Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

BÀI TIỂU LUẬN ĐÔ THỊ HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 44 trang )

Đô Thị Hóa và Phát Triển Bền Vững
KIẾN TRÚC XANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
GVHD: TS. Võ Lê Phú
Nhóm thực hiện:
1. Trần Thị Ngọc Lan 12260662
2. Nguyễn Thị Lê Hằng 12260651
3. Nguyễn Lan Anh 12260639
4. Lâm Minh Khánh
ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC XANH
KIẾN TRÚC XANH VÀ SỰ HƯỚNG TỚI BỀN VỮNG
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KIẾN TRÚC XANH TẠI
VIỆT NAM
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Đặt vấn đề

Xã hội ngày càng phát triển, việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi
trường càng trở thành khó khăn và thách thức lớn đối với mỗi quốc gia
và toàn thế giới.

Cuộc khủng hoảng năng lượng đang trở nên hết sức cấp bách. Đe dọa
đến tăng trưởng kinh tế thế giới, hoà bình, an ninh quốc tế.

Các công trình xanh có thể giúp làm giảm tới 35% lượng khí thải CO2
phát sinh so với công trình cùng loại theo lối ít thân thiện với môi
trường, giảm 30-50% điện tiêu thụ… (Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ -
EIA, 2012).

Ảnh hưởng ngành công nghiệp xây dựng tới môi trường, sụt giảm


nghiêm trọng các nguồn năng lượng,

Kiến trúc xanh là xu hướng
tất yếu.
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC XANH

PHÁT TRIỄN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG:

Sự phát triển có thể đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn
hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.

KIẾN TRÚC XANH

“Kiến trúc xanh” hay “Kiến trúc bền vững” (Sustainable Architecture) đề cập
đến công tác kiến tạo các công trình kiến trúc và sử dụng những phương
pháp mang tính thân thiện với môi trường và tính hiệu quả trong việc sử dụng
tài nguyên thiên nhiên trong suốt vòng đời của công trình: từ thiết kế, xây
dựng, điều hành, bảo trì, cải tạo cho đến tháo dỡ.

Mô hình Kiến trúc xanh - kiến trúc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả, đã được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Kiến trúc đảm
bảo được mối quan hệ hài hoà giữa con người và thiên nhiên.

Hướng tới một sự phát triển thân thiện với môi trường, nâng cao chất
lượng cuộc sống và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của tương lai.

KIẾN TRÚC XANH

Sử dụng một cách có hiệu quả năng lượng, nước và các tài
nguyên thiên nhiên khác.


Bảo vệ sức khỏe của người sử dụng công trình và tăng sức sản
xuất của nhân lực.

Giảm chất thải, ô nhiễm và sự suy thoái của môi trường.

Giảm các xung đột chính giữa môi trường xây dựng nhân tạo
với sức khỏe con người và môi trường thiên nhiên  hướng
tới phát triển bền vững
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC XANH
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI

Kiến trúc xanh hiện đang là xu hướng tiến tới của các nước
trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển.

Ở Mỹ, hàng năm Viện Kiến trúc Hoa Kỳ đều có giải thưởng
cho các công trình xanh (Green Buiding).

Singapore luôn đi đầu về sự hài hoà giữa xây dựng và môi
trường.

Dubai luôn hướng về một không gian bền vững của màu
xanh thân thiện với môi trường.

Hàng loạt các cao ốc “xanh” mới được xây dựng tại Nga,
Ấn Độ, Mỹ, Nhật Ngay đến tiêu chí để đánh giá độ nổi
tiếng của những toà nhà chọc trời cũng có nhiều yếu tố liên
quan đến môi trường.
NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI
Tòa nhà Anti-Smog (Pháp) - Vincent Callebaut


Tòa nhà ăn khói bụi
độc hại từ tình
trạng giao thông
kinh khủng của
Paris bằng việc hấp
thụ và tái chế khí
thải.

Khai thác nước
mưa từ các vùng
xanh trên mái nhà
nhằm sử dụng cho
toàn bộ tòa nhà.

National Space Centre - Trung tâm không gian quốc gia

(Anh) -kiến trúc sư Nicholas Grimshaw

Được thiết kế chủ yếu
với loại thép nhẹ.

Tòa tháp tên lửa
nhằm phục vụ cho
mục đích chinh phục
không gian.

Cách thiết kế giúp
cho tòa nhà sử dụng
nguyên vật liệu ít

nhất để tạo nên một
tòa nhà bề thế và
vững chắc
NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI
Tòa nhà Urban Cactus (Hà Lan)

Kiến trúc phỏng
sinh học này có
hình dáng như
một cụm xương
rồng.

Những không
gian trong công
trình sẽ đón nhận
nhiều nhất ánh
sáng mặt trời tự
nhiên.
.
NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI
Tòa Jumptown (Mỹ)

Sử dụng lượng mặt trời,
tái chế nước thải và
nước mưa, sử dụng vật
liệu bền vững.

Thiết kế nổi bật của
Jumptown là khu vườn
độc đáo có điểm xuất

phát từ đỉnh tòa nhà
chạy dọc xuống như
một thác nước xanh.
NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI

Thiết kế Treescraper Tower-kiến trúc sư hàng đầu của William
McDonough

Thiết kế một cách bắt
chước sự tăng trưởng
và thay đổi của một
cái cây.

Nước mưa và nước
thải được tái chế một
cách tương tự theo cơ
chế của một cái cây.
.
NHỮNG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC XANH TRÊN THẾ GIỚI

Trách nhiệm với môi trường;

Tạo môi trường làm việc hiệu quả và lành mạnh;

Lợi ích môi trường;

Lợi ích kinh tế;

Lợi ích xã hội.
KIẾN TRÚC XANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG

Nguồn: Wen Yang Chung, 2005
Mô hình Hammarby
KIẾN TRÚC XANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG
Cạn kiệt tài
nguyên
Khí nhà
kính
Năng lượng
Nước ngọtÔ nhiễm
Bãi chôn
lấp
Suy giảm
tầng ozon
Tác động
bên ngoài
môi trường
Trách nhiệm với môi trường
KIẾN TRÚC XANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG
Kiến trúc công trình Mỹ
19%
38%
20%
16%
6%
Năng lượng
Điện năng
Khí nhà kính
Nguyên vật liệu thô
Nước
KIẾN TRÚC XANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG

Năng lượng
30%
Nước
30-35%
CO2
35%
Chi phí chất thải
50-90%
Lợi ích của kiến trúc xanh
Chất lượng
không khí
Ánh sáng
Thông gióÂm thanh
Kiểm soát
nhiệt
Tác động
môi
trường
bên trong
Tạo môi trường làm việc hiệu quả và lành mạnh
KIẾN TRÚC XANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG
Nguồn: T.C. Chan, 2012.
KIẾN TRÚC XANH VÀ TÍNH BỀN VỮNG
Tăng và bảo tồn thảm thực vật, hệ sinh thái và đa dạng
sinh học
Bảo tồn và tái tạo nguồn tự nhiên và nguồn không thể
tái tạo
Cải thiện chất lượng nước, đất, không khí
Tăng hiệu quả nhưng không phát sinh khí thải
Giảm phát sinh chất thải

Lợi ích môi trường
Chi phí hoạt động
giảm

Bảo trì ít hơn

Ít thay thế các
thành phần bị lỗi

Chi phí nước
giảm

Vệ sinh ít hơn

Bảo trì các công
trình bền ngoài

Chất thải giảm
Chi phí khác

Tạo cơ hội và
thị trường mới
cho sản phẩm
và dịch vụ
xanh

Tỉ lệ doanh thu
thấp
Các hoạt động
khác


Nguyên tắc
thiết kế giảm
thiểu các chất
thải từ công
trình bằng
cách tối ưu hóa
kích thước và
tái chế
Lợi ích kinh tế
Tăng sức khỏe và tính thoải mái
Cải thiện chất lượng cuộc sống
Giảm khuynh hướng kiến trúc hạ
tầng địa phương
Giữ gìn bản sắc văn hóa
Lợi ích xã hội
Chi phí vòng đời của tòa nhà tiết kiệm năng lượng Ấn Độ
Chi phí vòng đời Thời gian hoàn vốn
Nguồn: The Energy and Resource Institute, 2010
Không có hoặc không đáng kể giá giữa vật liệu và sản
phẩm xanh hay truyền thống
Tăng chi phí ban đầu bù đắp bằng giảm chi phí hoạt động
Sản phẩm và vật liệu xanh phổ biến rộng rãi
Tác động toàn bộ đến chi phí rất nhỏ so với lợi ích thu
được
THUẬN LỢI KIẾN TRÚC XANH
Chi phí liên quan đến công trình xanh phải thực hiện tính
chi phí cao
Không thể hiệu chỉnh hệ thống làm mát
Sự khác biệt trong việc định hướng cấu trúc của các tòa

nhà riêng biệt sẽ hạn chế tiếp xúc ánh sáng tự nhiên
Cải tiến sức bền của mái nhà để lắp đặt mái nhà xanh
KHÓ KHĂN KIẾN TRÚC XANH
7 Bước thực hiện Kiến trúc xanh
1
7
6
5
4
3
2
Thích
ứng
Vật liệu tái chế/
tái tạo
Năng lượng
gió.mặt trời
Chất lượng bên trong
Ánh sáng/nhiệt
Hiệu quả năng
lương/nước
Vị trí

×