Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Di tích kiến trúc Hội An trong tiến trình lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.04 KB, 14 trang )

Đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học xà hội v nhân văn
---------------------------

Công trình đợc hoàn thành tại
Trờng Đại học Khoa học XÃ hội và Nhân văn,
Đại học Qc gia Hµ Néi.

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. PGS.TS. Nguyễn Quang Ngọc
2. PGS.TS. Nguyễn Thừa Hỷ
tạ thị hong vân

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Cảnh Minh
Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Bang
Phản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Vinh
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng cấp nhà nớc chấm

di tích kiến trúc hội an
trong tiến trình lịch sử

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cổ đại và trung đại
MÃ số: 62 22 54 01

luận án tiến sĩ họp tại:
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 28 tháng 07 năm 2007

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia Việt Nam
- Trung tâm Thông tin - Th viện, Đại học Quốc gia Hà Nội

tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử



Danh mục các chữ cái viết tắt

DTKT: Di tích kiến trúc
KCH: Khảo cổ học
KT: Kiến trúc
HTQT: Hội thảo Quốc tế

LSKT: Lịch sư kiÕn tróc
TK: ThÕ kû
VN: ViƯt Nam

Hµ néi - 2007

1


Những công trình khoa học đ công bố
có liên quan Trực tiếp đến luận án
1. Tạ thị Hoàng Vân (2000), “KiÕn tróc Khỉng Tư miÕu ë Héi An”, T/c KiÕn
tróc Việt Nam (6), Tr 48-52
2. Tạ thị Hoàng vân (2000), Sự hình thành đô thị Hội An trong lịch sử, Luận văn
thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Tạ thị Hoàng Vân (2000), Về kiến trúc Tam quan Chùa Bà Mụ, Báo cáo
Nghiên cứu viên trẻ lần thứ 1, Viện NCKT (BXD), tr 48-52.
4. Tạ thị Hoàng Vân (2003), Khu mộ của các giáo sĩ phơng Tây ở Hội An,
Tuyển tập NCKH - Viện NCKT (BXD)
5. Tạ thị Hoàng Vân (2003), Kiến trúc thành phố Đà Nẵng cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, Tuyển tËp NCKH - ViÖn NCKT (BXD)
6. Nguyen Ba Dang, Nguyen Vu Phuong, Ta Hoang Van (2004), Traditional

Architecture Vietnamese, The Gioi Publishers.
7. Nguyễn Thừa Hỷ (chủ nhiệm đề tài), Vũ Văn Quân, Tạ thị Hoàng Vân
(2004), Đô thị Việt Nam thế kỷ XVI - XVII - XVIII (qua khảo sát một số đô thị
tiêu biểu), Đề tài NCKH cơ bản, Đại học Quốc gia Hà Nội, MÃ số: CB-01-12.
8. Tạ thị Hoàng Vân (2004), Một số môtíp trang trí trong các công trình kiến
trúc ở Hội An (QN) (biểu tợng, ý nghĩa, giá trị), Báo cáo Nghiên cứu viên
trẻ lần thứ 3, Viện NCKT (BXD), tr 48-52.
9. Tạ thị Hoàng Vân (2004), Tìm hiểu sự ảnh hởng của yếu tố văn hoá
Trung Hoa ở Hội An (Quảng Nam) (Qua khảo sát loại hình kiến trúc hội
quán), Tuyển tập NCKH - Viện NCKT (BXD)
10. Tạ thị Hoàng Vân (2004), Xu hớng kiến trúc mới ở đô thị cổ Hội An Vấn đề bảo tồn và phát triển, Tham luận HTQT Việt Nam học lần thứ 2, Tp.
Hồ Chí Minh.
Đăng trên T/c Kiến trúc Việt Nam (10), tr 48-53
11. Tạ thị Hoàng Vân (2005), Những công trình kiến trúc của ngời Minh
Hơng ở phè cỉ Héi An”, T/c KiÕn tróc ViƯt Nam (6), tr 55-62.
12. Tạ thị Hoàng Vân (12/2005 & 1/2006), Nhìn lại đô thị Việt Nam thế kỷ
XVII - XVIII, T/c Kiến trúc Việt Nam, tr 77-82.
13. Tạ thị Hoàng Vân (2006), Tìm hiểu bộ khung gỗ ngôi nhà phố ở Hội
An, Báo cáo Nghiên cứu viên trẻ lần thứ 4, Viện NCKT (BXD), tr5-14

2

mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1.1 Hội An là đô thị tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỷ (TK)
XVII-XVIII, còn tồn lại một hệ thống di tích khá nguyên vẹn.
2. Nghiên đô thị cổ Hội an nhằm đánh giá chính xác hơn về
đô thị đà từng phồn vinh, bổ sung vào những nghiên cứu về hệ thống
đô thị Việt Nam (VN) trong lịch sử.
3. Vẫn thiếu vắng công trình chuyên sâu làm rõ bản chất và

đặc trng của các loại hình kiến trúc nhằm góp phần vào nghiên cứu
LSKT đô thị Hội An nói riêng và VN nói chung.
Từ những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề Di tích
kiến trúc Hội An trong tiến trình lịch sử làm đề tài luận án tiến sĩ
lịch sử.
II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các tác giả VN nghiên cứu Hội An trên nhiều phơng diện. Ô
châu cận lục (1553) của Dơng Văn An là tác phẩm đầu tiên đề cập
đến vấn đề hình thành Hội An. Các công trình biên niên và địa chí: Đại
Việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Nam
thực lục tiền biên, Đại Nam nhÊt thèng chÝ cđa Qc sư qu¸n triỊu
Ngun, Phđ biên tạp lục của Lê Quý Đôn hay Ngoại phiên thông
th... phác họa đô thị thơng cảng Hội An trong bối cảnh xà hội vùng
Thuận Hoá - Quảng Nam đơng thêi.
Sallet víi Le vieux Faifo - BAVH (1919), TrÇn Kinh Hoà với
Historical Notes on Hoi An (1975); Phố Đờng Nhai và việc buôn bán
ở Hội An TK XVII - XVIII, Mấy điều nhận xét về Minh Hơng xà và cổ
tích tại Hội An. Nguyễn Thiệu Lâu có chuyên khảo La formation et

3


l’Ðvolution du village de Minh H−¬ng (Faifo) - BAVH (1941) nghiên

Lu-Gang đối sánh giữa kiến trúc nhà phố Hội An và ở Lu-Gang qua từng

cứu các vấn đề trên nhiều phơng diện (kinh tế, chính trị, địa lý, tự

giai đoạn. Charles Wheeler lại đánh giá vị trí Hội An trong lịch sử VN


nhiên, xà hội, nguồn gốc c dân) thế kỷ (TK) XVII-XVIII. Một số

nói chung và trong lịch sử thơng mại châu á nói riêng.

chuyên khảo về kiến trúc (KT) đợc nhìn nhận dới góc độ lịch sử và

Tháng 8/2006, KCH đà phát hiện một khối lợng hiện vật kiến

khai thác rất tỉ mỉ về phố Khách, Hoa thơng, Minh Hơng xÃ... Bức

trúc phong phú ngay dới lòng đất đô thị Hội An. Những kết quả khai

tranh Giao chỉ của dòng họ Chaya (Nhật Bản) là nguồn t liệu quý phác

quật này có ý nghĩa quan trọng đà chứng minh vỊ sù hiƯn diƯn cđa

ho¹ vỊ diƯn m¹o Héi An thời kỳ hng thịnh. Ghi chép về Xứ Đàng Trong

ngời Nhật ở Hội An và khẳng định rõ hơn về giao thông thơng mại

1621 của Cristoforo Borri; Hành trình và truyền giáo của A.de Rhodes;

cũng nh sự hiện diện của lớp c dân tại Hội An ở TK XVI - XVII.

Léon Pagére và Manguin; Hải ngoại ký sự của Thích Đại Sán cũng miêu
tả về diện mạo đô thị Hội An và các kiến trúc trong khu phố.
Hội thảo năm 1985, xác định đợc khung thời gian vận hành
của Hội An từ thời Chămpa đến đầu TK XX, xác định mốc thời gian

Ngót nửa thế kỷ, các nhà khoa học trên mọi lĩnh vực đà tìm

hiểu, khám phá, nghiên cứu dần đợc nhận diện khu phố cổ ẩn chứa
nhiều bí ẩn.
III. Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu

thịnh đạt là vào nửa đầu TK XVII, nhất là vị trí của Hội An trong các

III.1. Mục đích nghiên cứu

đô thị cổ VN với mối quan hệ ở trong và ngoài nớc. HTQT (1990,

- Luận án cung cấp một cái nhìn toàn diện về một loại hình KT

1999, 2000, 2002). KT đô thị Hội An đà đợc đặt ra thành một nội

đô thị điển hình của Việt Nam và bổ sung vµo hƯ thèng t− liƯu vỊ KT

dung cÊp thiÕt. Diện mạo KT của Hội An dần đợc nhìn nhận theo từng

đô thị cổ Hội An.

thời kỳ lịch sử. Một số bài nghiên cứu nh Đô thị cổ Hội An (QN-ĐN)

- Luận án phân tích sự chuyển đổi hình thái đô thị Hội An qua

(Nguyễn Hồng Kiên); Gặp lại bộ vài trong kiến trúc cổ Hội An; Phố

các thời kỳ lịch sử, thông qua việc hệ thống và đánh giá các loại hình

cổ Hội An và việc giao lu văn ho¸ ë Héi An (Ngun Qc Hïng)


KT ë Héi An. Từ đó so sánh và phân tích sự hình thành, phát triển, suy

khởi đầu đánh giá tổng quan DTKT ở Hội An. Kiến trúc phố cổ Hội

thoái của đô thị để nhìn nhận vẻ độc đáo hiếm có về phong cách KT.

An - Việt Nam (2003) đà đánh giá, phân loại KT Hội An chủ yếu ở loại
hình KT nhà ở.

- Đánh giá vai trò của loại hình đô thị thơng cảng. Vai trò của
loại hình KT đô thị trong quỹ KT đô thị Việt Nam.

Các nhà nghiên cứu Nhật Bản và Trung Quốc đà đặt Hội An

III.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

trong bối cảnh lịch sử và đối sánh với hình mẫu đô thị phơng Đông

Luận án nghiên cứu di sản đô thị cổ Hội An một cách toàn

nói chung và những đặc trng riêng/chung với những đô thị đơng thời

diện: xuyên suốt quá trình hình thành phát triển đến khi không còn là

ở quốc gia họ ®Ĩ minh chøng vỊ mèi céng h−ëng, giao l−u trong lịch

đô thị hng khởi ở miền Trung. Đặt vấn đề quỹ kiến trúc đô thị là

sử giữa các vùng đất và các nền văn hoá. Nghiên cứu của Lan-Shiang


trọng tâm thông qua việc xác định đặc điểm của từng loại h×nh KT

Huang - Comparison of Traditional Chinese Townhouse in Hoi An and

4

5


truyền thống và vai trò của chúng trong không gian đô thị Hội An từ
đầu đến đầu TK XX.
IV. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Nghiên cứu các loại hình KT trong đô thị Hội An, từ đó hình
dung diện mạo đô thị Hội An qua từng giai đoạn.

- Tập hợp, hệ thống, phân loại các DSKT Hội An. Tiếp cận
LSKT làm rõ quá trình hình thành, thay đổi và phát triển của các loại
hình KT Hội An và tìm hiểu diện mạo lịch sử đô thị Hội An.
- Chúng tôi mạnh dạn đa ra một số ý tởng về mối tơng
quan giữa sử học và kiến trúc (đặt vấn đề lịch sử đô thị (LSĐT) Hội An
qua ngôn ngữ KT).

- Nghiên cứu các vấn đề về điều kiện tự nhiên, chính trị, lịch

- Luận án hoàn thành sẽ góp phần vào việc biên soạn giáo trình

sử, phân tích theo mối liên hệ giữa bối cảnh địa lý, văn hoá của những

về LSKT đô thị VN phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu chuyên


vùng/miền/quốc gia lân cận ®Ĩ ®¸nh gi¸ KT Héi An tõ nhiỊu gãc ®é để

ngành về lịch sử và LSKT VN.

đa ra những giả thuyết mang tính tổng hợp minh chứng về kiểu
hình thái KT đô thị Hội An có phong cách độc đáo.
- Luận án mong muốn đây là một nghiên cứu về LSKT đô thị Hội An.
V. Các nguồn t liệu

- Luận án góp phần tăng thêm những cứ liệu cho công tác bảo
tồn, tôn tạo di tích trong giai đoạn mới, góp phần phát triển du lịch,
văn hoá và kinh tế ë Héi An hiƯn nay.
VIII. CÊu tróc ln ¸n

Ln ¸n khai thác triệt để các nguồn t liệu: th tịch cổ; sách,

Luận án gồm: 4 chơng gồm 182 trang (tr.). Mở đầu (15 tr); Kết

tạp chí nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc; ghi chép của

luận (4 tr.); Tài liệu tham khảo (272 đơn vị) và Phụ lục: gồm 11phụ lục

các giáo sĩ, website và t liệu thực tế nhiều năm qua. Luận án cũng

viết (59 trang) và 65 ảnh. Phụ lục minh hoạ: 19 bảng ảnh, 4 bảng biểu,

sử dụng các t liệu bản vẽ của các đồng nghiệp và kế thừa luận văn

8 sơ đồ, 22 bản đồ, 45 bản vẽ.


thạc sĩ (5/2000).

Chơng 1: Những điều kiện tự nhiên - x hội v quá

VI. Các phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp giữa lôgíc sử học và phân tích, đánh giá, miêu tả
về bố cục, kết cấu công trình và các thuật ngữ kiến trúc chuyên ngành.
- Hệ thống hoá t liệu theo phơng thức tổng hợp liên ngành.
Phơng pháp so sánh đồng đại phơng pháp sử học, điều tra XHH.
- Phơng pháp tiếp cận mới nhìn nhận lịch sử đô thị qua di sản
KT. Đặt vấn đề hình thành, phát triển Hội An từ các di sản KT đô thị.
VII. Đóng góp của luận án
Nghiên cứu đô thị dới góc độ lịch sử kiến trúc đô thị. Loại
hình hoá các di tích kiến trúc (DTKT) ở Hội An và so sánh có tính chất
tơng đồng với các đô thị trong nớc và nớc ngoài.

6

trình hình thnh cảng thị hội an
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên vùng Hội An

1.1.1. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành vùng đất
Vùng đô thị Đà Nẵng - Hội An là nơi tiếp xúc giữa đất liền và
biển. Sự hình thành và phát triển vùng của sông Thu Bồn lại chịu ảnh
hởng rất lớn các điều kiện của biển lẫn lục địa. Những biến đổi về địa
chất trong vùng còn chịu tác động mạnh mẽ do chiều hớng phát triển và
những hoạt động kinh tế của nhân dân.
1.1.2. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn

7



Luận án phân tích về chế độ gió, không khí, lợng ma, sơng

Các nền văn hoá Sa Huỳnh - tiền Chămpa, Chămpa tham gia

mù, bÃo, sóng, dòng chảy, mực nớc biển để thấy rõ đặc điểm riêng

vào quá trình hình thành phức hệ văn hoá ở đất Quảng có mối quan hệ

của những yếu tố trên đà tác động đến khu vực Hội An.

bền chặt với Hội An. Những phát hiện KCH là chứng tích cho thấy nơi

1.1.3. Đặc điểm chung về sự phát triển địa hình khu vực Hội An

đây từng là một trung tâm văn hoá - kinh tế - xà hội, từng tồn tại một
cảng thị cổ đại của vơng quốc có giai đoạn hình thành phát triển song

Lịch sử hình thành và

hành với vơng quốc Đại Việt. Đây đợc coi là thời kỳ tiền Hội An.

đặc điểm địa hình vùng Hội An

1.2.1. Bối cảnh xà hội Việt Nam từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII

khá phức tạp. Những biến đổi

- Hoàn cảnh quốc tế và khu vực: TK XVI-XVIII, châu á có


về thuỷ văn và đa dạng về địa

nhiều chuyển biến quan trọng tạo nên xung lực mới. Sau phát kiến địa

hình là nguyên nhân của quá

lý (TK XV) đà hình thành một nền thơng mại đờng biển quốc tế

trình hình thành một số vùng

xuyên đại dơng. Đó là thời đại - kỷ nguyên của thơng mại quốc tế.

đất mới. Vì vậy, vùng Hội An

Sơ đồ 1: Vùng hạ lu sông Thu Bồn Cửa Đại Chiêm

có hệ thống sông ngòi dày đặc

và khá nhiều vụng biển cổ là tiền đề thuận lợi của một thơng cảng
thời trung cổ, hệ thống giao thơng đa chiều nhờ vào hệ thống sông, vị
trí sát biển tạo tiền đề phát triển Hội An về sau.

Châu á đợc đánh thức, VN cũng nằm trong bối cảnh chung đó.
- Tình hình chÝnh trÞ - x· héi ë ViƯt Nam: TK XVI vơng
quốc Chămpa suy vong. Chúa Nguyễn Hoàng tiến hành công cuộc mở
cõi (1558). Dinh trấn Thanh Chiêm thành lập (1602) thì đất Đàng
Trong mới khởi sắc. Chúa có nhiều chính sách thuận lợi phát triển giao

1.1.4. Vị thế vùng Hội An với quan hệ thông thơng trong nớc và


lu với nớc ngoài. TK XVI, Đàng Trong đợc gọi là Quảng Nam

ngoài nớc

quốc, thời kỳ hàng hải, mậu dịch quốc tế - khi đó Thuận Quảng nằm

Cấu tạo địa hình, địa mạo khu vực Hội An để lại kết quả phức

trong tuyến thơng nghiệp của nhiều nớc Đông - Tây.

hệ sông ngòi, đầm, bàu dày đặc tạo thành những ngà t nớc. Hội An
là một cảng sông tiện lợi, đầu mối giao thông thuỷ, bộ quan trọng

1.2.2. Hội An thời các chúa Nguyễn

trong và ngoài nớc. Vị trí địa thế vùng Hội An tác động đến sự hình

- Chính sách của chính quyền: dinh trấn Quảng Nam đợc coi

thành và phát triển, là nhân tố tạo ra hớng phát triển mới mẻ của nền

nh một thợng đô thứ hai của chúa Nguyễn. Đại Việt gia nhập vào hệ

ngoại thơng. Thời kỳ tiỊn Héi An ®· mang tÝnh chÊt mét phøc hƯ

thèng thơng mại Đông á và ĐNA mở rộng ngoại thơng với các nớc

Cảng và Thị.


trong khu vực và các nớc phơng Tây.

1.2. Điều kiện lịch sử - x hội và những biến động về kinh
tế tác động tới sự hình thành cảng thị Hội an

- Hoạt động của các thơng nhân: Chúa cho phép thơng nhân
các nớc đến buôn bán. Nếu thơng nhân Việt đóng góp tích cực trên
thơng trờng trong bớc đầu hình thành thơng cảng Hội An thì ng−êi

8

9


Nhật đà có một vị trí quan trọng ở Hội An (TK XVI). Thông qua

núi để vừa bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ, vừa thu nạp họ vào cộng đồng

thơng nhân Nhật, VN có điều kiện mở rộng mối quan hệ với nhiều

Đại Việt và tìm kiếm đồng minh. Chúa cho các thơng nhân nớc

tuyến buôn bán và bạn hàng trong và ngoài khu vực. Thơng nhân

ngoài lập phố c trú, kết hôn, buôn bán và truyền giáo.

Trung Quốc đà góp phần xây dựng Hội An thành trung tâm buôn bán
phồn thịnh, một thành thị độc đáo phơng Đông thời trung đại. Những
ngời phơng Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh) ở Hội An có cách thức
buôn bán riêng theo truyền thống của họ cũng góp phần vào hoạt động

ngoại thơng ở Hội An.

1.3. Tiểu kết: Khái quát các nội dung vừa trình bày và nhìn nhận vị trí
địa lý, tự nhiên vùng Hội An là đặc trng của quá trình hình thành, vừa
là diện mạo của Hội An thời kỳ đầu. Quyết sách của các chúa Nguyễn
là động lực quan trọng để Hội An phát triển. Từ đó, các loại hình KT
truyền thống ở Hội An có điều kiện khởi sắc và bộc lộ những đặc điểm

1.2.3. Vai trò Chúa Nguyễn đối với sự hình thành cảng thị Hội An
- Vai trò của các chúa Nguyễn trong việc phát triển kinh tế-xà hội:

KT của mình. Đó là đô thị võa mang yÕu tè h¶i c¶ng võa mang yÕu tè
giang cảng, tạo một bề dày đô thị về tầm vóc - Đô thị thơng cảng.

Chúa tận dụng mọi hình thức ngoại giao từ trực tiếp đến gián tiếp, mở

Chơng 2: Di tÝch kiÕn tróc héi an tõ thÕ kû xvi đến

rộng quan hệ bên ngoài nh cho phép tàu buôn nớc ngoài vào, lập thơng

thế kỷ xviii

điếm, miễn phu dịch, su sai, viết th, tiếp đón chu đáo những ngời
phơng Tây đến làm ăn Nguyễn Hoàng bỏ tiền lệ bế quan toả cảng,
khơi thông luồng giao thơng, đặt Hội An trên con đờng biển xuyên
lục địa. Chính sách thu hút thơng nhân góp phần vào sự chuyển biến
mới nền kinh tế công thơng nghiệp, thúc đẩy sự phát triển phồn thịnh
của vùng Hội An biến nó thành một cảng trung tâm thơng mại mang
tính quốc tế. Những nỗ lực trên biĨu lé “nhËn thøc qc tÕ” cđa chóa
Ngun tr−íc thêi đại mới. Trong lÃnh thổ Quảng Nam, có một đô thị

quốc tế là Hội An, nơi có phong cách quốc tế nên chúa Nguyễn mới tự
xng là An Nam quốc.

2.1. Dấu tích những bến thuyền cổ

Những điều kiện tự nhiên thuận lợi của vùng Hội An đà có yếu
tố thị khá mạnh. Hội An mang yếu tố cảng thị và cảng phố. Hầu hết
các địa điểm liên quan đến giao lu buôn bán ở Hội An đều nằm bên
dòng chảy cổ của sông Thu Bồn. Dấu vết những địa điểm trên cho ta
hình dung hình thái đô thị Hội An ban đầu và là cơ sở nhận diện đô thị
Hội An hoàn thiện sau này. Đó tiền đề tạo dựng thơng cảng Hội An.
2.2. một số loại hình kiến trúc tiêu biểu

2.2.1. Giếng
2.2.2. Chùa

Phố cảng Hội An hình thành đà xác lập một hệ thống cảng thị
mang đầy đủ các yếu tố để vận hành và đóng góp thiết thực vào nền
kinh tế, ngoại giao, văn hoá của đất Đàng Trong nhiỊu thÕ kû qua.
- ChÝnh s¸ch cđa c¸c chóa Nguyễn đối với dân nhập c và c
dân gốc: Các Chúa có những chính sách phù hợp đối với c dân miền
10

2.2.3. Đền - miếu
2.2.4. Cầu
2.2.5. Mộ
2.2.6. Nhà thờ tộc/từ ®−êng
11



Đây là những loại hình KT hình thành ở giai đoạn (TK XVIXVIII). Luận án phân tích các đặc điểm về bố cục, phân bố, kết cấu và
những đặc trng nghệ thuật KT của từng loại hình KT.

hơn cửa biển Đà Nẵng bấy giờ. Hội An đà có định hình về hành chính.
Thơng nhân nớc ngoài từng gọi vùng Hội An là Quảng Nam
quốccũng đủ thấy quy hoạch và giới hạn của Hội An nh thế nào. Hội
nh một cửa hàng bách hoá lớn (Bazar) - một chợ phiên quốc tế.

2.3. Vị trí, quy mô các thơng điếm

2.3.1. Thơng điếm và vị trí, quy mô phố Nhật Bản
Dựa vào căn cứ KCH và t liệu lịch sử cho phép phỏng đoán
và hình dung về quy mô khu phố đà từng đợc coi là đô thị của ngời
Nhật. Nhật. Tuyến đờng Nguyễn Thị Minh Khai và Trần Phú là
huyết mạch của khu phè Héi An trong nhiỊu thÕ kû. Nã cịng là vị trí
của khu phố Nhật trong lịch sử chạy dọc hai tuyến phố chính trên và

Hội An hình thành khu phố có quy hoạch của chính quyền, thể
hiện diên cách khá độc đáo của đô thị. Hội An trở thành đầu mối lu
thông hàng hoá thuỷ bộ. Bám vào sông biển hay vơn mình ra biển là
hoạt động thơng mại nổi bật. Sự hình thành và phát triển các khu phố
Nhật, Hoa... đà tạo nên diện mạo Hội An thời kỳ hng thịnh.
Hội An là đô thị có xu hớng tiến ra biển, lấy biển làm nhân tố

nó cũng trùng hợp với vị trí của bến cảng Hội An xa.

hình thành và phát triển đô thị. Hội An thu hút vô số các nguồn hàng từ

2.3.2. Các thơng điếm phơng Tây


nhiều nơi khác tới, nó chứng tỏ sức tiêu thụ và đáp ứng một diện trờng

Đến nay, chúng ta cha xác định địa điểm Chúa cho phép

rộng lớn. Với thị trờng hàng hoá hoạt động chủ yếu dới sự điều khiển

ngời Hà Lan dựng thơng điếm. Chúng tôi cho rằng, kiến trúc thơng

của chính quyền trung ơng, với cách thức buôn bán trao đổi. Điều đó

điếm của ngời Hà Lan đặt tại Hội An có quy mô không rộng. Luận án

minh chứng về tầm cỡ một đô thị rộng và mạnh; sức mạnh của nguồn

cũng dẫn chứng về hình thức thơng điếm Hà Lan ở Nagasaki (Nhật

nguyên liệu, sự dồi dào về các mặt hàng hoá đa dạng.

Bản) để có sự liên tởng. Thơng nhân Bồ Đào Nha và Anh này không

2.4. Tiểu kết : Các di tích phân bố đều đặn từ văn hoá tiền Hội An đến

đặt thơng điếm ở Hội An.

Hội An và gắn với những hoạt động thơng mại của đô thị. Có sự tồn

2.3.3. Thơng điếm và vị trí, quy mô phố Khách
Dựa vào t liệu lịch sử, KCH và di tích, luận án phân tích và
kiến giải về vị trí và quy mô thơng điếm của ngời Hoa (cũng chính
là hội quán của họ). Có thể lấy mốc là 5 hội quán của ngời Hoa trên

đờng Trần Phú để xác định vị trí khu phố Khách.

tại của ba nền văn hoá trên cùng một địa điểm: Sa Huỳnh - Chămpa -

2.4. Diện mạo đô thị Hội An thời kỳ hình thành và phát triển

Đại Việt. Có sự đa dạng trong phong cách kiến trúc đô thị (kiến trúc
Việt - Hoa - Nhật). Loại hình KT thơng điếm cần nghiên cứu sâu hơn.
Yếu tố cảng thị tác động quan trọng tới di tích kiến trúc trong
khu vực Hội An. Các tuyến phố mới hình thành dẫn tới việc các di tích
có xu hớng bám theo sông, biển và phân bố rải rác trên toàn bộ khu

TK XVI-XVIII là thời kỳ vàng son của thơng cảng Hội An.
Hội An là thị trấn có Chúa đóng, thuận tiện cho giao thơng quốc tế
nên Hội An sớm hội tụ những cơ hội hình thành và trở nên quan trọng

vực Hội An. Thành phần c dân đa dạng về văn hoá và phong cách

12

13

sinh hoạt ở Hội An, đô thị có dáng vẻ quốc tế.


Ch−¬ng 3: di tÝch kiÕn tróc héi an tõ thÕ kû XVIII ®Õn

3.2. di tÝch kiÕn tróc Héi An tõ thế kỷ xviii đến nửa đầu

nửa đầu thế kỷ xx


thế kỷ xix

3.1. Những nhân tố tác động đến quá trình suy tàn của

3.2.1. Các loại hình kiến trúc
Đình; Văn miếu, văn chỉ; Hội quán; Nhà thờ, thánh thất;

cảng thị hội an

Chợ: là những loại hình kiến trúc hình thành ở giai đoạn (TK XVIII-

3.1.1. Các nhân tố tự nhiên

đầu TK XIX). Luận án trình bày các đặc điểm về bố cục, phân bố, kết

Những yếu tố vốn đà là động lực cho sự hình thành và phát triển

cấu và những đặc trng về kiến trúc của từng loại hình kiến trúc.

thơng cảng Hội An từ thế kỷ XVIII trở đi đà dần dần không còn nữa.
Đây cũng chính là yếu tố khách quan khiến cho đô thị này suy tàn.

3.2.2. Phạm vi và quy mô
Vào thời điểm này, làng Minh Hơng đà chiếm phần lớn ở khu

3.1.2. Các nhân tố xà hội
Những phát kiến địa lý và thành tựu khoa học - kỹ thuật đà giúp
cho các nớc t bản phơng Tây thực hiện ý đồ bành trờng, tìm kiếm thị
trờng ở phơng Đông. Tranh giành thuộc địa trong TK XIX, cho thấy

nhu cầu thị trờng của chủ nghĩa t bản càng hối thúc. T bản phơng Tây
tiến đến mở rộng vùng đất bằng cách chiếm độc quyền khai thác.
TK XVIII, nhiều cuộc chiến tranh trong nớc gây tổn hại tới
Hội An. Nhà nớc phong kiến thi hành chính sách bế quan toả cảng.

vực Hội An. Diện tích làng Minh Hơng nhng theo thời gian địa phận
của làng đợc mở rộng ra. Diện tích Minh Hơng xà đà bao gồm hệ
thống các công trình kiến trúc (chùa, miếu, đền, nhà ở, nhà thờ họ...)
sự chuyển đổi và bồi lấp của sông Thu Bồn đà bổ sung thêm diện tích
cho làng Minh Hơng. Nhờ phần đất bồi này mà phố đà mở thêm con
đờng Bạch Đằng (1886). Năm 1897, Thực dân Pháp và chính phủ
Nam triều chỉnh trang vùng đất này thành thị xÃ, cắt đất mở đờng
chia lại ranh giới, chính thức dùng tên gọi Faifo cho thị xÃ.

Thế kỷ XIX, do tình hình ngoại thơng sa sút, các đô thị kinh tế dựa

Việc quy hoạch khu vực c trú, cho thấy làng Minh Hơng

vào hoạt động buôn bán quốc tế nh Phố Hiến, Hội An đà nhanh

phần lớn là ng−êi Hoa c− tró, cịng cã ®an xen ng−êi ViƯt. Làng Minh

chóng suy thoái. Đà Nẵng trở thành cảng biển ngoại giao của triều

Hơng phồn thịnh nên ngời ta gọi đó là một tiểu Hội An.

Nguyễn (1802).

TK XIX-XX


Bên cạnh các loại hình DTKT ở giai đoạn đầu, một số loại

TK XVIII-XIX

hình KT mới đợc định hình bổ sung vào quỹ kiến trúc đô thị Hội An.

TKXVII-XVIII

Những loại hình KT cho ta hình dung về một Hội An với diện mạo
khác so với thời kỳ đầu, cũng chính vì thế chức năng, bố cục, kết cấu

Sơ đồ 2: Phỏng
đoán về vị trí khu
phố cổ Hội An qua
các thời kỳ

của công trình cũng có những thay đổi phù hợp với bối cảnh lịch sử
của Hội An khi đó.

14

15


3.2.3. Diện mạo đô thị Hội An thời kỳ suy tàn
Cuối TK XVIII, việc buôn bán của ngời châu Âu ở Hội An
ngày một giảm. Đô thị suy giảm một phần do tác động từ chính quyền
nhung quan trọg nhất vẫn là sự thay đổi về địa hình khu vực.Không chỉ ở

An một quy hoạch khác hẳn với Hội An trớc đó và bổ sung vào các

loại hình KT Hội An, tạo một khuôn diện mới cho khu phố bên cạnh
ngôi nhà phố truyền thống.
3.3.2. Những công trình xây dựng ở Hội An

Hội An, hiện tợng biến đổi các dòng sông cũng thấy ở các đô thị khác

Nửa sau TK XIX sang đầu TK XX, các công trình nhà ở chịu

nên mọi nguồn hàng đều đổ về đầu mối Đà Nẵng. Đến năm 1847, chỉ

ảnh hởng và có thay đổi về hình thức KT. Tại đô thị Hội An đà hình

có cửa biển Đà Nẵng là nơi có nhiều tàu thuyền đi lại. Đà Nẵng càng

thành phong cách KT kết hợp truyền thống và ảnh hởng KT Pháp.

lớn mạnh thì Hội An vắng vẻ bên dòng sông cạn.

- Kiến trúc nhà ở/nhà phố: phân tích những đặc trng kiến trúc

3.3. di tÝch kiÕn tróc héi an tõ cuèi thÕ kû xix đến đầu

mang tính địa phơng và sự ảnh hởng kiÕn tróc ViƯt - Hoa. Thêi kú

thÕ kû xx

Ph¸p thc (cuối TK XIX đến giữa TK XX), những ngôi nhà mang

3.3.1. Tình hình quy hoạch - kiến trúc ở Hội An


phong cách KT thuộc địa xuất hiện nhiều và tập trung trên một tuyến
phố. Sự đan xen phong cách KT Pháp trong những ngôi nhà phố truyền

Cuối TK XIX,

thống là hệ quả của một lối sống phơng Tây đà xuất hiện trong đời

Hội An suy sụp. DTKT

sống c dân ở Héi An, nã cịng cho thÊy sù “lÊn s©n” cđa ngời Pháp.

bị tàn phá bởi thiên

Nhng, có thể thấy sự đa dạng về kiểu dáng đà tạo nên nhịp điệu cho

nhiên và con ngời Sự

khu đô thị cổ kính này. Đầu TK XIX: nhà 2 tầng có hiên độc lập/ tầng

kết nối giữa Hội An và

lửng, mái cổ diêm. Cuối TK XIX nửa đầu TK XX: nhà 2 tầng mặt

Đàng Nẵng qua sông Cổ

đứng/tờng gỗ; nhà 2 tầng mặt đứng/tờng gạch; nhà 2 tầng/mặt đứng

Cò. Đà Nẵng - Hội An là

kiểu kiến trúc Pháp


một phức cảng thị quốc
tế. Sông Cổ Cò bị bồi lấp

Bản đồ1: Faifo-Edition de Dècembre 1923,

- Kiến trúc công sở: du nhập vào Việt Nam khi ngời Pháp
tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Loại hình công

càng khiến cho điểm yếu cơ bản nhất của Hội An là thuyền lớn không

trình này là những công trình KT phù hợp với điều kiện khí hậu VN thể

thể cập bến đợc.Ngày 9/10/1888 vua Thành Thái ra dụ thành lập thị xÃ

hiện rõ trong việc kết hợp giữ KT VN - Pháp.

Faifoo (Hội An) làm tỉnh lỵ Quảng Nam.
3.4. tiểu kết: Những nhân tố làm cho đô thị Hội An hng khởi cũng

Đầu TK XX, thực dân Pháp thiết lập một con đờng sắt nối Đà

là điều kiện hình thành các loại hình DTKT ở giai đoạn đầu hình thành

Nẵng với Hội An nhng vì đô thị quá tàn lụi nên thực dân Pháp không

và phát triển đô thị. Khi các nhân tố đó không còn nữa thì đô thị Hội

khôi phục lại nữa. Loại hình KT công sở đợc xây dựng đà tạo cho Hội
16


17


An vì thế mà suy tàn. Thông qua phân bố, quy mô, hình thức, chức

hàng buôn bán tận dụng chức năng linh hoạt hơn kiểu nhà thờ họ và

năng của công trình ta có thể thấy sự chuyển đổi của đô thị Hội An.

nhà ở thuần tuý (ở - buôn bán - chứa hàng - thờ cúng).

Các di tích trong khu phố cổ Hội An phong phú về số lợng,

Nhà phè ë Héi An tỉ chøc kh«ng gian theo chiỊu sâu và chiều

đa dạng về loại hình và hầu hết còn lại khá nguyên vẹn. Mỗi giai đoạn

cao, phân chia không gian chặt chẽ, hợp lý thoả mÃn yêu cầu mặt bằng

lịch sử, các loại hình này đóng vai trò khác nhau. Đô thị Hội An có sự

hẹp và phải kết hợp nhiều công năng của nhà. Tổ chức không gian đến

kết hợp giữa phong cách KT truyền thống và hiện đại làm sinh động

chi tiết kiến trúc, thẩm mỹ trang trí tới quan niệm tín ngỡng, nhà phố

hơn quần thể di tích.


Hội An biểu hiện của lối sống đô thị - thơng nghiệp.
4.1.2. Tổ hợp công trình và cấu trúc không gian kiến trúc
- Tổ hợp công trình theo tuyến: Quy hoạch chủ đạo của Hội An
vẫn là các công trình bám theo sông, các tuyến phố dạng ô cờ. Khu phố
đợc phân chia ranh giới tơng đối bởi các hẻm, con ngõ thẳng, sâu,
ngoằn ngèo, rộng, hẹp... dẫn đến từng ngôi nhà, nối thông qua các phố.
Kiến trúc nhà phố là đặc trng trong kiến trúc phố Hội An vì: Bộ

Hình 1: Quá trình phát triển mặt tiền ngôi nhà

Hình 2: Quá trình phát triển bố
cục ngôi nhà phố (mặt cắt)

khung nhà tổ chức không gian theo chiều sâu và chiều cao và tận dụng
kỹ thuật, VLXD truyền thống của nhà rờng; Mặt bằng không gian
phân chia chặt chẽ; Các giải pháp về nớc thải, ánh sáng, màu sắc đợc

Chơng 4: Phong cách kiến trúc đô thị hội an

xư lý tèt; Sư lý kü tht trang trÝ tr¸nh đơn điệu của ngôi nhà đợc tận

4.1. nghệ thuật - kiến trúc đô thị hội an

dụng tối đa làm công trình rạng rỡ hơn.

4.1.1. Đặc điểm bố cục mặt bằng kiến trúc
Mỗi loại hình kiến trúc đều có bố cục mặt bằng, kết cấu kiến
trúc riêng biệt thể hiện tính đặc thù theo công năng.
Đặc điểm chung: kiểu nhà phố nên mặt bằng các ngôi nhà có
chiều ngang hẹp 4 - 8m, chiều sâu dài 10 - 40m (nhà hình ống).

đờng Nguyễn Thái Học hay phía nam đờng Trần Phú chiều sâu có
thể dao động tới 40 - 60m.
Bố cục mặt bằng và không gian kiến trúc: Mặt nhà trớc
(mặt tiền) ặ vỉa hè ặ hiên ặ nhà chính ặ nhà phụ ặ hiên ặ nhà
cầu ặ hiên Æ nhµ sau 3 gian Æ v−ên hËu. Nhµ mÆt phố kết hợp cửa
18

- Cấu trúc không gian kiến trúc: Mặt bằng gồm nhiều nếp bố
trí theo chiều sâu. Không gian KT gồm 3 phần: không gian buôn bán,
không gian sinh hoạt/ở; không gian thờ cúng.
Nhà phố Hội An là một sản phẩm KT có tính văn hoá khu vực.
3.1.3. Những đặc trng trong nghệ thuật trang trí - điêu khắc và
biểu tợng kiến trúc truyền thống Hội An
- Những đặc trng chung: Nghệ thuật tạo hình tinh tế ở các
công trình dân dụng, công trình công cộng và tôn giáo thể hiện trên kết
cấu gỗ; trên đồ dụng trang trí với các chủ đề đa dạng đều biểu thị cho

19


khát vọng, cho ý niệm về nhân sinh và thẩm mỹ. Trang trí mái, mặt

- Hội An và Phố Hiến: Phố Hiến (miền Bắc) và Hội An (miền

đứng công trình, sân trong, nội thất là những hạng mục KT thể hiện

Trung) có thể coi là 2 đại diện tiêu biểu cho loại hình phố cảng/cảng

những đặc trng KT vùng/miền


thị. Phố HiÕn trong lÞch sư chđ u mang tÝnh chÊt cđa đô thị kinh tế.

- ý nghĩa - biểu tợng của một số môtíp trang trí: Mắt cửa; Cá
chép; Long, ly, quy, phợng; Dơi; Nhật nguyệt/âm dơng; Một số
họa tiết trang trí khác (Các loại thuỷ túc, đề tài bát bửu, tứ quý, chủ đề
quả, môtíp trang trí hình, các hình thờng gặp, những biến thể chữ

- Hội An và đô thị Huế - phố cổ Bao Vinh: Đô thị Huế ra đời
với yếu tố thành vợt trội yếu tố thị, là tiền đề cho sự ra đời của đô thị H
hoµn chØnh d−íi thêi Ngun. Cã thĨ nhËn thÊy mét dạng đô thị nh Hội
An nằm ngay trong phần đất liền của Huế đó là Bao Vinh.

Hán, môtíp hồi văn). Những môtíp trang trí này là đặc điểm chung
cho mỹ thuật miền Trung VN là khuôn diện của mỹ thuật và KT

Tuy nhiên, ngoài Thăng Long - Kẻ Chợ xứng đáng là một đô

Nguyễn. Đối tợng mà chúng tôi nghiên cứu hầu hết đều có niên đại

thị lớn, có truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời, những đô thị nổi

TK XIX và nửa đầu TK XX. Nét tơng đồng này cũng dễ hiểu trong

trội lên bởi chính nội tại 2 thành tố đô và thị đà đợc kết hợp hoàn

mối giao thoa và đồng nhất văn hoá vùng/miền của dân tộc.

hảo. Phố Hiến và Hội An, Bao Vinh và Huế mới chỉ duy trì mức thịnh

- Nghệ thuật khảm sành sứ và sử dụng màu sắc trang trí kiến

trúc: làm phong phú, sinh động hơn cho công trình KT ở Hội An.
4.2. SO SáNH đô thị hội an với một số đô thị trong và ngoài nớc

4.2.1. Hội An với các đô thị trong nớc
Luận án so sánh đô thị Hội An với 3 đô thị tiêu biểu: Thăng

đạt ở một giai đoạn nhất định, bởi cũng chính thành tố đô và thị lại
tách rời nhau, nó chỉ là sự tác động tơng hỗ từ phía xa vào bên trong
khu trung tâm hành chính. Số ít ỏi các đô thị này mới phát triển ở mức
độ các thị trấn. Sự hng khởi đô thị ở VN trong TK XVII-XVIII không
tách rời bối cảnh quốc tế và khu vực khi những tuyến buôn bán ở Biển
Đông trở nên sôi động, VN là một mắt xích nằm trong những tuyến

Long - Hà Nội, Phố Hiến (Hng Yên); Huế - Bao Vinh (Huế). Với các

giao lu đó.

tiêu chí:

4.2.2. Hội An với một số đô thị phơng Đông
1. Tiêu biểu cho hình thái đô thị cảng sông/biển, chịu ảnh

hởng của vùng/miền địa lý (Phó Xu©n - H).

- Trung Qc: KiÕn tróc ë Hội An chịu ảnh hởng kiến trúc
miền Nam Trung Hoa (Phúc Kiến, Quảng Đông, Hải Nam, Đài Loan).

2. Tiêu biểu cho sự tơng đồng trong quá trình hình thành,

Kiến trúc nhà ở vùng Lu-Gang (Đài Loan), Tứ hợp viện của Bắc Kinh và


phát triển và ảnh hởng những nhân tố tác động từ bên ngoài (Thăng

nhà phố Hội An có nhiều nét tơng đồng về kết cấu, bố cục không gian

Long - Kẻ Chợ, Phố Hiến).

KT, hệ thống mái..vv. Tuy nhiên, kiến trúc này cũng có những thay đổi

3. Tiêu biểu cho hình thái kiến trúc - quy hoạch đô thị.
- Hội An và Thăng Long - Hà Nội: So sánh về tính chất đô thị
và sự tơng đồng trong bố trí mặt bằng không gian kiến trúc nhà phố.

20

để phù hợp với điều kiện vùng/miền và đặc trng văn hoá.
- Nhật Bản: KT phố cổ Hội An có những nét tơng đồng với
KT phố cổ ở Nhật Bản. Nó thĨ hiƯn trong viƯc sư dơng vËt liƯu trong

21


kết cấu bộ khung gỗ, bố trí không gian KT. Bố trí mặt tiền trên tuyến

kết luận

phố là đặc điểm có tính chất tơng đồng trong KT Việt - Nhật - Trung.

1. Vùng Hội An có nguồn gốc địa hình sông biển - đầm lầy


4.3. Tiểu kết: Những công trình KT gỗ còn lại ở Hội An có niên đại

cùng các cồn bàu, sông nớc, dấu vết của những doi đất phù sa và vết

TK XIX. Phong cách KT miền Nam Trung Hoa là chủ đạo trong KT

tích của những dòng sông cổ... nên Hội An mang đặc trng của một

Hội An. Mối giao thoa của nhiều lớp tầng văn hoá từ yếu tố nội sinh và

thành phố sông biển. Đặc điểm địa hình, khí hậu hải văn vùng Hội An

ngoại sinh đà ảnh hởng đến kết cấu, bố cục mặt bằng của các loại

là điều kiện lý tởng cho việc hình thành thơng cảng Hội An. Bối

hình KT ở Hội An mang đặc trng riêng biệt, không tuân theo quy tắc

cảnh quốc tế, khu vực và trong vùng đà tác động tới tiến trình lịch sử

của KT cổ VN.

của đô thị. Lịch sử hình thành vùng đất Đàng Trong có vai trò đặc biệt

Có thể nhận thấy sự chuyển ®ỉi trong hƯ kÕt cÊu, VLXD, trang
trÝ KT ë c¸c công trình, nhất là loại hình nhà phố. Nhà phố mang đầy
đủ đặc trng kiến trúc phơng Đông - tiếp thu hài hoà kiến trúc Hoa và
đặc trng của kiến trúc miền Trung Việt Nam.

trong lịch sử mở đất của Đại Việt thời trung đại, mà Hội An là hạt

nhân điển hình - cầu nối tuyến giao lu kinh tế - văn hoá trọng yếu
giữa miền Trung và miền Bắc, giữa Đại Việt với các nớc ở ĐNA và
châu á.
Những nhân tố thúc đẩy Hội An hng khởi thì cũng là điều

Hình thái KT đô thị phơng Đông ở Hội An qua sự hiện diện

kiện cho ra đời các loại hình di tích ở thời kỳ hình thành và phát triển

của đô thị Nhật Bản, tiếp đến là đô thị Trung Hoa và cuối cùng là đô

(từ TK XVI đến đầu TK XVIII), và là nguyên nhân ngợc lại dẫn đến

thị ngời Việt. Tiếp nối 3 dòng văn hoá trong cùng khu vực đà tạo nên

sự suy tàn của Hội An ở giai đoạn sau (từ TK XVIII đến nửa đầu TK

những sắc thái kiến trúc vừa chung, vừa riêng. Hội An ít nhiều cũng

XIX). Hệ quả là có một phức hợp di sản văn hoá khá toàn diện và

chịu ảnh hởng hình thái KT đô thị phơng Tây từ TK XVII khi ngời

nguyên vẹn, trong đó các DTKT là một điểm nổi trội phản ánh khá rõ

Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh vào buôn bán. Hình thái đó đợc định hình

những đặc trng đô thị.

rõ ràng hơn khi chính quyền thực dân Pháp trực tiếp đa ý đồ quy

hoạch và xây dựng.

2. Dấu ấn văn hoá DTKT của c dân Sa Huỳnh - Chămpa giúp
ta nhận diện rõ vai trò của lớp c dân đầu tiên này trong lịch sử kinh tế
hàng hoá ở miền Trung thời kỳ Trung đại, từ đó mở đầu cho quy hoạch
vùng Hội An.
Trong tiến trình lịch sử, Hội An đà là nơi hội tụ, hỗn dung
nhiều tầng văn hoá và không gian văn hoá khác nhau là Sa Huỳnh,
Chămpa, phơng Đông (Việt, Trung Quốc, Nhật Bản), phơng Tây (Hà
Lan, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp). DTKT vì thế mang tính chất mở, da

22

23


dạng và phong phú cả về loại hình và phong cách. Đó là lý do để phố

Việt - Hoa (hội quán, nhà ở, mộ Hoa); phong cách kiến trúc Nhật - Hoa

cổ Hội An luôn hấp dẫn và thu hút nhiều mối quan tâm của mọi ngời.

Việt (Chùa Cầu, mộ Nhật); phong cách kiến trúc Việt - Pháp (nhà ở, công

Sự phong phú và đa dạng của các loại hình DTKT thể hiện rõ

sở, nhà thờ).

tiến trình hình thành và phát triển ở từng thời kỳ, chịu sự tơng tác từ


Hình thức kiến trúc của lạo hình thơng điếm đợc có thể là

nhiều yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Nghiên cứu, phân tích những đặc

khá linh hoạt để đáp ứng tốt nhu cầu buôn bán của thơng nhân mỗi

điểm về kiến trúc và niên đại, chúng ta có đợc quỹ DTKT đô thị Hội An.

nớc. Ngoài thơng điếm của ngời Hoa đà rõ ràng thì các thơng

3. Chuyển đổi hình thái đô thị từ buổi đầu sơ khởi đến thời

điếm phơng Tây không còn thấy, có thể họ đà tận dụng những công

trung đại có tác động quan trọng đối với kiểu đô thị đặc trng nh Hội

trình sẵn có bằng nhiều cách thuê hoặc mua lại của dân địa phơng.

An. Đó là đô thị thơng cảng biển độc đáo. Hội An là đô thị không có

Di tích kiến trúc đa dạng về loại hình cũng nh hình thức cũng

thành, phần đô phát triển cùng với phần thị, phần thị ngày càng có xu

là kết quả của thành phố ®a téc ng−êi nh− Héi An. Kh¸c víi kiÕn tróc

h−íng mở rộng. Mặc dù có Quảng Nam dinh nhng Hội An không

mộ của ngời Việt, thì loại hình này chia ra các hình thức mộ, phong


phải là đô thị hành chính - nơi chúa Nguyễn muốn xây dựng là trung

cách, sử dụng chất liệu khác nhau nó phản ánh rõ tinh thần kiến trúc

tâm của chính quyền. Với những đặc điểm trên, Hội An trở thành cảng

của mỗi quốc gia. Loại hình nhà ở phổ biến nhất là kiến trúc nhà phố

thị - đô thị thơng cảng. Một đô thị vừa mang yếu tố hải cảng vừa là giang

bên cạnh cấu trúc gỗ truyền thống Việt - Hoa, thì kiến trúc địa phơng

cảng. Tính chất thơng nghiệp của đô thị Hội An đánh dấu bớc đầu

Pháp tỏ ra hiệu quả vµ hµi hoµ víi lèi sèng cđa ng−êi ViƯt vµ không

của nền kinh tế hàng hoá tơng đối cao, manh nha cđa nỊn th−¬ng

gian kiÕn tróc cđa tun phè. KiÕn tróc vïng Nam Trung Hoa ¶nh

nghiƯp t− b¶n chđ nghÜa. Hội An mang dấu ấn tiêu biểu về các giai

hởng khá mạnh ở Hội An. Kiến trúc Nhật ở Hội An không còn chỉ có

đoạn phát triển và hội nhập văn hoá của một thơng cảng quốc tế.

thể hình dung qua các tài liệu và hiện vật.

4. Các loại hình KT thể hiện tính đa văn hoá ở đô thị Hội An.


Loại hình kiến trúc mới góp mặt trong quỹ kiến trúc đô thị Hội

Mời hai loại hình DTKT có bố cục, chức năng, giá trị văn hoá - nghệ

An là nhà thờ, thánh thất và công sở. Những loại hình kiến trúc này và

thuật - kiến trúc khác nhau đà phản ánh hài hoà và tơng đồng giữa

đặc biệt là nhà phố kiểu kiến trúc Pháp đà cho thấy rõ sự linh hoạt trong

văn hoá bản địa với văn hoá ngoại lai.

việc vận dụng vật liệu (kết hợp vật liệu địa phơng và vật liệu bền chắc),

Nghiên cứu niên đại, quy mô, phạm vi phân bố, chức năng,

xử lý công năng, chuyển hoá về hình thức tạo nên khu phố thông

hình thức công trình giúp ta hình dung về quy hoạch và kiến trúc của

thoáng, cao ráo không lấn át vẻ đẹp truyền thống. Loại hình kiến trúc có

Hội An qua từng giai đoạn lịch sử. Phong cách kiến trúc Hội An đợc

niên đại sớm (TK XVII-XVIII) đà bị thay đổi và mất mát nhiều. Loại

thể hiện qua nhiều thể loại công trình: phong cách kiến trúc thuần Việt

hình còn lại hầu hết đợc trùng tu hoặc xây dựng vào đầu TK XIX.


(kế thừa kiến trúc truyền thống Việt Nam, mang đặc trng kiến trúc

5. Nghệ thuật kiến trúc hiện diện trên các công trình kiến trúc

vùng Trung bộ (chùa, đình, đền, miếu, văn miếu); phong cách kiến trúc

ở đô thị Hội An là một trong nhiều điểm thu hút sự tìm tòi khám phá

24

25


của các nhà nghiên cứu. Kiến trúc đô thị Hội An thể hiện rõ đặc trng
nghệ thuật điển hình của miền Trung, nhng lại phản ảnh rõ ràng sự
tiếp thu đa luồng văn hoá mà có thể thấy rất nhiều ở các đô thị Việt
Nam thời trung đại. Vì thế, đối sánh đô thị Hội An với các đô thị
đơng thời để tìm ra đặc trng chung và riêng sẽ càng làm rõ tính nổi
trội của Hội An giữa các đô thị trung đại đó.
6. Các di tích kiến trúc ở đô thị Hội An chính là nhân chứng
tiêu biểu cho thấy một tiến trình lịch sử đô thị từ thời kỷ khởi đầu ặ
hình thành ặ phát triển ặ suy thoái và đến ngày hôm nay. Từ góc
nhìn lịch sử biện chứng, cùng với ngôn ngữ kiến trúc của các loại hình
chúng tôi đặt vấn đề lịch sử Hội An qua các di tích kiến trúc để thấy
rằng, những công trình này là sản phẩm của lịch sử, kiến trúc ở mỗi
vùng/miền và cũng là lịch sử của miền đất.
7. Từ lâu, trong việc nghiên cứu đô thị, chúng ta ít chú ý đến
yếu tố kiến trúc trong đô thị nh là một mặt tạo nên tầm vóc của đô thị
đó. Các vấn đề kinh tế - văn hoá - xà hội là những tác động trực tiếp
đến các loại hình kiến trúc này. Cũng có thể suy luận ngợc lại, thông

qua ngôn ngữ kiến trúc của các loại hình kiến trúc chúng ta có thể nhìn
nhận sâu sắc hơn về diện mạo đô thị đơng thời./.

26



×