Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Các giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn có hiệu quả của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 63 trang )

Đề tài:
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI:
ODA – FDI –KIỀU HỐI
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
Môn : Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ
GV : TS. Diệp Gia Luật
Thực hiện: Nhóm 3 - Lớp đêm 7 - K20
NHÓM 3:

1. Bùi Thanh Tuấn (FDI – tìm tài liệu , viết slide)

2. Nguyễn Lũy (FDI – tìm tài liệu , viết slide)

3. Nguyễn Thị Kim Thanh (FDI – tìm tài liệu , viết
slide, thuyết trình)

4. Nguyễn Xuân Long (ODA – viết Slide – thuyết
trình )

5. Trần Thị Mỹ Ngân (ODA – tìm tài liệu)

6. Nguyễn Thị Xuân (ODA – tìm tài liệu)

7. Nguyễn Văn Tính (Kiều hối – tìm tài liệu – viết
Slide – thuyết trình)

8. Nguyễn Thị Ngọc Mỹ (Kiều hối – tìm tài liệu)

9. Trần Thị Hoàng Oanh (Kiều hối – tìm tài liệu)

10. Hoàng Ngọc Thanh – Trưởng nhóm (Tổng hợp –


Thuyết trình chung)
Tổng lực kinh tế quốc gia (F)
Tổng lực kinh tế quốc gia (F)
Toàn bộ sức mạnh mà một quốc gia có thể huy động được để
Toàn bộ sức mạnh mà một quốc gia có thể huy động được để
táùc động vào tiến trình phát triển kinh tế của đất nước, nhờ
táùc động vào tiến trình phát triển kinh tế của đất nước, nhờ
kết hợp khéo léo các nguồn lực bên trong (F
kết hợp khéo léo các nguồn lực bên trong (F
1
1
) với các nguồn
) với các nguồn
lực bên ngoài (F
lực bên ngoài (F
2
2
)
)
bằng một chiến lược và chính sách kinh tế
bằng một chiến lược và chính sách kinh tế
đúng đắn (
đúng đắn (
α
α
)
)
để thực hiện một nền kinh tế mở đúng lúc, đúng
để thực hiện một nền kinh tế mở đúng lúc, đúng
hướng và đúng mức .

hướng và đúng mức .
Vai trò của đầu tư nước ngồi


X
X
F
F
2
2
F
F
α
α


F2
F1: Các nguồn lực bên trong (Nội lực)
F2: Các nguồn lực bên ngoài (Ngoại lực)
F: Tổng lực kinh tế quốc gia (F1 + F2)
Vai trò của đầu tư nước ngồi
F1
F
F
1
1
α: Cơ chế, chính sách, chiến lược ….
­
ODA, FDI, Kiều hối, đầu tư gián tiếp (góp vốn, mua cổ phần,
sáp nhập, mua lại doanh nghiệp…)  …

­
Do gi i h n đ  tài, nhóm ch  trình bày v  ODA, FDI, ớ ạ ề ỉ ề
Ki u h iề ố
Các hình thức đầu tư nước ngoài
PHầN 1:
NGUỒN VỐN HỖ
TRỢ CHÍNH THỨC
ODA
1. ODA là gì?
ODA (Official Development Assistance - hỗ trợ phát triển chính
thức) là một hình thức đầu tư nước ngoài mang tính viện trợ.
Phân loại ODA: Theo nguồn vốn, theo mức độ ưu đãi
+ Theo mức độ ưu đãi:
- ODA cho không: Viện trợ không hoàn lại vì mục đích nhân đạo,
chiếm khoảng 25% tổng nguồn vốn ODA
- ODA lãi suất ưu đãi đặc biệt: Hoàn trả trong thời gian hạn định
nhưng lãi suất thấp (0.75 - 1%/năm)
- ODA ưu đãi bình thường: Có lãi suất từ 1.85 - 2%/năm, hoàn trả
trong thời gian xác định và thường có thời gian ân hạn.
I. Tổng quan về ODA
2. Nguồn vốn ODA ?
- Chính phủ các nước phát triển (các nước giàu)
-
Tổ chức liên chính phủ (EU...)
-
Tổ chức phi chính phủ (JICA…)
-
Các định chế tài chính (WB, ADB…)
3. Đối tượng tiếp nhận ODA ?
- Chính phủ các nước đang phát triển (các nước nghèo) để cải

thiện cơ sở hạ tầng kinh tế -xã hội và chất lượng cuộc sống
cho người dân.
I. Tổng quan về ODA
4. Đặc điểm của nguồn vốn ODA
-
Tính ưu đãi: Cho không hoặc lãi suất thấp hơn lãi suất thương
mại
-
Tính ràng buộc: Phải tôn trọng địa vị chính trị, kinh tế, văn hóa
của các nước cho ODA
- Tính gây nợ: Các nước nhận ODA trở thành con nợ dài hạn
- Tích cực: Tận dụng được ngoại lực, “cú hích từ bên ngoài”
(P.A. Samuelson)
- Tiêu cực: Gây tâm lý ỷ lại trông chờ, tạo điều kiện phát sinh
tham nhũng ở các nước nhận ODA,
Tác động
I. Tổng quan về ODA
1. Lịch sử tiếp nhận ODA
- Trước năm 1991, vai trò của Liên Xô
- Từ năm 1993, vai trò của Pháp
- Từ năm 1995, vai trò của Mỹ, Nhật, WB và ADB
- Từ năm 2006, vai trò chủ động hơn của Việt Nam
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
CONSULTATIVE GROUP MEETING FOR VIETNAM
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Cam
kết 1.81 1.94 2.26 2.43 2.40 2.30 2.20
Ký kết 0.82 2.60 1.44 1.60 1.69 2.40 1.37 1.80
Giải

ngân 0.41 0.72 1.44 0.90 1.00 1.24 1.35 1.65
Tỉ lệ 50% 28% 100% 56% 59% 52% 99% 92%
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
2. Huy động ODA từ 1993 đến 2010
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng

2.20

2.40

2.40

2.60

2.83

3.40

3.75

4.40

5.43

5.91

8.06

56.52


1.80

2.59

1.94

1.92

2.70

2.60

2.90

3.70

3.95

5.85

4.10

45.97

1.65

1.50

1.53


1.42

1.60

1.72

1.78

2.18

2.30

4.10

3.50

30.34
92% 58% 79% 74% 59% 66% 61% 59% 58% 70% 85%
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
Nguồn: Tổng hợp từ Website Bộ KH&ĐT, Thời báo kinh tế Sài Gòn
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
0
1
2
3
4
5
6
Số vốn cam kết
Số vốn ký kết

Số vốn giải ngân
Biểu đồ vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân tại Việt Nam (tỷ USD)
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
15.7%
21.8%
28.1%
9.2%
8.9%
3.3%
13.1%
NN&PTNN
NLượng & CNghiệp
GTVT & BCVT
Cấp thoát nước & PTĐT
Y tế, GDĐT
Môi trường, KHKT
Khác
Biểu đồ phân bổ nguồn vốn ODA
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
4. Phân bổ nguồn vốn ODA theo ngành
II. Tình hình thu hút và sử dụng ODA tại VN
- Vốn ODA đầu tư nhiều nhất vào cơ sở hạ tầng giao thông,
thông tin, năng lượng
- Vốn ODA đầu tư vào y tế, văn hóa giáo dục tuy không
nhiều nhưng rất có ý nghĩa cho sự phát triển bền vững
- ODA cam kết: 32 – 34 tỷ USD
- ODA ký kết: 18 – 22 tỷ USD
- ODA thực hiện: 15 – 17 tỷ USD
- Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội: 290 tỷ USD, trong đó:
Nguồn vốn trong nước chiếm 70%, nguồn vốn nước ngoài

chiếm 30%
Nhu cầu ODA giai đoạn 2011 - 2015
III. Đề án định hướng thu hút và sử dụng nguồn
vốn ODA thời kỳ 2011 -2015
- Chuyển từ quan hệ “cho nhận” sang quan hệ đối tác khi Việt
Nam trở thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình
- Chính sách của các nhà tài trợ ODA sẽ thay đổi: giảm viện trợ
không hoàn lại, cung cấp tín dụng kém ưu đãi hơn
- Thách thức và cơ hội cho Việt Nam: Chi phí vốn sẽ cao hơn
nhưng Việt Nam sẽ vay được nhiều hơn
III. Định hướng thu hút và sử dụng ODA hiệu quả
M t s  đ  xu t đ  s  d ng ODA hi u qu  h nộ ố ề ấ ể ử ụ ệ ả ơ
III. Định hướng thu hút và sử dụng ODA hiệu quả
­ Đặt nguồn vốn ODA trong tổng thể các nguồn vốn tài 
chính cho phát triển khác (phối hợp các nguồn vốn)
­ Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn vồn ODA cho khu 
vực tư nhân, chia sẻ trách nhiệm và rủi ro giữa nhà 
nước và đối tượng sử dụng ODA
­ Tăng cường quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống 
pháp luật về quản lý và sử dụng ODA, quyết tâm phòng 
chống tham nhũng trong việc sử dụng ODA (liên h  v  ệ ụ
PMU18, v  PCI)ụ
PHẦN 2
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI FDI
1. Khái niệm
FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước
ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty
nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản
xuất, kinh doanh, cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ

nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
I. Tổng quan về FDI
2. Các hình thức FDI
Theo luật đầu tư nước ngoài ở Việt nam bắt đầu có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1988, đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại nước ta được thể hiện chủ yếu dưới 3 hình thức:

Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
I. Tổng quan về FDI
3. Các yếu tố thúc đẩy đầu tư FDI
( xét trên phương diện nước đầu tư)

Chênh lệch về năng suất cận biên giữa các nước

Chu kỳ sản phẩm

Lợi thế đặc biệt của công ty đa quốc gia

Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại

Khai thác chuyên gia và công nghệ

Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên
4. Các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI
(xét trên phương diện nước nhận đầu tư)


Các chủ trương, chính sách: tài chính, tiền tệ , thương
nghiệp, thuế và các ưu đãi, kinh tế vĩ mô ổn định, hệ
thống pháp luật

Các nhân tố khác: ổn định chính trị, cơ sở hạ tầng như
giao thông, điện nước, thị trường nhân lực…
I. Tổng quan về FDI
Tính đến thời điểm cuối năm 2010:

Số dự án ĐTNN còn hiệu lực là 12,213 dự án

Tổng số vốn 192,923,934,863 USD (tức là gần 193 tỷ
USD)
II. Thực trạng thu hút vốn FDI tại Việt Nam
Số liệu của Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Tính đến
21/12/2010

×