Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra môn Vật lý khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.81 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1
Môn: Vật lý Lớp 11
Đề A Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 24/10/2012
ĐỀ BÀI:
A. Phần chung
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q < 0 đặt trong điện trường đều có chiều:
A. Hướng thẳng đứng từ dưới lên B. Hướng thẳng đứng từ trên xuống
C. Ngược chiều đường sức D. Từ dương đến âm
Câu 2. Công của nguồn điện được tính bằng:
A. A
ng
= U.I.t B. A
ng
= I
2
.Rt C. A
ng
=
ξ
.I.t D. A
ng
=
2
U
t
R
Câu 3. Tìm phát biểu đúng khi nói về điện dung C của một tụ điện:
A. không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 bản tụ


C. phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
D. tỉ lệ thuận với điện tích của tụ
Câu 4. Giữa 2 điểm M và N có hiệu điện thế U
MN
= - 20V thì:
A. Điện thế tại M là - 20V B. Điện thế ở M thấp hơn ở N 20V
C. Điện thế tại N là – 20V D. Điện thế ở N thấp hơn ở M 20V
II. Phần tự luận
Câu 5 (4 điểm). Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 10g, tích điện q được treo ở đầu một sợi chỉ
mảnh có chiều dài l = 1m. Đặt hệ thống trong một điện trường đều có phương nằm ngang có chiều từ
phải sang trái và có cường độ E = 2.10
4
V/m. Khi đó quả cầu bị đẩy lệch sang phải và khi cân bằng dây
treo hợp với phương thẳng đứng một góc
α
=
0
30
. Lấy g = 10m/s
2
a. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. Nhận xét về dấu của q?
b. Tính lực điện trường tác dụng lên quả cầu và xác định q?
c. Tính công của lực điện trường để đưa được q từ vị trí dây treo thẳng đứng đến vị trí cân bằng nói trên?
Câu 6 (2 điểm). Một tụ điện trên vỏ có ghi 4,8
F
µ
- 180V. Người ta nối 2 bản tụ vào hiệu điện
thế U
a. Cho biết ý nghĩa của số liệu trên và tính điện tích của tụ với U = 120V?
b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được?

B. Phần tự chọn: (Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau)
I. Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 7 (2 điểm). Hai điện tích điểm q
1
= 10
-6
C; q
2
= - 9.10
-6
C đặt trong chân không tại 2 điểm A,
B cách nhau một khoảng d = 8cm. Tìm vị trí điểm M tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng
không?
II. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 8 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: C
1
= 6
F
µ
; C
2
= 2
F
µ
; C
3
= 3
F
µ
; U

AB
= 12V
a. Ban đầu khóa K ở vị trí (1) và các tụ chưa tích điện trước khi mắc vào mạch.
Tính điện dung tương đương của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ?
b. Chuyển khóa K sang vị trí (2) Tính số electron chạy qua khóa K?
Hết
TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1
C
1
C
3
A
B
C
2
K
(1)
(2)
Môn: Vật lý Lớp 11
Đề B Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 24/10/2012
ĐỀ BÀI:
A. Phần chung
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng
r trong chân không được tính bằng:
A.
2
Q
E k

r
=
B.
2
Qq
E k
r
=
C.
Q
E k
r
=
D.
2
.
Q
E k
q r
=
Câu 2. Một điện tích q < 0 di chuyển dọc theo chiều đường sức của một điện trường. Công của
lực điện trong trường hợp này:
A. dương B. âm C. bằng 0 D. là công phát động
Câu 3. Bên trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển theo chiều:
A. từ cực dương sang cực âm của nguồn B. từ cực âm sang cực dương của nguồn
C. cả 2 chiều D. từ phía trên xuống phía dưới nguồn
Câu 4. Giữa 2 điểm M và N có hiệu điện thế U
MN
= 10V thì:
A. Điện thế tại M là 10V B. Điện thế ở M thấp hơn ở N 10V

C. Điện thế tại N là 10V D. Điện thế ở N thấp hơn ở M 10V
II. Phần tự luận
Câu 5 (4 điểm). Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 5g, tích điện q được treo ở đầu một sợi chỉ
mảnh có chiều dài l = 0,8m. Hệ thống được đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang có
chiều từ trái sang phải và có cường độ E = 2.10
4
V/m. Khi đó quả cầu bị đẩy lệch sang bên trái và khi cân
bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
α
=
0
30
. Lấy g = 10m/s
2
a. Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu. Nhận xét về dấu của q?
b. Tính lực điện trường tác dụng lên quả cầu và xác định q?
c. Tính công của lực điện trường để đưa được q từ vị trí dây treo thẳng đứng đến vị trí cân bằng nói trên?
Câu 6 (2 điểm). Một tụ điện trên vỏ có ghi 1000
F
µ
- 12V. Người ta nối 2 bản tụ vào hiệu điện
thế U
a. Cho biết ý nghĩa của số liệu trên và tính điện tích của tụ với U = 8V?
b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được?
B. Phần tự chọn: (Học sinh chọn 1 trong 2 phần sau)
I. Phần dành cho chương trình chuẩn
Câu 7 (2 điểm). Hai điện tích điểm q
1
= - 9.10
-6

C; q
2
= 4.10
-6
C đặt trong chân không tại 2 điểm
A, B cách nhau một khoảng d = 6cm. Tìm vị trí điểm M tại đó có cường độ điện trường tổng hợp bằng
không?
II. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 8 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ: C
1
= 6
F
µ
; C
2
= 2
F
µ
; C
3
= 3
F
µ
; U
AB
= 12V
a. Ban đầu khóa K ở vị trí (1) và các tụ chưa tích điện trước khi mắc vào mạch. Tính điện dung tương
đương của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ?
b. Chuyển khóa K sang vị trí (2) Tính số electron chạy qua khóa K?
Hết

TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1
C
1
C
3
A
B
C
2
K
(1)
(2)
Đề A Môn: Vật lý Lớp 11
Ngày thi: 24/10/2012
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5điểm
Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: B
II. Phần tự luận
Câu Nội dung Điểm tp
5
(4 đ)
a.
NX:
E F↑↓
r r
=> q < 0
Hình 1đ
0,5
b.
tan .tan
F

F P
P
α α
= => =
=> F =
3
30
N
2
5,7735.10 N


1
Mặt khác: F =
q
E =>
q
= F/E => q

- 2,88675.10
-6
C
0,5
c. A = qEd = - qE.l.sin
α
= 2,88675.10
-2
J 1
6
(2đ)

a. Điện dung của tụ là 4,8
F
µ
; HĐT giới hạn của tụ là 180V
Q = C.U = 5,76.10
-4
C
b. Q
max
= C.U
gh
= 8,64.10
-4
C
1
0,5
0,5
7
(2đ) - Giả sử tìm được vị trí điểm M thỏa mãn điều
kiện bài toán
- Cường độ điện trường tổng hợp tại M:
1 2
0
M
E E E= + =
r
r r r
=>
1
E

r
cùng phương; ngược chiều và cùng độ lớn với
2
E
r
- Để
1
E
r
cùng phương với
2
E
r
=> M phải thuộc đường thẳng AB
- Do
1 2
. 0q q <
=> để
1
E
r
ngược chiều với
2
E
r
=> M phải nằm ngoài đoạn AB
- Và:
1 2
q q<
=> M gần A hơn B

Gọi x là khoảng cách từ M đến A; ta có: E
1
= E
2
=>
( )
1 2
2
2
q q
k k
x
x d
=
+
- Giải phương trình => x = d/2 = 4cm
Vậy M thuộc đường thẳng AB, cách A 4cm; cách B 12cm
Hình
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
8
(2đ)
a. Khi k ở (1) C
1
nt C

3
=> C
b
= C
13
=
1 3
1 3
C C
C C+
= 2
F
µ
Q
b
= C
b
.U
AB
= 24.10
-6
C = Q
1
= Q
3
=> U
1
=
1
1

Q
C
= 4V; U
3
= 8V
Do tụ C
2
hở mạch nên Q
2
= 0; U
2
= 0
0,25
0,5
0,25
b. k chuyển sang (2)
Gọi điện tích và hđt mới của mỗi tụ là Q’ và U’ và giả sử dấu điện tích trên các tụ như
hình vẽ
- Tụ C
3
không trao đổi điện tích nên Q
3
’ = Q
3
= 24.10
-6
C; U
3
’ = U
3

= 8V
Ta có: U
AB
= U
1
’ + U
2
’ = 12V (*)
-ĐL bảo toàn điện tích tại khóa k cho: - Q
1
= - Q
1
’ + Q
2
’ (**)
0,25
0,25
P
r
F
r
T
r
E
r
C
1
C
3
A

B
C
2
k
(1)
(2)
+ -
+ -
A
B
M
q
2
q
1
.
1
E
r
2
E
r
d
Từ (*) và (**) => Q
1
’ = 36.10
-6
C; Q
2
’ = 12.10

-6
C
- Độ biến thiên điện tích của tụ C
1
là:
1 1
'Q Q Q∆ = −
= 12.10
-6
C
- Số e chạy qua k là: n =
Q
e

= 7,5.10
13
e
0,25
0,25
Ghi chú: Nếu học sinh làm cách khác tương đương thì vẫn cho điểm tương ứng
Hết
TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1
Đề B Môn: Vật lý Lớp 11
Ngày thi: 24/10/2012
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm). Mỗi câu đúng cho 0,5điểm
Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: D
II. Phần tự luận
Câu Nội dung Điểm tp
5
(4đ)

a.
NX:
E F↑↓
r r
=> q < 0
Hình 1đ
0,5
b.
tan .tan
F
F P
P
α α
= => =
=> F =
3
60

2,886.10
-2
N
Mặt khác: F =
q
E =>
q
= F/E => q = -1,44.10
-6
C
1
0,5

c. A = qEd = -qE.l.sin
α
= 1,1547.10
-2
J 1
6
(2đ)
a. Điện dung của tụ là 1000
F
µ
; HĐT giới hạn của tụ là 12V
Q = C.U = 8.10
-3
C
b. Q
max
= C.U
gh
= 12.10
-3
C
1
0,5
0,5
7
(2đ)
- Giả sử tìm được vị trí điểm M thỏa mãn điều
kiện bài toán
- Cường độ điện trường tổng hợp tại M:
1 2

0
M
E E E= + =
r
r r r
=>
1
E
r
cùng phương; ngược
chiều và cùng độ lớn với
2
E
r
- Để
1
E
r
cùng phương với
2
E
r
=> M phải thuộc đường thẳng AB
- Do
1 2
. 0q q <
=> để
1
E
r

ngược chiều với
2
E
r
=> M phải nằm ngoài đoạn AB
- Và:
1 2
q q>
=> M gần B hơn A
Gọi x là khoảng cách từ M đến B; ta có: E
1
= E
2
=>
( )
1 2
2
2
q q
k k
x
x d
=
+
- Giải phương trình => x = 2d = 12cm
Vậy M thuộc đường thẳng AB, cách A 18cm; cách B 12cm
Hình
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,25
8
(2đ)
a. Khi k ở (1) C
1
nt C
3
=> C
b
= C
13
=
1 3
1 3
C C
C C+
= 2
F
µ
Q
b
= C
b
.U
AB
= 24.10
-6

C = Q
1
= Q
3
=> U
1
=
1
1
Q
C
= 4V; U
3
= 8V
Do tụ C
2
hở mạch nên Q
2
= 0; U
2
= 0
0,25
0,5
0,25
b. k chuyển sang (2)
Gọi điện tích và hđt mới của mỗi tụ là Q’ và U’,
dấu điện tích trên các tụ như hình vẽ
- Tụ C
3
không trao đổi điện tích nên

Q
3
’ = Q
3
= 24.10
-6
C; U
3
’ = U
3
= 8V
Ta có: U
AB
= U
1
’ + U
2
’ = 12V (*)
-ĐL bảo toàn điện tích tại khóa k cho: - Q
1
= - Q
1
’ + Q
2
’ (**)
0,25
0,25
P
r
F

r
T
r
E
r
C
1
C
3
A
B
C
2
k
(1)
(2)
+ -
+ -
A
B
M
q
2
q
1
.
1
E
r
2

E
r
d

×