Phần mở đầu
I.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trên sách báo ngời ta thờng nói đến nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, nhng nội dung định hớng XHCN của nền kinh tế
đó cụ thể nh thế nào thì cha đợc làm rõ. Có nhiều ngời cho rằng kinh tế thị tr-
ờng không phải là cái riêng của CNTB, nó đã tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại
mãi mãi sau nàyĐây là sự nhộ nhận đáng tiếc, dẫn đến đồng nhất kinh tế thị
trờng TBCN với kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
Thực chất, sự khác nhau giữa hai nền kinh tế thị trờng nói trên là xuất
phát từ hai hệ thống lý luận kinh tế: kinh tế chính trị và kinh tế học.
Kinh tế chính trị nghiên cứu các vấn đề thuần tuý về sản xuất, về của
cải, về làm giàu, tách rời kinh tế với chính trị, lẩn tránh những mâu thuẫn trong
xã hội. Các nhà kinh tế học t sản hiện đại chỉ quan tâm nghiên cứu sản xuất cái
gì mang lại lợi nhuận cao, làm giàu nhanh chóng chứ không quan tâm nghiên
cứu sản xuất mối quan hệ giữa sản xuất với việc chăm lo phát triển toàn diện
con ngời, với việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên. Họ khuyến khích con ngời chỉ
biết làm giàu, trở nên ích kỷ với đồng loại, không hề quan tâm gì đến những
vấn đề xã hội của thế giới hiện đại: bóc lột, đói nghèo, bạo lực, suy đồi đạo
đức, ô nhiễm môi trờng
Đối với chúng ta điều quan tâm trớc hết không phải chỉ là kinh tế học
đơn thuần mà là kinh tế chính trị. Do đó, chúng ta không chỉ chăm lo phát
triển sản xuất mà còn chăm lo phát triển các vấn đề xã hội, vấn đề con ngời và
vấn đề bảo vệ môi trờng, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiẹn bằng đợc
các nhiệm vụ đề ra. Mặc dù hiện nay cha có đủ các điều kiện cần thiết để thực
hiện các nhiệm vụ đó, nhng mọi hoạt động của chúng ta đều phải hớng theo
đó, đó chính là định hớng xã hội chủ nghĩa.
1
II.ý nghĩa của đề tài
Thực hiện định hớng xã hội chủ nghĩa là cả một quá trình hình thành
từng bớc tiền đề vật chất và tinh thần, những điều kiện về khách quan và chủ
quan để quá độ lên chủ nghĩa xã hội. ở những nớc Cách Mạng do giai cấp công
nhân lãnh đạo, sau khi giành đợc chính quyền, muốn giữ thành quả Cách mạng
và bảo về lợi ích cho ngời lao động thì không thể đi con đờng nào khác ngoài
con đờng Xã hội chủ nghĩa. Đó chính là ký do tại sao chúng ta phải thực hiện
định hớng Xã hội chủ nghĩa, đi theo con đờng mà Bác Hồ đã chọn.
Nội dung
I.Sự cần thiết đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta.
2
1. Thực trạng, hậu quả của cơ chế cũ
ở nớc ta cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã từng tồn tại trong thời gian
khá dài. Khi đó, đất nớc cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ chiến tranh
hết sức nặng nề, nhu cầu đời sống dân c còn thấp, đơn giản và tơng đối giống
nhau. Trình độ phát triển nên kinh tế hàng hoá còn thấp, xu hớng phát triển
kinh tế theo chiều rộng còn phù hợp, động thời chống chiến tranh phá hoại của
các thế lực thù địch bên ngoài. Bởi vậy, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp còn
phát huy tác dụng. Khi điều kiện thay đổi, cơ chế kinh tế cũ đã tỏ ra lỗi thời và
trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ, giảm động
lực phát triển kinh tế. Thực trạng, hậu quả của cơ chế cũ đẻ lại: Hàng hoá sản
xuất ra không có nhiều thị trờng tiêu thụ, năng suất thấp, chất lợng kém, cha
hội nhập tiến bộ kỹ thuật của thế giới, thiếu tính cạnh tranh, thiếu tính sáng tạo
xuất hiện nhiều tệ nạn : tham ô, hối lộ trong nội bộ lãnh đạo, làm giảm lòng tin
vào nhân dân
Cho nên, chủ trơng đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã thực sự đi
vào cuộc sống vàđem lại những thành tựu to lớn trong nền kinh tế nớc ta. Đại
hội VII của Đảng đã khẳng định để phát huy tiềm năng to lớn của nên kinh
tế nhiều thành phần, phải tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,
chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế
hoạch, chính sách và các công cụ khác.
2. Nh vậy, khi cơ chế kinh tế của nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa ở nớc ta đợc xác lập sẽ gồm hai yếu tố sau:
- Cơ chế thị trờng: đây là nhóm yếu tố chịu sự chi phối một cách khách
quan bởi các yếu tố quan hệ, môi trờng, động lực và các quy luật kinh tế khách
quan của thị trờng còn gọi là nhóm yếu tố gắn với cơ chế tự điều chỉnh của
nên kinh tế (nhóm yếu tố chịu sự chi phối của bàn tay vô hình).
3
- Sự quản lý của Nhà nớc: Đây là nhóm yếu tố gắn với sự hoạt động chủ
quan của con ngời, của Nhà nớc. Toàn bộ sự tác động của Nhà nớc lên nèn
kinh tế làm cho nó vận động, phát triển theo những mục tiêu xác định. đó là
sự thể hiện vai trò, chức năng kinh tế của Nhà nớc (nhóm yếu tố chịu sự chi
phối của bàn tay hữu hình).
a.Ưu điểm chủ yếu của cơ chế thị trờng.
So với cơ chế tập trung chỉ huy, cơ chế thị trờng có những u điểm chủ
yếu sau:
- Cơ chế thị trờng tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, thúc đẩy tính
chủ động sáng tạo, phản ứng nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt nhu cầu của thị tr-
ờng, thờng xuyên cải tiến phát triển tổ chức quản lý, áp dụng tiến bộ khoa học-
kỹ thuật v.v làm cho nền kinh tế phát triển năng đông và có hiệu quả hơn.
- Cơ chế thị trờng có khả năn tự điều chỉnh, sửa chữa sai lầm kịp thời
hơn. Bởi vậy, hạn chế đợc phạm vi và mức độ tác hại của những sai lầm trong
hoạt động kinh tế.
- Do dựa vào giá cả làm tín hiệu phản hồi khách quan của thị trờng, cho
nên các hoạt động kinh tế sát với thực tế hơn, các yếu tố chủ quan, duy ý chí,
giảm hơn so với cơ chế tập trung chỉ huy.
b. Nhợc điểm chủ yếu của cơ chế thị trờng.
Tuy có nhiều u điểm, song cơ chế thị trờng có những nhợ điểm không
thể tự khắc phục đợc, đó là:
- Cơ chế thị trờng cũng có những yếu tố làm giảm tốc độ phát triển kinh
tế do nảy sinh độc quyền từ cạnh tranh tự do và việc bí mật ví quyết kinh
doanh của từng đơn vị.
4
- Thờng xuyên tạo ra sự mất cân đối, bất hợp lý ở tầm vĩ mô, làm giảm
hiệu quả trên quy mô nên kinh tế quốc dân.
- Trong hoạt động thực tiễn của cơ chế thị trờng, do chạy theo lợi nhuận
đơn thuần nên không thể tránh khỏi các hiện tợng buôn gian, bán lận, đầu cơ,
làm hàng giả.v.v và nhiều bệnh trạng xã hội khác nh phân hoá giàu nghèo,
thất nghiệp, lạm phát, phá sản dẫn đến sự phá hoại lực lợng sản xuất, vi phạm
đạo đức, lối sống, ô nhiễm môi trờng, phá hoại thiên nhiên.v.v
Trên phạm vi quốc tế, cơ chế thị trờng dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các n-
ớc, các trung tâm kinh tế đặc biệt dễ tạo ra trật tự kinh tế bất công giữa các nớc
giàu và nghèo.
Do những nhợc điểm trên đây, nên cần có sự điều tiết của Nhà nớc để
hạn chế những khuyết tật của có chế thị trờng. Vì thế xuất hiện phạm trù cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
II. Sự quản lý của Nhà nớc.
1.Tại sao phải có sự quản lý của Nhà nớc.
ở Việt Nam, vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc thể hiện qua nhiệm vụ tổ
chức quản lý toàn bộ nên kinh tế quốc dân ở tầm kinh tế vĩ mô và vi mô, trong
đó quản lý kinh tế vĩ mô là chủ yếu.
Sở dĩ, Nhà nớc ta có vai trò kinh tế nói trên là vì:
Một là: Nhà nớc ta của dân, do dân, vì dân; là ngời đại diện cho tàon
dân, cho toàn xã hội, có nhiệm vụ quản lý đất nớc về mặt hành chính kinh
tế .
Hai là: Nhà nớc là ngời đại diện cho sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất,
có nhiệm vụ quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc.
Ba là: Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trờng, cùng với những mặt tích cực của nó, không thể tránh khỏi các
5