1
Trường Đại học sư phạm hà Nội 2
Khoa giáo dục thể chất
Trương Văn Binh
Lựa chọn các bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả giậm nhảy trong
nhảy cao nằm nghiêng cho nam
học sinh khối 11 trường THPT
Nguyễn văn Cừ - Hà Nội
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Hà Nội - 2011
2
Trường Đại học sư phạm hà Nội 2
Khoa giáo dục thể chất
Trương Văn Binh
Lựa chọn các bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả giậm nhảy trong
nhảy cao nằm nghiêng cho nam
học sinh khối 11 trường THPT
Nguyễn văn Cừ - Hà Nội
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: CNKHSP TDTT- GDQP
Người hướng dẫn khoa học
Th.s Dương Văn Vĩ
Hà Nội - 2011
3
Lời cam đoan
Tên tôi là Trương Văn Binh
Sinh viên lớp K33 khoa GDTC trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 cam
đoan kết quả nghiên cứu của đề tài là do tôi làm. Kết quả nghiên cứu này mang
tính thời sự, cấp thiết và phù hợp với điều kiện khách quan của trường THPT
Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội.
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011.
Sinh viên
Trương Văn Binh
4
Danh mục các từ viết tắt
Gdtc
: Giáo dục thể chất
Tdtt
: Thể dục thể thao
Thpt
: Trung học phổ thông.
Vđv
: Vận động viên.
tn
: Thực nghiệm.
đc
: Đối chứng
HLV
: Huấn luyện viên
5
Danh mục bảng biểu
Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm
- Hà Nội
Bảng 3.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập môn
GDTC
Bảng 3.3. Kết quả quan sát sư phạm các bài tập của học sinh khối 11 trường
THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn các thầy cô giáo việc sử dụng bài tập trong giảng
dạy kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh khối 11 trường
THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội (n= 15)
Bảng 3.5. Kết quả học tập môn nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh khối 11
trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội
Bảng 3.6. Kết quả phỏng vẫn những sai lầm thường mắc và nguyên nhân dẫn tới
những sai lầm khi học kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy của kỹ thuật
nhảy cao nằm nghiêng (n = 15)
Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn các bài tập trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy của
kiểu nhảy cao nằm nghiêng ( n = 16)
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn đội ngũ giáo viên TDTT về việc lựa chọn các test
đánh giá bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy cho đối
tượng nghiên cứu (n = 14)
Bảng 3.9. Tiến trình giảng dạy
Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực
nghiệm (nA= nB= 35).
B¶ng 3.11. KÕt qu¶ kiĨm tra 2 nhãm thực nghiệm và đối chứng sau thực
nghiệm(nA= nB= 35).
6
Bảng 3.12. Bảng tổng kết điểm nhảy cao của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm trước thực nghiệm (n = 35).
Bảng 3.13. Bảng tổng kết điểm nhảy cao của hai nhóm đối chứng và thực
nghiệm sau thực nghiệm (n = 35).
Biểu đồ 1: Thành tích bật xa tại chỗ (cm).
Biểu đồ 2: Thành tích nhảy cao toàn đà (cm).
Biểu đồ 3: Thành tích chạy 30m xuất phát cao (giây).
7
MụC LụC
Trang
Đặt vấn đề ........................................................................................................1
Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu ...............................................5
1.1. Khái niệm về kĩ thuật, vai trò của kĩ thuật điền kinh ................................5
1.2. Khái niệm, vai trò và tác dụng của bài tập chuyên môn ............................6
1.3. Xu thế nghiên cứu sử dụng các phương tiện bài tập chuyên môn trong thể
thao nói chung và trong giảng dạy môn nhảy cao nằm nghiêng nói riêng. .7
1.4. Cơ së sinh lý cđa c¸c tè chÊt thĨ lùc. .........................................................9
1.5. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT ...........................................16
Chương 2. Nhiệm vụ, phương pháp và tổ chức nghiên cứu. ......................19
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ...............................................................................19
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................19
2.3. Tổ chức nghiên cứu ...................................................................................21
Chương 3. Phân tích kết quả nghiên cứu .....................................................24
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC và việc sử dụng bài tập chuyên môn
trong giảng dạy kỹ thuật giậm nhảy trong nhảy cao nằm nghiêng cho nam
học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cõ - Hµ Néi. .....................24
3.2. Lùa chän, øng dơng vµ đánh giá hiệu quả các bài tập chuyên môn nâng cao
hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao nằm nghiêng của nam học sinh khối 11
trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm - Hà Nội .................................32
Kết luận và kiến nghị ....................................................................................45
Tài liệu tham khảo .........................................................................................47
Phụ lục
8
ĐặT VấN Đề
Trong xu thế hội nhập kinh tế, Quốc tÕ, sù bïng nỉ cđa c«ng nghƯ th«ng tin
trun th«ng cùng với sự phát triển mạnh mẽ ở đất nước ta. Nó càng phải đòi hỏi
mỗi chúng ta phải không ngừng cố gắng để đáp ứng với sự nghiệp của thời đại.
Chính vì vậy, TDTT là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống xà hội loài
người. Ngay từ khi mới ra đời nó đà trở thành một bộ phận hữu cơ của nền văn
hoá xà hội, là phương tiện giáo dục thể chất góp phần phát triển toàn diện nhân
cách, nâng cao sức khoẻ phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động TDTT không chỉ đem lại sự thoả mÃn về nhu cầu tinh thần và thể
chất mà thông qua TDTT chúng ta có thể đánh giá được sự phát triển văn hoá thể
chất của mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, nó còn là phương tiên giao
lưu mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thế giới, là niềm tự hào dân tộc, cũng
như sự khẳng định vị thế của mình trên vũ đài quốc tế. Thấy được ý nghĩa xà hội
to lớn của hoạt động TDTT mà Đảng và Nhà nước ta đà xác định, giáo dục thể
chất (GDTC) trong sự nghiệp giáo dục là một nhân tố không thể thiếu trong quá
trình phát triển và hoàn thiện nhân cách của mỗi học sinh, sinh viên, vận động
viên (VĐV) nói riêng, cho mỗi người dân nói chung nó cã ý nghÜa rÊt quan träng
trong viƯc ph¸t triĨn con người toàn diện phù hợp với thời đại công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước.
Trong tình hình đất nước đổi mới và phát triển, thể thao Việt Nam đà và
đang phát triển lớn mạnh. Được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước,
ngành TDTT đà bước sang giai đoạn phát triển. Vì vậy một trong những công tác
trọng tâm của công cuộc đổi mới chung của toàn ngành là tổ chức đào tạo đội
ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn giỏi, huấn luyện viên có trình độ chuyên
môn tốt, đào tạo những tài năng thể thao thúc đẩy phong trào TDTT phấn đấu đạt
thứ hạng cao tại các kì thi đấu trong khu vực và quốc tế. Những thành tích thể
thao mà chúng ta đà đạt được tại các kì Seagams, Asia... Là những dấu hiệu khả
9
quan
cho
tương
lai
thể
thao
của
nước
nhà.
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng khẳng định: Công tác thể
dục thể thao coi trọng và nâng cao chất lượng GDTC trong các trường học, tổ
chức, hướng dẫn và vận động nhân dân tham gia rèn luyện hàng ngày. Nâng cao
chất lượng các cơ sở giáo dục và đào tạo[14].
Do có tầm quan trọng và những lợi ích to lớn mà Đảng và Nhà nước đà đặc
biệt quan tâm tới lĩnh vực TDTT. Vì vậy, Chỉ thị 112 của Hội đồng bộ trưởng
ngày 09/06/1989 về công tác thể dục thể thao trong những năm trước mắt[5] và
Chỉ thị 36CT-TƯ của Ban Bí thư trung ương Đảng về công tác TDTT trong giai
đoạn mới ra đời là cần thiết[4]. Nghị quyết trung ương II về công tác giáo dục
đào tạo lại càng khẳng định giáo dục thĨ chÊt trong trêng häc lµ cùc kú quan
träng.[9]
Trong mơc tiêu đào tạo con người toàn diện về: Đức, trí, thể, mĩ cho thế hệ
trẻ tương lai của đất nước. Tại Hội nghị TW4 khoá VIII về đổi mới công tác giáo
dục đào tạo, trong Nghị quyết có ghi: Phát triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ
chÊt, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức ĐÃ khẳng định mục tiêu
giáo dục là nhằm giáo dục và hình thành nhân cách, tăng cường thể lực cho học
sinh, sinh viên. Vì vậy, chúng ta phải phấn đấu thực hiện kế hoạch củng cố, xây
dựng và phát triển phong trào TDTT trong những năm đầu của thế kỉ XXI đưa thể
thao Việt Nam hoà nhập, đua tranh với các níc trong khu vùc vµ thÕ giíi[8].
Ngµy 7/8/1995 Thđ tíng Chính phủ đà ra Chỉ thị 133/TTg nêu rõ yêu cầu đối
với Tổng cục TDTT cũng là UBTDTT - Việt Nam tỉnh thành và mà ngành có liên
quan: Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chiến lược,
trong đó quy định rõ các hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối với mọi đối
tượng lứa tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rÃi của quần chúng, khoẻ để
xây dựng và bảo vệ tổ quốc[6].
Trong đó GDTC là một bộ phận hết sức cần thiết nó gắn liền và góp phần
vào mục tiêu giáo dục và đào tạo, có vai trò quan trọng để chuẩn bị thể lực chung
cho học sinh, đồng thời GDTC còn giúp rèn luyện ý chí, tinh thần dũng cảm, ý
10
thức tổ chức kỉ luật và là một trong những nội dung đánh giá tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể cho học sinh. Không chỉ vậy, GDTC trong nhà trường THPT nhằm
từng bước nâng cao trình độ văn hoá, thể chất và thể thao cho người học, góp
phần vào sự nghiệp TDTT của đất nước trong khu vực và quốc tế.
Điền kinh là một môn thể thao đa dạng và phong phú. Nó bao gồm các hoạt
động tự nhiên của con người như: Đi bộ, chạy, nhảy và nhiều môn phối hợp.
Điền kinh được coi là một bộ phận giảng dạy chính thức trong các trường, các
cấp từ cơ sở đến cấp trung học trong các trường dạy nghề, cao đẳng, đại học. Nó
vừa là môn học rất cơ bản và làm tiền đề cho các môn học khác, mặt khác nó
đánh giá thực tiễn về các chỉ tiêu rèn luyện thân thể của học sinh, sinh viên. Khi
tập luyện điền kinh sẽ làm cho cơ thể biến đổi rõ rệt về hình thái chức năng cũng
như các tố chất thể lực, tập luyện điền kinh không đòi hỏi sân bÃi, dơng cơ phøc
t¹p, ngêi tËp cã thĨ tËn dơng mäi địa hình, địa phận. Do đó, môn thể thao này
cũng thu hút đông đảo mọi tầng lớp, đối tượng tham gia tập luyện. Đặc biệt, là cơ
sở, nền tảng cho sù ph¸t triĨn thĨ chÈt trong c¸c trêng häc, c¸c cấp học và đây
cũng chính là cơ sở sớm phát hiện ra tài năng trẻ của nước nhà.
ở nước ta bộ môn điền kinh ra đời và phát triển cũng rất sớm song nó chỉ
thực sự phát triển mạnh từ sau năm 1975 cả về số lượng và chất lượng. Thành
tích môn thể thao nói chung và điền kinh nói riêng được chi phối bởi 2 yếu tố
chủ yếu là:
- Trình độ kỹ thuật.
- Trình độ thể lực.
Hai yếu tố trên quan hệ rất mật thiết và khăng khít nhau, tác động qua lại hỗ
trợ cho nhau. Do vậy trong thực tế để có được thành tích nhảy cao tốt, ngêi tËp
ngoµi viƯc cã kü tht vµ thĨ lùc tèt cần phải biết kết hợp giữa kỹ thuật và thể
lực.
Môn điền kinh thật phong phú và đa dạng song môn thi đấu nhảy cao là
môn rất hấp dẫn, nó được ph¸t triĨn tõ rÊt sím víi nhiỊu kü tht kh¸c nhau, mục
đích của con người là vượt qua được chướng ngại vật, từ chạy đà theo phương
11
nằm ngang sang giậm nhảy theo phương thẳng đứng. Nhảy cao là môn thể thao
không có chu kỳ, nó gồm nhiều động tác khó và phức tạp đòi hỏi người tập phải
có kỹ năng phối hợp vận động.Thành tích của nhảy cao phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố, trong đó kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy cũng như thể lực vận động là
quyết định nhưng giậm nhảy là yếu tố cơ bản quyết định đến thành tích. Mục
đích của giậm nhảy là đưa được trọng tâm cơ thể lên cao nhất để thực hiện kỹ
thuật tiếp theo, cho nên việc học tập để hoàn thiện kỹ thuật giậm nhảy là một
nhiệm vụ quan trọng trong quá trình huấn luyện, giảng dạy kỹ thuật nhảy cao
cho vận động viên và học sinh.
Thông qua một số buổi quan sát và kết qu¶ nh¶y cao cđa häc sinh ë mét sè
trêng trong thành phố Hà Nội, chúng tôi nhận thấy thành tích và hiệu quả đạt
được chưa cao. Nguyên nhân chính là do chưa phát huy được hiệu quả kỹ thuật
giậm nhảy, tồn tại nguyên nhân đó là do chưa có đủ dụng cụ sân bÃi đáp ứng yêu
cầu tập luyện của môn học, đội ngũ giáo viên còn hạn chế, số học sinh nhiều. Vì
vậy, việc giảng dạy kỹ thuật còn hạn chế và kết quả chưa cao.
Xuất phát từ lý do trên, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà
trường nói chung và một số trường nói riêng, Tôi lựa chọn đề tài Lựa chọn các
bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao nằm
nghiêng cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn Văn Cừ - Hà Nội.
* Mục đích nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn chúng
tôi ứng dụng các bài tập chuyên môn sao cho phù hợp với điều kiện lứa tuổi, giới
tính nhằm nâng cao hiệu quả giậm nhảy trong nhảy cao n»m nghiªng cho nam
häc sinh khèi 11 trêng THPT Ngun Văn Cừ - Hà Nội.
12
Chương 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Khái niệm về kỹ thuật, vai trò của kỹ thuật điền kinh
Kỹ thuật là hệ thống các cử động, các thao tác được thực hiện để giúp
người tập hoàn thành nhiệm vụ vận động với hiệu quả cao nhất.[3]
Để đạt được thành tích tốt nhất trong điền kinh, vận động viên phải có kỹ
thuật thực hiện động tác hợp lý và hiệu quả tốt nhất. Kỹ thuật phải phù hợp với
đặc điểm cá nhân của vận động viên và điều kiện thực hiện động tác.
Thành tích thể thao cao phải dựa trên sự huấn luyện kỹ thuật, thể lực cho
vận động viên. Để nắm được kỹ thuật, vận động viên phải có sức mạnh, sức
nhanh, sức bền, độ mềm dẻo và sự khéo léo được phát triển ở mức cao.
Một trong những điều kiện cơ bản để nắm vững kỹ thuật thể thao có hiệu
quả là sự tự giác của vận động viên trong tất cả các giai đoạn hoàn thiện, phải
tìm hiểu, suy luận để hiểu rõ kỹ thuật mà mình áp dụng là thực sự hợp lý hay
chưa.
Trong điều kiện hiện nay, khi trình độ thành tích thể thao ở mức rất cao,
nếu không nghiên cứu sâu để hoàn thiện kỹ thuật thì không thể đạt được thành
tích cao, nhất là đối với những môn có kỹ thuật phức tạp. Việc hoàn thiện kỹ
thuật được tiếp tục trong suốt quá trình huấn luyện. Huấn luyện không được bỏ
qua việc dạy các thành phần kỹ thuật riêng lẻ, khắc phục các sai sót trong kỹ
thuật. Vốn dự trữ kỹ năng vận động được tạo nên thông qua việc áp dụng các bài
tập huấn luyện chung và huấn luyện chuyên môn khác nhau. Điều quan trọng là
phải tính đến mối quan hệ hữu cơ giữa việc phát triển các tố chất thể lùc víi viƯc
tiÕp tơc hoµn thiƯn kü tht.
Néi dung chđ yếu trong việc hoàn thiện kỹ thuật các môn điền kinh là các
phương pháp và phương tiện tạo nên khái niệm đúng về động tác, nắm vững các
động tác thực hành, đánh giá được mình thực hiện, xác định được sai lầm và tìm
cách sửa chữa.
13
1.2. Khái niệm, vai trò và tác dụng của bài tập chuyên môn.
1.2.1. Khái niệm
Từ trước tới nay, khái niệm về bài tập chuyên môn được nhiều tác giả
khác nhau nêu ra như:
Theo các nhà khoa học cho rằng: Bài tập chuyên môn là một trong những
biện pháp giảng dạy bao gồm các bài tập mang tính chuẩn bị cho vận động viên,
bài tập mang tính dẫn dắt, bài tập mang tính chuyển đổi và bài tập tăng cường tố
chất thể lực.
Còn theo lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao của Nguyễn
Toán và Phạm Danh Tốn và các cộng sự thì cho rằng: Bài tập chuyên môn là các
bài tập phức hợp các yếu tố của động tác thi đấu cùng các biến dạng của chúng
cũng như các bài tập dẫn dắt tác động có chủ định và có hiệu quả ở chính ngay
môn thể thao đó[10].
Các khái niệm trên tuy có khác nhau về cách trình bày nhưng luôn có sự
thống nhất về ý nghĩa. Như vậy, có thể chốt lại về khái niệm bài tập chuyên môn
là các bài tập mang tính chất chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính chuyển đổi và tính thể
lực chuyên biệt cho từng kỹ thuật và từng môn thể thao khác nhau.
1.2.2. Vai trò và tác dụng của bài tập bổ trợ chuyên môn.
Theo các nhà khoa học, các chuyên gia, huấn luyện viên thể thao thì các
bài tập chuyên môn là biện pháp quan trọng trong giảng dạy và huấn luyện kỹ
thuật.
Một kỹ thuật thường được cấu trúc các chuỗi động tác gắn kết có trình tự,
có sự liên quan phối hợp lẫn nhau. Thúc đẩy hoặc hạn chÕ nhau ®Ĩ cïng thùc
hiƯn u lÜnh kü tht ®éng tác nào đó, một kỹ thuật thường gắn nhiều khâu,
nhiều cử động, nhiều giai đoạn nên cùng một lúc người học không thể hình
thành ngay các khái niệm cũng như tạo ra các đường mòn liên hệ trên vỏ đại nÃo
các cử động đó. Do vậy, người ta phân chia nhỏ kỹ thuật phức tạp thành các giai
đoạn khác nhau.
14
Trong nhảy cao, người ta phân kỹ thuật ra thành 4 giai đoạn là: Chạy đà,
giậm nhảy, trên không qua xà và tiếp đất.
Trên cơ sở đó người học nắm bắt được từng phần sau đó liên kết lại thành
kỹ thuật hoàn chỉnh. ở mỗi giai đoạn kỹ thuật, để giúp người học hình thành
được kỹ thuật người ta sử dụng các bài tập khác nhau:
- Mang tính chuẩn bị nhằm đưa người tập vào trạng thái sinh lí tâm lÝ thÝch
hỵp víi viƯc tiÕp thu kü tht.
- Mang tÝnh dẫn dắt nhằm làm cho người tập nắm được các yếu lĩnh từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến hoàn thiện một kỹ thuật.
- Mang tính chuyển đổi từ động tác này sang động tác khác với các không
gian và thời gian khác nhau nhằm tạo ra sự lợi dụng các kỹ năng đà có hình
thành ra các kỹ năng mới.
Và có thể đáp ứng cho người học thực hiện thuận lợi các kỹ năng đang
học, người ta còn cần tập các bài tập chuyên môn cho người tập. Muốn giậm
nhảy tốt, người tập phải có sức mạnh bột phát của chân giậm nhảy kết hợp đặt
chính xác chân giậm giậm vào vị trí giậm nhảy cũng như tốc độ chạy đà, tư thế
thân người có góc độ của chân giậm nhảy. Vì vậy, đi đôi với các bài tập chuyên
môn về kỹ thuật, người ta cũng chú trọng đưa vào trong quá trình giảng dạy huấn
luyện các bài tập để tăng cường một số tố chất thể lực chuyên môn vừa là biện
pháp để nắm kỹ thuật phức tạp và khó, vừa là một khâu quan trọng để thúc đẩy
nhanh quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động.
1.3. Xu thế nghiên cứu sử dụng các phương tiện bài tập chuyên môn trong
thể thao nói chung và trong giảng dạy môn nhảy cao nằm nghiêng nói
riêng.
Do vai trò tác dụng của to lớn nói trên bài tập chuyên môn đối với quá
trình giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật nên nhiều nước có nền công nghiệp hiện
đại đà đầu tư cải tiến, vận dụng những thành quả của ngành khoa học kỹ thuật để
tạo ra nhiều các bài tập chuyên môn.
15
Nhìn chung, người ta có thể thấy các xu thế nghiên cứu sử dụng bài tập
chuyên môn sau:
* Nghiên cứu phát triển công cụ và phương tiện để sử dụng cho các bài tập
chuyên môn
Các cuộc thi chính thức khởi nguồn lịch sử môn Nhảy cao lần đầu tiên có
từ hơn 100 năm trước. Ngày đó môn Nhảy cao chủ yếu diễn ra trên hố cát và các
đường chạy bằng đất nện hoặc sỉ than, các kỹ thuật còn nghèo nàn, công cụ và
phương tiện tập luyện còn hạn chế. Do vậy, các hình thức của các bài tập chuyên
môn cũng đơn điệu, nghèo nàn. Nhờ có khoa học phát triển, nên có sự ra đời của
các dụng cụ và máy móc tập luyện khác nhau làm cho các bài tập càng đa dạng
phong phú hơn, đáp ứng các mục đích có yêu cầu chuyên biệt của các môn thể
thao.
* Tận dụng các phương tiện về ánh sáng, âm thanh tăng hiệu quả các bài tập
chuyên môn
Hiện nay, các nhà khoa học đà phát hiện thấy mối quan hệ giữa các giác
quan thuộc xúc giác, thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, đều có tác động
quan trọng tới việc nắm bắt kỹ năng, kỹ xảo và phát triển các tố chất vận động.
Vì vậy, nhiều chuyên gia thể thao đà dùng ánh sáng hoặc âm thanh, tác động vào
tâm lí cũng như quá trình hưng phấn của người tập giúp cho tập luyện đạt hiệu
quả cao.
* Xu thế tập luyện bài tập chuyên môn theo nhịp sinh học của người tập.
Nhịp sinh học được hai nhà khoa học người Mỹ đề xuất vào thế kỷ 19.
Theo hai ông, nếu tính từ ngày sinh thì cứ 23 ngày là một chu kỳ thể lực, 28
ngày là một chu kỳ tình cảm và 33 ngày là một chu kỳ trí lực. Nếu tập luyện vào
nhịp sinh học cao nhất của thể lực, trí lực hoặc tình cảm thì hiệu quả sẽ cao hơn,
còn các ngày khác cần có sự tập luyện vào thời điểm nhịp sinh học cao sẽ có
hiệu quả cao.
16
Tóm lại, các xu thế nói trên để nâng cao hiệu quả các bài tập chuyên môn
đang ngày càng được các nước có nền thể thao tiên tiến sử dụng rộng rÃi trong
quá trình giảng dạy và huấn luyện thể thao. Họ coi đó là những biện pháp để
nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện các môn thể thao nói chung và
môn Nhảy cao nói riêng.
1.4. Cơ sở sinh lý của các tố chất thể lực.
Kỹ năng vận động: Là khả năng điều khiển các động tác ở mức độ còn
phải tập trung ý thức vào các thao tác, cách thức thực hiện và động tác chưa ổn
định.[7]
Kỹ năng vận động là tổ hợp các động tác vận động trong cuộc sống cá thể
do tập luyện TDTT.
Kỹ xảo vận động là khả năng điều khiển có tính chất tự động hoá với các
động tác trong hành vi vận động toàn vẹn và động tác được tiến hành với độ
vững chắc cao.
* Kỹ năng vận động được hình thành theo 3 giai đoạn:
- Lan toả: Là hưng phấn lan rộng trên vỏ đại nÃo, vì chưa hình thành được
một tổ hợp các phản xạ tối ưu. Nhiều nhóm cơ không cần thiết cũng tham gia
hoạt động. Động tác vì vậy không chính xác, nhiều cử động thừa, không tinh tế.
- Tập trung: Là hưng phấn tập trung ở những vùng nhất định trên vỏ nÃo,
cần thiết cho vận động. Các vận động thừa mất đi, cơ năng và co bóp ở mức độ
hợp lí, động tác trở nên nhịp nhàng, chính xác và thoải mái hơn. Khả năng vận
động được hình thành tương đối ổn định
- Giai đoạn ổn định: Là không cần có sự chú ý của ý thức. Khả năng vận
động ở giai đoạn này ổn định, cho phép thực hiện nhiều động tác khác nhau cùng
một lúc.
* Các tố chất vận động (tố chất thể lực): Trong sinh hoạt, lao động tập
luyện TDTT, con người phải vận động nhanh, có lúc làm việc lâu dài với lực
tương đối nhỏ, có lúc thực hiện các động tác mang vác rất nặng, thể hiện các mặt
17
khác nhau của khả năng vận động được gọi là tố chất vận động hay tố chất thể
lực.
Năng lực vận động của con người được thể hiện qua 4 loại tố chất sau:
* Sức mạnh là khả năng khắc phục trọng tải bên ngoài bằng sự căng cơ.
Sức mạnh cơ bắp phụ thuộc vào đặc tính của quá trình thần kinh điều khiển.[7]
Sức mạnh mà cơ phát ra phụ thuộc vào:
- Số lượng đơn vị vận động (sợi cơ) tham gia vào căng cơ.
- Chế độ co của các đơn vị vận động đó.
- Chiều dài ban đầu của sợi cơ trước lúc co.
Khi số lượng sợi co cơ là tối đa, các sợi cơ đều co theo chế độ co cứng và
chiều dài ban đầu của sợi cơ là chiều dài tối ưu thì cơ sẽ co với lực tối đa. lực đó
gọi là sức mạnh tối đa. Sức mạnh tối đa của một cơ phụ thuộc vào số lượng sợi
cơ và tiết diện ngang của các sợi cơ.
Trong thực tế, sức mạnh cơ của con người được đo khi co cơ tích cực,
nghĩa là co cơ với sự tham gia của ý thức. Vì vậy, sức mạnh mà chúng ta xem xét
thực tế chỉ là sức mạnh tích cực tối đa, nó khác với sức mạnh tối đa sinh lý của
cơ mà ta cũng có thể ghi được bằng kích thích điện lên cơ.
Sức mạnh tích cực tối đa (sức mạnh tuyệt đối) của cơ chịu sự ảnh hưởng
của hai yếu tố chính là:
- Các yếu tố trong cơ ở ngoại vi: Nhóm này gồm: Điều kiện cơ học của sự
co cơ, chiều dài ban đầu của cơ, độ dày (tiết diện ngang) của cơ, đặc điểm cấu
tạo cả các loại sợi cơ chứa trong cơ.
- Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển sự co cơ và phối hợp giữa
các sợi cơ và cơ.
Điều kiện cơ học của sự co cơ, chiều dài ban đầu của cơ là các yếu tố kỹ
năng của hoạt động sức mạnh, hoàn thiện kỹ thuật động tác chính là tạo ra điều
kiện cơ học và chiều dài ban đầu tối ưu cho sự co cơ. Do sức mạnh cơ phụ thuéc
18
vào tiết diện ngang (độ dày), nên khi tiết diện ngang tăng lên thì sức mạnh cũng
tăng lên. Tăng tiết diện ngang của cơ do tập luyện thể lực được gọi là phì đại cơ.
Sợi cơ là một tế bào đặc biệt rất cao. Vì vậy sợi cơ có thể phân chia để tạo
tế bào mới.
Sự phì đại cơ xảy ra do số lượng và khối lượng các tơ cơ, tức là bộ máy co
bóp của sợi cơ, đều tăng lên. Quá trình tổng hợp đạm trong sợi cơ tăng lên, trong
khi sự phân hủy của chúng lại giảm đi. Hàm lượng ARN và AND trong cơ phì
đại tăng cao so với bình thường. Hàm lượng creatin cao trong cơ khi hoạt động
có khả năng khích thích sự tổng hợp actin và myozin và như vậy thúc đẩy sự phì
đại cơ.
Các yếu tố thần kinh trung ương điều khiển sự co cơ và phối hợp hoạt
động giữa các cơ trước tiên là khả năng chức năng của nơron thần kinh vận động,
tức là mức độ phát xung động với tần số cao. Như đà biết, sức mạnh tối đa phụ
thuộc vào số lượng đơn vị vận động tham gia vào vận động. Vì vậy, để phát lực
lớn, hệ thần kinh cần phải gây hưng phấn ở rất nhiều nơron vận động. Trên cơ sở
các yếu tố nêu trên, cơ sở sinh lý phát triển sức mạnh là tăng cường số lượng đơn
vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt là các đơn vị vận động nhanh, chứa
các sợi cơ nhóm II có khả năng phì đại cơ lớn. Để đạt được điều đó, trọng tải
phải lớn để gây hưng phấn mạnh đối với các đơn vị vận động nhanh có ngưỡng
hưng phấn thấp. Trọng tải đó phải không nhỏ hơn 70% sức mạnh tích cực tối đa.
* Sức nhanh (tốc độ) là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng
thời gian ngắn nhất. Sức nhanh có thể được biểu hiện bằng hình thức đơn giản
hoặc hình thức phøc t¹p.[7]
Søc nhanh nh mét tè chÊt thĨ lùc cã thể biểu hiện ở dạng đơn giản và ở
dạng phức tạp.
Dạng đơn giản của sức nhanh bao gồm: Thời gian phản ứng, thời gian của
một động tác đơn lẻ và tần số của hoạt động cục bộ.
19
Dạng phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các hoạt động thể thao
phức tạp khác nhau, như chạy 100m, tốc độ đấm trong quyền Anh, tốc độ dẫn
bóng trong bóng đá
Các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẽ với kết quả của sức
nhanh của dạng phức tạp. Thời gian phản ứng, thời gian của một động tác đơn lẻ
hoặc tần số động tác cục bộ càng cao thì tốc độ thực hiện các hoạt động phức tạp
sẽ càng cao. Song các dạng biểu hiện sức nhanh đơn giản lại phát triển tương đối
độc lập víi nhau. Thêi gian ph¶n øng cã thĨ rÊt tèt, nhưng động tác đơn lẻ lại
chậm hoặc tần số của động tác lại thấp. Vì vậy sức nhanh là yếu tố tổng hợp của
ba yếu tố cấu thành, là thời gian phản ứng, thời gian của động tác đơn lẻ và tần
số hoạt động.
Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức nhanh nêu trên là độ linh
hoạt của các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Độ linh hoạt của quá trình thần kinh thể hiện ở khả năng biến đổi nhanh
chóng giữa hưng phấn và ức chế trong các trung tâm thần kinh. Ngoài ra, độ linh
hoạt thần kinh còn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây thần
kinh ở ngoại vi. Sự thay đổi nhanh giữa hưng phấn và ức chế làm cho các nơron
vận động có khả năng phát xung động với tần số cao và làm cho đơn vị vận động
thả lỏng nhanh, đó là các yếu tố tăng cường tốc độ và tần số của động tác.
Tốc độ co cơ phụ thuộc trước tiên vào tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm
trong bó cơ. Các cơ có tỷ lệ sợi cơ nhanh cao, đặc biệt là sợi cơ nhóm II - A có
khả năng tốc độ cao hơn. Tốc độ co cơ chịu ảnh hưởng của hàm lượng các chất
cao năng ATP và CP. Vì vậy khi hàm lượng ATP và CP trong cơ cao thì khả
năng co cơ nhanh cũng tăng lên. Tập luyện sức nhanh làm cho hàm lượng ATP
và CP trong các sợi cơ, nhất là sợi cơ nhanh II - A và II - B tăng lên, tốc độ co cơ
còn phụ thuộc vào hoạt tính của men phân giải và tổng hợp ATP và CP.
Trong các hoạt động TDTT, tốc độ và sức mạnh có liên quan mật thiết với
nhau. Mức độ phát triển sức mạnh ảnh hưởng rõ rệt đến sức nhanh. Kết quả hoạt
20
động phụ thuộc không chỉ vào sức nhanh hay sức mạnh riêng lẻ mà phụ thuộc
vào sự phối hợp hợp lý giữa hai tố chất. Các hoạt động như vậy được gọi là hoạt
động sức mạnh - tốc độ (ném, chạy ngắn, nhảy).
Như vậy sức nhanh phụ thuộc chủ yếu vào tính linh hoạt của thần kinh và
tốc độ co cơ. Cả hai nhóm các yếu tố ảnh hưởng đó, mặc dù có biến đổi dưới tác
động của tập luyện, nhưng nói chung đều là những yếu tố được quyết định bởi
các đặc điểm di truyền. Do đó quá trình tập luyện, sức nhanh biến đổi chậm và ít
hơn sức mạnh và sức bền. Cơ sở sinh lý để phát triển sức nhanh và tăng cường độ
linh hoạt là tốc độ dẫn truyền hưng phấn ở trung tâm thần kinh và bộ máy vận
động, tăng cường sự phối hợp giữa các sợi cơ và các cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng
cơ. Các yêu cầu nêu trên có thể đạt được bằng cách sử dụng các bài tập tần số
cao, trọng tải nhỏ có thời gian nghỉ dài.
* Sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó. Nó thể
hiện khả năng chống đỡ của cơ thể với những biến đổi bên trong, xảy ra do hoạt
động cơ bắp kéo dài.[7]
Trong sinh lý thể thao, sức bền thường đặc trưng cho khả năng thực hiện
các hoạt ®éng thĨ lùc kÐo dµi tõ 2 - 3 phót trở lên, với sự tham gia của một khối
lượng cơ bắp lớn (1/2 toàn bộ lượng cơ bắp của cơ thể), nhờ sự hấp thụ ôxy để
cung cấp năng lượng cho cơ chủ yếu hoặc hoàn toàn bằng con đường ưa khí. Như
vậy sức bền trong thể thao là khả năng thực hiện lâu dài hoạt động cơ bắp toàn
thân hoàn toàn hoặc chủ yếu mang tính ưu khí. Đó là tất cả các hoạt động ưa khí
như chạy 1500m trở lên, đi bộ thể thao, đua xe đạp đường dài
Sức bền phụ thuộc vào: Khả năng hấp htụ ôxy tối đa VO2 max của cơ thể
và khả năng duy trì lâu dài mức hấp thụ ôxy cao. Mức hấp thụ ôxy tối đa của
một người quyết định khả năng làm việc trong điều kiện ưa khí của họ. VO2
max càng cao thì công suất hoạt động ưu khí tối đa sẽ càng lớn.
Khả năng hấp thụ ôxy tối đa được quyết định bởi khả năng của hai hệ
thống chức năng chính là: Hệ vận chuyển ôxy đảm nhiệm vai trò hấp thụ ôxy từ
21
môi trường bên ngoài và vận chuyển ôxy đến cơ và các cơ quan của cơ thể, hệ cơ
là hệ sử dụng ôxy được cung cấp.
Hệ vận chuyển ôxy bao gồm hệ hô hấp ngoài, máu và tim - mạch. Chức
năng của mỗi bộ phận trong cả hệ thống này, cuối cùng đều quyết định khả năng
vận chuyển ôxy của cơ thể.
Hệ hô hấp là khâu đầu tiên của hệ vận chuyển ôxy. Hệ hô hấp đảm bảo việc
trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và máu, tức là làm cho phân áp ôxy trong
máu động mạch được duy trì ở mức cần thiết để cung cấp cho cơ và các cơ quan.
Công suất và hiệu quả của hệ hô hấp ngoài tăng lên. Sự tăng công suất và
hiệu quả của hô hấp ngoài xảy ra trước tiên là do lực và sức bền của các cơ hô
hấp đều tăng lên. Điều đó làm cho độ sâu hô hấp tăng lên đáng kể và tần số hô
hấp, ngược lại, giảm đi. Các biến đổi nêu trên cuối cùng làm cho thông khí phổi,
tức là lượng không khí ra vào phổi một phút tăng lên.
Hệ máu. Thể tích máu và hàm lượng hemoglobin quyết định khả năng vận
chuyển ôxy của cơ thể, vì như ta đà biết ôxy được vận chuyển từ phổi đến các tổ
chức bằng cách kết hợp với hemoglobin của hồng cầu.
Trong quá trình tập luyện sức bền hàm lượng axit lactic trong cơ và máu
khi thực hiện các bài tập ưa khí dưới dạng tối đa giảm đi. Hàm lượng axit lactic
trong máu của VĐV luyện tập sức bền dưới tối đa như vậy thấp hơn so với người
thường và VĐV các môn thể thao khác hàm lượng axit lactic thấp của VĐV tập
luyện sức bền do các yếu tố sau đây quyết định:
- Cơ bắp của VĐV tập luyện sức bền có khả năng trao đổi chất ở điều kiện
hàm lượng ôxy cao, vì vậy, chúng ít sử dụng cách cung cấp năng lượng yếm khí,
có nghĩa là ít tạo ra axit lactic hơn ở người thường.
- Hệ vận chuyển ôxy (hô hấp, máu, tuần hoàn) của VĐV sức bền thích
nghi với vận động nhanh hơn do đó cung cấp ôxy đầy đủ cho cơ thể.
- Các VĐV tập luyện sức bền có tỷ lệ các sợi cơ chậm cao và cơ tim phát
triển. Các sợi cơ chậm và cơ tim có khả năng sử dụng axit lactic để làm nhiên
22
liệu cung cấp năng lượng rất tốt. Vì vậy làm cho lượng axit lactic trong cơ và
máu giảm đi.
Như vậy tập luyện sức bền không chỉ làm tăng khả năng hấp thụ ôxy tối
đa, mà còn làm giảm hàm lượng axit lactic trong máu và như vậy làm tăng khả
năng hoạt động ưa khí kéo dài của cơ thể. Đó là một trong những cơ chế quan
trọng nhất để nâng cao sức bền của VĐV.
Tập luyện sức bền lâu dài làm cho tim biến đối theo hai hướng: GiÃn
buồng tim bà phì đại cơ tim. GiÃn buồng tim làm cho lượng máu chứa trong các
buồng tim tăng lên. Đó là yếu tố quan trọng để tăng thể tích tâm thu khi cần
thiết. Phì đại cơ tim làm tăng lực co bóp của tim, tức là làm tăng thể tích tâm thu.
Về mặt chức năng, tập luyện sức bền làm giảm tần số co bóp của tim khi
yên tĩnh. Giảm nhịp tim là hiện tượng đặc trưng cho mức độ phát triển của sức
bền. Sự giảm nhịp tim làm cho tim hoạt động kinh tế, ít tiêu hao năng lượng hơn
và có thời gian nghỉ dài hơn.
Quá trình tập luyện thể lực làm biến đổi sự bổ máu giữa các cơ quan hoạt
động và không trực tiếp hoạt động. Vì vậy mà lượng máu đi đến các cơ bắp trong
thời gian vận động ở VĐV sẽ nhiều hơn ở người thường. ở các VĐV tập luyện
sức bền, khả năng khuyếch tán các chất ôxy qua màng mao mạch cũng tăng lên.
Vì vậy lượng ôxy mà cơ có thể nhận được cao hơn.
Qua việc xem xét đặc điểm của hệ vận chuyển «xy vµ hƯ sư dơng «xy
trong vËn chun søc bỊn ta thấy rằng, tập luyện sức bền gây được hai hiệu quả
cơ bản là: Nâng cao khả năng ưa khí tối đa của cơ thể nâng cao hiệu quả (tính
kinh tế) hoạt động của cơ thể trong hoạt động với công suất lâu dài. Để phát triển
sức bền cần phải có sự phối hợp tối ưu giữa các chức năng dinh dưỡng và vận
vận động của cơ thể. Ngoài ra sức bền còn phụ thuộc vào tốc độ tham gia điều
hòa nội môi, đặc biệt là điều hòa thân nhiệt của các quá trình thần kinh thể dịch.
- Khéo léo là khả năng thực hiện những động tác phối hợp phức tạp và khả
năng hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động. Cơ sở sinh lÝ
23
của tố chất này là các phản xạ phối hợp phức tạp. Vì vậy mức độ phát triển khéo
léo phụ thuộc trạng thái hệ thần kinh trung ương.[7]
Sự khéo léo có thể được biểu hiện qua ba hình thái chính sau:
- Trong sự chuẩn xác của động tác về không gian.
- Trong sự chuẩn xác của động tác khi thời gian thực hiện động tác bị hạn
chế.
- Khả năng giải quyết nhanh và đúng những tình huống xuất hiện bất ngờ
trong hoạt động.
- Khéo léo thường coi là tố chất vận động loại hai, phụ thuộc vào mức độ
phát triển của các tố chất khác, như sức nhanh, sức mạnh, sức bền. Mức độ phát
triển khéo léo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức năng của hệ thần kinh trung
ương.
Tập luyện phát triển sự khéo léo lâu dài làm tăng độ linh hoạt của các quá
trình thần kinh, làm cho cơ hưng phấn và thả lỏng nhanh hơn. Tập luyện các bài
tập chuyên môn có thể làm tăng sự phối hợp hoạt động giữa các cũng như cơ đối
kháng.
1.5. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT
Các em học sinh THPT là lứa tuổi đà và đang phát triển để đi đến hoàn
thiện. Do đó, ở lứa tuổi này tâm sinh lí của các em cũng có các đặc điểm riêng
và khác so với các lứa tuổi trước đó.
* Đặc điểm tâm lí:
Về mặt tâm lí các em thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn để cho mọi
người tôn trọng mình, đà có một trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân
tích, tổng hợp, muốn biết nhiều, có nhiều hoài bÃo nhưng còn nhiều nhược điểm
và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
Tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan, tự ý thức, hình thành
tính cách và hướng về tương lai. Đó cũng là tuổi lÃng mạn, ước mơ độc đáo,
mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Đây là tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nảy nở
những tình cảm mới, trong đó có mối tình đầu thường để lại dấu vết trong s¸ng
24
trong suốt cuộc đời. Thế giới quan không phải là một niềm tin lạnh nhạt, khô
khan, trước hết nó là sự say mê, ước vọng, nhiệt tình.
* Đặc điểm sinh lí
Lứa tuổi này có thể các em đà phát triển tương đối hoàn chỉnh, các bộ
phận cơ thể vẫn tiếp tục phát triển nhưng tốc độ lớn chậm dần. Chức năng sinh lý
đà tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các hệ thống, cơ quan cơ thể cũng
được cao hơn. ở lứa tuổi này, cơ thể các em vẫn phát triển chiều cao nhưng trong
độ tuổi này các em lại phát triển theo chiều ngang nhiều hơn, chiều cao vẫn phát
triển nhưng chậm.
- Hệ thần kinh: Hệ thần kinh tiếp tục phát triển đi đến hoàn thiện khả năng
tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp và trừu tượng hóa được phát triển, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Đây là đặc
điểm thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật động tác.
Tuy nhiên, đối với một số bài tập mang tính đơn điệu, không hấp dẫn cũng làm
các em nhanh chóng mệt mỏi.
- Hệ tuần hoàn: Buồng tim phát triển, hệ tuần hoàn của các em đà đạt đến
mức gần hoàn thiện, tim của các em nam mỗi phút đập từ 70-80 lần/1 phút,
huyết áp đạt từ 100- 110mlHg.
- Hệ hô hấp: ĐÃ phát triển tương đối hoàn thiện, dung tích phổi tăng lên
nhanh chóng (khoảng 2 - 2,3 lít), tần số hô hấp gần bằng của người lớn 10 -26
lần/phút. Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giÃn của lồng ngực
nhỏ, chủ yếu co giÃn cơ hoành. Do đó, trong tập luyện cần thở sâu và tập trung
chú ý.
- Hệ bài tiết: Điều hòa thân nhiệt hoạt động khá hiệu quả, đặc biệt là bài
tiết qua da. V× vËy, håi phơc sau tËp lun diƠn ra nhanh.
- Hệ vận động:
* Cơ: ở giai đoạn này cơ thể của các em phát triển khá nhanh, khối lượng
cơ tăng nhanh đáng kể do hoạt động thể lực đa dạng nên các nhóm cơ nhỏ đÃ
25
phát triển. Đặc biệt ở lứa tuổi này nếu tham gia tập luyện TDTT đều đặn thì
những nhóm cơ không những phát triển mạnh mà còn mang tính chuyên môn
cho từng môn thể thao riêng biệt.
* Xương: Xương của các em bắt đầu giảm tốc độ phát triển, cột sống đÃ
ổn định hình dạng nhưng vẫn chưa được củng cố, chưa hoàn thiện nếu tư thế sai
lệch vẫn bị cong vĐo cho nªn tiÕp tơc båi dìng t thÕ chÝnh xác thông qua các
bài tập như: Đi, chạy, nhảy cho các em là rất cần thiết và không thể xem nhÑ.