Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Định hướng giá trị nhân cách của học sinh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.31 KB, 16 trang )

-2
2


1
Mở đầu
1. Lý Do chọn đề ti
1.1. Những biến đổi xã hội nhờ công cuộc đổi mới đất nớc và quá trình hội nhập thế giới đã và
đang tác động mạnh mẽ đến từng cá nhân, từng cộng đồng và diễn ra trong toàn bộ đời sống xã
hội. Những biến đổi xã hội này dẫn đến những thay đổi về giá trị, định hớng giá trị nói chung,
định hớng giá trị nhân cách nói riêng.
1.2. Thế hệ trẻ là nguồn nhân lực đầy tiềm năng cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
Những giá trị làm ngời, những giá trị nhân cách mà thế hệ trẻ hớng đến sẽ phần nào phác thảo
mô hình con ngời của xã hội tơng lai. Mô hình này có đáp ứng đợc với yếu cầu của sự
nghiệp CNH-HĐH đất nớc trong bối cảnh mới hay không là mối quan tâm không chỉ của công
tác giáo dục mà của toàn xã hội.
1.3. Tui hc sinh THPT là giai đoạn chuyển tiếp giữa trẻ em và ngời lớn, đợc đặc trng bởi
ngng bc vo giai on trởng thành về thể chất, xúc cảm và phát triển nng lc xã hội.
Đây cũng là giai đoạn cuối cùng của quá trình xã hội hoá ban đầu mà một trong những đặc điểm
quan trọng là s hình thành v dn dn n nh ca thế giới quan, hệ giỏ tr, thang giỏ tr v định
hớng giá trị. Giúp các em có đ
ợc sự phát triển nhân cách toàn diện phải bắt đầu từ việc hỡnh
thnh định hớng giá trị nhân cách phự hp.
1.4. Việc tìm hiểu định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện trong hoạt động học
tập, trong quan hệ với bản thân, trong quan hệ với ngời khác, v tìm hiểu những yếu tố tác động
đến định hớng giá trị nhân cách của các em cú th tham vấn, giúp các em củng cố và phát triển
định hớng giá trị nhân cách phù hợp với hệ giá trị chung của xã hội là cp bỏch v cần thiết trong
giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ tính cấp thiết về lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:
Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT.
2. Mục đích nghiên cứu


2.1. Phát hiện thực trạng định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT và các yếu tố tác
động đến định huớng giá trị nhân cách này.
2.2. Đề xuất một số kiến nghị góp phần vào việc giáo dục định hớng giá trị nhân cách cho học
sinh THPT ở nớc ta hiện nay.
3. Giả thuyết khoa học
3.1. Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT đợc thể hiện trong hoạt động học tập,
trong quan hệ với bản thân, trong quan hệ với ngời khác, nhng rõ nét nhất là ở hoạt động học
tập. Các mặt biểu hiện của định hớng giá trị nhân cách ở học sinh THPT có mối tơng quan
chặt chẽ với nhau.
3.2. Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố (giáo
dục gia đình, quan điểm sống, hoạt động tập thể - hoạt động xã hội và nhóm bạn bè...), trong
đó yếu tố giáo dục gia đình có ảnh hởng mạnh nhất.
3.3. Không có sự khác biệt trong biểu hiện định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT
theo giới tính và khối lớp nhng có sự khác biệt nhất định khi so sánh theo địa d.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về định hớng giá trị nhân cách nh: các khái niệm, biểu hiện của
định h
ớng giá trị nhân cách và các yếu tố ảnh hởng đến định hớng giá trị nhân cách của
học sinh THPT.
4.2. Khảo sát thực trạng định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT biểu hiện trong hoạt
động học tập, trong quan hệ với bản thân, trong quan hệ với ngời khác, những yếu tố ảnh
hởng đến định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT hiện nay.
-2
4


2
4.3. Đề xuất một số kiến nghị với gia đình, nhà trờng, đoàn thể và xã hội về giáo dục định
hớng giá trị nhân cách cho học sinh THPT.
5. Đối tợng v khách thể nghiên cứu

5.1. Đối tợng nghiên cứu
Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Tổng số khách thể khảo sát: 729 ngời, gồm:
a. Học sinh trung học phổ thông: 709 học sinh THPT, trong đó:
- Khảo sát thử để phát hiện các đinh hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT: 200 học
sinh.
- Khảo sát chính thức: 509 học sinh, trong 509 học sinh có 503 học sinh điều tra định lợng
và 6 học sinh trong phỏng vấn sâu trờng hợp. Trong đó, có 237 nam học sinh THPT, 266 nữ
học sinh THPT; có 181 học sinh khối 10; có 152 học sinh khối 11, có 170 học sinh khối 12; có
245 học sinh THPT Hà Nội , có 258 học sinh THPT Tuyên Quang
b. Giáo viên, phụ huynh, cán bộ đoàn: 20 ngời (5 giáo viên chủ nhiệm lớp; 5 giáo viên bộ
môn; 5 phụ huynh học sinh; 5 cán bộ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
6. Giới hạn nghiên cứu của đề ti
6.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Định hớng giá trị nhân cách là vấn đề rất phức tạp. Do vậy, trong phần nghiên cứu thực
trạng luận án chỉ tập trung nghiên cứu những khía cạnh sau:
1) Phát hiện thực trạng định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT.
2) Tìm hiểu định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT qua ba chiều cạnh trong
hoạt động học tập, trong quan hệ với bản thân và trong quan hệ với ngời khác. Tìm hiểu
mối quan hệ giữa ba mặt biểu hiện này.
3) Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hởng đến định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT
nh: giáo dục gia đình; hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; quan điểm sống; nhóm bạn bè;
nhận thức về mục tiêu cuộc sống.
6.2. Giới hạn về không gian nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành tại địa bàn thành phố Hà Nội và tỉnh Tuyên Quang. Hà Nội là thành phố
lớn, trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá của cả nớc. Tuyên Quang là tỉnh miền núi còn rất
khó khăn trong phát triển kinh tế xã hội. Luận án sẽ xem xét liệu môi trờng sống có ảnh
hởng đến mức nào đến việc hình thành định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT.
7. Phơng pháp nghiên cứu

7.1. Phơng pháp luận nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài đợc thực hiện dựa trên một số cơ sở phơng pháp luận cơ bản sau:
1) Nguyên tắc tiếp cận hoạt động -giá trị-nhân cách;
2) Nguyên tắc tiếp cận hệ thống.
7.2. Những phơng pháp nghiên cứu cụ thể
(sẽ đợc trình bày chi tiết ở chơng 2)
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu và văn bản.
- Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.
- Phơng pháp phỏng vấn sâu.
- Phơng pháp nghiên cứu trờng hợp điển hình.
- Phơng pháp thống kê toán học.
8. Những đóng góp mới của luận án
8.1. Đóng góp về mặt lý luận
-2
6


3
ở nớc ta đã có một số công trình nghiên cứu về định huớng giá trị của sinh viên, song
nghiên cứu về định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thì còn rất ít công trình. Đây có
thể xem nh một trong những nghiên cứu đầu tiên. Từ góc độ lý luận, kết quả nghiên cứu này
có thể bổ sung, hoàn chỉnh thêm khái niệm định hớng giá trị, định hớng giá trị nhân cách,
định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT vào những vấn đề lý luận về tâm lý học nhân
cách. Luận án là tài liệu mới góp phần làm phong phú thêm tri thức Tâm lý học xã hội ở nớc
ta hiện nay.
8.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Luận án đã chỉ ra ba khía cạnh cơ bản trong định hớng giá trị nhân cách của học sinh
THPT đó là: hoạt động học tập; quan hệ với bản thân; quan hệ với ngời khác. Từ ba khía
cạnh này, đề tài đã phác thảo đợc mô hình ngời với những giá trị nhân cách mà học sinh
THPT đang hớng đến trong giai đoạn hiện nay.

Trong hoạt động học tập, định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT đợc thể hiện
rõ nét thông qua động cơ, thái độ và hành động học tập. Từ kết quả nghiên cứu này, chúng
tôi nhận thấy mô hình con ngời mà các em học sinh THPT hớng đến trong hoạt động
học tập mang nhiều tính thực dụng: học tập vì nhu cầu thực tế, thực dụng của bản thân, học
vừa đủ theo nhiệm vụ, thụ động trong học tập, sự say mê đào sâu suy nghĩ, sáng tạo trong
học tập còn hạn chế.
Trong quan hệ với bản thân, định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện ở
hai khía cạnh cơ bản: cái Tôi lý tởng và cái Tôi hiện thực. Mô hình cái Tôi hiện thực của
học sinh THPT chủ yếu gắn với mô hình cái Tôi xã hội (một ngời tốt, sống lợng
thiện), mô hình cái Tôi lý tởng tơng đối đồng nhất với mô hình cái Tôi thể hiện trong
hoạt động học tập của học sinh THPT.
Trong quan hệ với ngời khác, định hớng giá trị nhân cách mà học sinh THPT hớng
đến đó là: mong muốn đợc khẳng định cái Tôi độc lâp, mong muốn đợc khẳng định vị
thế của mình trong quan hệ gia đình, bạn bè. Nh
vậy, mô hình cái Tôi mà học sinh THPT
hớng đến trong quan hệ với ngời khác chính là, mong muốn xây dựng hình ảnh bản thân
trong mắt ngời khác hơn là nó phải ứng xử với ngời khác nh thế nào.
Mô hình này không có sự khác biệt giữa các lứa tuổi; giữa nam và nữ, song có sự khác
biệt giữa các vùng có đặc trng văn hoá- giáo dục khác nhau.
Các yếu tố giáo dục gia đình, nhóm bạn bè, nhận thức, hoạt động của cá nhân, quan điểm
sống là các yếu tố ảnh hởng đến định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT. Trong
đó, yếu tố giáo dục gia đình có ảnh hởng mạnh nhất.
-2
8


4
Những kết quả trên của luận án có ý nghĩa thiết thực đối với việc quản lý và giáo dục học
sinh THPT của gia đình, nhà trờng ở nớc ta hiện nay. Bởi vì, chúng ta chỉ giáo dục và
quản lý tốt học sinh khi ta hiểu đợc những suy nghĩ, mong muốn và khát vọng của các

em.
9. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 185 trang, bao gồm phần mở đầu, 3 chơng, kết luận, kiến nghị.
Chơng 1
Cơ sở lý luận về định hớng giá trị nhân cách
của học sinh THPT
1.1. Tổng quan Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
Những nghiên cứu về định hớng giá trị. Có nhiều nghiên cứu và nhiều hớng nghiên cứu
khác nhau. Tuy nhiên, có thể nêu ra 5 hớng nghiên cứu cơ bản: Nghiên cứu về quá trình xuất
hiện, phát triển của định hớng giá trị qua các giai đoạn lứa tuổi; Nghiên cứu thực nghiệm về giá
trị; Nghiên cứu những đặc trng của hệ thống định hớng giá trị hoặc một loại định hớng giá trị
cụ thể ở một cộng đồng, một xã hội, một lớp ngời xác định; Nghiên cứu giao thoa văn hoá về
định hớng giá trị; Nghiên cứu vấn đề giáo dục giá trị. Với cách tiếp cận nêu trên nghiên cứu đã
làm sáng tỏ nhiều vấn đề về định hớng giá trị, tạo ra các hớng nghiên cứu cơ bản trong việc
nghiên cứu định hớng giá trị.
Những nghiên cứu về định hớng giá trị nhân cách. Có nhiều nghiên cứu và nhiều cách
tiếp cận lý luận khác nhau. Tuy nhiên, có thể nêu ra 5 cách tiếp cận cơ bản: Cách tiếp cận Phân
tâm học cổ điển (S. Freud); Cách tiếp cận của tâm lí học nhân văn và thứ bậc các nhu cầu của A.
Maslow; Cách tiếp cận tâm lí học phân tích của C.Jung; Cách tiếp cận theo lý thuyết lo lắng của
Karen Horney; Cách tiếp cận theo lí thuyết nét nhân cách của G. Allport.
1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nớc
Những nghiên cứu về định hớng giá trị. Những nghiên cứu về định hớng giá trị khá
phong phú. Tuy nhiên, tổng kết lại có hai hớng nghiên cứu chính sau: Nghiên cứu về giá trị và
giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam; Nghiên cứu về các giá trị của thanh, thiếu niên.

Những nghiên cứu về định hớng giá trị nhân cách. ở nớc ta những nghiên cứu về vấn
đề này còn khiêm tốn. Có thể nêu ra một số hớng nghiên cứu về vấn đề này nh: sự hình thành
và phát triển của hệ thống động cơ (học tập, lao động, chọn nghề, giao tiếp, động cơ thành
đạt); khả năng tự đánh giá, sự định hớng giá trị chung và định hớng giá trị trong các hoạt

động khác nhau. Theo hớng này có nghiên cứu của các tác giả: Nguyễn Quang Uẩn, Phạm
Minh Hạc, Phạm Thị Đức, Thái Duy Tuyên, Trần Trọng Thuỷ...Đặc biệt, chúng ta vẫn cha có
những nghiên cứu về định hớng giá trị nhân cách của học sinh lứa tuổi THPT. Định hớng giá
trị nhân cách của lứa tuổi này có ảnh hởng lớn đến sự lựa chọn nghề nghiệp tơng lai và sự
nghiệp của cuộc đời sau này của các em. Do vậy, việc nghiên cứu định hớng giá trị của học sinh
THPT ở nớc ta hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm giá trị
Giá trị là cái có ý nghĩa đối với xã hội, tập thể và cá nhân, phản ánh mối quan hệ chủ thể -
khách thể, đợc đánh giá xuất phát từ điều kiện lịch sử, xã hội thực tế phụ thuộc vào trình độ phát
triển nhân cách. Khi đã đợc nhận thức, đánh giá, lựa chọn, giá trị trở nên động lực thúc đẩy con
ngời theo một xu hớng nhất định.
1.2.2 Khái niệm định hớng giá trị
-2
10


5
a, Khái niệm định hớng: Định hớng là khuynh hớng của chủ thể trong hoạt động sống của
mình.
b. Khái niệm giá trị nhân cách: Giá trị nhân cách là một hay một hệ giá trị của một nhân cách,
tức là hệ giá trị của một con ngời khi là một chủ thể của hoạt động
c, Khái niệm định hớng giá trị: Định hớng giá trị là khuynh hớng của chủ thể (cá nhân hay
một nhóm xã hội) đối với một hệ giá trị những giá trị trở thành động cơ cho hoạt động của chủ
thể.
1.2.3 Khái niệm định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT
a, Khái niệm định hớng giá trị nhân cách: Định hớng giá trị nhân cách là khuynh hớng của
một con ngời (chủ thể hoạt động) đối với một hệ giá trị - các giá trị trở thành động cơ và đóng
vai trò trung tâm chi phối hoạt động của chủ thể.
b, Khái niệm định hớng giá trị nhân cách của học sinh THP: Định hớng giá trị nhân cách

của học sinh THPT là khuynh hớng của các em học sinh lứa tuổi THPT đối với một hệ giá trị -
các giá trị trở thành động cơ và đóng vai trò trung tâm trong hoạt động học tập, trong quan hệ
đối với bản thân và trong quan hệ với những ngời khác.
1.3. Những biểu hiện cơ bản của định hớng giá trị nhân cách ở học
sinh THPT
Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT biểu hiện qua ba khía cạnh cơ bản: hoạt
động học tập, quan hệ với bản thân và quan hệ với ngời khác.
1.3.1 Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện trong hoạt động học tập
Trong hoạt động học tập, định hớng giá trị nhân cách của các em thể hiện qua các khía cạnh
nh: động cơ học tập; thái độ học tập; hành động học tập.
1.3.2. Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện trong quan hệ với bản
thân
Trong quan hệ với bản thân định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT đợc thể hiện ở
2 khía cạnh cơ bản sau:
(1) Cái Tôi lý tởng (cái Tôi lý tởng - năng lực; cái Tôi lý t
ởng - phẩm chất đạo đức; Hình
ảnh bản thân trong tơng lai gần của học sinh THPT).
(2) Cái Tôi hiện thực (chuẩn đánh giá cái tôi hiện thực, mô hình cái Tôi hiện thực của học sinh
THPT).
1.3.3. Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện trong quan hệ với ngời
khác
Trong quan hệ với ngời khác, định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT đợc thể hiện
ở 2 khía cạnh cơ bản sau: (1) Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện trong
quan hệ gia đình; (2) Định hớng giá trị nhân cách của học sinh THPT thể hiện trong quan hệ với
bạn cùng tuổi.
1.3.4. Mối quan hệ giữa ba mặt biểu hiện cơ bản của định hớng giá trị nhân cách của học
sinh THPT. Có quan hệ tơng hỗ chặt chẽ với nhau, làm tiền đề cho nhau, bổ sung cho nhau
trong việc xây dựng hình ảnh cái Tôi, trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của học sinh
THPT. Trong đó, định hớng giá trị nhân cách trong hoạt động học tập đóng vai trò trung tâm.
1.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến định hớng giá trị nhân

cách của học sinh THPT
Trong nghiên cứu này chúng tôi đề cập đến một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến định hớng
giá trị nhân cách của học sinh THPT nh sau:
- Các yếu tố tâm lý cá nhân: đợc hiểu là những đặc trng tâm lý nằm bên trong họ đợc thể
hiện trong: nhận thức; hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; quan điểm sống của cá nhân.
-2
12


6
- Các yếu tố tâm lý x hội và các yếu tố khách quan khác: đợc hiểu là những gì nằm ngoài
cá nhân không phụ thuộc vào cá nhân đó. Yếu tố tâm lý xã hội tác động đến định hớng giá trị
nhân cách của học sinh THPT phải kể đến: tác động của giáo dục gia đình; tác động của nhóm
bạn bè v.v. Yếu tố khách quan khác đó là: sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc...
chơng 2
Tiến trình v phơng pháp nghiên cứu
2.1. nghiên cứu lý luận
2.1.1. Mục đích nghiên cứu lý luận
Tổng quan những nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc; hệ thống hoá một số vấn
đề lý luận cơ bản liên quan đến giá trị, định hớng giá trị, định hớng giá trị nhân cách; Từ
khung lý luận xác lập quan điểm chủ đạo trong nghiên cứu thực tiễn định hớng giá trị nhân cách
của học sinh THPT.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc về giá trị, định
hớng giá trị, định hớng giá trị nhân cách. Chỉ ra những vấn đề còn tồn tại hoặc cha đợc đề
cập đến để tiếp tục tiến hành nghiên cứu; Xác định các khái niệm công cụ và các khái niệm liên
quan làm cơ sở cho nghiên cứu thực tiễn...
2.1.3. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Phơng pháp nghiên cứu chính là phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu (phân tích, tổng
hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá) những vấn đề phơng pháp luận có liên quan đến giá trị,

định hớng giá trị, định hớng giá trị nhân cách của các tác giả trong và ngoài nớc đã đợc
đăng tải.
2.2 nghiên cứu thực tiễn
2.2.1 Mục đích của nghiên cứu thực tiễn
Nghiên cứu thực tiễn nhằm chỉ ra thực trạng định hớng giá trị nhân cách của học sinh
THPT và những yếu tố ảnh hởng đến định hớng giá trị nhân cách của các em.
2.2.2 Nội dung của nghiên cứu thực tiễn
Đề tài tiến hành nghiên cứu định lợng bằng bảng hỏi đối với học sinh THPT tại Hà Nội và
Tuyên Quang. Tiến hành nghiên cứu định tính ở các đối tợng nh học sinh, phụ huynh học sinh,
giáo viên...
2.2.3 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
2.2.3.1 Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi
Từ tháng 12 năm 2005 đến tháng 10 năm 2008 chúng tôi tổ chức nghiên cứu bằng bảng hỏi.
Phơng pháp này đợc tiến hành nh sau:
a. Giai đoạn thiết kế các bảng hỏi
Từ khung lý thuyết của đề tài: khái niệm công cụ, từ ba khía cạnh biểu hiện của định hớng
giá trị nhân cách của học sinh THPT (hoạt động học tập, quan hệ với bản thân và quan hệ với
những ngời khác) chúng tôi đã thao tác hoá khái niệm, thiết kế các câu hỏi của bảng hỏi.
b. Giai đoạn khảo sát thử
- Mục đích của khảo sát thử: xác định thời gian cho việc trả lời một bảng hỏi; Tính toán độ tin
cậy, độ giá trị của trắc nghiệm và bảng hỏi; Tiến hành chỉnh sửa những item cha đạt yêu cầu.
- Phơng pháp khảo sát thử: sử dụng phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân đã đợc hình
thành ở giai đoạn thiết kế bảng hỏi. Sử dụng phơng pháp thống kê toán học để tính toán độ tin
cậy và độ giá trị của thang đo.
- Khách thể của giai đoạn điều tra thử: khách thể khảo sát thử bao gồm 200 học sinh THPT của
3 khối 10, 11, 12 tại địa bàn Hà Nội và Tuyên Quang.

×