Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.05


TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH




Đà Nẵng- Năm 2014


Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG




Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH LIÊM



Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn
Phản biện 2: TS. Đỗ Thị Thanh Vinh



Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận
văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh
họp tại Đại học Đà Nẵng
vào ngày 27
tháng 7 năm 2014




Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, vốn là điều kiện

tồn tại và phát triển của bất kì doanh nghiệp nào, trong đó quản trị
vốn luân chuyển là một vấn đề rất được quan tâm trong tài chính
doanh nghiệp vì nó có mối liên hệ mật thiết với khả năng sinh lợi, rủi
ro và giá trị công ty. Do đó quản trị vốn luân chuyển là một vấn đề
quan trọng đối với hầu hết các công ty, có tác động lớn đến thành
quả hoạt động của Công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản
xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai đã đạt một số
thành tựu đáng kể trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh, tài
chính. Tuy nhiên thực tế về quản lý tài chính công ty cũng gặp không
ít khó khăn trong quản lý vốn luân chuyển. Do đó vấn đề bảo toàn và
sử dụng có hiệu quả vốn luân chuyển là một trong những vấn đề mà
Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai đáng quan tâm. Chính
vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: "Quản trị vốn luân chuyển tại công ty
TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai
cho

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu và hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về
quản trị vốn luân chuyển của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị vốn luân chuyển tại
công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai trong thời gian qua.
- Trên cơ sở đó đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm
2
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản trị vốn luân chuyển tại công ty
TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận, thực tiễn
quản trị vốn luân chuyển tại công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia
Lai.

Phạm vi: đứng trên giác độ người sử dụng vốn luân chuyển để
nghiên cứu nội dung quản trị vốn luân chuyển tại công ty TNHH MTV
MDF Vinafor Gia Lai.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đây là đề tài khoa học mang tính chuyên sâu và phạm vi hẹp
nên sau khi thu thập dữ liệu thực tế của Công ty TNHH MTV MDF
Vinafor Gia Lai, tôi lựa chọn một số phương pháp nghiên cứu cụ thể
được sử dụng trong luận văn gồm: phương pháp nghiên cứu, phương
pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê,
phương pháp so sánh, suy luận dựa trên những tài liệu thu thập của
đơn vị
5. Bố cục đề tài: Nội dung chính của luận văn được kết cấu
thành ba chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản trị vốn luân
chuyển.
Chương 2: Thực trạng quản lý và sử dụng vốn luân chuyển
tại Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn luân
chuyển tại công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


3
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN LUÂN CHUYỂN
1.1.1. Khái niệm vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển được
hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ giá trị tài sản lưu động và tài sản của
doanh nghiệp gắn liền với chu kỳ kinh doanh của Công ty.

Vốn luân chuyển gộp (gross working capital): bao gồm giá
trị của toàn bộ các tài sản ngắn hạn, đó là các tài sản có khả năng
chuyển hóa tiền mặt trong một chu kỳ kinh doanh, thường quy ước
nhỏ hơn hay bằng một năm.
Vốn luân chuyển ròng (Net working capital): là chênh lệch
giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nói cách khác là một phần của
nguồn tài trợ dài hạn đầu tư vào tài sản lưu động.
Vốn luân chuyển ròng (VLCR)
=
Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn


Kết cấu tài sản ngắn hạn gồm: tiền mặt, khoản phải thu và
tồn kho. Quyết định quản trị vốn luân chuyển gắn liền với các tài sản
trong tài sản ngắn hạn bao gồm:
- Quản trị tiền mặt
- Chính sách tín dụng và thủ tục thu nợ
- Quản trị và kiểm soát tồn kho

-
- –
-
4
1.1.3. Đặc điểm của vốn luân chuyển
- Vốn luân chuyển thường chiểm tỷ trọng lớn trong tổng tài
sản.
- Vốn luân chuyển tốc độ luân chuyển nhanh, vốn luân
chuyển hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi kết thúc một chu kỳ

sản xuất kinh doanh.
- Vốn luân chuyển trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình
thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển.
- Vốn luân chuyển vận động theo một vòng tuần hoàn từ
hình thái này sang hình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một
giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
1.1.4. Tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển
Quyết định về vốn luân chuyển sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
khả năng sinh lời và trạng thái rủi ro của công ty.
Tài sản ngắn hạn thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng
tài sản, chúng có đặc điểm chuyển hóa thành tiền nhanh, vì thế tài
sản ngắn hạn có tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm khả
năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Nhà quản trị tài chính phải dành phần lớn thời gian cho các
vấn đề quản trị vốn luân chuyển, trách nhiệm này yêu cầu có sự quan
tâm hàng ngày và liên tục.
ỂN
1.2.1. Quản trị tiền mặt
Mục tiêu của quản trị tiền mặt là giảm thiểu lượng tiền mặt
nắm giữ trên cơ sở cực đại tính hữu dụng của nó.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tiền mặt:
- Các nhân tố khách quan
- Các nhân tố chủ quan
5
a. Hoạch định nhu cầu tiền mặt
* Dự báo các khoản thu tiền mặt
- Dự báo tiêu thụ sản phẩm
- Xây dựng dự báo thu tiền mặt
* Dự báo các khoản chi tiền mặt:
- Phân loại chi phí: Phân loại theo cách ứng xử của chi phí

và phân loại theo chức năng hoạt động
- Chi phí tiêu chuẩn: là chi phí dự tính để sản xuất một sản
phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng.
- Xây dựng dự báo chi tiền mặt: Dự báo chi phí sản xuất và
dự báo chi phí ngoài sản xuất.
* Dự báo ngân sách tiền mặt
- Phương pháp lập mô hình dự báo ngân sách tiền mặt:
Phương pháp lịch thu chi; phương pháp điều chỉnh kế toán thực tế
phát sinh.
- Kế hoạch linh hoạt.
b. Kiểm soát thu - chi tiền mặt
* Các khoản thu, chi tiền mặt: Ta phân tích các khoản thu –
chi tiền mặt trong 3 lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp:
trong hoạt động kinh doanh - điều hành doanh nghiệp; trong hoạt
động đầu tư – phát triển doanh nghiệp và trong hoạt động tài chính –
vốn hoá doanh nghiệp.
* Dòng tiền trong quá trình thu, chi tiền mặt
- Phân tích tiền trôi nổi trong thanh toán – tiền đang chuyển:
Lượng tiền trôi nổi ròng sẽ là tổng hợp của các lượng tiền trôi nổi
trong thu và chi tiền mặt.
- Đo lường tiền trôi nổi: Lượng tiền mặt trôi nổi là chênh
lệch giữa số dư tiền mặt thực tế và số dư tiền mặt theo sổ sách.
6
* Tăng tốc độ thu hồi, giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt.
Lựa chọn phương thức chuyển tiền: Có thể dựa vào phương
pháp phân tích điểm hoà vốn.
c. Đầu tư tiền mặt nhàn rỗi tạm thời
Có 3 mô hình thường được dùng để xác định mức tồn trữ
tiền mặt tối ưu:
- Mô hình Baumol: mô hình có mục tiêu tối thiểu hoá các chi

phí bao gồm chi phí giao dịch bán chứng khoán thu về tiền mặt và
chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt.
- Mô hình Miller Orr: xác định các giới hạn kiểm soát của số
dư tiền mặt gồm giới hạn trên và giới hạn dưới. Hai giới hạn này là
dấu hiệu để quyết định mua, bán chứng khoán.
- Mô hình Stone: cải tiến tính thực tiễn của quá trình tối ưu
hoá ở mô hình Miller Orr bằng cách cho phép nhà quản trị căn cứ
vào nhận thức và kinh nghiệm của mình về dòng ngân lưu công ty để
đưa ra quyết định thích hợp.
d. Các chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt
Các chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt được xây
dựng căn cứ vào kết quả của dòng ngân lưu. Nếu ngân lưu ròng
dương, nhà quản trị phải tìm cơ hội đầu tư ngắn hạn để sinh lời. Nếu
ngân lưu ròng âm, nhà quản trị phải thu xếp một nguồn tiền ngắn hạn
để tài trợ tạm thời cho khoản thiếu hụt đó.
1.2.2. Quản trị khoản phải thu:
Quản trị khoản phải thu nhằm mục tiêu cơ bản là tìm ra giới
hạn hợp lý cho việc mở tín dụng và cách thức huy động các nguồn
lực cho công tác thu nợ.


7
a. Chính sách tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến
chính sách tín dụng
Bán chịu hàng hóa là một hình thức doanh nghiệp cấp tín
dụng cho khách hàng của mình và là nguyên nhân phát sinh các
khoản phải thu. Chính sách tín dụng của doanh nghiệp được thực
hiện thông qua việc kiểm soát các biến số sau:
- Tiêu chuẩn tín dụng: Tiêu chuẩn tín dụng là tiêu chuẩn về
mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được doanh nghiệp chấp nhận

bán chịu hàng hóa và dịch vụ.
- Thời kỳ tín dụng:

-

- Chính sách thu hồi nợ: được đo lường bởi mức độ chặt chẽ
hay lỏng lẽo của Công ty trong nổ lực thu hồi các hợp đồng trả chậm.
b. Phân tích và ra quyết định tín dụng thương mại
* Xếp hạng nhóm nợ của doanh nghiệp:
* Kỳ thu tiền bình quân (còn gọi là số ngày của một vòng
quay các khỏan phải thu): Nó được tính bằng cách lấy số dư bình
quân khoản phải thu nhân với 360 ngày rồi chia cho tổng doanh thu
bán chịu trong kỳ.
* Phân tích tuổi các khoản phải thu: là khoản thời gian có
thể thu được tiền của các khoản phải thu để phân tích.
* Phân tích số dư khoản phải thu: Phương pháp này đo
lường quy mô doanh số bán chịu chưa thu được tiền tại thời điểm
cuối các tháng do kết quả bán hàng của tháng và các tháng trước đó.
c. Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với các khoản phải thu
khó đòi
8

- Rủi ro do không thu hổi được nợ (rủi ro tín dụng)
- Rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi suất.
Trên cơ sở phân loại
các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân của các khoản nợ doanh
nghiệp phải có giải pháp thích hợp để nhanh chóng thu hồi tiền vốn
trong thanh toán theo nguyên tắc hiệu quả, linh hoạt và kiên quyết
1.2.3. Quản trị tồn kho
a. Tồn kho và các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ

Quản trị tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức quản lý
các hoạt động nhằm vào nguồn nguyên liệu và hàng hóa đi vào, đi ra
khỏi doanh nghiệp. Quản trị tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là
rất quan trọng bởi vì nếu dự trữ không hợp lý sẽ làm cho quá trình
sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, hiệu quả kém.
b. Các chi phí liên quan đến quản trị hàng tồn kho: Chi phí
đặt hàng; chi phí lưu kho; chi phí thiếu hàng; chi phí mất uy tín với
khách hàng; chi phí rủi ro hàng tồn kho

* Mô hình đặt hàng hiệu quả (Economic Order Quantity -
EOQ):

khối lượng các loại hàng hóa cần dự trữ trong kỳ nghiên cứu -
thường là một năm.
* (Production Order
Quantity - POQ):
9

* Phương pháp tồn kho bằng không
:

1.2.4. Các nguồn tài trợ ngắn hạn
Hoạt động của công ty gắn liền với việc mua sắm, trả lương,
trả thuế, Các hoạt động này làm hình thành các khoản nợ như nợ
nhà cung cấp, nợ thuế tích lũy Các khoản nợ này hình thành nên
một nguồn tài trợ ngắn hạn cho Công ty. Các nguồn này càng ngày
càng tăng lên theo cùng hoạt động kinh doanh của công ty.
1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn luân
chuyển
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển trong các

Công ty có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây;
a. Tốc độ luân chuyển vốn luân chuyển
Tốc độ luân chuyển vốn luân chuyển phản ánh số vòng quay
vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
• Vòng quay vốn luân chuyển là chỉ tiêu phản ánh số vòng
mà vốn luân chuyển quay được trong một thời kỳ nhất định, thường
là một năm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ vốn luân chuyển quay
càng nhanh.
• Kỳ luân chuyển vốn luân chuyển (số ngày một vòng quay
vốn luân chuyển) là chỉ tiêu phản ánh số ngày để thực hiện một vòng
quay của vốn luân chuyển.
b. Mức tiết kiệm vốn luân chuyển do tăng tốc độ luân
chuyển vốn: là số vốn luân chuyển mà doanh nghiệp tiết kiệm được
10
trong kỳ kinh doanh, thể hiện việc số vốn luân chuyển tiết kiệm được
khi chúng ta đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn luân chuyển.
c. Hàm lượng vốn luân chuyển (hay còn gọi là mức đảm
nhiệm vốn luân chuyển): là số vốn luân chuyển cần có để đạt được
một đồng doanh thu.
d. Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn luân chuyển: Chỉ
tiêu này phản ánh một đồng vốn luân chuyển có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập).
Tỷ suất lợi nhuận vốn luân chuyển càng cao thì chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn luân chuyển càng cao.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LUÂN
CHUYỂN TẠI CÔNG TY TNHH MTV MDF
VINAFOR GIA LAI
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MTV MDF VINAFOR

GIA LAI
2.1.1. Sự hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai được thành lập
trên cơ sở chuyển đổi từ Công ty MDF Gia Lai, theo quyết định số
1339/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 19/5/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn. Công ty MDF Gia Lai được thành lập vào năm 2002.
Giấy phép kinh doanh số 5900227820 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 30/6/2010
- – – tỉnh Gia Lai.
Tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
MDF Gia Lai được thực hiện bằng hệ thống quản lý chất lượng tiêu
chuẩn ISO 9001 - 2008.
11
* Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh:
- Trồng rừng nguyên liệu phục vụ sản xuất Ván sợi ép.
- Sản xuất ván sợi ép (MDF) từ nguyên liệu rừng trồng.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp.
2.1.2. Đặc điểm của ngành ván sợi ép.
Qua mô tả sơ lược về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của
Công ty MDF Gia Lai, chúng ta có thể rút ra những đặc điểm về hoạt
động sản xuất ván sợi ép MDF của Công ty
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban trong Công ty.
2.1.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty.
Qua bảng kết quả kinh doanh trong 3 năm ta nhận thấy ngay
rằng tình hình sản xuất kinh doanh cả Công ty TNHH MTV MDF
Vinafor Gia Lai những năm gần đây là tốt. Nhưng công ty cần cân
đối lại thu chi vì lợi nhuận thu nhiều, chi phí cũng bỏ ra nhiều thì lợi
nhuận thực tế sẽ thấp ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn thu nhập của
công nhân viên trong công ty.

2.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến vốn luân chuyển của
Công ty.
a. Đặc điểm cơ chế chính sách: Trong quá trình hoạt động
công ty luôn chịu sự tác động của những nhân tố thuộc về cơ chế
chính sách do Nhà nước đặt ra, đồng thời kinh doanh theo luật của
Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.
b. Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm: Nguyên
vật liệu chính là nguyên liệu gỗ như Bạch đàn, gỗ Keo, Cao su,
thông, bời lời ; còn có các loại nhiên vật liệu có tính chất lý hóa
khác nhau cũng tham gia vào quá trình sản xuất như keo E2 (thành
phần chính là UF), Wax, dầu FO, điện
12
c. Đặc điểm sản phẩm, thị trường tiêu thụ
* Đặc điểm sản phẩm ván MDF: là loại ván nhân tạo.
* Thị trường tiêu thụ các sản phẩm Ván MDF: chủ yếu là
trong nước, tại các đại lý nội thành.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN CỦA
CÔNG TY
ty
Từ bảng số liệu ta thấy việc sử dụng vốn luân chuyển của
Công ty trong thời gian qua biến động liên tục một cách phức tạp,
không theo quy luật nào và tùy thuộc vào từng thời kỳ. Trong tài sản
tiền mặt và tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng thấp và đây cũng là
mặt thuận lợi của công ty. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tương
đối lớn. Tỷ trọng khoản phải thu tăng cao qua các năm. Về hàng tồn
kho của Công ty luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn
luân chuyển của Công ty. Hàng tồn kho đã tăng lên không ngừng.
kho.
rị các yếu tố của vốn luân chuyển
tại công ty.

a. Quản trị tiền mặt
* Tình hình cơ cấu vốn tiền mặt của Công ty:

13
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng lượng vốn bằng tiền của
công ty trong 3 năm qua là không đều nhau. Trong các năm có sự
tăng giảm không rỏ rệt. Năm 2012 lượng tiền giảm xuống
656.386.805 đồng so với năm 2011.
Tiền mặt tại quỹ là bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn
bằng tiền của Công ty. Năm 2011 chiếm 6,91% tổng vồn bằng tiền
nhưng đến năm 2012, 2013 lại giảm dần 3,57% (năm 2012), 2,63%
(năm 2013) trong tổng vốn tiền mặt tại Công ty. Tiền gửi ngân hàng
là một bộ phận lớn nhất của vốn bằng tiền của công ty. Sang năm
2013 lượng tiền gửi ngân hàng giảm 266.717.810 đồng chiếm 5,5%
so với năm 2012.
Nhìn chung mức dự trữ vốn bằng tiền và cơ cấu của nó được
Công ty xác định như vậy là chưa thực sự hợp lý, không ổn định.
Công ty đang để ra tình trạng ứ đọng vốn. Công ty nên mở rộng sản
xuất, đầu tư vào các lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận .
* Kiểm soát thu - chi tiền mặt của Công ty: Công ty MDF
Vinafor Gia Lai luôn để ý và kiểm tra chặt chẽ các khoản thu, khoản
chi từng ngày, từng giờ. Công tác kiểm soát, đánh giá hoạt động
quản trị tiền mặt tại Công ty MDF Vinafor Gia Lai do phòng tài
chính kế toán của thực hiện.
b. Quản trị khoản phải thu
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao và đừng thứ hai trong
tổng vốn luân chuyển của Công ty. Qua số liệu trên ta thấy khoản
phải thu của Công ty biến động tăng không đều qua các năm.
Chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải thu của Công
ty là khoản phải thu của khách hàng tăng qua các năm. Năm 2012

tăng 6,52% so với năm 2011; năm 2013 tăng đột biến là 25,33% so
với năm 2012. Khoản trả trước cho người bán là khoản chiếm tỷ
14
trọng thấp nhất trong tổng các khoản phải thu. Năm 2012 giảm
23,78% so với năm 2011; năm 2013 giảm tương ứng với 2,85% so
với năm 2012, chiếm tỷ trọng 5,08% tổng khoản phải thu. Năm 2012
phải thu nội bộ của Công ty tăng 12,97% so với năm 2011, chiếm
13,29% tổng khoản phải thu. Năm 2013 khoản phải thu nội bộ tăng
33,66% so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 14,85% tổng khoản phải
thu.
Từ những phân tích trên cho ta thấy công tác quản trị khoản
phải thu của công ty vẫn còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu quả
sử dụng vốn luân chuyển của công ty, cần phải nghiên cứu tìm ra
hướng giải quyết.
Số vòng quay của các khoản phải thu của Công ty biến động
giảm, đây là dấu hiệu không tốt cho Công ty. Do đó, Công ty cần
phải quản lý tốt hơn nữa khoản mục này để tăng cao hiệu quả sử
dụng vốn luân chuyển.
* Chính sách tín dụng hiện hành tại công ty:
- Tiêu chuẩn tín dụng: Công ty thực hiện chính sách nới lỏng
tín dụng cho khách hàng trên cơ sở đánh giá vị thế tín dụng của khách
hàng
-

-

- Chính sách thu nợ : Chính sách thu nợ của công ty được thực
hiện rõ ràng và thường xuyên theo lộ trình hàng xuất của đơn hàng.
* Công tác theo dõi khoản phải thu: Công ty áp dụng biện pháp
thu hồi nợ những khoản nợ đến hạn như: gửi thư, gọi điện nhắc nhở

15
Đến hạn thanh toán, cán bộ theo dõi liên tục gửi văn bản nhắc nhở
thanh toán hoặc gọi điện thúc giục. Công tác theo dõi đánh giá và
đôn đốc thu hồi vốn tuy có nhiều kết quả tích cực và tương đối
nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần xem lại
* Biện pháp phòng ngừa rủi ro và xử lý nợ khó đòi: Hiện
nay, Công ty chưa có áp dụng một biện pháp phòng ngừa hối đoái
nào cho các khoản phải thu của khách hàng nước ngoài. Công ty
cũng chủ quan nên chưa trích lập dự phòng rủi ro.
c. Quản trị hàng tồn kho
* Phân loại hàng tồn kho của công ty MDF Vinafor Gia Lai:
Hàng tồn kho của Công ty rất đa dạng và phong phú, đó là gỗ nguyên
liệu đầu vào, nhiên liệu, phụ gia phục vụ sản xuất ván sợi ép, các sản
phẩm hàng hóa ván sợi ép chờ tiêu thụ, các sản phẩm dở dang, các
sản phẩm ván sợi ép.
* Phân tích cơ cấu hàng tồn kho của Công ty:
Hàng tồn kho là khoản mục có giá trị lớn nhất trong tổng số
vốn luân chuyển của Công ty. Ta thấy khoản mục hàng tồn kho có
biến động, có chiều hướng tăng qua các năm.
Trong cơ cấu hàng tồn kho, nguyên liệu vật liệu tồn kho luôn
chiếm tỷ trọng cao, chiếm trên 50% lượng hàng nhập của công ty.
Năm 2011, hàng tồn kho chiếm 52,94% trong tổng vốn luân chuyển
của Công ty. Đến năm 2012, hàng tồn kho chiếm 67,71% trong tổng
vốn luân chuyển của Công ty.
Ta thấy rằng tình hình quản trị tồn kho dự trữ của Công ty
TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai chưa được tốt. Chính vì vậy cần
có chính sách đảm bảo lượng hàng tồn kho hợp lý.
16
* Tình hình quản trị hàng tồn kho tại Công ty MDF Vinafor
Gia Lai:

- Quản trị về mặt hiện vật
- Quản trị hàng tồn kho về mặt giá trị: Xác định lượng hàng
hóa đặt hàng hiệu quả EOQ.

a. Tốc độ luân chuyển vốn luân chuyển
Ta thấy vòng quay vốn luân chuyển của Công ty qua các
năm không ổn định. Số vòng quay vốn luân chuyển năm 2013 tăng
0,8 vòng với tỷ lệ tăng tương ứng 42,11% so với năm 2012. Tốc độ
luân chuyển vốn luân chuyển như trên là rất thấp và điều đó cho thấy
Công ty khó có thể đạt được mức lợi nhuận cao như mong muốn.
b. Kỳ luân chuyển vốn luân chuyển
Kỳ luân chyển vốn luân chuyển năm 2011 là: 175 ngày, năm
2012 là: 187 ngày, năm 2013 là: 136 ngày. Năm 2012 tăng 12 ngày
so với năm 2011 với tỷ lệ tăng tương ứng 6%, năm 2013 giảm 51
ngày so với năm 2012 với tỷ lệ giảm tương ứng 28%.
c. Mức tiết kiệm vốn luân chuyển
Năm 2012 Công ty đã sử dụng lãng phí 7.948.295.580 đồng
vốn luân chuyển. Sang năm 2013, Công ty đã sử dụng tiết kiệm
41.578.622.200 đồng vốn luân chuyển.
d. Hệ số đảm nhiệm
Năm 2011 để đạt được một đồng doanh thu cần bỏ ra 0,49
đồng vốn luân chuyển, năm 2012 để đạt được một đồng doanh thu
cần bỏ ra tới 0,52 đồng vốn luân chuyển, tức là cần nhiều hơn 0,03
đồng vốn luân chuyển so với năm 2011; năm 2013 để đạt được một
đồng doanh thu chỉ cần bỏ ra 0,38 đồng vốn luân chuyển. Chứng tỏ
rằng hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển năm 2013 tốt hơn năm 2012.
17
e. Sức sinh lời của vốn luân chuyển
Qua số liệu trong bảng ta thấy hệ số sinh lợi vốn luân chuyển
trong 3 năm luôn có sự biến động. Phản ánh một đồng vốn luân

chuyển có thể tạo ra được 0,104 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2011,
0,093 đồng năm 2012 và 0,178 đồng năm 2013.
Từ những chỉ tiêu đó, qua phân tích tích tình hình hiệu quả
sử dụng vốn luân chuyển của Công ty ta thấy về cơ bản hiệu quả sử
dụng vốn luân chuyển của Công ty trong một vài năm qua biến động
theo chiều hướng đi lên, mặc dù sự biến động đó không ổn định.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày
càng được mở rộng; s

Công ty vừa theo dõi tổng hợp kết hợp với theo dõi chi tiết
luồng tiền vào, luồng tiền ra; Công ty có biện pháp thu hồi công nợ
kịp thời. Đối với các khoản nợ, trong khả năng của mình Công ty
cân đối thanh toán nợ đúng hạn.

2.3.2. Khó khăn và thách thức, nguyên nhân
Sản phẩm của Công ty được sản xuất ra phải cạnh tranh gay
gắt với các sản phẩm của các công ty khác trong nước và công ty
nước ngoài.
Hiệu quả sử dụng vốn luân chuyển của Công ty chưa được
tốt, chưa thật sự vững chắc. Việc quản lý và sử dụng các khoản mục
của vốn luân chuyển còn nhiều vướng mắc.
18

S d hng tn kho qua cỏc nm liờn tc tng bo m mc
doanh thu n nh.
Cụng tỏc y mnh tiờu th hng hoỏ cha thc s c chỳ
trng trin khai.


CHNG 3
GII PHP HON THIN QUN TR VN LUN CHUYN
TI CễNG TY TNHH MTV VINAFOR GIA LAI
3.1. NH HNG PHT TRIN CA CễNG TY TRONG
THI GIAN TI
3.1.1. nh hng ca Cụng ty trong sn xut kinh doanh
Cụng ty tip tc hon thin b mỏy qun lý. Tng cng ụn
c, kim tra cỏc n v trng rng thc hin hon thnh ch tiờu
trng mi 440,8 ha rng.
T chc khai thỏc v thu mua g nguyờn liu, m rng
chng loi g, hon thnh ch tiờu k hoch sn xut nm 2014 l
64.000 tn; k hoch sn xut vỏn MDF l 40.000 m
3
.
Tip tc ỏnh giỏ, la chn khỏch hng nhm hon thnh ch
tiờu k hoch tiờu th 40.000 m
3
sn phm, doanh thu l 298,3 t
ng, Li nhun 5 t ng.
Công ty sẽ đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng. u t
thờm dõy chuyn cụng ngh v thit b hin i ca Thy in, tiờu
chun Chõu u.
3.1.2. nh hng v qun tr vn luõn chuyn ca cụng
ty
Tng cng cụng tỏc qun lý ti chớnh, s dng cỏc ngun
19
lực cao nhất và thường xuyên phân tích các yếu tố quản trị vồn luân
chuyển từ đó có kế hoạch và biện pháp cụ thể.
Có biện pháp kiểm tra đôn đốc các đơn vị trực thuộc, tích
cực thu hồi và giải quyết các khoản công nợ tồn đọng lâu ngày. ĐÈy

nhanh vßng quay cña vèn luân chuyển, t¨ng tèc ®é lu©n chuyÓn vèn
luân chuyển.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢN QUẢN TRỊ VÓN
LUÂN CHUYỂN TẠI CÔNG TY
3.2.1. Kế hoạch hóa vốn luân chuyển hợp lý, chính xác
Kế hoạch hóa vốn luân chuyển là nhiệm vụ quan trọng và rất
cần thiết cho các doanh nghiệp. Để có một kế hoạch hóa vốn luân
chuyển hợp lý thật đầy đủ và chính xác, Công ty cần phải chủ động
xây dựng kế hoạch huy động và xác định nhu cầu vốn luân chuyển
cần thiết vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình,
đồng thời phải xác định hợp lý cơ cấu tài sản lưu động.
a. Xác định nhu cầu vốn luân chuyển của Công ty
Công ty cần phải lập và thực hiện đúng kế hoạch mua sắm,
dự trữ nguyên vật liệu, vật tư hợp lý, đảm bảo cả về số lượng và chất
lượng, chủng loại thực hiện rút ngắn chu kỳ sản xuất sản phẩm
Khi đã có kết quả nhu cầu vốn luân chuyển cho năm kế
hoạch thì căn cứ vào tình hình thực tế của các bộ phận Công ty, nhu
cầu vốn từng thành phần cấu tạo để phân phối cho từng khâu cụ thể
trong sản xuất, dự trữ và lưu thông sản phẩm, hoàn thiện cơ cấu đó.
b. Giải pháp về huy động vốn
Để bảo đảm đủ nhu cầu vốn luân chuyển trong thời gian tới,
Công ty cần chủ động, đa dạng hoá các phương án huy động vốn.
Công ty cần chủ động khai thác triệt để các nguồn vốn sẵn có và các
nguồn vốn từ tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, các ngân hàng và
20
các tổ chức tín dụng, từ nguồn vốn chiếm dụng tạm thời của nhà
cung cấp
- Huy động vốn từ Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam.
- Tăng cường huy động vốn vay từ các tổ chức tài chính,
ngân hàng thương mại.

- Huy động nguồn vốn từ cán bộ, công nhân viên trong công
ty
- Xử lý nợ đọng, thanh lý hàng không cần dùng
3.2.2. Hoạch định về nhu cầu tiền mặt
a. Hoàn thiện công tác dự báo tiền mặt tại Công ty TNHH
MTV MDF Vinafor Gia Lai
Công ty cần xây dựng mô hình dự báo sản lượng tiêu thụ ván
MDF hoặc doanh thu, xây dựng kế hoạch linh hoạt các khoản thu chi
đảm bảo tính thận trọng của dự báo. Dự báo nên kết hợp cả phương
pháp định tính và định lượng, phương pháp định lượng vẫn là cơ sở
chính. Ngoài ra, Công ty có thể thuê chuyên gia bên ngoài nhưng cần
cân nhắc giữa lợi ích và chi phí. Các khoản thu chi chính trong lĩnh
vực đầu tư, tài chính tại Công ty cần có những phương pháp dự báo
riêng phù hợp.
b. Ứng dụng mô hình xây dựng mô hình Miller-Orr xác
định mức tồn trữ tiền mặt tối ưu: Để xác định giới hạn trên và giới
hạn dưới của mức tồn trữ tiền mặt. Sau khi xác định được mức tồn
quỹ tối ưu, kế toán trưởng cần xây dựng kế hoạch điều tiết dòng tiền
để đảm bảo khả năng thanh toán, đồng thời gia tăng khả năng sinh
lợi cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Công ty cần căn cứ vào dự báo
tiền mặt và tình hình thực tiễn để xác định tỷ lệ phân bổ để mang lại
hiệu quả cao trong đầu tư các khoản tiền nhàn rỗi của Công ty.
21
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị khoản phải
thu
a. Hoàn thiện chính sách tín dụng của Công ty
Công ty tiếp tục bám sát các chính sách hiện có, tùy theo
điều kiện môi trường kinh doanh để xây dựng chính sách tín dụng
linh hoạt về thời hạn bán chịu cũng như các điều khoản chiết khấu
hay quy mô tín dụng để thu hút các bạn hàng, tăng tốc độ thu hồi

khoản phải thu. Công ty nên áp dụng mức chiết khấu cho cả những
lần thanh toán theo lộ trình, số tiền giảm giá tính theo số tiền thanh
toán mỗi lần để khuyến khích khách hàng.
b. Kiểm soát khoản phải thu
Công ty nên xem xét áp dụng các kỹ thuật phân tích và kiểm
soát nợ. Nên áp dụng kỹ thuật phân loại khách hàng và xếp hạng tín
dụng, theo đó mỗi khách hàng sẽ được xếp hạng theo mức độ rủi ro
dựa trên các tiêu chí như chỉ số khả năng thanh toán hiện hành, chỉ
số khả năng thanh toán nhanh, hệ số nợ, lợi nhuận
c. Trích lập dự phòng, phòng ngừa và xử lý nợ khó đòi
Công ty cần cố gắng hạn chế các chi phí không cần thiết. Bố
trí nhân sự hợp lý cho việc đôn đốc, theo dõi thu hồi nợ. Hạn chế các
chi phí không cần thiết, có một số biện pháp phòng ngừa rủi ro đối
với nợ khó đòi, nâng cao chất lượng thẩm định thông tin khách hàng,
thường xuyên theo dõi tình hình tài chính đối tác. Nếu phát hiện có
dấu hiệu bất thường sẽ có biện pháp xử lý kịp thời. Công ty nên trích
dự phòng đối với các khoản phải thu khó đòi, mặc khác nếu có nợ
xấu thì hạn chế tối đa trường hợp phải đưa ra pháp luật.

a. Nắm bắt nhu cầu
Công ty nên đẩy mạnh và phát triển bộ phận nghiên cứu thị
22
trường tốt giúp phòng nghiên cứu thị trường có thể định hướng tốt
hơn cho công tác quản trị hàng tồn kho. Đồng thời, cùng với việc
quan sát động thái thị trường, theo dõi kế hoạch phát triển sản phẩm,
chương trình khuyến mãi, thông tin phản hồi mà doanh nghiệp có
những điều chỉnh và dự báo về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong
tương lai.
b. Áp dụng mô hình EOQ để quản lý nguyên vật liệu nhập
kho tồn kho một cách phù hợp

Bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý kho phải
nắm sát thực trạng hàng hóa tồn kho để có biện pháp bảo quản hàng
tồn kho hợp lý. Nâng cao công tác kế hoạch hóa nhằm lên kế hoạch
đơn hàng đúng và đủ số lượng chủng loại. Công ty nên áp dụng thêm
quản trị hàng tồn kho theo mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ. Để có
thể tiết kiệm chi phí tối đa và không bị gián đoạn trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
c. Hoàn thiện hệ thống sổ sách tồn kho, tổ chức quản lý
tồn kho
Công ty cần phải hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán hàng
tồn kho, xuất nhập kho theo quy trình chặt chẽ, hợp lý, có phiếu xuất
- nhập cụ thể. Đồng thời, cần phải phân công cụ thể nhiệm vụ cho
các phòng ban nâng cao trách nhiệm của từng bộ phận trong việc xử
lý hàng tồn kho tránh tình trạng sai sót, mất mát, gian lận xảy ra
trong hoạt động liên quan đến hàng tồn kho.
3.2.5. Một số giải pháp khác
a. Giải pháp về quản trị chi phí
Công ty cần phải dùng biện pháp phân bổ chi phí theo những
tiêu thức nhất định bảo đảm mọi khoản chi phí phát sinh trong quá
trình kinh doanh đều được tập hợp cho các đối tượng chịu phí, từ đó
23
giúp cho Công ty có biện pháp quản trị tốt nhất và hiệu quả nhất các
lĩnh vực có liên quan. Việc phân bổ chi phí đến từng đối tượng chịu
phí sẽ giúp Ban lãnh đạo Công ty có thể đánh giá chính xác về tình
hình kinh doanh từng mặt hàng, đơn hàng để từ đó có quyết định
kinh doanh phù hợp.
b. Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp
Trên cơ sở bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng tháng, hàng quý,
Công ty chuyển bảng cân đối kế toán về dạng một phía từ tài sản đến

nguồn vốn sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ của từng chỉ
tiêu trong bảng cân đối kế toán để xác định tình hình tăng giảm của
vốn.
Công ty xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trên tổng
số. Công ty nên thực hiện thường xuyên chế độ công khai tài chính.
Bố trí nhân sự riêng phục vụ công tác tài chính.
c. Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, công
nhân viên
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Nhà nước
Nhà nước không chỉ điều tiết cho ngành phát triển đúng
hướng mà còn tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm tăng
cường khả năng hiểu biết thị trường, khả năng tiếp thị, mở văn phòng
đại diện
3.3.2. Đối với Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam và
Công ty TNHH MTV MDF Vinafor Gia Lai
Đẩy mạnh hình thức bán buôn; đa dạng hóa các hình thức
bán hàng và phương thức thanh toán
Sử dụng công cụ marketing nhằm thúc đẩy hoạt động bán

×