Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 17 trang )



 

Địa chỉ: số 34 ngõ 298 đường Ngọc Lâm - Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0436501810
Email:
!"#$"%%&'"()
*+ ,*,-
."%/00%1"%234056"78"(29(:;:<&=>##$"%%&'"():"%%/0
?0@."%/0#10%%4A)(B5C"D:"%%/0DEF%/0DGFHID6#HID
:?J7800."(7K"L
%."(#:"5M%/0N:"%
1. Họ và tên: Lê Thị Nguyệt Hà
Ngày sinh: 22/12/2000 Lớp: 9B
2. Họ và tên: Tạ Ngọc Anh
Ngày sinh: 12/6/2000 Lớp: 9B
OL !"#$"%%&'"(L
*+ ,*,-
Hiện nay ô nhiễm không khí đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng to lớn cho
hành tinh của chúng ta và ảnh hưởng đến đời sống của con người. Một trong những
hậu quả to lớn đó là hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu.
Ô nhiễm khí là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ
không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang
có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các
sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than
đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối
lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí
độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có:
- 20 tỉ tấn cácbon điôxít
- 1,53 triệu tấn SiO2


- Hơn 1 triệu tấn niken
- 700 triệu tấn bụi
- 1,5 triệu tấn asen
- 900 tấn coban
- 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các
chất độc hại khác.
PL 80#:!&(:;:<&=>##$"%%&'"(L
Vận dụng kiến thức liên môn để:
* Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm ô nhiễm không khí.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Hậu quả của ô nhiễm không khí đối với tự nhiên và đời sống con người.
- Các giải pháp bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm.
* Về thái độ:
- Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những qui định của pháp luật về
môi trường
- Có ý thức chăm sóc, giữ gìn sức khỏe bản thân và người thân.
- Có ý thức tham gia bảo vệ, tuyên truyền người thân và cộng đồng cùng có ý
thức bảo vệ môi trường không khí nói riêng và môi trường nói chung.
- Phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường.
* Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tự học, tư duy, sáng tạo, thu thập xử lí thông tin, phân tích
tổng hợp kiến thức.
Trưng THCS i M – Long Biên 2
- Biết vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường và thực hiện các
Nghị định của Nhà nước.
3. Q"(<&F"5M0?0"(%:!"0R&H:!"<&F"2>"5:S0(:;:<&=>##$"%%&'"(
Để có thể giải quyết tình huống một cách hiệu quả ta cần áp dụng những kiến
thức liên môn sau:
a. Về sinh học:

- Sinh học 6:
+ Quang hợp.
+ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu.
- Sinh học 8:
+ Vệ sinh hệ hô hấp.
- Sinh học 9:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
+ Luật bảo vệ môi trường.
b. Về văn học:
- Văn học 6:
+ Bài : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
- Văn học 8:
+ Bài : Thông tin về ngay trái đất năm 2000’
+ Bài : Phương pháp thuyết minh.
+ Bài : Viết bài tạp làm văn số 3- Văn thuyết minh.
+ Bài: Ôn dịch, thuốc lá.
- Văn học 9:
+ Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề .
c. Về hoá học:
- Hóa học 8:
+ Bài 28: Không khí - sự cháy.
+ Bài 26: Tính chất hóa học của nước.
- Hóa học 9:
+ Bài 1: Tính chất hóa học của oxit.
+ Bài: Tính chất hóa học của axit.
+ Bài 41: Nhiên liệu.
+ Bài: Mê tan
d. Về giáo dục công dân:
- Giáo dục công dân 6:

+ Bài 7: Yêu thiên thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên’
+ Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương
- Giáo dục công dân 7:
+ Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
+ Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương
e. Về Địa lí:
- Địa lí 6:
+ Bài 20: Hơi nước trong không khí.
+ Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất.
+ Bài 23: Sông và hồ.
Trưng THCS i M – Long Biên 3
+ Bài 24: Biển và đại dương.
+ Bài 26: Đất, các nhân tố hình thành đất.
+ Bài 27: Lớp vỏ sinh vật.
- Địa lí 7:
+ Bài 13: Hoạt động nông nghiệp (Đới ôn hòa).
+ Bài 14: Hoạt động công nghiệp (Đới ôn hòa).
+ Bài 9: Hoạt động nông nghiệp (Đới nóng).
+ Bài Hoạt động công nghiệp (Đới nóng).
- Địa lí 8:
+ Bài 24: Vùng biển Việt Nam.
+ Bài 36: Đất Việt Nam.
+ Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.
- Địa lí 9:
+ Bài 7,8,9: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháy triển và phân bổ Nông
nghiệp, Lâm nghiệp, Công nghiệp, Thủy sản.
+ Bài 38 - 39 Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo
g. Về Vật lý:
- Vật lý 7:

+ Bài 4: Sự phản xạ ánh sáng – Các tia bức xạ từ mặt trời xuống trái đất
bị phản xạ (Quang học).
+ Bài 15: Ô nhiễm tiếng ồn (Âm học)
- Vật lý 8:
+ Bài 12: Sự nổi.
+ Bài 23: Bức xạ nhiệt (nhiệt học)
- Vật lý 9:
+ Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện.
+ Bài 61- 62: Sản xuất điện năng (Nhiệt điện, thủy điện, Điện gió – Điện
mặt trời, điện hạt nhân)
4. :;:A%?A(:;:<&=>##$"%%&'"(L
- Viết bài phân tích về ô nhiễm không khí.
- Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan đến ô nhiễm không khí .
TL%&=>#@:"%#:>"#U$"%(:;:<&=>##$"%%&'"(
FLE@#V#<&?#U$"%#%W0%:S")Xác định các nội dung chính - Tìm hiểu ở địa
phương - Trao đổi với bạn bè thầy cô - Viết bài.
XL3H:S&NY78"()Sách giáo khoa Ngữ văn 8; Sinh học 6, 9; Hóa học 8, 9;
Địa lí 6,7,8,9; Vật lí 7,8,9; Công dân 7.
0LZ"(78"(: phần mềm tìm kiếm google, báo mạng…
3[0O)\?02G"%0?0"]:7&"(0%1"%
- Khái niệm ô nhiễm không khí.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Hậu quả ô nhiễm không khí đối với tự nhiên và đười sống con người.
- Một số giải pháp bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm.
3[0P)$@%:9&#%W0#U^"(."%:_@`%."(`%1#^:2GFA%3a"()
Trưng THCS i M – Long Biên 4
Việc tuyên truyền phải được thực hiện dưới nhiều hình thức và với nội dung
đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu để dễ nhận được sự quan tâm và ủng hộ của người dân.
Ngoài việc tuyên truyền vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng thì việc
tuyên truyên bằng khẩu hiệu, áp phích cũng đem lại những hiệu quả nhất định.

* Em đã phỏng vấn, điều tra, chụp ảnh và sưu tầm thực trạng ô nhiễm không
khí tại địa phương.
Sau đây là một số hình ảnh về ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội:
Ảnh chụp lúc 14h ngày 28/12/2014 tại Tam Hưng - Thanh Oai - Hà Ni
Ảnh chụp lúc 8h sáng ngày 21/12/2014
tại Phưng Ngọc Lâm – Long Biên – Hà
Ni
Ảnh chụp lúc 11h ngày 28/12/2014
tại Ngọc Lâm - Long Biên - Hà Ni
Trưng THCS i M – Long Biên 5
Ảnh chụp lúc 8h30 sáng ngày 29/12/2014 tại lớp 9B
Trưng THCS i M - Long Biên – Hà Ni
b"%N3&#c@
3[0d)UFJ2Q:5[:X^"Xe5f#%c=0.
Ảnh chụp lúc 9h10 sáng ngày 21/12/2014 tại sân trưng,
Trưng THCS i M - Long Biên – Hà Ni
3[0g)h"%B"(I`:>"0iF#%f=0.jX^"Xe`>#%4A5[:`:>"#%R0H:!"
@."5f0?0#%."(#:"#%&#%6A2340 :>#Xf:A%K"#10%L
*+ ,*,-
I. k*+ ,*,-)
 *"%:_@`%."(`%1HfNW0E@l#0?00%m#H^#UJ"(`%."(`%1%Jl0NWX:>"2Q:
0?0#%f"%A%c"`%."(`%1Hf@0%J"E`%."(N^0%)X8:j@n:`%E0%G&%Jl0(:;@
#c@"%$"L
Loppo*+ ,*,-)
OL (&=!""%K"#W"%:!")
qr:HYF: phun ra nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, metan và
nhiều loại khí khác.
Trưng THCS i M – Long Biên 6
- ]"(2m#:
- %?=Uh"(: Thường lan rộng, phát thải nhiều khói, bụi và khí.

- sJ0?#jXsJX8:: gây nên do gió mạnh và bão làm bào mòn đất sa mạc, đất
trồng và gió tung lên thành bụi.
- Các quá trình phân hủy, thối rữa xác động vật, thực vật tự nhiên cũng phát
thải ra nhiều chất khí
PL(&=!""%K""%K"#^J)
Trưng THCS i M – Long Biên 7
a. Công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người, các quá
trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra
CO
2
, CO, SO
2
, NO
x
, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi
b. Giao thông vận tải: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt
ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt
nhiên liệu động cơ tạo ra: CO
2
, CO, SO
2
, NO
x
, Pb, CH
4

c. Sinh hoạt: là nguồn gây ô nhiễm không khí tương đối nhỏ, chủ yếu là các
hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu.
d. Xây dựng: tạo ra một lượng bụi lớn đặc biệt ở các khu đô thị hay thành phố
lớn.

Trưng THCS i M – Long Biên 8
e. Nông nghiệp:do việc sử dung tàn lan thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật,
làm cho các chất này dư thừa phát tán ra ngoài môi trường hay việc đốt rơm rạ bừa
bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Lppo*+ ,*,-L
- Các loại khí oxit: CO
2
, CO, SO
2
, NO
x
- Bụi: Bao gồm các hạt khoáng vô cơ không độc hoặc các chất rắn lơ lửng có thể có
tính độc như bụi chì, kim loại nặng.
- Vi sinh vật gây bệnh: xâm nhập vào không khí theo nhiều con đường khác nhau,
như trực tiếp từ vật và người mang mầm bệnh, phát tán từ đất
- Tiếng ồn: là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp
theo một cách không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con
người làm việc và nghỉ ngơi, ức chế hoạt động thần kinh, gây điếc.
Lbtu*+ ,*,-L
Trưng THCS i M – Long Biên 9
OL':5[:0J""(3v:L
Các chất ô nhiêm không khí đều gây tác hại đối với sức khỏa con người, ảnh hưởng
mãn tính hặc cấp tính, có thể gây tử vong.
a. F0XJ"Jw:#xy) Là chất khí không màu, không thấy được, được tạo ra khi
nhiên liệu chứa cácbon cháy không hết – đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ con
người. Đặc biệt nguy hại với thai nhi và người mắc bệnh tim. Do áp lực của
Hêmôglobin trong máu đối với ôxit cácbon lớn hơn 200 lần so với ôxy, nên CO cản
trở vận chuyển ôxy từ máu vào tới các mô. Vì thế, để vận chuyển cùng một lượng ôxy
cần thiết phải bơm máu nhiều hơn. Rất nhiều nghiên cứu trên con người và động vật
chứng tỏ rằng những người yếu tim sẽ bị tăng thêm căng thẳng khi lượng CO trong

máu vượt quá mức. Đặc biệt các nghiên cứu lâm sàng đã cho thấy khi tiếp xúc với CO
ở mức cao thì những người hay bị đau thắt ngực sẽ tăng thời gian đau. Những người
khoẻ mạnh cũng bị ảnh hưởng, nhưng chỉ khi tiếp xúc với CO cao sẽ dẫn đến khả
năng suy giảm thị lực, năng lực làm việc, sự khéo léo, khả năng học tập và hiệu suất
công việc.
XL:#aJw:#x
w
y) Là một dạng hợp chất, ôxit nitơ được người ta quan tâm đến
nhiều do tác hại của nó tới môi trường, sức khoẻ con người và cộng đồng. Điôxit nitơ
(NO2) gắn liền với việc gia tăng ô nhiễm đường hô hấp, làm nghẽn thở ở người mắc
bệnh hen và giảm chức năng của phổi. Đối với trẻ em, người ta chỉ ra rằng chỉ tiếp xúc
với NO2 trong thời gian ngắn cũng dẫn đến một loạt các vấn đề đường hô hấp; chủ
yếu là ho, chảy nước mũi và đau họng. Các dạng ôxit nitơ (NO
x
) cũng góp phần lắng
đọng axit, điều này làm hư hại cây cối ở vùng cao và làm tăng nồng độ axit ở các hồ
và sông suối, làm hư hại nghiêm trọng tới sinh vật dưới nước. Cuối cùng khí thải Nox
có thể góp phần làm tăng lượng bụi hạt bằng cách chuyển thành axit nitric trong không
khí và tạo thành hạt nitrat.
0LHJUJzH&JUJ0F0XJ"x5:>##V#Hf{y: Là những hoá chất do con người tổng
hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển.
CFC 11 hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là
những chất thông dụng của CFC. Một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22),
CCl4 và CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển. Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc
freon đều là những hợp chất có ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất và sử dụng chúng đã
tăng lên rất nhanh trong hai thập kỷ vừa qua. Chúng tồn tại cả ở dạng sol khí và không
sol khí. Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ôzôn, do đó là sự báo động về môi
trường, những dạng không sol khí thì vẫn tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về số
Trưng THCS i M – Long Biên 10
lượng. CFC có tính ổn định cao và không bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng

khí quyển chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh
nếu tầng ôzôn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp
hơn.
7L ?0.w=%J?<&F"(%J?x.|."y) Tầng ôzôn mặt đất, thành phần chính của
sương mù, được hình thành bởi các phản ứng hoá học phức tạp của các hợp chất hữu
cơ dễ bay hơi và NO
x
dưới tác động của sức nóng và ánh sáng mặt trời.Ôzôn có thể
làm tổn hại đến hệ hô hấp bao gồm làm đau ngực, ho và thở ngắn, nó tác động rất xấu
tới những người có hệ hô hấp đã tổn thương. Khi hít vào, ôzôn có thể gây ra các vấn
đề hô hấp cấp tính; làm trầm trọng bệnh hen; nhất thời làm giảm chức năng phổi từ 15
đến trên 20% ở một số người khoẻ mạnh; gây viêm các mô phổi; có thể làm suy yếu
khả năng gây miễn dịch của cơ thể, làm cho người dễ mắc phải các bệnh về hô hấp.
Trẻ em và những người làm việc ngoài trời có khả năng dễ bị tiếp xúc với tiếp xúc với
tầng ôzôn xung quanh trong khi hoạt động và làm việc vì thế dễ bị rủi ro hơn đến sức
khoẻ.
}L]0#'7^"(%a:#UJ"(`%."(`%1) Ngoài việc góp phần làm tăng tầng ôzôn,
khí thải hyđro cácbon (HC) có chứa chất ô nhiễm độc hại trong không khí có thể tác
động đáng kể đến sức khoẻ cộng đồng.
- %$: trong suốt thế kỷ qua. một loạt các nghiên cứu về lâm sàng, dịch tễ và các độc
tố đã tiếp tục xác định bản chất của độc tố chì, và nhận ra rằng trẻ em là đối tượng dễ
bị tổn thương trầm trọng nhất và người ta cũng đã điều tra nghiên cứu cơ chế hoạt
động của độc tố chì. Tóm lại, chì có ảnh hưởng nhiều đến các cơ quan trong cơ thể
người, nhất là ảnh hưởng đến phát triển hệ thần kinh.
q8:%^#: Chất bụi hạt (PM) là đại diện cho một loạt lớn các chất khác nhau về hoá và
lý tính, tồn tại dưới hình thức những phần tử riêng biệt (dạng rắn hoặc lỏng) với các
kích thước khác nhau. Nguồn bụi do con người tạo ra gồm các nguồn cố định và di
động. Bụi có thể thải trực tiếp ra không khí hoặc có thể được tạo ra từ quá trình biến
đổi khí thải như: điôxit sunphua hoặc ôxit nitơ. Đặc tính hoá của bụi hạt là thay đổi rất
lớn theo thời gian, khu vực, khí tượng và loại nguồn, làm phức tạp việc đánh giá tác

động đến sức khoẻ cộng đồng vì nó liên quan đến nhiều chỉ số khác nhau về độ ô
nhiễm của bụi hạt. Ở nồng độ cao, bụi hạt có thể gây tác hại tới sức khoẻ con người,
làm giảm tầm nhìn và huỷ hoại các loại vật chất.
q,%1#%;:2:!|}": trên cơ sở mối quan hệ giữa ung thư phổi và tiếp xúc với bụi hạt
điêzen ở một nhóm công nhân nhất định do nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúc,
Cục Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (USEPA) đã kết luận rằng bụi hạt từ điêzen là chất có
khả năng gây ung thư cho con người. Khoảng 30 nghiên cứu dịch tễ trên từng cá nhân
cho thấy nguy cơ bị ung thư phổi tăng từ 20-89% trong số những người được nghiên
cứu, tuỳ theo nghiên cứu. Kết quả phân tích tổng hợp các kết quả nghiên cứu đáng tin
cậy cho thấy rằng nguy cơ ung thư phổi tăng từ 33 – 47%. Tuy nhiên không phải tất cả
các nghiên cứu đều chứng mình được là mối nguy hiểm sẽ tăng, nhưng có một sự thật
là đa số các nghiên cứu dịch tễ đã lưu ý về độ nguy hiểm tăng, rõ ràng chứng minh
cho kết luận rằng tiếp xúc với khí thải điêzen có nguy cơ ung thư cho con người.
g. K%E:#%&'0H?) Chứa hơn 7000 chất, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít
nhất là 70 chất gây ung thư.Người ta chia thành 4 nhóm chính:
Trưng THCS i M – Long Biên 11
- Nicotine: Một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi thuốc khi
tiếp xúc với không khí, có tính chất dược lý gây nghiện chủ yếu, tương tự như các chất
ma tuý Heroin và Cocain
- Monoxit cacbon (khí CO):
- C¸c ph©n tö nhá trong thuèc l¸: Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí
hoặc dạng hạt nhỏ
- C¸c chÊt g©y ung th: trong ®ã cã axton chÊt tÈy trong s¬n mãng tay, amoniac - chÊt
tÈy röa sµn nhµ vµ bån vÖ sinh, c¸c chÊt trong thuèc trõ s©u, khÝ th¶i «t«, dung m«i
c«ng nghiÖp, chÊt íp x¸c chÕt,
* §èi víi
nh÷ng
ngêi trùc tiÕp hót thuèc
- Bệnh lý ở hệ hô hấp:


+ Bệnh lý ở đường hô hấp
trên: như viêm mũi mãn tính, viêm họng mãn tính, viêm thanh quản mãn tính, ung thư
xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.
+ Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi
tắc nghẽn mạn tính (75% lµ do thuèc l¸ g©y ra), ung thư phế quản.
+ Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi (95% do thuèc l¸ g©y
ra).
* §èi víi nh÷ng ngêi hót thuèc l¸ thô ®éng
q Đối với người lớn: gây ung thư phổi và các bệnh khác.
- §èi víi trẻ em: rất dễ cảm nhiễm với khói thuốc lá. Trẻ dễ bị viêm phế quản
phổi mạn tính với những đợt cấp, bệnh lý về Tai - Mũi – Họng, nhức đầu.
2.':5[:2]"(56#j#%W056#L
FL]"(56#)
qKhí SO
x
)Gây tổn thương lớp mô trên cùng của cơ quan hô hấp, gây suy tim.
Trưng THCS i M – Long Biên 12
qKhí CO)Làm giảm khả năng trao đổi, vận chuyển khí của hồng cẩu trong máu.
- Khí HF: Gây viêm phế quản.
XL%W056#)
- Làm giảm năng suất thu hoạch cây trồng, hoa quả, rau cỏ, và rừng trồng; ảnh hưởng
đến hệ sinh thải thảm thực vật trong các công viên; làm hư hại thảm cỏ, vườn hoa nơi
đô thị và cây cối; giảm năng suất cây con và rừng; tăng khả năng côn trùng gây hại
cho cây; làm hư hỏng vật liệu; và suy giảm tầm nhìn.
- Làm tổn thương lá, cháy lá, rụng lá.
- Hạn chế sự phát triển, rụng quả, lép quả
dL':5[:56#H:S&)
- Gây han gỉ đối với vật liệu kim loại.
- Gây hư hỏng nặng đến bề mặt vật liệu xây dựng.
- Giảm độ bền của sợi vải.

- Giảm tuổi thọ khả năng làm việc của các linh kiện điện tử.
- Làm giảm độ bền của cao su.
gL6&<&;`%?0)
Trưng THCS i M – Long Biên 13
FLf@(:F#C"(%:S&R"("%f`1"%j`~J#%}J%f"(HJ^#0?0%S<&;) nóng lên toàn
cầu làm biến đổi khí hậu, băng tan hai cực, nước biển dâng, hạn hán, cháy rừng ảnh
hưởng đến hệ sinh thái
X. ^J@3FFw:#)Do các oxit nitơ hoặc oxit của lưu huỳnh tác dụng với nước rơi
xuống có thể phá hủy hệ sinh thái làm cá chết hàng loạt , rụng lá ở cây trồng
Trưng THCS i M – Long Biên 14
0Lf@@•"(5f#%i"(#c"(J|J")Tạo điều kiện cho các tia cực tím chiếu xuống trái
đất gây ung thư da ở người hoặc phá hủy diệp lục của thực vật
L€u•b ‚ƒb„,*,-,*…*
+ L
- Giảm lượng khí thải và xử lí khí thỉ trước khi khi thải ra môi trường.
- Xây dựng khu công nghiệp xa khu dân cư: để khí thải từ các khu công nghiệp
không phát tán ra ngoài không khí ảnh hưởng đến người dân sống gần đó
- Khuyến khích sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, hoặc đi xe đạp,
đi bộ.
Trưng THCS i M – Long Biên 15
- Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
- Vứt rác đúng nơi qui định.
- Sử dụng đúng cách thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật :
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
Trưng THCS i M – Long Biên 16
- Trồng nhiều cây xanh ở nơi công cộng, khu dân cư, trường học: vì có quá
trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí cacbonic đồng thời nhả ra khí ôxi giúp không
khí trong sạch hơn.
- Lồng ghép giáo dục môi trường vào trong các môn học và các hoạt động ngoại
khóa của nhà trường.

- Tuyên truyền để nâng cao ý thức mọi người trong việc bảo vệ môi trường.
†L‡"(%ˆF0iF5:S0(:;:<&=>##$"%%&'"(
‰':5[:#%W0#:_"%/0#6A)
- Tạo hứng thú học tập môn: Văn học, Hóa học, Sinh học, GDCD, Địa lí, Vật
lí…
- Bản thân mỗi người biết vận dụng kiến thức biết cách bảo vệ môi trường và có
ý thức bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền cho người thân và mọi người cùng bảo vệ môi trường.
‰':5[:#%W0#:_"2v:N'"(#%W0#:_"`:"%#>ws%]:)
- Có cơ sở để phát triển bền vững, phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi
trường
- Tăng cường sự đoàn kết trong toàn cộng đồng cùng chung tay bảo vệ môi
trường.
Š‚bpj‚u‚j‚‹j‚Œj‚\•
j•oŽuuo\po•  *
\uqq•j-b„‘tu€u’“
Trưng THCS i M – Long Biên 17

×