PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG THCS NGHĨA TÂN
HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC
THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học:
BÀI 20. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
2. Môn học chính của chủ đề:
SINH HỌC LỚP 8
3. Các môn được tích hợp:
VẬT LÝ
HÓA HỌC
Năm học 2014 – 2015
1
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục và đào
tạo thành phố
Hà Nội
Phßng gi¸o dôc và
đào tạo
Quận Cầu Giấy
Trêng THCS Nghĩa Tân
Địa chỉ
14 Tô Hiệu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại cơ quan 04. 8361088
Email
Họ và tên giáo
viên
Phạm Thị Thanh Dung
Ngày sinh 20/7/1985
Môn Sinh học
Điện thoại 0985322004
Email
2
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học
Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Kiến thức:
+ Môn sinh học:
- Trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
- Xác định được trên hình vẽ, mô hình các cơ quan hô hấp.
- Hiểu rõ cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp liên quan đến chức năng của
chúng.
+ Môn Vật lí:
- Sự trao đổi nhiệt giữa các chất
- Lực ma sát, áp suất chất lỏng.
- Khuếch tán
+ Môn hoá học:
- Phản ứng oxi hóa các chất hữu cơ.
2.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tranh, đoạn phim
- Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát và tổng hợp hóa kiến thức.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học giải quyết các tình huống
gặp trong thực tiễn.
2.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Có ý thức bảo vệ hệ hô hấp.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn vật lý, hóa học
giải quyết các vấn đề thực tế về hô hấp và các cơ quan hô hấp.
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Học sinh khối 8 trường THCS Nghĩa Tân
4. Ý nghĩa của bài học
4.1. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học
- Đối với giáo viên: Dạy học tích hợp liên môn đòi hỏi người giáo viên không
những nắm chắc kiến thức môn mình dạy mà còn phải tìm hiểu kiến thức của
những môn học khác để có thể tổ chức, hướng dẫn học sinh giải quyết các vấn
đề một cách rõ ràng, sâu sắc.
3
- Đối với học sinh: Dạy học tích hợp liên môn giúp học sinh thấy rằng giữa các
môn học có mối liên hệ mật thiết với nhau, kiến thức của môn học này sẽ bổ trợ
cho môn học khác. Từ đó, học sinh sẽ yêu thích những môn học này. Đồng thời
còn giúp các em có thói quen liên hệ các môn học với nhau; làm tăng khả năng
phân tích, khái quát, tổng hợp kiến thức của học sinh.
4.2. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn đời sống xã hội
- Qua bài học này, học sinh biết vận dụng những kiến thức liên môn để giải
thích một số các hiện tượng diễn ra trong đời sống, từ đó biết cách chăm sóc
sức khỏe bản thân mình.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
+ Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử
+ Phiếu học tập
+ Tranh phóng to các hình 20-1, 20-2 và 20-3 SGK
+ Đoạn phim mô phỏng quá trình hô hấp, các giai đoạn chủ yếu của quá trình
hô hấp.
+ Đoạn phim giới thiệu cơ quan hô hấp
+ Đoạn phim ô nhiễm môi trường do bụi
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- GV hướng dẫn trò chơi “Bịt mũi nín thở”. Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái
bịt mũi, miệng ngậm lại.
GV hỏi: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào?
HS trả lời.
Theo kỉ lục thế giới con người có thể nhịn ăn 75 ngày được nhưng chỉ ngưng
thở được 22 phút, ngưng thở lâu có thể dẫn đến chết. Sự thở là biểu hiện bên
ngoài của hô hấp. Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng như nào đối
với cơ thể sống → bài mới
Chương III: HÔ HẤP
Tiết 22 Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Chiếu đoạn phim mô
phỏng quá trình lấy oxi và
thải cacbonic, yêu cầu HS
quan sát và cho biết hô hấp
là gì?
- Xem đoạn phim, cá
nhân trình bày.
I. Khái niệm hô hấp
4
- Gọi đại diện HS trình bày,
yêu cầu HS khác nhận xét
và bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá phần
trình bày của HS, chốt kiến
thức.
- Chiếu đoạn phim mô
phỏng các giai đoạn chủ
yếu của quá trình hô hấp.
Hỏi
+ Hô hấp gồm những giai
đoạn chủ yếu nào?
+ Sự thở có ý nghĩa gì với
hô hấp? Tại sao?
- Gọi một vài HS trả lời,
các HS khác nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá phần
trình bày của các nhóm,
chốt kiến thức.
- GV nhấn mạnh: Sự thở
đảm bảo sự thông khí ở
phổi, tạo điều kiện cho trao
đổi khí ở phổi và tế bào.
- GV gọi 2 HS chống đẩy
và nhảy nâng cao đùi tại
- Đại diện trình bày,
HS khác nhận xét và
bổ sung.
- Theo dõi, chỉnh sửa
và ghi bài.
- Xem phim, suy nghĩ
trả lời câu hỏi.
- Vận dụng kiến thức
vật lý để giải thích vì
nhờ sự thở nên nồng
độ Oxi trong phổi cao
hơn trong máu, tạo
điều kiện cho Oxi từ
phổi khuếch tán vào
máu, đồng thời tạo
điều kiện cho trao đổi
khí ở tế bào.
- HS trả lời, các HS
khác theo dõi để nhận
xét và bổ sung.
- Theo dõi, ghi bài
- 2 HS thực hiện.
- Hô hấp là quá trình
không ngừng cung
cấp oxi cho tế bào và
loại cacbonic của tế
bào ra khỏi cơ thể
- Các giai đoạn chủ
yếu trong quá trình
hô hấp
- Sự thở (sự thông
khí ở phổi).
- Trao đổi khí ở phổi
- Trao đổi khí ở tế
bào
5
chỗ.
- GV hỏi: Cảm giác của
HS trong quá trình tập?
Tại sao?
- Vận dụng kiến thức môn
hóa học về phản oxi hóa
glucôzơ, từ đó thiết lập mối
quan hệ giữa năng lượng –
oxi.
Glucôzơ + oxi → Cacbonic
+ nước + Năng lượng.
- Vai trò của hô hấp là gì?
- Nhận xét và chốt kiến
thức.
- Thở nhanh để lấy
nhiều oxi.
- Nêu được Oxi đã oxi
hóa glucôzơ tạo ra
năng lượng.
- Suy nghĩ trả lời
- Ghi bài.
- Vai trò: Lấy oxi để
oxi hóa các chất dinh
dưỡng tạo ra năng
lượng cho các hoạt
động sống của tế bào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp của người và
chức năng của chúng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Chiếu sơ đồ câm về cấu
tạo tổng thể hệ hô hấp ở
người, yêu cầu HS quan sát
H20.2 SGK, thảo luận giữa
2 HS trong 1 bàn hoàn
thành PHT số 1
- Gọi 1 HS lên bảng trình
bày trên hình.
- Gọi 1 HS xác định trên
mô hình
- Yêu cầu HS xác định rõ
vị trí của phổi
- Quan sát H20.2 thảo
luận làm bài tập và
thống nhất câu trả lời.
- Lắng nghe và nhận
xét.
- Phổi nằm bên
trong lồng ngực, được
bao bọc bởi các xương
sườn chung quanh, phía
dưới có cơ hoành ngăn
giữa phổi và các cơ
II. Các cơ quan
trong hệ hô hấp của
người và chức năng
của chúng
6
t
o
- Nhận xét và đánh giá cho
điểm.
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm lớn hoàn thành PHT
số 2
- Gọi đại diện các nhóm
trình bày và nhận xét lẫn
nhau.
- Nhận xét các câu trả lời
của HS và đánh giá cho
điểm các nhóm.
- Trong các cơ quan của
hệ hô hấp có thể nhóm
thành mấy thành phần
chính? Chức năng của
từng thành phần là gì?
- Nhận xét và chốt kiến
thức.
- Vận dụng kiến thức vật lý
giải thích:
+ Tại sao mạng lưới mao
mạch trong đường dẫn khí
có tác dụng làm ấm không
khí?
+ Lớp chất dịch giữa hai
lớp màng phổi có tác dụng
gì?
+ Nếu đường dẫn khí
không ngăn cản được bụi
thì điều gì sẽ xảy ra? Từ
quan trong bụng. Giữa
hai buồng phổi là khí
quản
- Ghi nhớ kiến thức.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày,
các HS khác theo dõi
để nhận xét và bổ sung.
- Đường dẫn khí và
phổi. Nêu được chức
năng của 2 thành phần.
- Ghi bài.
- Vận dụng kiến thức
vật lý giải thích được:
+ Q
tỏa
- Q
mao mạch
Q
thu
- Q
khí
mà Q
tỏa
= Q
thu
, khí lạnh
nhận nhiệt từ các mao
mạch nên khí ấm lên.
+ Lớp dịch mỏng làm
cho áp suất trong đó âm
hoặc không, đồng thời
chất dịch làm giảm ma
sát giữa hai lá khi thở
+ Hạt bụi vào phổi làm
bề mặt phổi xù xì →
7
đó, cho biết nên thở bằng
mũi hay thở bằng miệng?
- Chiếu đoạn phim về tổng
quan hệ hô hấp.
Liên hệ:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu có
dị vật rơi vào đường dẫn
khí?
GV liên hệ trong khi ăn
không nói cười, ăn cẩn
thận tránh hóc xương.
GV giới thiệu cho HS
phương pháp đẩy dị vật ra
khỏi đường thở.
- Tại sao khi đi ra đường
nên đeo khẩu trang?
- GV chiếu đoạn phim về ô
nhiễm môi trường do bụi.
Yếu cầu HS đề xuất các
biện pháp hạn chế bụi.
- GV nhận xét và chốt kiến
thức.
tăng lực ma sát → phổi
mòn (xơ phổi)
Nên thở bằng mũi.
- Xem đoạn phim, ghi
nhớ thông tin.
- Làm tắc đường thở.
- Lắng nghe và rút kinh
nghiệm trong ăn uống.
- Vì bụi trong không
khí rất nhiều.
- HS xem băng và đề
xuất 1 số biện pháp như
trồng cây xanh, sử
dụng nguyên liệu sạch,
tuyên truyền nâng cao
ý thức,…
- Ghi nhớ kiến thức.
1. Đường dẫn khí
- Gồm: Mũi, họng,
thanh quản, khí quản
và phế quản
- Dẫn khí vào và ra,
làm sạch, làm ẩm và
ấm không khí, bảo
vệ phổi
2. Phổi
Có 2 lá phổi: lá phổi
phải có 3 thuỳ, lá
phổi trái có 2 thuỳ
- Thực hiện trao đổi
8
khí giữa cơ thể với
môi trường ngoài
Nhóm:…………….
Lớp:………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thời gian: 1 phút
Yêu cầu: Hoàn thành chú thích cho hình vẽ sau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: Nhớ lại kiến thức về các cơ quan hô hấp của người, kết hợp quan sát
H20.2, H20.3 hãy lựa chọn các nội dung thích hợp điền vào bảng:
Các cơ quan
trong hệ hô
hấp
Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Mũi
Họng
Thanh quản
Khí quản
Phế quản
Phổi
1. Có tuyến amidan và tuyến V.A chứa
nhều tế bào limpho.
2. Có nắp thanh quản
3. cấu tạo bởi các vòng sụn, tại nơi tiếp
7. Trao đổi khí
giữa cơ thể và môi
trường ngoài.
8. Dẫn khí, làm ấm,
9
1
2
3
4
5
6
7
xúc với phế nang thì không có vòng sụn
4. cấu tạo bởi vòng sụn khuyết xếp chồng
lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
với nhiều lông rung chuyển động liên
tục.
5. Gồm 2 lá, mỗi lá có 2 lớp màng, giữa
có chất dịch.
Gồm các phế nang tạp hợp thành cụm và
được bao bọc bởi mạng mao mạch dày
đặc.
6. Có nhiều lông, có lớp niêm mạc tiết
chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc.
ẩm không khí,
ngăn bụi
9. Đậy kín đường
hô hấp cho thức ăn
không lọt vào khí
quản khi nuốt.
10. Sinh ra các
kháng thể để vô
hiệu hóa các tác
nhân gây nhiễm.
7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
- Sử dụng phiếu học tập thời gian 5 phút
Câu 1. Lựa chọn câu trả lời đúng.
A. Sự thở giúp thông khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục.
B. Hô hấp là quá trình tiếp nhận oxi và cacbonic của cơ thể từ môi trường sống
và giải phóng năng lượng.
C. Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở
tế bào.
D. Hô hấp cung cấp Oxi giúp quá trình OXH các hợp chất hữu cơ tạo thành
năng lượng
Câu 2. Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
Nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài là:
A. Mũi
B. Khí quản
C. Phế quản
D. Phổi
Câu 3: Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 – 5 phút thì máu qua phổi
sẽ chẳng có oxi để mà nhận?
- Đáp án:
Câu 1. A, C, D
Câu 2. D
Câu 3: Trong 3-5 phút ngưng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông,
nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch ở
10
phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, Oxi trong không khí ở phổi
không ngừng khuếch tan vào máu, cacbonic không ngừng khuếch tán ra. Do đó,
nồng độ Oxi trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không để áp lực để khuếch
tán vào máu nữa.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Kết quả hoạt động của từng nhóm.
-Học sinh làm bài kiểm tra kiến thức bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự
luận.
11