Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam
Viện tâm lý học
-----------------
đặng thanh nga
đặc điểm tâm lý của ngời cha thnh niên
có hnh vi phạm tội
Chuyên ngành:
Tâm lý học chuyên ngnh
Mã số: 62.31.80.05
Tóm tắt luận án tiến sỹ tâm lý học
H Nội - 2007
Công trình đợc hoàn thành tại: Viện Tâm lý học Viện khoa học
Xã hội Việt Nam
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Vũ Dũng
2. GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú
Phản biện 1: PGS.TS. Ngô Công Hoàn
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Trơng Ngôn
Học viện An ninh nhân dân
Phản biện 3: PGS.TS. Lê Đức Phúc
Viện Chiến lợc và chong trình giáo dục
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp
nhà nớc họp tại:
Vào hồi 14 giờ ngày 17 tháng12 năm 2007
Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th viện Quốc gia Hà Nội
Th viện Viện Tâm lý học.
Danh mục
các công trình đ công bố của tác giả
1. Đặng Thanh Nga (2003), ảnh hởng của gia đình đến hành
vi phạm tội trộm cắp của ngời cha thành niên, Kỷ yếu hội
thảo khoa học Nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Trung tâm
Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Tâm lý học ứng dụng:
Vấn đề và thành tựu, tháng 11/2003, Hà Nội.
2. Đặng Thanh Nga (2004), Một số đặc điểm tâm lý của ngời
cha thành niên phạm tội, Tạp chí Tâm lý học, số 4/2004.
3. Đặng Thanh Nga (Đồng chủ biên) (2004), Tâm lý học pháp
lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Đặng Thanh Nga (2005), ảnh hởng của hoàn cảnh gia đình
không thuận lợi đến hành vi phạm tội của ngời cha thành
niên, Tạp chí Luật học, số đặc san các vấn đề pháp luật về bình
đẳng giới, tháng 2/2005.
5. Đặng Thanh Nga (Chủ biên), (2006), Giáo trình tâm lý học t
pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
6. Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái
niệm hành vi phạm tội, Tạp chí Nhà nớc
và Pháp luật, số
6/2006.
7. Đặng Thanh Nga (2006), Quan hệ bạn bè của ngời cha
thành niên phạm tội, Tạp chí Tâm lý học, số 8/2006.
8. Đặng Thanh Nga (2006), Thực trạng về mức độ
nhận thức
pháp luật của ngời cha thành niên phạm tội, Kỷ yếu hội
thảo khoa học Tâm lý học, giáo dục học trong thời kỳ đổi
mới: Thành tựu và triển vọng, Đại
hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IV hội khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam, tháng
12/2006, Hà Nội.
9. Đặng Thanh Nga (2007), Thực trạng thái độ đối với học tập
của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội, Tạp chí Tâm
lý học, số 4/2007.
10. Đặng Thanh Nga (2007), Tìm hiểu nhu cầu độc lập của
ngời cha thành niên phạm tội, Tạp chí Khoa học Giáo
dục, số 24/2007.
1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề ti luận án
Tình trạng ngời cha thành niên phạm tội ở Việt Nam cũng nh ở các
quốc gia khác hiện nay có xu hớng ngày càng gia tăng. Thực tế này đã trở
thành mối quan tâm, lo ngại của chúng ta nói riêng và của nhiều quốc gia
khác trong khu vực cũng nh trên thế giới nói chung.
Hành vi phạm tội của ngời cha thành niên có tác hại to lớn. Bởi vì,
một mặt, nó gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mặt khác, hành vi đó còn
hủy hoại nhân cách của chính các em.
Cho đến nay vẫn cha có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu về
đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội trên bình
diện tâm lý học. Mặt khác, việc đấu tranh phòng ngừa tình hình phạm tội ở
nớc ta hiện nay chủ yếu dựa vào các biện pháp xử lý hành chính, biện pháp
hình sự, biện pháp y học mà cha chú ý đến những biện pháp tâm lý.
Với những lý do trên đây, việc nghiên cứu đề tài Đặc điểm tâm lý của
ngời cha thành niên có hành vi phạm tội là một yêu cầu cấp bách và cần
thiết, không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa thiết thực
trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi phạm tội của ngời cha thành
niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội,
chỉ ra thực trạng của vấn đề. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm
góp phần vào việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi phạm tội của ngời cha
thành niên đạt hiệu quả tốt hơn.
3. Đối tợng v khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Một số đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội và
tác động của các yếu tố tâm lý này đến hành vi phạm tội của các em.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Tổng số khách thể điều tra là 266 ngời gồm:
3.2.1. Khách thể chính: Ngời cha thành niên phạm tội đang chấp hành
hình phạt tại trại giam Hoàng Tiến và trại giam Ngọc Lý do Cục
V26 - Bộ
Công an quản lý, gồm: 70 em (điều tra thử); 125 em (điều tra chính thức); 5
em (phỏng vấn sâu); 5 em (thực nghiệm tác động).
3.2.2. Khách thể phụ: 61 các cán bộ t pháp (các điều tra viên, các kiểm sát
2
viên, các thẩm phán, các cán bộ quản giáo trong các trại giam do Cục V26 - Bộ
Công an quản lý).
4. Giả thuyết nghiên cứu
4.1. ở ngời cha thành niên phạm tội có một số đặc điểm tâm lý cá nhân và
xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn tới các hành vi phạm tội nh (sự
mất cân bằng tạm thời trong cảm xúc; Nhu cầu độc lập quá mức kèm theo
tính tự chủ kém; Nhu cầu khám phá cái mới nhng thiếu căn cứ khoa học;
Thái độ tiêu cực đối với học tập; Nhận thức pháp luật ở mức độ thấp; Bầu
không khí tâm lý trong gia đình thờng nặng nề; Sự chi phối khá mạnh của
quan hệ nhóm bạn bè theo chiều hớng tiêu cực... )
4.2. Hoạt động tham vấn có thể góp phần giúp ngời cha thành niên phạm
tội đang chấp hành hình phạt tại trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý
bớc đầu nhận thức đợc lỗi lầm của mình, giảm bớt mặc cảm, tự ti, qua đó có
sự chuyển biến nhất định mang tính tích cực về t tởng, yên tâm cải tạo lao
động, học tập tốt hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về đặc điểm tâm lý của
ngời cha thành niên có hành vi phạm tội (các khái niệm, một số đặc điểm
tâm lý của ngời cha thành niên phạm tội).
5.2. Khảo sát thực trạng các đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có
hành vi phạm tội, tác động của các yếu tố tâm lý này đến hành vi phạm tội
của các em.
5.3. Bớc đầu tiến hành thực nghiệm tác động (qua tham vấn tâm lý) và trên
cơ sở kết quả này đề xuất một số biện pháp tác động tâm lý góp phần giúp
ngời cha thành niên phạm tội đang chấp hành hình phạt tại các trại giam do
Cục V26 - Bộ Công an quản lý cải tạo tốt hơn.
6. Giới hạn nghiên cứu
6.1. Giới hạn về nội dung: Đặc điểm tâm lý của con ngời là một vấn đề
rất rộng lớn. Do đó, chúng tôi chỉ nghiên cứu, tìm hiểu một số đặc điểm tâm
lý có thể trở thành nguyên nhân của hành vi phạm tội của ngời cha thành
niên.
6.2. Giới hạn về khách thể: Ngời cha thành niên phạm tội là đối tợng
rất khó tiếp cận. Chính vì lẽ đó, chúng tôi chỉ chủ yếu điều tra, khảo sát
những ngời cha thành niên đã có hành vi phạm tội đang chấp hành hình
3
phạt tại các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý. Bên cạnh đó,
chúng tôi nghiên cứu hồ sơ của một số ngời cha thành niên có hành vi
phạm tội đã chấp hành xong hình phạt.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Những nguyên tắc phơng pháp luận
- Nguyên tắc phát triển: Điều này có nghĩa là những đặc điểm tâm lý của
ngời cha thành niên luôn đợc xem là những đặc điểm có tính động: có
nảy sinh, phát triển, thay đổi...
- Nguyên tắc hoạt động và giao tiếp: Muốn tìm hiểu rõ các đặc điểm tâm
lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội phải nghiên cứu thông qua
các hoạt động thực tiễn của họ trong hoạt động học tập, sinh hoạt, và trong
quan hệ với những ngời khác.
- Nguyên tắc tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu các đặc điểm tâm lý luôn
đợc đặt trong mối quan hệ với môi trờng xã hội, với các nhóm xã hội.
Tuy vậy, trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh khác nhau, có yếu tố ảnh
hởng trực tiếp, có yếu tố ảnh hởng gián tiếp, có yếu tố ảnh hởng chính,
có yếu tố ảnh hởng phụ. Việc xác định đúng vai trò của từng yếu tố trong
những hoàn cảnh cụ thể là điều cần thiết.
7.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phơng pháp nghiên cứu văn bản,
tài liệu; Phơng pháp trắc nghiệm; Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá
nhân; Phơng pháp quan sát; Phơng pháp phỏng vấn; Phơng pháp
chuyên gia; Phơng pháp phân tích một số trờng hợp điển hình; Phơng
pháp tác động thực nghiệm; Phơng pháp tham vấn cá nhân; Phơng
pháp thống kê toán học.
8. Đóng góp mới của luận án
- Luận án đã hệ thống hoá một số vấn đề lý luận có liên quan đến nội
dung nghiên cứu: Khái niệm đặc điểm tâm lý, hành vi, hành vi phạm tội,
ngời cha thành niên, ngời cha thành niên có hành vi phạm tội. Một số
đặc điểm tâm lý cá nhân và xã hội của ngời cha thành niên, và khi nào thì
các đặc điểm tâm lý này trở thành tác nhân của hành vi phạm tội.
- Kết quả nghiên cứu thực tiễn chỉ ra thực trạng một số đặc điểm tâm lý
nổi trội của ngời cha thành niên có hành vi phạm tội và sự tơng quan
giữa chúng. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cũng chỉ ra sự tác động của một
số yếu tố tâm lý đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên.
4
- Kết quả thực nghiệm (qua hoạt động tham vấn) đã chứng minh rằng
những biện pháp tác động tâm lý bớc đầu giúp các em đang chấp hành hình
phạt tại các trại giam do Cục V26 - Bộ Công an quản lý phần nào nhận thức
đợc lỗi lầm của mình, giảm bớt mặc cảm, tự ti, qua đó giúp các em có một số
chuyển biến mang tính tích cực về t tởng, yên tâm cải tạo lao động, học tập.
9. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, danh mục
các công trình đã công bố, và phụ lục, luận án gồm 3 chơng.
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan Tình hình nghiên cứu đặc điểm tâm lý
của ngời cha thnh niên có hnh vi phạm tội
1.1.1. Một số hớng tiếp cận về sự phát triển tâm lý của ngời cha
thành niên
Trong tâm lý học, có nhiều hớng tiếp cận về sự phát triển tâm lý của
ngời cha thành niên. Tùy theo quan điểm của mình mà mỗi hớng tiếp
cận có cách nhìn nhận khác nhau về sự phát triển tâm lý của ngời cha
thành niên. Đó là các hớng: Phân tâm học, nhận thức, hành vi, nhận thức
xã hội, văn hóa - lịch sử, môi trờng sinh thái
1.1.2. Những nghiên cứu về đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha
thành niên có hành vi phạm tội
Các nhà tâm lý học ở trong và ngoài nớc đã có nhiều cách tiếp cận khác
nhau về đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên có hành vi
phạm tội. Nhng nhìn chung, các nhà nghiên cứu đều có cách nhìn nhận
thống nhất về các đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên có
hành vi phạm tội. Cụ thể là các nét đặc trng nh tính hiếu động, tính tò mò,
tính độc lập cao, tính hay bắt chớc, khả năng tự kiềm chế kém, hứng thú,
nhu cầu nhận thức học tập phát triển ở mức độ thấp, kết quả học tập kém,
nhận thức pháp luật hạn chế(John W. Santrock, David P. Farrinhgton, A.I.
Đôngôva, Phạm Thị Đức, Nguyễn Xuân Thuỷ, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn
Duy Xi).
1.1.3. Những nghiên cứu về đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành
vi phạm tội của ngời cha thành niên
Các công trình của các nhà tâm lý học đã khẳng định rằng, một trong
những nguyên nhân dẫn ngời cha thành niên thực hiện hành vi phạm tội
5
là do bầu không khí tâm lý gia đình luôn căng thẳng, phơng pháp giáo dục
không đúng của cha mẹ đối với con cái và sự không quản lý chặt chẽ con
cái của cha mẹ (D.V. Baioriunas, David P. Farrington, Joan Mccord, Margot
Prior, Rutter Giller, Sarnecki, V.M.Kôrơmosikô, Phạm Xuân Chiến, Chu
Văn Đức, Lê Nh Hoa, Nguyễn Thị Khoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị
Hồng Nga, Nguyễn Duy Xi).
Một số nghiên cứu về ảnh hởng của nhóm bạn bè đến hành vi phạm tội
của ngời cha thành niên cho rằng, có sự ảnh hởng của nhóm bạn bè đến
sự biến đổi các đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên theo hớng tiêu
cực (Donald Creesey, Edwin Sutherland, Margot Prior, A.I. Đôngôva, A.I.
Đônxôv, L.P. Nhicôlaieva, G.M.Pôpôva, Phạm Thị Đức, Phạm Minh Hạc,
Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Hoa,
Mã Ngọc Thể,
Mạc Văn Trang).
Tóm lại, các nghiên cứu ở trong và ngoài nớc mới chỉ đề cập đợc một
số khía cạnh về đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên có hành vi phạm
tội. Hầu hết các nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở phạm vi khảo sát thực
tiễn. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề này từ phơng diện tâm lý học
thực sự là điều cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm hành vi, hành vi phạm tội
1.2.1.1. Khái niệm hành vi: Là cách xử sự của con ngời trong một hoàn
cảnh cụ thể đợc biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, cử chỉ nhất định.
1.2.1.2. Khái niệm hành vi phạm tội: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái
pháp luật hình sự, có ý thức, có ý chí và đợc thể hiện ra bên ngoài bằng
hình thức hành động hoặc không hành động .
1.2.2. Khái niệm ngời cha thành niên và ngời cha thành niên
có hành vi phạm tội (ngời cha thành niên phạm tội)
1.2.2.1. Khái niệm ngời cha thành niên: Là những ngời có độ tuổi từ 12
đến dới 18 tuổi.
1.2.2.2. Khái niệm ngời cha thành niên có hành vi phạm tội (ngời
cha thành niên phạm tội): Chỉ bao gồm những ngời từ đủ 14 tuổi trở lên
nhng cha đủ 18 tuổi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui
định trong luật hình sự là tội phạm
1.2.3. Khái niệm đặc điểm tâm lý: Là những nét tâm lý nổi bật của một
6
đối tợng nào đó, giúp ta không những phân biệt đợc đối tợng này với đối
tợng khác, mà còn qui họ về một nhóm.
1.3. Đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thnh
niên
Đặc điểm tâm lý cá nhân bao gồm: Trạng thái xúc cảm, nhu cầu độc lập,
thái độ đối với học tập, nhận thức pháp luật, nhu cầu khám phá cái mới.
1.4. Các đặc điểm tâm lý x hội tác động đến hnh vi
của ngời cha thnh niên
Các đặc điểm tâm lý xã hội tác động đến hành vi của ngời cha thành
niên rất đa dạng và phức tạp, tuy nhiên chúng tôi chỉ tập trung phân tích
những đặc điểm tâm lý xã hội thể hiện qua hai nhóm: Gia đình và bạn bè.
Những khía cạnh tâm lý của nhóm gia đình tác động đến hành vi của ngời
cha thành niên là: Bầu không khí tâm lý trong gia đình, sự quản lý con cái
của cha mẹ, sự hiểu biết về con cái, phơng pháp giáo dục của cha mẹ đối
với con cái. Những khía cạnh tâm lý của nhóm bạn bè tác động đến hành vi
của ngời cha thành niên là: Nhu cầu giao tiếp với bạn bè, ảnh hởng của
nhóm bạn bè tiêu cực đến hành vi của ngời cha thành niên.
Tiểu kết chơng 1
Qua nghiên cứu những vấn đề chung về đặc điểm tâm lý của ngời cha
thành niên có thể rút ra những điểm chính sau đây:
Sơ lợc lịch sử nghiên cứu về đặc điểm tâm lý của ngời cha thành niên
cho thấy, các công trình nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nớc có
nhiều cách tiếp cận khác nhau. Một số công trình tiếp cận đến sự phát triển
tâm lý của ngời cha thành niên, một số công trình khác có cách tiếp cận
đến đặc điểm tâm lý cá nhân của ngời cha thành niên có hành vi phạm
tội, còn một số công trình lại có cách tiếp cận về đặc điểm tâm lý xã hội tác
động đến hành vi phạm tội của ngời cha thành niên. Cho đến nay, ở nớc
ta còn ít các công trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm tâm lý của
ngời cha thành niên có hành vi phạm tội từ ph
ơng diện tâm lý học.
Hệ thống hoá và phân tích các công trình nghiên cứu ở trong và ngoài
nớc cho thấy ngời cha thành niên có một số đặc điểm tâm lý cơ bản sau:
- Các đặc điểm tâm lý cá nhân:
Sự phát triển nhanh về cơ thể đã dẫn tới sự mất cân bằng tạm thời trong cảm xúc.
Các em phát triển về nhu cầu độc lập. Điều này thể hiện các em muốn tự