Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.07 KB, 80 trang )

SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 1 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
********


LÊ PHƯƠNG MAI


SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
VÀO VIỆC XÂY DƯNG CON NGƯỜI MỚI
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Triết Học

Người hướng dẫn khoa học :
TS. VI THÁI LANG

HÀ NI - 2011
SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 2 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011


LỜI CẢM ƠN!

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới thầy giáo - tiến sĩ
Vi Thái Lang, người thầy đã tận tình chỉ bảo, sửa chữa cho khóa luận của em


trong suốt quá trình tiến hành.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Chính
trị cùng các thầy cô trường đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của bản thân.
Con xin cảm ơn bố mẹ, các anh chị và em gái đã động viên và giúp sức
cho con thực hiện khóa luận trong một thời gian dài.
Vì điều kiện thời gian có hạn, khóa luận còn nhiều thiếu sót, kính mong
quý thầy cô và mọi người chỉ bảo thêm và cho ý kiến đóng góp !
Xin chân thành cảm ơn!

Hà nội ngày…tháng…năm…
Sinh viên thực hiện

Lê Phương Mai


SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 3 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011




LỜI CAM ĐOAN

Khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo – tiến sĩ Vi Thái Lang.
Những số liệu trong khóa luận được lấy từ nguồn tin chính xác.
Nếu sai, tôi xin chịu mọi trách nhiệm.

Sinh viên


Lê Phương Mai





SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 4 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
Phần nội dung 6
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về quan điểm toàn diện và về con
người 6
1.1. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật 6
1.1.1. Phép biện chứng duy vật 6
1.1.2. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 8
1.2. Quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người 12
1.3. Một số vấn đề lí luận chung về con người 13
1.3.1. Con người trong triết học trước Mác 13
1.3.2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con người 17
Chương 2: Xây dựng con người mới ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay (1986 – nay) 25
2.1. Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn hiện nay (1986 -
nay) 25
2.1.1. Sự cần thiết trong xây dựng con người ở Việt Nam hiện nay 25
2.1.2. Kinh tế xã hội Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới 35

SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 5 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

2.2. Thực trạng việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay 41
Chương 3: Một số giải pháp cho sự vận dụng quan điểm toàn diện
vào việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay 53
3.1. Những định hướng chung 53
3.2. Một số giải pháp cụ thể 60
Kết luận 74
Danh mục tài liệu tham khảo 76
















SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 6 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người không phải là một đề tài mới lạ và việc nghiên cứu con
người diễn ra thường xuyên trong tất cả các giai đoạn lịch sử, ở tất cả các
quốc gia nếu như trong giai đoạn đó, trong quốc gia đó có sự phát triển đất
nước, phát triển xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu con người mang tính thời sự.
Trong lịch sử, rất nhiều nhà triết học đã nghiên cứu vấn đề này. Con người là
đối tượng nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học nếu không muốn nói là
của tất cả các ngành khoa học. Tới thế kỉ XIX, con người được nâng tầm lên
một bậc cao hơn thông qua các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin. Vấn
đề con người là nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết
học Mac nói riêng. Con người trong triết học Mác vừa là động lực, vừa là
mục tiêu của sự phát triển xã hội.
Với một xuất phát điểm thấp, từ một nước nông nghiệp lạc hậu bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội như nứơc ta thì vấn đề
con người càng cần được quan tâm đặt lên hàng đầu. Con người chính là lực
lượng sản xuất hàng đầu, là nhân tố thành công của mọi cuộc cách mạng, và
trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam, đó là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật-
công nghệ, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Thấm nhuần tư tưởng của
chủ nghĩa Mac - Lênnin vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, Đảng và Nhà nước ta
đã khẳng định: “sự nghiệp phát triển kinh tế phải đặt con người vào trung
tâm” [18, tr.153] và “nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn
của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa” [13, tr.21]
Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trong vấn đề xây dựng con người
mới, vì đây là động lực quyết định hướng đi lên của xã hội Việt Nam. Người
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 7 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

tng dy; Mun xõy dng ch ngha xó hi, trc ht cn cú con ngi xó

hi ch ngha [29, tr.310]. xõy dng con ngi xó hi ch ngha, ch tch
H Chớ Minh ũi hi phi cú chin lc trng ngi, bi dng th h cỏch
mng cho th h sau l nhng vn c bit quan trng v cú quan h gn
bú vi nhau. Vic chm lo bi dng th h cỏch mng cho i sau s to ra
nhng con ngi mi k tc xng ỏng s nghip cỏch mng. i vi H Chớ
Minh, s nghip cỏch mng xó hi cng ng thi vi cỏch mng con ngi.
Cho nờn ngay sau khi tỡm c chõn lớ cỏch mng, Ngi t tt c tõm huyt
ca mỡnh vo vic xõy dng con ngi mi. Mun con ngi tr thnh ng
lc chớnh ca cỏch mng, cn bi dng to iu lin cho h phỏt trin ton
din: phỏt huy mt tt p, tớch cc thc hin cụng bng xó hi, to mụi
trng dõn ch con ngi phỏt trin ht nhng nng lc tim n ca mỡnh.
ú l: Con ngi Vit Nam phỏt trin ton din v chớnh tr, t tng, o
c, th cht, nng lc sỏng to, cú ý thc cng ng, lũng nhõn ỏi, khoan
dung, tụn trng ngha tỡnh, li sng cú vn hoỏ, quan h hi ho trong quan h
gia ỡnh, cng ng v xó hi [12, tr.114]
Trờn con ng i lờn ch ngha xó hi, vic xõy dng con ngi, phỏt
huy nhõn t con ngi v vỡ con ngi cũn nhiu bt cp. Do ú, chỳng ta cn
quan tõm hn na n vic chm súc, xõy dng con ngi ỏp ng yờu cu
ca s nghip cỏch mng hin nay.
T nhng nguyờn do trờn, tỏc gi chn ti: S vn dng quan im
ton din vo vic xõy dng con ngi mi Vit Nam hin nay lm ti
nghiờn cu cho bn thõn.
2. Lch s nghiờn cu
Con ngi l mt phm trự rt rng cú tớnh lch s - xó hi. ó cú rt
nhiu bi vit, sỏch bỏo bn v con ngi nhiu gúc , khớa cnh khỏc
nhau nh:
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 8 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

+ Con ngi vi t cỏch l mt thc th sinh hc - xó hi- V Thin

Vng, tp chớ Trit hc s 5, thỏng 10-1998.
+ Nhng vn phng phỏp lun nghiờn cu con ngi trong trit
hc Macxit - Nguyn Quang Un.
c bit mt s cụng trỡnh nh: Nghiờn cu con ngi v ngun nhõn
lc i vo cụng nghip húa, hin i húa (Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni,
2001) ca GS Phm Minh Hc. PGS, TS. Nguyn Vn Huyờn vi "My vn
trit hc xó hi v phỏt trin con ngi" (Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni,
2002) ó xem xột hat ng sỏng to ca con ngi v con ngi sỏng to t
cỏc tin tõm lớ, xó hi, dõn ch chớnh tr, vn hc ngh thut. ú l nhng
cụng trỡnh cú giỏ tr nh hng phng phỏp lun c th v nghiờn cu con
ngi nc ta.
Tuy nhiờn vic xõy dng con ngi trong mi thi kỡ, mi giai on
cỏch mng cú tớnh cht phc tp, cn c quan tõm mt cỏch ton din, cn
vn dng quan im ton din trong trit hc Mỏc - Lờnin xõy dng con
ngi mi xó hi ch ngha vo giai on hin nay.
3. i tng nghiờn cu
Khúa lun nghiờn cu nhng thnh tu v nhng thun li cng nh
nhng hn ch, thiu sút trong vic xõy dng con ngi mi xó hi ch ngha
Vit Nam hin nay.
4. Mc ớch v nhim v nghiờn cu
+ Mc ớch: trờn c s quỏn trit quan im ton din ca ch ngha
Mac Lờnin ó nờu, khúa lun a ra nhng gii phỏp ti u xõy dng con
ngi mi xó hi ch ngha ỏp ng yờu cu ca thi i.
+ Nhim v: khoỏ lun ln lt gii quyt nhng vn sau.
- Tỡm hiu nhng vn lớ lun chung v quan im ton din, v vn
con ngi.
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 9 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

- Nghiờn cu, phõn tớch nhng thnh tu t c trong vic xõy dng

con ngi mi Vit Nam hin nay.
- xut mt s gii phỏp ti u cho vic xõy dng con ngi mi
Vit Nam hin nay.
5. Phm vi nghiờn cu
Vn con ngi l mt vn rng ln. Trong phm vi khoỏ lun
ny, tỏc gi tp trung vo vic xõy dng con ngi mi xó hi ch ngha nhỡn
t quan im ton din (1986-nay).
6. Phng phỏp nghiờn cu
t c mc ớch v gii quyt nhng nhim v ó nờu, tỏc gi s
dng nhng phng phỏp c bn sau:
- Da trờn c s phng phỏp lun ca ch ngha duy vt bin chng
v duy vt lch s ca ch ngha Mac - Lờnin. Ngoi ra khúa lun cũn s dng
cỏc phng phỏp ch yu sau:
+ Phng phỏp logic, lich s, phng phỏp tng hp, so sỏnh
+ Phng phỏp din dch, quy np, i chiu, so sỏnh
7. úng gúp ca khúa lun
ó cú nhiu bi vit, sỏch, bỏo bn v vn con ngi. Trong khúa
lun ny, tỏc gi ó ch ra c cỏi nhỡn tng quan v con ngi núi chung.
Mt khỏc, khúa lun ó nờu lờn c nhng gii phỏp ti u cho vic xõy
dng con ngi trong giai on hin nay nh phỏt trin giỏo dc vỡ mc tiờu
phỏt trin con ngi. Trong giỏo dc, tỏc gi ó cp c nhng vn
bc thit v cht lng hiu qu giỏo dc, v quy mụ giỏo dc v v cụng
bng xó hi trong giỏo dc. Bờn cnh ú l chm súc sc khe cho ngi dõn
con ngi cú th phỏt trin ton din c trớ lc v th lc.
8. Kt cu khúa lun
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho, khúa lun gm 3
chng, 7 tit.

SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 10 Khóa luận tốt nghiệp - 2011


Chng 1
MT S VN L LUN V QUAN IM
TON DIN V V CON NGI

1.1. Nguyờn lớ v mi liờn h ph bin ca phộp bin chng duy vt

1.1.1. Phộp bin chng duy vt
Trong tỏc phm Bỳt kớ trit hc, hn ba ln Lờnin a ra nh ngha
v phộp bin chng v ngghen ó cú nh ngha vụ cựng chớnh xỏc v phộp
bin chng nh sau: Phộp bin chng chng qua ch l mụn khoa hc v
nhng quy lut ph bin ca s vn ng v phỏt trin ca t nhiờn, ca xó
hi loi ngi v ca t duy [2, tr.201]. Nh vy, phộp bin chng cú mt
quỏ trỡnh hỡnh thnh lõu di. Phộp bin chng ra i t khi trit hc ra i vi
ba hỡnh thc c bn l phộp bin chng cht phỏc thi c i, phộp bin
chng duy tõm v phộp bin chng duy vt. Trong ú phộp bin chng duy
vt l hon b v tr thnh phng phỏp lun ỳng n nht, khoa hc nht.
Vi cõu núi ni ting ca mỡnh Khụng ai tm hai ln trờn mt dũng
cựng mt dũng sụng, Hờraclit tr thnh nh t tng bin chng tiờu biu
thi Hy Lp c i. Ngoi ra cũn phi k n t tng bin chng trong
thuyt m Dng ng hnh ca trit hc Trung Hoa c i. Phộp bin chng
c i, k c trong trit hc phng ụng v phng Tõy u xem xột mi s
vt hin tng trong s sinh thnh, bin húa v trong nhng mi liờn h vụ
cựng vụ tn. Tuy cũn mang tớnh cht phỏc ngõy th, mi ch yu da trờn
nhng phng oỏn, nhng trc kin thiờn ti ch cha phi ch yu da trờn
kt qu khoa hc nhng v cn bn l ỳng. Phộp bin chng thi c i ó
phỏc ho ra c bc tranh chung v th gii trong tỏc ng qua li chng
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 11 Khóa luận tốt nghiệp - 2011


cht ln nhau gia cỏc b phn, cỏc yu t ca chỳng. Nú ó dt nn múng
cho s hỡnh thnh phỏt trin ca cỏc quan nim bin chng v th gii trong
nhiu th k sau.
Phộp bin chng duy tõm trong trit hc c in c l hỡnh thc th
hai trong lch s phộp bin chng, khi u l I.Kant v ngi hon thin l
Hờghen. Hờghen l nh trit hc duy tõm khỏch quan, t tng bin chng
ca ụng th hin ch ụng l ngi u tiờn trỡnh by ton b gii t nhiờn,
lch s v t duy di dng mt quỏ trỡnh, ngha l trong s vn ng, bin
i v phỏt trin khụng ngng. Tuy nhiờn ụng li duy tõm khi coi í nim
tuyt i tha hoỏ thnh vn ng ca gii t nhiờn v xó hi cui cựng tr v
vi chớnh mỡnh trong tinh thn th gii. Thc cht ca phộp bin chng duy
tõm khỏch quan ca Hờghen l phộp bin chng ca ý nim sn sinh ra bin
chng ca s vt. Phộp bin chng c in c cú nhng úng gúp to ln vo
s phỏt trin ca t duy bin chng nhõn loi, thỳc y t duy bin chng lờn
mt trỡnh cao. Nhng vi hn ch duy tõm, nú cha th tr thnh c s lớ
lun ca mt th gii quan khoa hc.
Ti th k XIX, khoa hc t nhiờn phỏt trin mnh m, nhiu phỏt minh
khoa hc ra i tr thnh c s cho s ra i trit hc Mỏc. Trit hc Mỏc l
trit hc hon b nht vi th gii quan khoa hc v phng phỏp lun bin
chng. õy l hỡnh thc cao nht ca phộp bin chng. Phộp bin chng c
C.Mỏc va Ph.ngghen xõy dng, sau ú c V.I.Lờnin phỏt trin. Cỏc ụng
ó gt b tớnh cht duy tõm, thn bớ, k tha ht nhõn hp lớ trong phộp bin
chng c in c (trc tip l phộp bin chng ca Hờghen). Trờn c s
nhng thnh tu lớ lun, khoa hc ca nhõn loi, trờn c s ỳc kt t thc
tin xó hi, cỏc ụng ó sỏng lp ra phộp bin chng duy vt, hỡnh thc cao
nht ca phộp bin chng.
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 12 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

Trong trit hc Mỏc-Lờnin, th gii quan duy vt bin chng v

phng phỏp lun bin chng duy vt thng nht hu c vi nhau. Phộp bin
chng duy vt vi tớnh cỏch l hc thuyt v mi liờn h ph bin phỏt trin
di hỡnh thc hon b nht. Nú bao gm mt h thng cỏc nguyờn lớ v quy
lut, phm trự. ú l nguyờn lớ v s phỏt trin v nguyờn lớ v mi liờn h
ph bin. Nú ng thi l lớ lun nhn thc v logic hc ca ch ngha Mỏc,
cú s thng nht trong nú gia tớnh cỏch mng, tớnh khoa hc, tớnh thc tin,
tr thnh phng phỏp lớ lun chung nht cho mi hot ng nhn thc v
thc tin ci to t nhiờn, xó hi ca con ngi.
1.1.2. Nguyờn lớ v mi liờn h ph bin
a/ Ni dung ca nguyờn lớ
Th gii khỏch quan bao gm muụn vn s vt hin tng khỏc nhau.
Nhng s vt hin tng ú tn ti bit lp hay liờn h qua li, tỏc ng ln
nhau?. V nu chỳng cú mi liờn h vi nhau thỡ cỏi gỡ quy nh nhng mi
liờn h ú?
Vi cõu hi th nht, nhng ngi theo quan im siờu hỡnh cho rng
cỏc s vt hin tng tn ti bit lp, tỏch ri nhau, cỏi ny tn ti bờn cnh
cỏi kia, gia chỳng khụng cú mi liờn h rng buc no, nu cú ch l tớnh
ngu nhiờn, bờn ngoi. Hn ch ny cú ngun gc bi phng phỏp t duy
siờu hỡnh, nghiờn cu tỏch ri cỏc lnh vc, b phn riờng r ca th gii gn
vi trỡnh t duy khoa hc cũn giai on su tp ti liu. Phng phỏp ú
khụng cú kh nng phỏt hin ra c cỏi chung, cỏi bn cht, quy lut ca s
tn ti vn ng v phỏt trin ca cỏc s vt hin tng trong th gii.
i lp vi quan im siờu hỡnh, nhng ngi theo quan im bin
chng li cho rng cỏc s vt hin tng, cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau va tn ti
c lp, va quy nh tỏc ng qua li, chuyn hoỏ ln nhau. Th gii nh
SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 13 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

một chỉnh thể thống nhất trong đó sự vật hiện tượng tồn tại trong những mối
liên hệ phổ biến.

Với câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm ( duy tâm chủ
quan và duy tâm khách quan) cho rằng cái quyết định mối liên hệ, sự chuyển
hoá lẫn nhau giưa các sự vật hiện tượng là một lực lượng tinh thân siêu nhiên
hoặc cảm giác, ý thức của con người. Đại diện là Đ.Hium và G.Becơly khi
các ông cho rằng: vật là phức hợp của cảm giác. Còn Platon với “Ý niệm” và
Hêghen với “Ý niệm tuyêt đối” lại cho rằng thế giới ý niệm sản sinh ra hiện
thực, hiện thực chỉ là cái bóng của ý niệm.
Còn quan diểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi khẳng định cơ sở
của những mối liên hệ phổ biến là đúng đắn khoa học vì nó đã dựa trên sự đúc
kết những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỉ XIX và kế thừa
một cách xuất sắc các giá trị tư tưởng, lí luận trong tư duy triết học biện
chứng của nhân loại. Cơ bản hơn, nó đã phản ánh đúng bản chất của sự tồn tại
thế giới. Các sự vật hiện tượng được tạo thành trong thế giới dù có đa dạng
phong phú, khác nhau bao nhiêu đi nữa thì tất cả đều thống nhất ở tính vật
chất. Chính vì thế, chúng không thể tồn tại biệt lập tách rời nhau mà luôn có
sự qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Trên cơ sở đó,
triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng : “liên hệ là một phạm trù triết
học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa
các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của cùng một sự vật hiện tượng trong
thế giới” [1, tr.183]
Nội dung cơ bản của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của phép biện
chứng duy vật thể hiện ở các luận điểm cơ bản sau:
- Một là: mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữa các mặt, các bộ
phận, yếu tố trong cùng một sự vật hiện tượng luôn tồn tại trong sự quy định,
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 14 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

tỏc ng qua li, chuyn hoỏ ln nhau. Bn cht, tớnh quy lut ca s vt hin
tng ch bc l qua s tỏc ng qua li ln nhau ca chỳng.
- Hai l: mi liờn h ca cỏc s vt hin tng l khỏch quan, vn cú vỡ

nú bt ngun t tớnh thng nht vt cht ca th gii, biu hin trong tt c
cỏc quỏ trỡnh t nhiờn, xó hi, t duy. S vt hin tng no cng l th thng
nht ca cỏc mt i lp v s vt hin tung no cng tn ti trong mi liờn
h vi cỏc s vt hin tng khỏc
- Ba l: mi liờn h ca cỏc s vt hin tng khụng ch mang tớnh
khỏch quan m cũn mang tớnh ph bin. Th hin: bt c s vt hin tng
no trong t nhiờn, xó hi, t duy u tn ti trong mi liờn h vi cỏc s vt
hin tng khỏc. Khụng cú s vt hin tng no nm ngoi nhng mi liờn
h. Cỏc mi liờn h biu hin di cỏc hỡnh thc riờng bit, a dng, phong
phỳ tu theo iu kin nht nh. Song dự di hỡnh thc no thỡ chỳng cng
ch l biu hin ca mi liờn h ph bin.
- Bn l: mi liờn h ca cỏc s vt hin tng trong th gii l a dng
nhiu v. Cú th phõn chia cỏc mi liờn h a dang ú thnh tng loi tu
theo tớnh cht phc tp hay n gin, phm vi rng hay hp, trỡnh nụng
hay sõu, vai trũ trc tip hay giỏn tip m cú th khỏi quỏt thnh nhng mi
liờn h khỏc nhau.
b/ Cỏc tớnh cht ca mi liờn h.
Quan im ch ngha duy vt bin chng cho rng cho rng mi liờn h
cú ba tớnh cht c bn: tớnh khỏch quan, tớnh ph bin v tớnh a dng phong
phỳ.
- Tớnh khỏch quan: s liờn h, tỏc ng qua li ln nhau ca cỏc mt
trong s vt hin tng v gia cỏc s vt hin tng vi nhau l cỏi vn cú
ca chỳng. iu ny khụng ph thuc vo ý thc con ngi. Vn l con
ngi phi hiu bit cỏc mi liờn h, vn dng chỳng vo hot ng ca mỡnh
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 15 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

gii quyt cỏc mi liờn h sao cho phự hp vi nhu cu, li ớch ca xó hi v
ca bn thõn con ngi.
- Tớnh ph bin: bt kỡ mt s vt hin tng no, bt kỡ khụng gian

v thi gian no cng cú mi liờn h ph bin vi nhng s vt hin tng
khỏc. ú chớnh l tớnh ph bin ca mi liờn h. Thm chớ ngay trong cựng
mt s vt hin tng thỡ bt kỡ thnh phn no, mt yu t no cng cú mi
liờn h vi thnh phn, yu t khỏc. Nghiờn cu v s ph bin ca nhng
mi liờn h trong th gii khỏch quan cũn cho ta thy tớnh a dng nhiu v
ca nú.
- Tớnh a dng, phong phỳ ca mi liờn h biu hin: s vt khỏc nhau,
khụng gian khỏc nhau, thi gian khỏc nhau thỡ cỏc mi liờn h biu hin khỏc
nhau. Cú th chia cỏc mi liờn h thnh nhiu loi: liờn h bờn trong, liờn h
bờn ngoi, mi liờn h ch yu hay th yu tu theo tớnh cht phc tp hay
n gin, phm vi rng hay hp, trỡnh nụng hay sõu, vai trũ trc tip hay
giỏn tip i vi s tn ti v vn ng ca s vt hin tng.
Cỏc mi liờn h ph bin ca s vt hin tng trong th gii c khỏi
quỏt trong cỏc cp phm trự c bn ca phộp bin chng. ú l:
+ Mi liờn h gia cỏi chung v cỏi riờng
+ Mi liờn h gia cỏi tt nhiờn v cỏi ngu nhiờn
+ Mi liờn h gia nguyờn nhõn v kt qu
+ Mi liờn h gia bn cht v hin tng
+ Mi liờn h gia ni dung v hỡnh thc
+ Mi liờn h gia kh nng v hin thc
S phõn chia tng cp mi liờn h ch mang tớnh cht tng i vỡ mi
loi mi liờn h ch l mt hỡnh thc, mt b phn, mt mt xớch ca mi liờn
h ph bin. Mi loi mi liờn h trong tng cp cú th chuyn hoỏ ln nhau
tu theo phm vi bao quỏt ca mi liờn h hoc do kt qu vn ng ca
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 16 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

chớnh cỏc s vt hin tng. Chng hn khi xem xột nguyờn nhõn ca trỡnh
dõn trớ thp l do kinh t kộm phỏt trin, ớt u t cho giỏo dc. Nhng ngc
li, kinh t chm phỏt trin, vic ỏp dng tin b khoa hc k thut vo sn

xut cha ph bin li l do trỡnh dõn trớ thp.
Tuy s phõn chia cỏc loi mi liờn h ch mang tớnh tng i nhng
s phõn chia ú li rt cn thit, bi vỡ mi loi mi liờn h cú v trớ, vai trũ
xỏc nh trong s vn ng v phỏt trin ca s vt. Con ngi phi nm bt
ỳng cỏc mi liờn h ú cú cỏch tỏc ng phự hp nhm a li hiu qu
cao nht trong hot ng ca mỡnh.
1.2 . Quan im ton din trong hot ng nhn thc v hot ng thc
tin ca con ngi.
Mi liờn h ph bin l s tỏc ng qua li chuyn hoỏ, quy nh ln
nhau gia cỏc s vt hin tng v cỏc mi liờn h mang tớnh khỏch quan,
tớnh ph bin nờn trong hot ng nhn thc v hot ng thc tin, con
ngi phi tụn trng quan im ton din, trỏnh cỏch xem xột phin din.
Trờn c s quỏn trit quan im ton din trong mi hot ng nhn thc v
thc tin, quan im ton din t ra cỏc yờu cu sau:
+ Quan im ton din ũi hi chỳng ta nhn thc v s vt trong mi
liờn h qua li gia cỏc b phn, gia cỏc yu t, gia cỏc mt ca chớnh s
vt v trong s tỏc ng qua li gia cỏc s vt ú vi cỏc s vt khỏc, k c
mi liờn h trc tip v mi liờn h giỏn tip. Lờnin ó tng núi: mun thc s
hiu c s vt cn nhỡn bao quỏt v nghiờn cu tt c cỏc mt, tt c cỏc
mi liờn h v quan h giỏn tip ca s võt ú.
+ Quan im ton din ũi hi chỳng ta phi bit phõn bit tng mi
liờn h, phi bit chỳ ý ti mi liờn h bờn trong, mi liờn h bn cht, mi
liờn h ch yu, mi liờn h tt nhiờn, v lu ý n s chuyn hoỏ ln nhau
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 17 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

gia cỏc mi liờn h hiu rừ bn cht ca s vt cú phng phỏp tỏc
ng phự hp nhm em li hiu qu cao nht trong hot ng ca bn thõn.
Theo quan im ton din, trong hot ng thc t, chỳng ta khụng
nhng phi chỳ ý ti nhng mi liờn h ni ti ca nú m cũn phi chỳ ý ti

nhng mi liờn h gia s vt y vi s vt khỏc. ng thi chỳng ta phi
bit s dng ng b cỏc bin phỏp, cỏc phng tin khỏc nhau tỏc ng
nhm em li hiu qu cao nht. Chng hn, thc hin mc tiờu dõn giu
nc mnh xó hi cụng bng dõn ch vn minh thỡ mt mt, chỳng ta phi
phỏt huy cao ni lc ca t nc, mt khỏc phi tranh th thi c, vt
qua th thỏch trong bi cnh ton cu hoỏ v hi nhp kinh t quc t hin
nay.
1.3. Mt s vn lớ lun chung v con ngi
1.3.1 Con ngi trong Trit hc trc Mỏc
Vn con ngi l mt vn trit hc cú ý ngha c bit, c
cp nhiu trong lch s t tng nhõn loi v vic nhỡn nhn, ỏnh giỏ vai trũ
v v trớ con ngi luụn l mt vn cp thit ca mi thi i.
phng ụng, c Nho giỏo, Pht giỏo v Lóo giỏo u rt chỳ trng
n vic gii thớch bn cht con ngi, bi cỏc tụn giỏo ny t ra nhim v
ch yu l gii quyt cỏc vn chớnh tr - xó hi, cỏc vn liờn quan trc
tip n con ngi. Ngay trong mt trng phỏi cng cú nhiu quan im a
dng, nh: trong Nho giỏo, Khng T cao tớnh thin ca con ngi. Theo
Khng T, ngay t khi con ngi sinh ra ó cú sn tớnh thin (thiờn tớnh)
nhng do trong quỏ trỡnh sng nh hng bi nhng thúi h tt xu trong xó
hi m tớnh thin ú b mai mt, tớnh thỡ gn nhau, nhng do tp nhim m
xa nhau. Mnh t xut gii phỏp con ngi gi c tớnh thin ca
mỡnh thỡ con ngi phi trau di o c, t ú hai ụng khng nh tm quan
trng ca ci cỏch qun lớ t nc bng c tr v l tr. Tuõn t li cú t
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 18 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

tng ngc li khi cho rng con ngi bn tớnh vn ỏc vỡ th phi ngn chn
cỏi ỏc bng phỏp tr, quan im ny c Hn Phi T cao.
Khỏc vi trit hc Trung Hoa, cỏc nh t tng ca ca cỏc trng phỏi
trit hc n c i m tiờu biu l o Pht li tip cn t giỏc khỏc,

giỏc suy t v con ngi v v i ngi tm chiu sõu trit lớ siờu hỡnh
(siờu hỡnh hc) i vi nhng vn nhõn sinh quan. Kt lun v bn tớnh Vụ
ngó, Vụ thng v tớnh hng thin ca con ngi trờn con ng i tỡm s
Giỏc Ng l mt trong ngng kt lun c ỏo ca trit hc Pht Giỏo.
Phng Tõy, thc t lch s ó cho thy giỏc tip cn gii quyt
cỏc vn trit hc v con ngi cú nhiu im khỏc bit vi nn trit hc
phng ụng.
+ Quan im duy vt tụn giỏo: quy bn cht con ngi vo lnh vc ý
thc t tng hoc c quy nh sn t nhng lc lng siờu nhiờn sinh ra
(thn thỏnh, chỳa tri, thng ). Kitụ giỏo cho rng con ngi cú phn
th xỏc v phn linh hn, trong ú phn th xỏc l phn thp hốn vỡ gn vi
sỳc vt l phn ỏng khinh mit, khi con ngi cú nhng ham mun th xỏc l
cú ti, cn ra ti hoc sỏm hi; cũn linh hn ú l phn cao quý, bt t nờn
con ngi phi chm súc chu ỏo hng ngy. C c giỏo khng nh con
ngi ngay t khi sinh ra ó mang ti t tụng nờn c cuc i phi cu n s
cu vt ca Chỳa.
+ Quan im duy tõm khỏch quan ca Hờghen: tuy khụng gii thớch
ngun gc con ngi t thn thỏnh nhng li cho rng con ngi do ý nim
tuyt i tha hoỏ m thnh. Quan im ny khụng kộm phn bớ him so vi
cỏc quan im trc v thc cht ý nim tuyt i nh mt sc mnh siờu th
gian. Mỏc v ngghen ó phờ phỏn quan im t duy t bin ca Hờghen.
Mỏc cho rng: Hờghen, nhng phm trự ú mang li linh hn khi thỡ cho
lnh vc ny, khi thỡ cho lnh vc khỏc. Ton b cụng vic chung quy li l
SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 19 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

tìm cho những quy định cụ thể riêng lẻ, những quy định trừu tượng thích hợp
chúng” [3, tr.317]. Hêghen đi tới quan niệm rằng không phải con người hiện
thực đi tới nhà nước mà nhà nước phải đi tới con người hiện thực, và “con
người kinh nghiệm” là hiện thực cao nhất của nhà nước. Ông đã “bắt bản

chất con người, tự bản thân nó, với tư cách là một tính đơn nhất tưởng tượng
nào đó, phải hoạt động, chứ không phải bắt con người phải hoạt động trong sự
tồn tại của con người hiện thực của nó” [3, tr.364]. Chính lối tư duy tự biện
đó không cho phép ông tìm ra bản chất đích thực của con người.
Với những đặc trưng trong cách tiêp cận, vấn đề xã hội và con người
như vậy nên Hêghen không thể đi đến bản chất con người một cách đúng đắn
khoa học. Mặc dầu vậy, ông đã đưa ra được nhiều kiến giải có giá trị về vấn
đề con người. Ông là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động
của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống
cá nhân.
Nếu như Hêghen duy tâm khách quan thì tới thế kỉ XVII - XVIII, quan
điểm duy vật của Phơbach là cách nhìn hoàn toàn đối lập. Phơbach phản đối
quan điểm duy tâm của Hêghen, chỉ ra nguồn gốc phi thần thánh của con
người đồng thời nêu bật lên bản chất của tôn giáo: không phải Chúa đã tạo ra
con người theo hình ảnh của Chúa mà chính con người đã tạo ra Chúa theo
hình ảnh của con người. Con người theo quan điểm của Phơbach, là một sinh
vật có hình thể vật chất, ở trong không gian và thời gian, là “cái gương của vũ
trụ” để thông qua đó, giới tự nhiên ý thức và nhận thức chính bản thân mình.
Theo ông, bản chất con nguời là tổng thể những khát vọng, khả năng, nhu
cầu, ham muốn… nên ngoài việc đem lại một quan niệm mới về con người,
triết học còn có nhiệm vụ tiến hành cuộc đấu tranh lí luận cho việc giải phóng
con người, đem lại cho con người một cuộc sống thực sự hạnh phúc, loại trừ
những học thuyết duy tâm tôn giáo ra khỏi cuộc sống tinh thần con người.
Theo ông, tôn giáo chỉ hướng con người vào cái thiện giới, khuyến khích con
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 20 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

ngi hn ch ti a nhng nhu cu ti thiu, búp nght phn con ngi t
nhiờn, ú l iu trỏi ngc hon ton vi bn cht con ngi.
c coi l nh trit hc vụ thn nhng chớnh Phbach li l ngi

xng ra mt th tụn giỏo mi - tụn giỏo tỡnh yờu. Th tụn giỏo ny c
gii phúng nhng thiờn kin, coi con ngi l thng i vi con ngi,
cú nhim v bo v con ngi cựng kh, khai sỏng cho con ngi, c v
con ngi trong cuc u tranh thc hin nhng ý tng trn tc mang
tớnh hin thc. ễng ch rừ con ngi l sn phm ca khớ quan vt cht, ú l
b úc ngi. Con ngi khỏc con vt khụng ch t duy m cũn c cm
xỳc, v s mnh ca lớ tớnh khụng phi l vic ln ỏt bn tớnh ca con ngi
m l ch phỏt trin nú vỡ i sng con ngi trc ht l i sng cm
tớnh. Tuy Phbach duy vt trong t nhiờn nhng ụng li ri vo duy tõm v
siờu hỡnh khi phõn tớch bn cht xó hi ca con ngi, khụng t con ngi
trong cỏc mi liờn h nht nh trong hon cnh iu kin c th m ú l con
ngi chung chung, con ngi tru tng, con ngi l i tng cm tớnh
ch khụng phi l hot ng cm tớnh. ễng lớ tng hoỏ tỡnh bn, tỡnh yờu
ca con ngi, quy bn cht con ngi vo tớnh tc loi, ú l tỡnh cm o
c. Phờ phỏn quan im ny, Mỏc vit: Phbach ho tan bn cht tụn giỏo
vo bn cht con ngi. Nhng bn cht con ngi khụng phi l mt cỏi tru
tng c hu ca cỏ nhõn riờng bit. Trong tớnh hin thc ca nú, bn cht
con ngi l tng ho nhng mi quan h xó hi [4, tr.11]
Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin t tng v con ngi ca Phbach
cú th c coi l quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ch ngha nhõn o
cỏch mng - dõn ch, ban u cũn mang tớnh cht tru tng. Sau cỏch mng
1848, ụng cú c s khng nh rừ rng hn. ễng hon ton ng tỡnh vi
tinh thn gii phúng con ngi ca ch ngha cng sn, t nhn mỡnh l
SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 21 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

“người cộng sản”. Tuy nhiên, quan điểm này của ông vẫn còn mang tính chất
dân chủ tư sản.
Bên cạnh những quan điểm của Phơbach, Hêghen, … còn có quan điểm
của các nhà duy vật Pháp và Anh thế kỉ XVIII. Họ thấy được sự phụ thuộc

con người vào hoàn cảnh nhưng vẫn cho rằng những biểu hiện của tính chất
con người trong cuộc sống hiện thực, như tính ích kỉ, tham lam… là bản chất
tự nhiên của con người.
Nhìn chung các quan điểm siêu hình trước Mác về con người đều coi
bản chất con người là cái vốn có, trừu tượng, đặc trưng, bản chất con người
được quy về bản tính tự nhiên, do đó trở nên bất biến, không thấy được sự
hình thành và biến đổi của nó một cách biện chứng.
1.3.2. Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người
Như vậy, trong lịch sử triết học từ cổ chí kim, từ đông sang tây, người
ta đã cố gắng tìm hiểu và giải thích con người là gì. Tới giữa thế kỉ XIX, triết
học Mác ra đời. Triết học Mác đã kế thừa những quan niệm về con người
trong lịch sử triết học đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống
nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội.
a/ Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học với mặt xã hội.
Trước hết, con người chỉ tồn tại, phát triển khi thoả mãn các nhu cầu
thiết yếu về sinh học. Các yếu tố để thoả mãn nhu cầu đó chỉ có thể có được
thông qua hoạt động lao động – hoạt động vật chất xã hội cơ bản của con
người, chính lao động là yếu tố trực tiếp hình thành nên tất cả các quan hệ
hiện thực của đời sống con người. Sự thống nhất ấy được biểu hiện trên ba
mặt của đời sống hiện thực là đời sống sinh vật, đời sống tinh thần (tâm lí) và
đời sống xã hội, do ba loại mối quan hệ (tự nhiên - ý thức - xã hội) trên ba hệ
thống quy luật: quy luật sinh học, quy luật tâm lí và quy luật xã hội tạo thành.
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 22 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

Trc ht v mt sinh vt: con ngi cú ngun gc t gii t nhiờn,
con ngi l sn phm ca s tin hoỏ lõu di t gii t nhiờn. Trong cỏc tỏc
phm ca mỡnh, C.Mỏc v Ph.ngghen u khng nh: th gii t nhiờn
sinh ra con ngi, con ngi ó bc t th gii ng vt sang th gii con
ngi. Bn thõn con ngi t ng vt m sinh ra, do ú khụng thoỏt li khi

nhng thuc tớnh vn cú ca ng vt, vn l thuc tớnh ú ớt hay nhiu,
trỡnh khỏc nhau v thỳ tớnh v nhõn tớnh ớt hay nhiu m thụi [10, tr.25].
Chớnh vỡ th, con ngi cú mi quan h sng cũn vi gii t nhiờn, con ngi
sinh thnh phi tuõn theo nhng quy lut ph bin ca gii t nhiờn nh cỏc
quy lut trao i, quy lut bin d di truyn, quy lut tỏi sn xut ging nũi,
quy lut tin hoỏ, quy lut sinh, lóo, bnh, t
Th hai: i sng t nhiờn th hin ra bờn ngoi qua cỏc nhu cu n,
mc, , nhu cu sn xut, tỏi sn xut, nhu cu tỡnh cm mi liờn h vi t
nhiờn v h thng cỏc quy lut t nhiờn trc tip hỡnh thnh nờn bn cht sinh
vt ca con ngi lm nn tng vt cht cho i sng tõm lớ v i sng xó
hi. Mac v ngghen nờu rừ: cú th phõn bit con ngi vi sỳc vt, bng ý
thc, bng tụn giỏo, núi chung bng bt c cỏi gỡ cng c. Bn thõn con
ngi bt u bng t phõn bit vi sỳc vt, ngay khi con ngi sn xut ra
nhng t liu sinh hot ca mỡnh - ú l mt bc tin do t chc c th con
ngi quy nh [4, tr.29]. s so sỏnh c rừ hn, Mỏc phõn tớch: c
nhiờn, con vt cng sn xut. Nú xõy dng t, ch ca nú nh con ong, con
hi li, con kinnhng con vt ch sn xut cỏi m bn thõn nú hoc con nú
trc tip cn n, nú sn xut mt cỏch phin din trong khi con ngi sn
xut mt cỏch ton din; con vt ch sn xut vỡ b chi phi bi nhu cu th
xỏc trc tip, cũn con ngi thỡ sn xut ngay c khi khụng b nhu cu th xỏc
rng buc.() [ 5, tr.137] sỳc vt ch tỏi sn xut ra bn thõn nú, cũn con
ngi thỡ tỏi sn xut ra ton b gii t nhiờn [5, tr.137]
SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 23 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

Thứ ba: về mặt đời sống tinh thần, tâm lí. Trên nền tảng sinh vật, hệ
thống các quy luật tâm lí (tình cảm, tư tưởng, khát vọng, niềm tin, lí tưởng, ý
chí…) tạo nên đời sống tinh thần cho con người. Điều đó có nghĩa là con
người là một chủ thể có ý thức, con người có năng lực tự giác và sáng tạo.
Thứ tư: về mặt đời sống xã hội. Con người vừa là sản phẩm của các

quan hệ với tự nhiên, lại vừa là sản phẩm của các quan hệ xã hội. Các quy luật
xã hội, quy luật sản xuất, quy luật quan hệ cơ sở hạ tầng – kiến trúc thượng
tầng, quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội trực tiếp tác động hình
thành nên đời sống xã hội của con người, vừa tác động chi phối đến các quan
hệ tự nhiên, quan hệ tâm lí con người.
Nhiều nhà tư tưởng đã đề cập tới mặt xã hội của con người như phần
ưu tú nhất với nhiều hình thức khác nhau: Frankin chỉ ra rằng con người khác
con vật ở chỗ con người biết sử dụng công cụ lao động; Arixtốt khẳng định
con người là một động vật có tính xã hội; Pascan thì ví von hình ảnh: con
người là một cây sậy biết suy nghĩ. C.Mác cho rằng cái quyết định trong con
người là cái xã hội. Con người và xã hội không tách rời nhau và chỉ có trong
xã hội, trong khuôn khổ của hoàn cảnh xã hội cụ thể, con người mới tồn tại
với tư cách con người. Ý thức, tư duy con người xuất hiện như là sản phẩm xã
hội và do đó, là tính thứ 2 trong mối quan hệ với tồn tại xã hội của con người.
Phê phán quan điểm của L. Phơbach về bản chất con người, Mác khẳng định:
“Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng
biệt, trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan
hệ xã hội” [4, tr.11]
Sản xuất của con người là sản xuất mang tính chất xã hội, thể hiện ở
hoạt động giao tiếp xã hội, con người có lao động và có ngôn ngữ, là hành
động mang tính sáng tạo. Nếu như “con vật chỉ xây dựng theo kích thước và
nhu cầu loài của nó thì con người có thể sản xuất theo kích thước của bất kì
SV: Lª Ph¬ng Mai GVHD: TS. Vi Th¸i Lang
K33A – Gi¸o dôc chÝnh trÞ 24 Khãa luËn tèt nghiÖp - 2011

loài nào và ở đâu cũng biết vận dụng bản chất cố hữu của mình vào đối tượng,
do đó con người cũng xây dựng theo quy luật của cái đẹp” [5, tr.137]
Con người khác con vật ở cả ba mặt: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với
xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba mặt quan hệ đó đều
mang tính xã hội, trong đó, quan hệ với xã hội là quan hệ bản chất nhất, chi

phối các quan hệ còn lại.
Tính xã hội của con người cũng phát triển biện chứng từ thấp đến cao,
từ hoạt động đến bản năng, đến hoạt động ý thức. Bên cạnh bản năng sinh
học, con người còn có bản năng xã hội và bản năng này bao trùm từng bước
bản năng sinh học “là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất để con người
phát triển từ loài khỉ” [6, tr.243]
Trong khi xác định bản chất xã hội của con người, nhấn mạnh ý nghĩa
của những mối liên hệ, những đặc tính xã hội của con người, chủ nghĩa Mác
tuyệt đối không cào bằng những đặc thù của những cá nhân riêng biệt, không
hạ thấp những phẩm chất đặc thù của chúng như nhân cách - cái được biểu
hiện bằng ý chí, khả năng, khát vọng của mỗi cá nhân, mà chỉ giải thích
những phẩm chất riêng biệt của cá nhân một cách khoa học. Con người hòa
mình vào tự nhiên bằng bản chất sinh học của nó. Nhưng không dừng lại ở
đó, mà từ thể xác con người nâng lên thành “con người” với đầy đủ ý nghĩa
của từ này.
Như vậy, tương ứng với luận điểm mà C.Mác đã nêu ra về bản chất của
con người với tư cách là tổng hoà các mối quan hệ xã hội thì con người chính
là một thực thể xã hội. Cùng với điều đó, cũng cần phải khẳng định rằng, con
người là một bộ phận của tự nhiên, là một thực thể sinh học. Tổ chức sinh học
của thực thể người là một cái gì đó có giá trị tự thân. Việc nhìn nhận, đánh giá
con người trong mối liên hệ hiện thực giữa các yếu tố sinh học và các yếu tố
xã hội sẽ cho phép chúng ta có chiến lược đúng đắn trong việc đào tạo, giáo
dục và xây dựng con người mới vì sự phồn vinh của đất nước.
SV: Lê Phơng Mai GVHD: TS. Vi Thái Lang
K33A Giáo dục chính trị 25 Khóa luận tốt nghiệp - 2011

b/ Con ngi l ch th v l sn phm ca lch s
Nu khụng cú gii t nhiờn, khụng cú lch s xó hi thỡ khụng tn ti
con ngi. Bi vy con ngi l sn phm ca lch s, sn phm ca s tin
hoỏ lõu di ca gii hu sinh. Song iu quan trng hn c l con ngi luụn

luụn l ch th ca lch s, xó hi. C.Mỏc ó khng nh : cỏi hc thuyt duy
vt ch ngha cho rng con ngi l sn phm ca nhng hon cnh v ca
giỏo dc cỏi hc thuyt y quờn rng chớnh con ngi lm thay i hon
cnh v bn thõn nh giỏo dc cng cn phi c giỏo dc [4, tr.10]. Trong
tỏc phm Bin chng ca t nhiờn, Ph.ngghen cng cho rng: thỳ vt cng
cú mt lch s, chớnh l lch s ngun gc ca chỳng, v lch s phỏt trin dn
dn ca chỳng cho ti trng thỏi hin nay ca chỳng. Nhng lch s y khụng
phi do chỳng to ra v trong chng mc m chỳng tham d vo vic lm ra
lch s y thỡ iu ú din ra m chỳng khụng h bit v khụng phi do ý
mun ca chỳng. Ngc li, con ngi cng cỏch xa con vt, hiu theo ngha
hp ca t ny bao nhiờu thỡ con ngi cng t mỡnh lm ra lch s ca mỡnh
mt cỏch cú ý thc by nhiờu [2, tr.476]
Con ngi l sn phm ca quỏ trỡnh phỏt trin, tin hoỏ v c ba mt:
sinh hc, tõm lớ, v xó hi mi thi i lch s, do ú bn cht con ngi
mang tớnh lch s c th. Chớnh trong s hỡnh thnh ca mỡnh, bn cht con
ngi va l sn phm ca c ba mi quan h, ba mt tỏc ng (t nhiờn - tõm
lớ - xó hi) ng thi con ngi va l ch th trong cỏc mi quan h ú, va
l sỏng to v hon thin khụng ngng cỏc quan h ú. Sỏng to v vn hoỏ,
tinh thn, sỏng to xó hi. Hu nh tt c cụng trỡnh m thut, cụng trỡnh vn
húa nhõn loi tn ti cho n ngy nay nhng sỏng to ca con ngi nh
vn treo BaBiLon, nhng tũa nh chc tri, nhng ca khỳc bt h v sỏng
to chớnh bn thõn con ngi.

×