Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả Bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.51 KB, 79 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi 2

NguyÔn ThÞ Liªn K33A- - Gi¸o dôc TiÓu häc
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
**************




NGUYỄN THỊ LIÊN





ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ
BỨC TRANH QUÊ TRONG TẬP THƠ
GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI
CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi



Người hướng dẫn khoa học
GVC. ThS NGUYỄN VĂN MỲ








HÀ NỘI, 2011
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
2
Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học-
Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn
thành khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới Th. S Nguyễn Văn Mỳ ngời đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho tôi
trong việc triển khai nghiên cứu đề tài để khóa luận đạt hiệu quả.
Do thời gian nghiên cứu và đây là những bớc đầu làm quen với công
tác nghiên cứu khoa học nên đề tài của tôi không tránh khỏi thiếu xót. Vì
vậy tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn sinh viên
để khóa luận tốt nghiệp của tôi thêm chất lợng và hữu ích.

Tôi xin chân thành cảm ơn!.


Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Sinh viên



Nguyễn Thị Liên

Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
3
Lời Cam Đoan


Dới sự chỉ bảo tận tình của Th. S Nguyễn Văn Mỳ và kế thừa kết quả
nghiên cứu của các nhà khoa học đi trớc, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình. Tôi xin cam đoan khóa luận này là công trình nghiên
cứu của tôi, kết quả nghiên cứu không trùng lặp với kết quả của các tác giả
khác.





Hà Nội, tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện



Nguyễn thị Liên
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
4

Mục lục

Nội dung
Trang
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 3
3. Mục đích nghiên cứu 6
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 7
6. Phơng pháp nghiên cứu 7
7. Cấu trúc khóa luận 7
Nội dung
Chơng 1: Cơ sở hình thành thần đồng thơ Trần Đăng Khoa 8
1.1. Quê hơng 8
1.2. Gia đình 12
1.3. Thời đại 15
1.4. Tài năng bẩm sinh và sự không ngừng học hỏi của Trần Đăng Khoa 16
Chơng 2: Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập thơ
Góc sân và Khoảng trời của Trần Đăng Khoa 19
2.1. Một vài nét về nghệ thuật và sự sáng tạo nghệ thuật 19
2.2. Tâm lý trẻ thơ với nhu cầu khám phá và khát vọng đợc giao hòa với thế
giới xung quanh 21
2.3. Bức tranh thiên nhiên, quê hơng trong tập thơ Góc sân và Khoảng trời
của Trần Đăng Khoa 23
2.4. Bức tranh cuộc sống con ngời trong tập thơ Góc sân và Khoảng trời 39
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
5

2.5. Một số biện pháp tu từ 56
2.5.1. Nhân hóa 56
2.5.2. So sánh 61
Kết luận 65
Phụ lục 67
Tài liệu tham khảo 74


Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
6
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Lí do khách quan
Thơ ca là dòng chảy vô tận, không bao giờ ngừng bồi đắp phù sa cho
cuộc đời. Thơ ca gắn với con ngời ngay từ thuở lọt lòng. Qua lời ru à ơi ngọt
ngào của bà và mẹ, hòa cùng nhịp đa của cánh võng chiếc nôi:
Thơ là muôn vạn cánh chim
Đa em bay bổng đi tìm giấc mơ.
Từ lâu tuổi thơ và thơ rất dễ gặp nhau bởi lẽ thơ rất phù hợp với tuổi
thơ. Nhà văn Ga-ma-ra đã từng nói: Ngời ta nói là chỉ trẻ em và nhà thơ
mới biết làm thơ, mới hiểu và biết thật sự cuộc sống. (Ga-ma-ra, Cuốn sách
và trẻ em). Trần Đăng Khoa là một minh chứng cho điều đó. Những rung
cảm chân thật cùng năng khiếu thi ca bẩm sinh trác Việt đã tạo nên một Trần
Đăng Khoa- thần đồng thơ ca với những dòng thơ hồn nhiên, ấm áp tình
ngời, làm xôn xao lòng ngời thuộc nhiều lứa tuổi. Không phải ngẫu nhiên
Vân Thanh nhận xét: Thơ Trần Đăng Khoa một thời đã làm rung động cả trẻ
em lẫn ngời lớn với những bài Đánh thức trầu, Đám ma bác giun, Ma,
ò ó o (Bàn về văn học thiếu nhi, nhiều tác giả - NXB Kim Đồng).

Đặc biệt với lứa tuổi học sinh Tiểu học, thơ Trần Đăng Khoa thực sự
gần gũi, thân thuộc và chiếm đợc tình cảm của trẻ em. Trong sách Tiếng Việt
Tiểu học, thơ Trần Đăng Khoa đợc đa vào chơng trình từ lớp 1 đến lớp 5,
gồm tám bài trong tập thơ Góc sân và khoảng trời. Đó là những bài: Kể cho
bé nghe, ò ó o, Cây dừa, Tiếng võng kêu, Khi mẹ vắng nhà, Ma, Trăng
ơi từ đâu đến?, Hạt gạo làng ta.
Trần Đăng Khoa là một trong số ít nhà thơ mà ở lớp học nào của bậc
Tiểu học cũng có tác phẩm đợc chọn. Và chỉ nghe tên tám bài thơ đợc kể ở
trên thôi chúng ta cũng phần nào thấy đợc màu sắc của cảnh vật, những âm
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
7
thanh, hình ảnh, thời khắc rất gần gũi, quen thuộc. Vì vậy, việc tìm hiểu,
nghiên cứu đề tài Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập
thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa với mong muốn đợc tìm
hiểu một bức tranh nông thôn đồng bằng Bắc Bộ quen mà lạ qua cách cảm,
cách nghĩ trong tâm hồn của một cậu bé.
1.2. Lí do s phạm
Học sinh Tiểu học đợc tiếp xúc với thơ qua bộ môn Tiếng Việt. Thơ có
sức lôi cuốn kỳ diệu, nó tác động mạnh đến vùng tình cảm đang rộng mở của
tuổi thơ. Thơ góp phần đắc lực vào việc hình thành nhân cách con ngời, đặc
biệt đối với học sinh Tiểu học - bậc học nền tảng bớc đầu hình thành nhân
cách, thẩm mỹ thì thơ ca giữ một vai trò quan trọng.
Về mặt tình cảm, trẻ em giàu có hơn nhiều so với ngời lớn. Các em dễ
cời, dễ khóc, dễ tức, dễ ghét, dễ yêu. Tất cả các em đều nhiệt tình sôi nổi.
Khả năng tiếp thu những gì gọi là hay, là mới của các em lại càng mạnh mẽ.
Tuy vậy, không phải học sinh nào cũng thích đọc thơ, hiểu thơ. Nhất là hiện
nay các em bị cuốn hút mạnh bởi một số lợng truyện tranh hiện đại lan tràn
thị trờng cùng những trò chơi điện tử hại mắt, tốn thời gian mà xa dần với

những vần thơ ngọt ngào, đằm thắm, giản dị, trong sáng, giàu nhạc điệu.
Là một giáo viên Tiểu học tơng lai, việc nghiên cứu đề tài Đặc sắc
của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và khoảng trời
của Trần Đăng Khoa có ý nghĩa rất lớn, nhằm nâng cao năng lực cảm thụ
văn học, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân. Đồng thời hiểu đợc
giá trị thơ của Trần Đăng Khoa là cơ sở vững chắc cho công tác dạy tốt bộ
môn Tiếng Việt và giáo dục học sinh sau này. Nhng quan trọng hơn cả là
góp phần tác động đến niềm yêu thích thơ ca của tuổi thơ để từ đó các em tìm
đến thơ, đọc và cảm thụ nó. Đối với học sinh lớp 4, 5 đề tài này giúp ích cho
quá trình phân tích tác phẩm của các em, tìm ra những cái hay, cái đẹp từ
những gì gần gũi, giản dị xung quanh mình qua các tứ thơ, hình ảnh thơ.
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
8
Chính bởi những lẽ trên đã thôi thúc tôi chọn đề tài Đặc sắc của nghệ
thuật miêu tả bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần
Đăng Khoa với hy vọng giúp các em hiểu biết phần nào về nghệ thuật thơ,
hình thành và bồi dỡng cho các em tình yêu quê hơng, đất nớc mình.
2. Lịch sử vấn đề
Trần Đăng Khoa làm thơ từ rất nhỏ (8 tuổi với bài thơ Con bớm
vàng). Tài năng thơ của Trần Đăng Khoa thực sự đợc thăng hoa khi anh mới
ở tuổi niên thiếu. Nhà thơ Xuân Diệu đã không ngần ngại coi Khoa là ngời
đứng đầu trong số thi sĩ tí hon cùng thời đại khi ông ví hàng vạn em nhỏ cất
tiếng gáy ò ó o ở khắp nơi; Khoa ở trung tâm của cuộc đồng ca vang tơng
lai ấy.(Một em nhỏ làm thơ, Góc sân và Khoảng trời, NXB Kim Đồng).
Vậy mà cha có một công trình lớn nào nghiên cứu thơ của Trần Đăng Khoa,
có chăng chỉ dừng lại ở những bài viết, những lời nhận xét, khen ngợi tài năng
thơ anh.
Nhà phê bình Lại Nguyên Ân nói: Hồi ấy qua báo chí ta thấy có rất

nhiều em bé làm thơ nh thế. Nhng trong số đó, đặc biệt nổi tiếng rộng rãi
thậm chí vợt ra ngoài lên biên giới thì chỉ có Khoa (Trần Đăng Khoa trớc
con đờng hình thành một cá tính thơ, báo Văn Nghệ 15/3/1986).
Trong lời giới thiệu về tập thơ Góc sân và Khoảng trời tái bản lần thứ
27 của sở GD-ĐT Hải Dơng, thầy giáo Nguyễn Văn Đức đã viết: Thời đánh
Mỹ, thơ Trần Đăng Khoa chinh phục độc giả trong và ngoài nớc. Không mấy
ai đã qua thời đó mà không lu giữ trong tâm hồn đôi dòng thơ Khoa. Ngời
đọc thấy trong từng nụ thơ linh diệu của anh có vóc dáng dân tộc Việt Nam
ngàn đời, phẩm chất con ngời Việt Nam muôn thuởCó những câu thơ
Khoa cô đọng quyết tâm chiến đấu và lạc quan của cả một thời đaị.
Thơ Khoa thể hiện sự hồn nhiên, chân thực của trẻ thơ. Chính vì vậy các
nhà thơ phơng Tây đã chú ý ngay đến vẻ yêu đời của tiếng thơ Khoa khi nó
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
9
đợc cất lên trong chiến tranh. Nhà báo Madelein Riffau đã khẳng định: Nói
tới Việt Nam anh hùng là ngời ta nhắc tới Khoa, thiếu nhi- nhà thơ Việt
Nam, những tiếng hát có sức mạnh hơn những quả bom (Madelein Riffau,
Báo Nhân đạo chủ nhật số 181 ngày 18/8/1967, Paris).
Thơ Trần Đăng Khoa chinh phục độc giả bởi nét: trẻ thơ, hồn nhiên,
yêu đời, gần gũi, chân thật. Tất cả những điều đó xuất phát từ một hồn thơ tinh
tế, nhạy cảm. Xuân Diệu đã viết trong lời tựa cho cuốn Góc sân và khoảng
trời: Có nhìn cái mảnh sân nhỏ nhà Khoa, tôi mới thấm thía, giác ngộ hơn
nữa về cái sức mạnh của nội tâm. Chính nội tâm, chính tâm hồn bên trong của
con ngời quy tụ cảnh vật bên ngoài vào một cái trục, biến vật vô tri thành ra
xúc cảm, tình cảm. Tôi đã bớc trên sân nhà em Khoa, đi qua đi lại với một
thái độ trân trọng, tôi đang ở trong bầu thế giới đầu tiên của Khoa.
Các sự vật trong thơ anh đầy sức sống, tâm hồn. Cảm nhận rõ điều
này Vân Thanh nhận xét: Thơ Khoa nắm bắt đợc nhiều màu sắc, âm thanh,

hơng vị của thế giới bên ngoài, của thiên nhiên hoa cỏ, của sinh hoạt quê
hơng đồng nội. Em biết lắng nghe, nhìn kỹ những gì đã xảy ra xung quanh
mình. Cảnh vật dới ngòi bút của Khoa có hình nét và có cả tâm hồnThế
giới loài vật trong thơ Khoa thật đa dạng với những nét độc đáo. Chỉ có con
mắt trẻ thơ mới có những nhận xét đến kì lạ (ủy ban KH_XH Nhà thơ Việt
Nam hiện đại, NXB KH_XH, Hà Nội - 1984).
Đúng nh nhận xét của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh: Làng quê
đã tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn. Với tập thơ đầu tay của mình,
ta thấy rõ tuổi thơ Khoa đã gắn bó khăng khít với Góc sân và khoảng trời.
Khoa đã nhìn, đã cảm, đã nghe, đã đa vào thơ những hình ảnh, âm thanh hết
sức quen thuộc của làng quê Việt Nam: một mảnh vờn, một góc sân, một
dòng sông, bình dị mà vẫn gây nhiều ngạc nhiên hứng thú. Bởi Khoa thổi vào
chúng vẻ hồn nhiên, tinh nghịch của tâm hồn những cậu bé lớn lên cùng
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
10
những trò chơi chăn trâu, thả diều, bắt cá nhng nếu thiếu sự độc đáo mới
lạ, vẻ riêng của mình thì có lẽ thơ Khoa không thể có sức sống bền lâu nh
vậy.
Chính vì lẽ đó, vấn đề cá tính sáng tạo trong thơ Khoa đã đợc đề cập
đến với nhiều ý kiến khác nhau. Lại Nguyên Ân và Trần Đình Sử cho rằng:
Khoa làm thơ vào lúc còn rất bé, nghĩa là vào lúc cá tính còn cha hình
thành. Thế mà thơ lại hay. Nghĩa là có thể thơ hay khi cha hình thành cá
tính sáng tạo (Trần Đăng Khoa trớc con đờng hình thành một cá tính
thơ, báo văn nghệ 15/03/1986). Cùng bàn về vấn đề này, Lại Nguyên Ân viết:
ở cậu bé này nếu ta nói đến cá tính chỉ là hai cá tính phổ quát, tức là một cá
thể ngời nói chung với hành vi và ý nghĩa lặp lại các chuẩn mực mà môi
trờng giáo dục xung quanh đang truyền thụ và định hớng để hình thành nên
ở các em chứ cha phải là hành vi và ý nghĩa thực thụ của mình (Lại

Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Bài: Trần Đăng Khoa trớc con đờng hình
thành một cá tính thơ, báo Văn nghệ 15/3/1986).
Nói tóm lại, Lại Nguyên Ân cho rằng trong thơ Trần Đăng Khoa hồi
nhỏ: Chỉ lặp lại những hành vi chuẩn mực Những tình cảm chung của hoàn
cảnh đa lại chứ cha có cái riêng của mình. Khác với hai nhà phê bình trên,
Phạm Xuân Nguyên đa ra ý kiến khẳng định: Tôi cho rằng: rõ ràng, Khoa
đã có một cá tính thơ từ những bài thơ viết từ lúc nhỏ, xong có điều nhà thơ
đang đứng trên con đờng hình thành cá tính thơ của mình, (báo Văn nghệ
ngày 9/8/1986)
Phạm Xuân Nguyên tiếp tục khẳng định: Những bài thơ hồi nhỏ của
Trần Đăng Khoa không bị chìm đi trong cái chiều rộng của phong trào thiếu
nhi làm thơ chính vì chúng đã có dấu ấn riêng của Khoa. Dấu ấn đó là sức
mạnh nội tâm của cậu bé thi sĩ này. Đó là một cá tính thơ đang bắt đầu hình
thành, (Phạm Xuân Nguyên, báo Văn nghệ 9/8/1986).
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
11
Mời bảy năm sau, nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền cho rằng: Quả là
thời kì niên thiếu, Trần Đăng Khoa đã tạo đợc một thế giới nghệ thuật thơ
của mình. Đặc sắc, một mình riêng một góc trời (Thế giới nghệ thuật thơ
Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu, tạp chí Văn học số 4 / 2003)
Tác giả Hồng Diệu đã không lỡng lự khi khẳng định: Thơ thời thiếu
nhi của Trần Đăng Khoa có nhiều sáng tạo độc đáo với một cá tính rất đậm.
(Bàn về cá tính sáng tạo trong thơ Trần Đăng Khoa, báo Văn nghệ Quân
đội 3/1987). Ngay bản thân nhà thơ đã từng bộc bạch: Tôi đến với thơ hồn
nhiên nh em bé đến với trò chơi. Nhng khi gặp Xuân Diệu thì tôi hiểu rằng
thơ ca không bao giờ là trò chơi cả. Nó là một công việc sáng tạo cực nhọc
nếu không muốn nói là lao động khổ ải .
Những bài nghiên cứu, nhận định, nhận xét đó chỉ nêu ra mà cha ai đi

sâu vào khai thác nét đặc sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập
thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa. Đề tài khóa luận: Đặc
sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và khoảng
trời của Trần Đăng Khoa là một đề tài mới, cha có ai đi sâu vào khai thác.
Nghệ thuật - cách thức thể hiện (tuy không phải là toàn bộ) bức tranh quê
quen mà lạ sẽ đợc khai thác cụ thể trong đề tài này.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài trên nhằm giúp học sinh hiểu và phát hiện đợc:
Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả Bức tranh quê trong tập thơ Góc sân và
khoảng trời của Trần Đăng Khoa
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Trong khuôn khổ một bài khóa luận, tôi xin đợc tìm hiểu bức tranh
quê và một số nét đặc sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê ấy trong tập
thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
12
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa, NXB Văn hóa
- Thông tin 2002.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu của tôi nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc hình thành thần đồng thơ Trần Đăng
Khoa.
- Tìm hiểu nét đặc sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập
thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.
6. Phơng pháp nghiên cứu

Trong đề tài này tôi có sử dụng những phơng pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp phân loại, tổng hợp
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp so sánh
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung khóa luận gồm
có hai chơng
Chơng 1: Cơ sở hình thành thần đồng thơ Trần Đăng Khoa
Chơng 2: Đặc sắc của nghệ thuật miêu tả bức tranh quê trong tập thơ
Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa.



Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
13
NộI DUNG
CHƯƠNG 1
NHữNG CƠ Sở HìNH THàNH THầN ĐồNG THƠ
TRầN ĐĂNG KHOA

Thần đồng thi ca- có lẽ đây là từ thích hợp nhất để nói về nhà thơ
Trần Đăng Khoa với những bài thơ làm từ góc sân dạo ấy. Thần đồng thơ vì
mới học lớp hai, mới lên tám tuổi đầu, chữ nghĩa chả có bao nhiêu, mẹo luật
câu cú hẳn là ít ỏi. Vậy mà bé Khoa đã làm đợc thơ - làm đợc rất nhiều thơ.
Điều quan trọng để tôn vinh chú bé lên làm thần đồng chính là ở chỗ những
bài thơ đó rất lạ, rất hay. Lạ và hay ở mức những em bé cùng lứa tuổi với

Trần Đăng Khoa dù có làm thơ, có nổi tiếng cũng không thể đạt cỡ Trần
Đăng Khoa. Các nhà thơ ngời lớn đã thành danh lại càng không thể viết nh
em Khoa, cháu Khoa đợc nữa. Hiện tợng Trần Đăng Khoa là hiện tợng
không chỉ của riêng Việt Nam mà còn là hiện tợng hiếm hoi của thế giới
[6;11] . Vậy điều gì đã làm nên thần đồng thơ ấy? có thể lý giải điều đó ở một
số điểm sau:
1.1. Quê hơng
Nam Sách, Hải Dơng miền quê vùng đồng bằng chiêm trũng là nơi
thần đồng thơ sinh ra và lớn lên. Chính miền quê nghèo khó đó đã ơm mầm
cho tài năng Khoa nảy nở. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định
làng quê đã tạo nên thơ Khoa từ màu sắc đến linh hồn. Quả thật, đọc Góc
sân và khoảng trời ta có thể thấy rõ đợc điều đó. Chẳng phải những vần
thơ hay nhất, những hình ảnh đẹp nhất trong tập thơ đều là những câu thơ,
những hình ảnh viết về cảnh vật và con ngời nông thôn đó sao? Tập thơ in
đậm dấu ấn tuổi thơ - tuổi thơ làng quê, tuổi thơ của một thời chiến tranh. ở
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
14
đây hồn thơ tuổi thơ xôn xao trong từng câu chữ. Và hồn thơ ấy gắn bó với
Góc sân và khoảng trời- nơi chôn rau cắt rốn của Khoa. Cho nên chúng ta
hiểu vì sao tập thơ có tựa đề Góc sân và khoảng trời và mở đầu tập thơ
cũng là Góc sân và khoảng trời
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em trông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy.
Nghĩa là hồn thơ này không phải từ trên trời rơi xuống, hồn thơ ấy gắn
chặt với quê hơng, đất nớc mình. Hay nói khác đi, nó gắn với hiện thực đời
sống xung quanh. Đúng nh Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã từng nói về kinh

nghiệm làm thơ, văn: Điều đầu tiên phải có gì trong trí trớc đã, tức là
văn, thơ là sản phẩm của những gì mà ta quan sát, lắng nghe, cảm nhận đợc.
Chính vì thế, khi đọc Góc sân và khoảng trời ta thấy cả một thế giới những
sự vật gần gũi quen thuộc của làng quê chứ không phải một thế giới xa lạ, viển
vông, không phải là sản phẩm của trí tởng tợng vu vơ. Ta có thể đọc đợc
trong thơ Khoa hình ảnh một luống khọai, những hàng chuối mật, những
luống cà:
Vờn em có một luống khoai
Có hàng chuối mật với hai luống cà
Em trồng thêm một cây na
Lá xanh vẫy gió nh là gọi chim
(Vờn em)
Đi dạo một vòng quanh góc sân và khoảng trời ấy, bất kì sự vật, hiện
tợng nào cũng gợi cho Khoa những rung động và khiến tâm hồn Khoa cất lên
những vần thơ. Đây là một đám ma bác giun sau vờn:
Bác giun đào đất suốt ngày
Tra nay chết dới bóng cây sau nhà.
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
15
Họ hàng nhà kiến kéo ra
Kiến con đi trớc, kiến già theo sau

Đám ma đa đến là dài
Qua những vờn chuối, vờn khoai, vờn cà
Kiến Đen uống rợu la đà
Bao nhiêu kiến Gió bay ra chia phần
(Đám ma bác giun)
Kia là :

Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
(Ma)
Và đây một cánh đồng chiều với cánh diều tuổi thơ :
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng

Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thyền
Trôi trên sông Ngân

Cánh diều no gió
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
16
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời

Trời nh cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em lỡi liềm
Ai quên bỏ lại

(Thả diều)
Khoa đã miêu tả một không gian tuyệt vời, thơ mộng của cánh đồng
quê. Cánh diều cùng tiếng sáo đã tạo nên nét thanh bình th thái trong cảnh
vật thiên nhiên và tâm hồn ngời dân. Và cánh diều càng trở nên thân thơng
hơn khi đợc ví với những hình ảnh quen thuộc xuất hiện hàng ngày trong
cuộc sống của ngời nông dân : ánh trăng, chiếc thuyền, hạt cau, lỡi liềm.
Tâm hồn Khoa luôn hòa hợp với thiên nhiên, với quê hơng nên anh bắt
đợc rất tài, rất nhạy thần sắc của nó. Hơng đồng nội nh thấm sâu vào tâm
hồn Khoa, Khoa có thể cảm nhận một cách tinh vi những mùi vị đặc trng của
làng quê:
Mùi bùn đang ngấu
Mùi phân đang hoai
Vôi cha tan hẳn
Còn hăng rãnh cày
(Hơng đồng)
Quê hơng còn nhiều gian lao và vất vả, Khoa thấu hiểu đợc nỗi vất vả
đó:
Hạt gạo làng ta.
Có bão tháng bảy,
Có ma tháng ba.
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
17
Giọt mồ hôi sa,
Những tra tháng sáu.
Nớc nh ai nấu,
Chết cả cá cờ.
Cua ngoi lên bờ,
Mẹ em xuống cấy

(Hạt gạo làng ta)
Quê hơng với tất cả những con ngời, những sự vật rất đỗi quen thuộc
đã cho Khoa những ý nghĩ sâu xa, lay động nhất:
Mái gianh ơi hỡi mái gianh
Ngấm bao ma nắng mà thành quê hơng
(Về thăm cô Bởi)
Có yêu quê, hiểu quê mới thấm thía và có cảm nhận tinh tế, sâu sắc đến
vậy.
Có thể nói, chính quê hơng đã chắp cánh cho thơ Khoa bay cao bay
xa. Qua những vần thơ đó, ngời đọc không chỉ thấy hình ảnh một nông thôn
Việt Nam, mà còn thấy đợc một tình yêu sâu nặng của Khoa dành cho quê
hơng với cách viết đầy sáng tạo.
1.2. Gia đình
Lớn lên trong gia đình mọi ngời đều yêu thơ văn nên Khoa cũng yêu
thơ văn từ nhỏ. ảnh hởng trực tiếp từ ngời mẹ, ngời bà - một kho văn hóa
dịu dàng với những truyện cổ tích, những bài ca dao, những truyện nôm, các
làn điệu chèoTrần Đăng Khoa đã lớn lên bằng nguồn sữa mẹ, và hồn thơ em
phong phú dạt dào nhờ nguồn sữa thơ ca dân gian. Theo lời kể của mẹ Khoa:
từ lúc nó hơi biết nó đã bắt tôi đọc ca dao. Nó lại bảo kể chuyện cổ tích,
chuyện nọ xọ chuện kia, chuyện nào nó cũng thích. Nó chỉ khoái hỏi văn, chả
có sức đâu mà giải thích cho nó. Và tối nào mẹ Khoa cũng kể. Thơ ca dân
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
18
gian, những câu chuyện cổ tích đã ngấm sâu vào con ngời Khoa, nên hồn thơ
đó in đậm dấu ấn của chúng là điều tự nhiên.
Trần Đăng Khoa làm thơ khi mới biết ít chữ, sức đọc chẳng đợc mấy.
Vốn liếng chủ yếu trông cậy vào năng khiếu và những gì mà gia đình cung
cấp cho em qua những khúc hát ru, những trò chơi dân gian, những câu

chuyện của bà, của mẹ. Ta có thể dễ thấy trong Góc sân và khoảng trời gần
một nửa các bài thơ đợc viết theo thể thơ lục bát - thể thơ dân gian, rất nhiều
bài thơ có kết cấu lặp vòng và ý thơ đợc sáng tạo từ những câu thơ dân gian.
Ngời xa từng trò chuyện tâm tình với con trâu nh ngời bạn:
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cầy với ta
Bởi thế Khoa cũng viết về con trâu đen lông mợt cũng là trò chuyện
tâm tình :
Trâu ơi ăn cỏ mật
Hay là ăn cỏ gà
Trâu ơi uống nớc nhá
Đây rồi nớc mơng trong
(Con trâu đen lông mợt)
Trần Đăng Khoa cũng nghĩ đến Thánh Gióng khi viết:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
(Ma)
Và ta nhiều lần bắt gặp hình tợng con cò của thơ ca dân gian trong thơ
Khoa. Đây vẫn là con cò lặn lội bờ sông:
Trong giấc mơ em
Có gặp con cò
Lặn lội bờ sông
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
19
(Tiếng võng kêu)

Đây là hình ảnh con cò đi đón cơn ma:

Khi cơn ma đen rầm đằng Đông
Khi cơn ma đen rầm đằng Tây
Khi cơn ma đen rầm đằng Nam, đằng Bắc
Em thấy
Con cò
Trắng muốt
Bay ra đón cơn ma
(Con cò trắng muốt)
Nh vậy, từ những khúc hát ru, những câu chuyện đợc mẹ và bà kể
Khoa đã có một kho t liệu quý báu làm chất liệu cho những sáng tác của
mình. Và điều quan trọng hơn là Khoa đã biết sử dụng chúng một cách sáng
tạo, hấp dẫn lôi cuốn ngời đọc.
Ngoài mẹ và bà thì anh Minh - anh cả của Khoa là giáo viên cấp hai
(sau là nhà thơ sinh hoạt và làm việc ở hội văn học Nghệ thuật Quảng Ninh)
cũng đã tác động đến Khoa rất nhiều. Khoa luôn đợc anh động viên em cứ
học đi biết chữ thì tha hồ mà đọc. Học xong lớp vỡ lòng (lớp 1) bấy giờ
Khoa đã bắt đầu đọc sách và đợc anh Minh cho vài quyển làm tủ sách riêng.
Việc gia đình Khoa có sách và đặt báo là một hiện tợng rất đặc biệt so với bà
con cùng thời đó. Anh Minh lại có tài xuất khẩu thành thơ. Mỗi khi đội sản
xuất hoặc Hợp tác xã phát động một phong trào gì đấy thờng nhờ anh đặt
giúp mấy bài thơ cổ động dễ nhớ, dễ thuộc. Anh thờng đáp ứng chẳng mấy
khó khăn. Anh Minh đã trở thành một tấm gơng để Khoa học hỏi và ganh
đua. Nhà thơ nhí đã bí mật viết rất nhiều và độc giả đầu tiên là bé Giang.
Những bài thơ Khoa viết xong đều đọc cho bé Giang nghe, bé Giang thuộc thơ
của anh và lại đọc cho lũ trẻ trong xóm nghe. Bởi vần điệu dễ thuộc, dễ nhớ
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
20
bọn trẻ thích thú nghe và thuộc rất nhiều thơ Khoa. Và điều đó càng làm Khoa

tích cực làm thơ hơn. Những ngời thân trong gia đình luôn là nguồn cảm
hứng để Khoa sáng tác, và có rất nhiều bài thơ khiến ta phải xúc động nh:
Mẹ ốm, Khi mẹ vắng nhà, Dặn em Gia đình thân yêu là cái nôi nuôi dỡng
cho mầm thơ Khoa lớn lên hàng ngày.
1.3. Thời đại
Những năm tháng chiến đấu oanh liệt thống nhất đất nớc đã tạo nên
tính chất sử thi của nền văn học hiện đại. Không khí chung của thời đại vang
dội vào trang thơ của thiếu nhi. Trong những năm 60 70 của thế kỉ này xuất
hiện một số tác giả nhỏ tuổi làm thơ và lập tức đợc công nhận là thơ hay. Và
trong dàn đồng ca ấy Khoa ở vị trí trung tâm.
Bức tranh quê của Khoa và các bạn cùng thời có biết bao niềm vui
nhng cũng thật khốc liệt, trong hoàn cảnh chiến tranh với những suy nghĩ và
việc làm đến quá sớm chính vì thế thơ Khoa không chỉ xuất hiện những cảnh
vật gần gũi với các em mà còn có cả tiếng súng, tiếng bom những hy sinh mất
mát và những tiếng thét căm hờn. Bức tranh thiên nhiên trong thơ Khoa in rõ
dấu ấn của thời đại, dấu ấn của một nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ lúc đó.
Hạt gạo làng ta cho chúng ta một hình ảnh nông thôn cần lao vất vả:
Có bão tháng bảy,
Có ma tháng ba.
Giọt mồ hôi sa,
Những tra tháng sáu.
Nớc nh ai nấu,
Chết cả cá cờ
Một nông thôn đang đổi mới:
Có lời mẹ hát,
Ngọt bùi đắng cay
(Hạt gạo làng ta)
Và một nông thôn gian khổ chiến đấu dồn tất cả sức ngời, sức của:
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2


Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
21
Gửi ra tiền tuyến,
Gửi về phơng xa.
Đáng lẽ tuổi thơ là tuổi yêu thơng, của sự nâng niu chiều chuộng,
nhng tuổi thơ trong bom đạn thì sớm biết, sớm từng trải niềm căm thù và
không phải niềm căm thù bản năng mà là một tình cảm có chỉ dẫn lý chí, một
nhận thức có phân tích. Do vậy đi sâu đợc vào bản chất của sự vật nhng
không làm theo cách của ngời lớn mà vẫn giữ nguyên vẹn giọng điệu trẻ con.
Những gì em viết là tình cảm trí tuệ của tâm hồn ngây thơ trong sáng, viết hồn
nhiên ca ngợi với tất cả niềm tin vào chiến thắng.
Trong nhiều trờng hợp có thể nói sự bừng nở tài năng thơ ở tuổi thiếu
niên cùng đồng nghĩa với sự thăng hoa của một đời nghệ sĩ. Khoa đã viết
những điều xúc động nhất, sâu sắc nhất, những rung cảm sâu xa nhất để rồi
sau này tiếp tục làm thơ cũng khó lòng vợt qua đợc chính mình thời thơ ấu.
1.4. Tài năng bẩm sinh và sự không ngừng học hỏi của Trần Đăng Khoa
Có thể nói, ngoài cơ sở hình thành tài năng thơ ca Trần Đăng Khoa là
quê hơng, gia đình, thời đại còn thấy dấu hiệu của một tài năng bẩm sinh. Có
nhiều bài thơ Khoa nh buột miệng nói ra. Trong một buổi chiều nấu cơm
trớc cảnh con bớm vàng dập dờn bay lợn Khoa nh thích thú reo lên:
Con bớm vàng
Con bớm vàng
Bay nhẹ nhàng
Trên bờ cỏ
(Con bớm vàng)
Khi đó Khoa không có ý thức làm nghệ thuật mà chỉ ghi lại những điều
chợt nhìn thấy, ghi lại bằng chất giọng đầy trẻ thơ. Chỉ có điều tính trẻ thơ ấy
khác các trẻ thơ khác ở chỗ Trần Đăng Khoa có một sự rung cảm, một cái
nhìn tinh tế độc đáo. Trong bài Đêm Côn Sơn, Khoa có một câu thơ mà
khiến ai cũng phải ngạc nhiên:

Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
22
Ngoài thềm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
Hay Khoa cũng có những câu thơ đầy xúc động về ngời mẹ:
"Cả đời đi gió đi sơng
Bây giờ mẹ lại lần giờng tập đi"
(Mẹ ốm)
áo mẹ ma bạc màu
Đầu mẹ nắng cháy tóc
Mẹ ngày đêm khó nhọc
Con cha ngoan, cha ngoan!
(Khi mẹ vắng nhà)
Khoa đã bao lần khiến ngời ta phải thốt lên Tại sao một cậu bé lại có
thể làm thơ hay nh thế? Điều đó có thể lý giải bởi Khoa có một tài năng
bẩm sinh, có một khả năng quan sát tinh tế và một trái tim yêu thơng.
Tuy vậy, để trở thành một thần đồng thơ, ngoài tài năng thiên bẩm
Khoa cũng phải bền bỉ phấn đấu tích lũy ngay từ nhỏ. Mặc cho ngời đời coi
Khoa là thần đồng, Khoa cũng chỉ khiêm tốn nhận mình là một ngời làm thơ
nên có nhiều kỹ năng, kỹ xảo mà thôi. Trần Đăng Khoa làm thơ từ hồi còn
học lớp vỡ lòng (lớp một bây giờ) theo lối bắt chớc những gì đã đọc đợc và
viết theo thể nhật ký, ghi chép các sự việc diễn ra hàng ngày. Đợc sự góp ý
chỉ bảo của các nhà thơ lão thành nh Xuân Diệu, Tố Hữu, Chế Lan Viên,
Huy Cận. Cùng vốn liếng văn học tích lũy đợc trong sách vở, Khoa đã vợt
qua những ấu trĩ ban đầu, bổ sung thêm cho hành trang của mình những kiến
thức bổ ích. Xuân Diệu đã nhận xét: Cậu bé Trần Đăng Khoa có khiếu học
đợc cái tốt, tiếp thu tất cả cái gì tốt đẹp của ngời khác, lấy cái đó từ trong
ca dao, truyền thuyết, thơ ca của các tác giả và biến những cái đó thành của

riêng mình. Những cuốn sách mà ngời anh đã chọn cho em đã giúp em rất
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
23
nhiều, nhng một điều không kém phần quan trọng là sự tự nhận thức thế giới
thông qua quan sát trực tiếp. Vì vậy, Khoa luôn khiến ai tiếp chuyện cũng
phải ngạc nhiên vì những hiểu biết tờng tận văn chơng nghệ thuật của mình.
Với tài năng thiên bẩm và sự nỗ lực học hỏi của bản thân, Trần Đăng
Khoa đã viết lên những vần thơ giàu tính nghệ thuật đầy cảm nhận sâu sắc về
cuộc sống khiến tất cả mọi ngời đều bị hấp dẫn và không khỏi thán phục tài
năng của cậu bé.





Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
24
CHƯƠNG 2
ĐặC SắC CủA NGHệ THUậT MIÊU Tả BứC TRANH
QUÊ TRONG TậP THƠ GóC SÂN Và KHOảNG TRờI CủA
TRầN ĐĂNG KHOA

2.1. Một vài nét về nghệ thuật và sự sáng tạo nghệ thuật
Nghệ thuật ngay từ thời kỳ sơ sinh của nó đã tồn tại và phát triển trong
sự gắn bó mật thiết với đời sống lao động. Những nét chạm khắc trong hang
động nguyên thủy, những điệu nhảy, những bài ca hồn nhiên trong sinh hoạt

của các bộ tộc vùng rừng Châu Phi hiện nay đều chứng tỏ rằng nghệ thuật
trong những hình thái sơ khai của nó đã đóng vai trò nh một phơng tiện
nhận thức thế giới tự nhiên và bản thân đời sống con ngời. Nghệ thuật tham
dự tích cực vào quá trình cải biến tự nhiên vì những lợi ích thực tiễn. Qua mỗi
thời đại, nghệ thuật đã để lại những thành tựu lớn lao và tồn tại nh một bộ
phận cấu thành nền văn minh nhân loại.
Cũng nh các loại hình nghệ thuật khác, văn học ra đời và phát triển
trong quá trình hoạt động thực tiễn và quá trình lao động của con ngời. Đến
thế kỷ XIX, văn học đã vơn tới vị trí hàng đầu trong nghệ thuật. Bêlinxki
viết: Thơ văn là loại hình nghệ thuật cao cấp nhất Thơ văn thể hiện trong
lời nói tự do của con ngời, mà lời nói vừa là âm thanh, vừa là bức tranh, vừa
là đối tợng, vừa là khái niệm. Do vậy, thơ văn mang trong mình tất cả các
yếu tố của các nghệ thuật khác, nó nh đồng thời sử dụng không tách rời
phơng thức của tất cả các loại hình nghệ thuật riêng biệt. Thơ văn chính là
toàn bộ nghệ thuật. Văn học bao giờ cũng là sản phẩm của mối quan hệ giữa
hiện thực khách quan và ý muốn chủ quan của bản thân nhà văn. Văn học bao
giờ cũng là kết quả của sự nhào nặn những chất liệu cuộc sống bởi thế giới
quan và bàn tay tài nghệ của nhà văn. Nhng là một con ngời cụ thể, cho dù
Khóa luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội 2

Nguyễn Thị Liên K33A- - Giáo dục Tiểu học
25
tài năng đã đạt tới bậc thầy, nhà văn vẫn luôn là con đẻ của hiện thực, là con
đẻ của một hoàn cảnh và một kiểu quan hệ nhất định. Gớt nói: Ngay một
thiên tài vĩ đại nhất cũng sẽ không đi xa đợc, nếu ông ta muốn tự mình tìm
kiếm tất cả, Chúng ta làm việc bằng khả năng của mình. Đúng thế. Nhng
sở dĩ chúng ta phát triển đợc, là nhờ hàng ngàn sự tác động của thế giới rộng
lớn mà trong đó chúng ta nắm lấy những gì có thể và những gì tơng hợp với
bản tính chúng ta. Văn học là sự phản ánh hiện thực khách quan mà hiện
thực khách quan thì không bao giờ tĩnh, nó bao giờ cũng chứa tính đa dạng,

tính muôn vẻ của cuộc sống. Do đó hiện thực cũng luôn đòi hỏi những hình
thái phản ánh nó phải có tính đa dạng, tính phong phú nh chính bản thân nó.
Trong khi đó, văn học là một hình thái cao quý và tinh vi cho nên văn học
lại càng đòi hỏi cần có những sản phẩm cao quý, tinh vi và muôn màu sắc.
Nh vậy, văn học nghệ thuật, không chỉ đơn thuần là hoạt động phản ánh mà
còn là hoạt động sáng tạo. Vấn đề sáng tạo vừa là mục đích, vừa là bản chất
của nhận thức nghệ thuật. Riêng đối với thơ ca, yêu cầu sáng tạo có một ý

nghĩa đặc biệt quan trọng. Sáng tạo là phát hiện và khẳng định cái mới trong
nội quy cũng nh trong hình thức mà cơ sở của nó là cái mới nảy sinh trong
đời sống xã hội. Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng chỉ ra rằng: Cái mới là cái
đẹp, cái mới là đối tợng, là nội dung, là mục đích của ngời nghệ sĩ . Thơ
ca luôn giữ đợc phẩm chất đẹp và sức sống thanh xuân của mình nhờ ở sự
sáng tạo. Sự sáng tạo đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của thơ nếu so với
các thể loại khác, nó ít đợc sự tiếp sức, ít vay mợn trực tiếp hơn cái mới mẻ
của cuộc sống. Bản chất cuộc sống không lặp lại mình. Ngời viết tiểu thuyết,
kí, kịch nơng nhờ rất nhiều vào cái mới của cuộc sống. Nhng cái mới trong
đời sống muốn trở thành cái mới trong thơ ca thì phải đợc tái tạo qua phần
mới mẻ nhất của tâm hồn và xúc cảm. Viên Mai cũng nhấn mạnh: Làm thơ
quý nhất là lật đổ cái án cũ mới hay. Một phơng diện quan trọng và có ý
nghĩa nhiều khi quyết định hoạt động sáng tạo trong thơ là thuộc về vai trò

×