Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
5
TRNG I HC S PHM H NI 2
KHOA GIO DC TIU HC
O TH SANG
PHT TRIN LI NểI MCH LC CHO TR
MU GIO LN THễNG QUA HèNH THC
DY TR K LI TRUYN VN HC
KHO LUN TT NGHIP I HC
Chuyờn ngnh: Ting Vit
Ngi hng dn khoa hc
Th.S. Lấ TH LAN ANH
H Ni 2011
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
6
Li cm n
Em xin chõn thnh cm n cỏc thy giỏo, cụ giỏo Trng i hc s phm H Ni
2, Ban ch nhim, cỏc thy cụ giỏo khoa Giỏo Dc Tiu Hc ó giỳp , to iu kin
thun li cho em trong sut khoỏ hc.
c bit, em xin by t lũng bit n sõu sc ti Cụ giỏo Th.S. Lờ Th Lan Anh
ngi ó tn tỡnh hng dn, ch bo giỳp em hon thnh tt khoỏ lun ny.
Em xin chõn thnh cm n!
H Ni, ngy 10 thỏng 05 nm 2011
Sinh viờn
o Th Sang
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
7
Li cam oan
Tụi xin cam oan ti Phỏt trin li núi mch lc cho tr mu giỏo ln thụng qua
hỡnh thc dy tr k li truyn vn hc l kt qu nghiờn cu ca riờng mỡnh, khoỏ lun
khụng sao chộp t cỏc ti liu cú sn no. ti cha c cụng b trong bt c mt cụng
trỡnh khoa hc no khỏc.
H Ni, Ngy 10 thỏng 05 nm 2011
Sinh viờn
o Th Sang
MC LC
Trang
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
8
LI CM N
LI CAM OAN
M U
5
1. Lớ do chn ti 5
2. Lch s vn 7
3. i tng v phm vi nghiờn cu 10
4. Mc ớch nghiờn cu 10
5. Nhim v nghiờn cu 10
6. Phng phỏp nghiờn cu 10
7. Cu trỳc khoỏ lun 11
CHNG 1. C S L LUN 12
1.1. Mt s c im ca tr mu giỏo ln 12
1.1.1. c im sinh lớ 12
1.1.2. c im tõm lớ 13
1.1.3. c im t duy 18
1.1.4. c im ngụn ng 19
1.2. Li núi mch lach v c trng li núi mch lc ca tr mu giỏo ln 23
1.2.1. Khỏi nim li núi mch lc 23
1.2.2. Cỏc kim li núi mch lc 24
1.2.3. c trng li núi mch lc ca tr mu giỏo ln 25
1.2.4. S cn thit phi phỏt trin li núi mch lc cho tr mu giỏo ln 26
1.3. K li truyờn vn hc 27
1.3.1. Khỏi nim k li truyn vn hc 27
1.3.2. Mc ớch ca vic dy tr k li truyn vn hc 27
1.3.3. Nhim v ca vic dy tr k li truyn vn hc 28
1.3.4. Yờu cu v chn la tỏc phm truyn tr k li 28
1.3.5 Phõn bit k li truyn vn hc v k li chuyn 29
CHNG 2. BIN PHP DY TR K LI TRUYN VN HC
NHM PHT TRIN LI NểI MCH LC CHO TR MU GIO LN
32
2.1. Tin trỡnh thc hin tit hc dy tr k li truyn vn hc 32
2.2. Cỏc bin phỏp dy tr k li truyn vn hc 36
2.2.1. Bin phỏp s dng tranh (ri) minh ho truyn 36
2.2.2. Bin phỏp s dng bng, phim minh ho truyn 36
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
9
2.2.3. Bin phỏp cho tr k li truyn tp th 37
2.2.4. Bin phỏp s dng li ch dn ca cụ 38
2.2.5. Bin phỏp k theo dn ý ca truyn 39
2.2.6. Bin phỏp ỏnh giỏ truyn k li ca tr 39
2.3. T chc cho tr luyn tp k li truyn vn hc thụng qua mt s dng hot
ng ngoi tit hc
41
2.3.1. T chc thụng qua hot ng gúc 41
2.3.2. T chc hot ng vui chi: trũ chi úng kch 42
2.3.3 T chc thụng qua cỏc hot ng do chi tham quan 43
Mt s giỏo ỏn th nghim
Giỏo ỏn dy tr k li truyn 1
45
45
Giỏo ỏn dy tr k li truyn 2 50
Giỏo ỏn dy tr k li truyn 3 54
KT LUN
57
TI LIU THAM KHO
59
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
10
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai, trẻ em hôm nay là chủ nhân
của đất nớc mai sau, trẻ em không chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi
gia đình mà còn là chủ nhân của đất nớc mai sau, trẻ em không chỉ là niềm
vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình mà còn là niềm vui của toàn xã hội.
Chính vì thế mà từ ngàn đời xa ông cha ta đã dạy: Uốn cây từ thuở còn
non, dạy con từ thuở con còn bé thơ. Thấm nhuần lời dạy đó của ông cha,
ngày nay thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và thế hệ mầm non nói riêng đang
nhận đợc sự quan tâm chăm sóc của toàn xã hội với tinh thần hãy dành
những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em.
Trong đó vai trò quan trọng nhất trong việc giáo dục trẻ theo đúng
phơng pháp khoa học là các trờng mầm non. Ngay từ thuở thơ ấu, trẻ em đã
có nhu cầu lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội đợc vật chất hoá
trong nền văn hoá của loài ngời. Đó là quá trình chỉ đợc thực hiện trong
điều kiện có sự hớng dẫn thờng xuyên của ngời lớn, tức là giáo dục. Đối
với trẻ em trớc tuổi đến trờng phổ thông ở nớc ta (trớc 6 tuổi), giáo dục
mầm non đảm nhiệm nhiệm vụ hớng dẫn đó.
Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách
con ngời mới Việt Nam, là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc
dân. Trong báo cáo giám sát toàn cầu về giáo dục cho mọi ngời năm 2005,
UNESSCO đã đánh giá : Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ
yếu của sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi, bằng chứng cho thấy
rằng việc chăm sóc giáo dục trẻ ở lứa tuổi trớc tuổi học có liên quan đến
việc phát triển nhận thức và xã hội tốt hơn.
Từ lúc lọt lòng cho đến 6 tuổi là một quãng đời có tầm quan trọng trong
quá trình phát triển chung của trẻ em. Đúng nh L.N Tônxtôi đã nhận định khi
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
11
nhấn mạnh ý nghĩa của giai đoạn đó: Tất cả những gì mà đứa trẻ sẽ có sau
này khi trở thành ngời lớn đều thu nhận đợc trong thời thơ ấu. Trong
quãng đời còn lại, những cái mà nó thu nhận đợc chỉ đáng 1% những cái
đó mà thôi. Với sự nhạy cảm trc giỏc của nhà văn, ông đã nêu ra một phép
so sánh nh sau: Nếu từ đứa trẻ 5 tuổi đến ngời lớn, khoảng cách chỉ là một
bớc thì từ đứa trẻ sơ sinh đến đứa trẻ 5 tuổi là một khoảng dài kinh khủng
để nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục tiền học đờng (tức là giáo dục
mầm non). Nhiệm vụ cơ bản của giáo dục mầm non là hình thành cho trẻ
những cơ sở ban đầu của nhân cách con ngời mới, làm cho trẻ phát triển toàn
diện, hài hoà v cân đối, tạo điều kiện tốt cho những bớc phát triển sau này,
xây dựng cho trẻ em một nền tảng nhân cách vừa khoẻ khoắn, vừa mềm mại,
đầy sức sống cả về thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa là giáo dục mầm non một
mặt làm cho trẻ hồn nhiên, vui tơi, tích cực, chủ động, nhạy cảm để trở thành
ngời dễ tiếp thu giáo dục. Mặt khác giáo dục mầm non hớng sự phát triển
của trẻ vào việc hình thành những tiền đề nhân cách mới, chuẩn bị cho trẻ khả
năng học tập tốt, sống và làm việc phù hợp với xã hội mới của nớc Cộng Hoà
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở thế kỷ XXI. Vớ nh ngời trng cây, ở giai
đoạn đầu là phải tạo ra những mầm non bụ bẫm, mềm mại để cho cây sau này
phát triển đợc khoẻ khoắn, chứ không phải tạo ra những cây còi cọc, nhiệm
vụ của giáo dục mầm non cũng tơng tự nh vậy.
1.2. Con ngời khác xa với con vật là nhờ có ngôn ngữ. Ngôn ngữ vừa
là phơng tiện, vừa là điều kiện để con ngời hoạt động và giao tiếp. Trong
hoạt động học tập, ngôn ngữ vừa là công cụ để t duy, lĩnh hội tri thức, vừa
nói lên khả năng trí tuệ của con ngời. Ngôn ngữ đợc hình thành và phát
triển tâm lý nhân cách cá nhân. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã trở thành một
trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong mục tiêu giáo dục toàn diện cho
trẻ mầm non. Trẻ em phải đợc lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài
ngời để xã hội hoá bản thân, và nhờ có ngôn ngữ để tiếp thu lịch sử, xã hội
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
12
loài ngời. Sự phát triển ú tác động đến sự phát triển t duy qua biểu tợng
đợc giữ gìn, cung cấp vững chắc, nhanh nhạy vì ngôn ngữ phản ánh kết quả
của hoạt động nhận thức, ngôn ngữ càng trở nên quan trọng đối với sự phát
triển nhận thức và t duy của con ngời, con ngời vợt xa hơn về chất so với
con vật và trở thành động vật bậc cao có ý thức. Ngôn ngữ giúp con ngời
hoạt động trí tuệ, đề ra đợc kế hoạch hoạt động, là phơng tiện quan trọng
trong việc phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ, nói cách khác, ngôn ngữ là
phơng tiện để phát triển toàn diện. Vì vậy, việc dạy trẻ lời nói mạch lạc sẽ là
tiền đề, là công cụ để trẻ lĩnh hội tri thức khi trẻ bớc vào lớp Một.
1.3. Thấy rõ tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm
non, đặc biệt là lời nói mạch lạc, chúng tôi muốn đi nghiên cứu vấn đề phát
triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn. ở đề tài này, chúng tôi sẽ đi sâu
vào việc nghiên cứu sử dụng hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học để phát
triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn. Kể lại truyện văn học là một
thách thức đối với trẻ. Bởi vì, trẻ muốn kể lại đợc truyện thỡ ũi hi tr
phi hiu c ni dung truyn, nắm đợc cốt truyện. Không những vậy, trẻ
còn phải phát âm đúng, có vốn từ phong phú, có khả năng diễn đạt lu loát, rõ
ràng thể hiện sự hiểu biết của mình. Nh vậy, kể lại truyện là một hình thức
cho trẻ thâm nhập trực tiếp về tác phẩm và cũng qua đó ta hiểu đợc khả
năng của trẻ để bồi dỡng năng lực kể truyện văn học cho trẻ.
Từ những lý do trên, chỳng tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Phát triển
lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hình thc dạy trẻ kể lại
truyện văn học làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Chỳng tôi thấy
rằng đây là đề tài thiết thực đối với hoạt động dạy học và học ở bậc học mầm
non, và hi vọng đề tài này sẽ hấp dẫn với những ngời quan tâm tới trẻ em.
2. Lịch sử vấn đề
Chăm sóc giáo dục trẻ em ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc
sống là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
13
sự nghiệp chăm lo đào tạo và bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân
tơng lai của đất nớc.
Theo nhà giỏo dc Xô Viết A.S Makarenko, ụng cho rng những cơ sở
căn bản của việc giỏo dc trẻ đợc hình thành từ trớc tuổi lên 5. Những điều
dạy cho trẻ trong thời kỳ đó chiếm tới 90% tiến trình giỏo dc trẻ. Về sau việc
giỏo dc đào tạo con ngời vẫn tiếp tục những lúc đó là lúc bắt đầu nếm quả,
cùng những nụ hoa thời đó đợc vun trồng trong 5 năm đầu tiên.
Ngày nay, thế hệ trẻ nói chung và trẻ em mầm non nói riêng giành đợc
rất nhiều sự quan tâm của gia đình, nhà trờng và xã hội. Những vấn đề về trẻ
em đã đợc các nhà nghiên cứu khoa học hết sức quan tâm. Riêng về phát
triển ngôn ngữ và lời nói mạch lạc cho trẻ đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu
khoa học với những công trình nghiên cứu đợc xã hội ghi nhận.
Trong cuốn Giáo trình phơng pháp phát triển lời nói trẻ em, tác giả
Nguyễn Xuân Khoa, NXB ĐHSP, năm 2007 đã viết chi tiết về lời nói mạch
lạc và các hình thức, phơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu
giáo.
Từ những năm 80 của thế kỉ trớc, nớc ta bắt đầu có những cuốn giáo
trình đầu tiên về phơng pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Bên cạnh đó
là nhiều công trình nghiên cứu sự phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo.
Một số luận văn, luận án về phát triển ngôn ngữ ở trờng mầm non, các luận
án tiến sĩ: Nguyễn Thị Oanh với Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc
cho trẻ mẫu giáo lớn (2001), Huỳnh ái Hồng với Một số biện pháp dạy trẻ
kể chuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 6
tuổi tại TP.HCM (1997), Đinh Hồng Thái với Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
trẻ mẫu giáo, ây là đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số B 2003 - 75 -
85, Hà Nội, 2005.
Trong cuốn Phơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB
ĐHSP, năm 2004, tác giả Nguyễn Xuân Khoa đã nghiên cứu rất kỹ sự phát
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
14
triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo. Trên cơ sở những đánh giá chung về đặc
điểm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này, dựa trên mối quan hệ của bộ môn ngôn
ngữ học với những bộ môn khác ông đã đa ra đợc một số phơng pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, trong đó bao gồm cả vấn đề phát triển lời nói
mạch lạc cho trẻ.
Cũng nghiên cứu về việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi, thông qua hình thức dạy trẻ
kể chuyện theo tranh, tác giả Nguyễn Thuỳ Linh lại nhìn nhận vấn đề ở góc
nhìn khác. Với Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện theo tranh liên
hon có chủ đề, tác giả Nguyễn Thuỳ Linh đã tìm đợc phơng thức hiệu
nghiệm dùng tranh liên hoàn có chủ đề trong việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể
chuyện.
Cũng nghiên cứu mảng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo năm 2005, tác giả
Nguyễn Thị Xuân, ĐHSP Hà Nội đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ với đề
tài: Một số biện pháp triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua
hỡnh thc kể chuyện theo tranh. Nguyễn Thị Xuân đã điều tra đợc thực
trạng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi và thực trạng về việc sử
dụng các biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo tranh. Nguyễn Thị Xuân đã đa ra
đợc kết luận khoa học và đề xuất những kiến nghị về biện pháp phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Còn rất nhiều những công trình nghiên cứu khác đã đi vào tìm hiểu về
ngôn ngữ và lời nói mạch lạc của các độ tuổi, các giai đoạn. Tựu chung lại các
nhà khoa học đều muốn tìm ra các hình thức và biện pháp để phát triển lời nói
mạch lạc cho trẻ hiệu quả nhất, nâng cao chất lợng dạy và học của ngành
giáo dục mầm non nói riêng và nền giáo dục của đất nớc ta nói chung. Tuy
nhiên, cho tới thời điểm này, cha có một ai, cha có một công trình khoa học
nào đi sâu và khai thác việc dạy trẻ mẫu giáo lớn kể lại truyện văn học nhằm
phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ. Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã tìm
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
15
đợc cho mình một hớng đi riêng, dựa trên sự tìm hiểu, đánh giá và thực
nghiệm của chính bản thân mình.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài: phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu
giáo lớn thông qua hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học.
Phạm vi nghiên cứu: ngụn ng mch lc ca trẻ mẫu giáo lớn ( 5 - 6
tuổi).
4. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ việc tìm hiểu đợc tầm quan trọng của lời nói mạch lạc đối
với trẻ mẫu giáo lớn, từ lòng yêu nghề mến trẻ, từ niềm say mê tìm tòi khoa
học, chỳng tôi đi vào nghiên cứu đề tài nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho
trẻ mẫu giáo lớn dựa trên hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học. Thông qua
đó góp phần khơi dậy và phát triển trí tởng tợng, nng lực kể truyện cho trẻ.
Đồng thời giúp trẻ mạnh dạn tự tin, thích giao tiếp, đặc biệt góp phần chuẩn bị
tâm thế cho trẻ trớc khi đến trờng phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, đề
tài nghiên cứu của chúng tôi nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài.
- Tìm hiểu biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn
thông qua hình thức dạy trẻ kể lại truyện văn học.
- Trên cơ sở của hai nhiệm vụ trên, chúng tôi đa ra một số giáo án thể
nghiệm để phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ thông qua hình thức dạy trẻ kể
lại truyện văn học ở trờng mầm non.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp chung: Quy nạp
- Phơng pháp cụ thể:
+ Phân tích
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
16
+ Tổng hợp
+ Nghiên cứu lý thuyết
7. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Nội dung của khoá luận gồm các
chơng sau:
- Chơng 1. Cơ sở lí luận
- Chơng 2. Các biện pháp dạy trẻ lể lại truyện văn học nhằm phát triển
lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
17
Chơng 1
Cơ sở lí luận
1.1. Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo lớn
1.1.1. Đặc điểm sinh lí
ở trẻ mẫu giáo lớn, sự phát triển diễn ra chậm hơn so với các giai đoạn trớc.
- Về số lợng: Chiều cao trung bình của trẻ tăng từ 4 - 6 cm đạt 105, 5
cm - 125, 5 cm; cân nặng tăng khoảng 15,7kg, có sự thay đổi rõ rệt về chất
lợng.
- Về hệ thần kinh: Trẻ 5 - 6 tuổi, cờng v độ tính linh hoạt của cả quá
trình thần kinh tăng lên. Trẻ 6 tuổi có thể tập trung chú ý vào một đối tợng
nhất định trong thời gian 15 - 20 phút. Đồng thời, ở lứa tuổi này, vai trò của hệ
thống tín hiệu thứ hai càng tăng lên. T duy bằng từ càng tăng, ngôn ngữ bên
trong xuất hiện. Chức năng khái quát hoá của từ đã có bớc nhảy vọt gần nh
ở ngời lớn. Chỉ khác với ngời lớn ở chỗ: sự khái quát hoá đợc thực hiện
theo hành động với đồ vật. Ví dụ: cái cốc là cái dùng để uống. Vì thế t
duy bằng hành động vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động thần kinh cấp
cao của trẻ. Từ 6 tuổi trẻ có thể học đọc và học viết đợc. ở độ tuổi này trẻ có
vốn từ khá nhiều và chúng có thể dùng ngôn ngữ để đáp lại ngôn ngữ. Nh
vậy, lúc này ở trẻ đã xuất hiện mi liên hệ ngôn ngữ - ngôn ngữ (chỉ cần nói
là trẻ hiểu). ở giai đoạn này, do sự phát triển của hệ thần kinh nên số lần ngủ
trong ngày và thời gian ngủ của trẻ cũng giảm xuống còn 11 giờ/ngày.
- Cơ quan phân tích: Trẻ 5 - 6 tuổi đã có khả năng phân biệt đợc một
số màu trung gian. Trẻ có khả năng thu nhận và phân biệt những kích thích
(hình dáng, màu sắc) càng phong phú. Nhng mức độ phong phú đó lại phụ
thuộc vào sự luyện tập của từng trẻ.
- Hệ vận động: Trẻ 5 - 6 tuổi đã có những vận động phức tạp đa dạng
nh nhảy, nhảy lò cò, làm các động tác thể dục và nhào lộn khác nhau. Tất
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
18
nhiên là trẻ không làm đợc ngay các động tác mới mà cần có thói quen luyn
tập. Trẻ có thể cử động các ngón tay một cách chính xác phối hợp chúng một
cách khéo léo và rất đa dạng. Chẳng hạn: trẻ có thể vẽ, cắt bằng kéo chơi
đàn. Nhìn chung, trẻ 5 - 6 tuổi có sự phối hợp vận động của nhiều nhóm cơ
nh ở ngời lớn, còn việc tiếp thu những thói quen vận động thì phụ thuộc vào
đặc điểm cá thể của từng cơ thể, nhất là vào sự luyện tập phù hợp.
- Hệ tuần hoàn: Thành phần máu của tr tăng lên và có sự biến đổi về
chất:
Huyết sắc tố: 80 - 90%
Hồng cầu: 4,5 - 5 triệu
Bạch cầu: 7 - 10 nghìn
Tiểu cầu: 200 - 300 nghìn
Huyết áp của trẻ cũng tăng lên theo lứa tuổi:
Huyết áp tối đa: 103,8mm Hg
Huyết áp tối thiểu: 63,6mmHg
Ngoài ra, trọng lợng của tim cũng có sự thay đổi rõ rệt:
Trẻ nam có trọng lợng tim: 85,1 (g)
Trẻ nữ có trọng lợng tim: 82,4 (g)
Tần số co bóp của tim trong giai đoạn này là 80 - 110 lần/phút, tần số
co bóp của tim tiếp tục giảm đi chút ít khi trẻ càng lớn.
- Hệ hô hấp: Khe thanh âm ngắn, thanh đới ngắn, trẻ có giọng nói cao
hơn so với ngời lớn. Nhịp thở của trẻ giảm dần, cơ quan phát âm của trẻ cũng
phát triển.
1.1.2. Đặc điểm tâm lí
1.1.2.1. Đặc điểm hoạt động vui chơi
* Chủ đề và nội dung chơi đợc mở rộng:
- Về chủ đề chơi, số lợng chủ đề đã tăng lên xuất hiện các chủ đề mới.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
19
- Nội dung chơi cũng đa dạng và phong phú hơn, trẻ không chỉ tái tạo
những mối quan hệ bên ngoài chức năng xã hội của ngời lớn mà còn tái tạo
tình cảm đạo đức giữa ngời với ngời.
Sở dĩ nh vậy là do vào tuổi mẫu giáo lớn, các các nhóm chơi ổn định
và bền vững trên cơ sở của các nhóm chơi từ lớp nhỡ chuyển lên, dần dần xuất
hiện nhiều trũ chi tập thể có thể kéo dài hàng tuần hàng tháng, số lợng vai
chơi đông, kéo theo việc chủ động và xuất hiện chủ đề chơi mới làm cho nội
dung chơi chở nên đa dạng và phong phú.
* Xuất hiện trò chơi có luật
Đây là một bớc phát triển mới trong hoạt động chơi của trẻ. Luật chơi
là những quy định về phơng thức hành động ứng xử thể hiện tình cảm của
các vai chơi. Bớc sang lứa tuổi này động cơ vui chơi đang chuyển dần thành
động cơ có kết quả.
Vớ d: khi tham gia trò chơi nào ó trẻ không chỉ chơi vì thích trò đó,
mà trẻ còn muốn giành phần thắng về cho đội mình.
Tuy nhiên, luật chơi trong lứa tuổi này chủ yếu là do trẻ thoả thuận với
nhau, mang tính sinh hoạt và phụ thuộc vào nhóm chơi.
Do thực hiện trò chơi có luật nên hành động của trẻ theo hớng nhất
định và phát triển mạnh các quá trình tâm lý có chủ định.
* Xuất hiện ý đồ chơi và vai trò của thủ lĩnh
- ý đồ là dự kiến những việc làm, những hành động trên cơ sở cân nhắc
và kín đáo.
- ở lứa tuổi này trẻ không còn đơn thuần tái tạo các chủ để chơi, nội
dung chơi nh lứa tuổi trớc mà bắt đầu thêm bớt theo ý muốn của trẻ.
- Trẻ tự tổ chức và điều khiển trò chơi không cần có sự hỗ trợ trực tiếp
của ngời lớn, trẻ bắt u chú ý đến chất lợng đóng vai, từ đó yêu cầu cụ thể
cho mỗi vai chơi, biết phân công vai nào cho ai là hợp lý, tự lựa chọn thủ
lĩnh, điều khiển trò chơi. Trong khi chơi, trẻ tích cực trao đổi, cùng nhau thoả
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
20
thuận bàn bạc về dự định chơi, d kin a thờm trũ chi mi. Gia cỏc
nhúm chi cú mi quan h cht ch vi nhau, phi hp cựng nhau hng theo
mt ch chung dới sự điều khiển của thủ lĩnh. (Thủ lĩnh thờng là một
trẻ giàu kinh nghiệm có khả năng thu hút và điều khiển cuộc chơi). Trong quá
trình chơi trẻ biết nhận xét và đánh giá các bạn khác cũng nh biết nhận xét về
bản thân mình.
1.1.2.2. Sự xác định ý thức bản ngó v tính chủ định trong hoạt động
tâm lớ
1.1.2.2.1. Sự xác định ý thức bản ngã
Tiền đề của ý thức bản ngã là việc tách mình ra khỏi ngời khác, ã
đợc hình thành ở cuối tuổi ấu nhi (15 - 36 tháng tuổi). Tuy nhiên, phải trải
qua một quá trình phát triển ý thức bản ngã của trẻ mới đợc xác định rõ ràng.
Khi bớc vào tuổi mẫu giáo, đứa trẻ cha hiểu biết gì mấy về bản thân mình
và những phẩm chất của mình. Nhng đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ mới hiểu
đợc mình là ngời nh thế nào, có những phẩm chất gì, những ngời xung
quanh đối xử với mình ra sao, và tại sao mình lại có hành động ny hay hành
động khác í thức bản ngã hay sự tự ý thức đợc thể hiện rõ nhất trong sự tự
đánh giá về thành công hay thất bại của mình, về những u điểm hay khuyết
điểm của bản thân, về những khả năng và cả sự bt lực nữa. Tự ý thức của trẻ
ở lứa tuổi này mang một số đặc điểm sau:
- Trẻ đã biết đánh giá hành vi, phẩm chất, cử chỉ của ngời khác. Tuy
nhiên, sự đánh giá đó còn phụ thuộc nhiều vào tình cảm của trẻ đối với ngời
đợc đánh giá. Vớ d: mọi đứa trẻ thờng đánh giá tốt mẹ mình và đánh giá
ngợc lại những ngời mà chúng không yêu quý.
- Trẻ bắt đầu nhận thức đợc giới tính của mình biết mình là trai hay là
gái. Trẻ bắt đầu biết thực hiện những hành vi phù hợp với giới tính của mình,
đồng thời trẻ cũng bắt đều nhận xét đánh giá theo khía cạnh giới tính.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
21
- Trẻ bắt đầu nhận biết lắng nghe ý kiến của ngời khác về bản thân
mình, từ đó tiếp tục tip thu những chuẩn mực hành vi và coi đó là thớc đo để
đánh giá bản thân mình.
- Trẻ bắt đầu so sánh mình với ngời khác, từ đó để hiểu bản thân mình,
tạo ra điều kiện thuận lợi để trẻ noi gơng ngời tốt, việc tốt.
- ý thức bản ngó đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều
chnh hành vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những quy tắc xã
hội, từ đó mà hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét hơn
trớc.
1.1.2.2.2. ý thức bản ngã đợc xác định rõ ràng còn cho phép trẻ
thực hiện các hành động một cách chủ tâm hơn, nhờ đó các quá trình tâm
lý mang tính chủ định rõ rệt
Tính chủ định trong hoạt động tâm lý của trẻ đợc thể hiện qua một số
đặc điểm sau:
- ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, sự chú ý đã tập trung hơn và bền vững hơn.
Điều đó thể hiện ở thời gian chơi, tiết học đợc kéo dài hơn và đặc biệt là
khi trẻ xem tranh. Đến cuối tuổi mẫu giáo thời gian có thể tập trung để xem
tranh nên gấp đôi so với độ tuổi mẫu giáo bé. Trẻ 5 - 6 tuổi đã hiểu tranh vẽ
hơn, tách biệt đợc trong tranh vẽ nhiều mặt và chi tiết lý thú với mình hơn.
Ngôn ngữ phát triển cũng giúp trẻ biết điều khiển chú ý của mình, biết tự giác
hớng chú ý của mình vào những đối tợng nhất định.
- Sự ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh, trẻ bắt đầu nắm đợc phơng
thức của sự ghi nhớ. Ban đầu, trẻ ghi nhớ máy móc bằng cách tri giác nhiều
lần đối tợng, sau đó trẻ xác lập mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng do
ngời lớn gợi ý trở thành ghi nhớ logíc.
- ở tuổi mẫu giáo lớn việc đặt mục đích cho hành động và lập kế hoạch
để thực hiện hành động thờng đợc thể hiện rất rõ nét. Điều đó thúc đẩy các
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
22
hành động định hớng bên trong (tức là các quá trình tâm lý) phát triển mang
tính chủ định rõ ràng. Tính chủ định này đợc phát triển cùng với sự tiến triển
của hoạt động vui chơi ở trẻ mẫu giáo lớn, làm cho dạng trò chơi đóng vai
theo chủ đề chuyển dần sang trũ chơi có luật rõ hơn. Ví dụ, trớc đây khi
tham gia trò chơi dạy học, đứa trẻ đóng vai cô giáo, nhng nó hoàn toàn
không cần biết những lời dạy bảo của nó đã có ảnh hởng nh thế nào đối với
các học trò. Nó chỉ biết là nó đang làm cô giáo. Nhng giờ đây trong khi
tham gia trò chơi có luật thí dụ trò cớp cờ, đa trẻ không chỉ thích trò chơi
cớp cờ này mà trẻ còn cố gắng làm sao để cớp cho bằng đợc lá cờ càng
nhanh càng tốt để mang về cho đồng đội theo quy định. Vì làm nh vậy đội
của tr mới thắng cuộc.
Rõ ràng việc tham gia vào những trò chơi có luật làm cho hoạt động của
đứa trẻ trở nên có chủ tâm hơn. Hành động chơi ở đây có mục đích rất rõ ràng:
một là phải hành động khéo léo để không vi phạm luật lệ của trò chơi; hai là
cần phải đạt tới kết quả cao nhất. Nhờ loại trò chơi này mà các hoạt động tâm
lý bên trong đợc biến đổi một cách rõ nét, từ những quá trình tâm lý không
chủ định chuyển sang những quá trình tâm lý có chủ định nh tri giác có chủ
định, chú ý có chủ định, ghi nhớ có chủ định
- Trong sự phát triển các hành động ý chí của trẻ mẫu giáo lớn, có thể
thấy đợc sự liên kết giữa ba mặt: thứ nhất là sự phát triển tính mục đích của
hành động, thứ hai là sự xác lập quan hệ giữa mục đích của hành với động cơ
và thứ ba là tăng tăng vai trò điều chỉnh của ngôn ngữ trong việc thực hiện các
hành động.
Có thể coi sự phát triển mặt ý chí là một trong những biểu hiện rõ nhất
của ý thức, khiến cho nhân cách của trẻ đợc khẳng định
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
23
1.1.3. Đặc điểm t duy
T duy trực quan hành động và t duy trực quan hình ảnh vẫn tiếp
tục phát triển, nghĩa là trẻ em giải quyết nhiệm vụ vẫn phải dựa vào các thao
tác bằng tay và các hình ảnh trực quan.
Đặc điểm nổi trội của trẻ ở giai đoạn này là xuất hiện một trình độ t
duy mới: t duy trực quan sơ đồ. Đây là trình độ phát triển cao nhất của t duy
trực quan hình ảnh, đây cũng là cơ sở để tr em phát triển t duy tởng
tợng.
Kiểu t duy này tạo ra cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên
hệ tồn tại khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ
quan của bản thân đứa trẻ.
Có nhiều dạng tri thức nếu chỉ giải thích bằng lời hay tổ chức hành
động với đồ vật trẻ vẫn không thể lĩnh hội đợc. Nhng nếu tổ chức cho trẻ
hành động vi sơ đồ trực quan thì trẻ sẽ lĩnh hội đợc một cách dễ dàng. Vớ
d: chỉ cần một sơ đồ đơn giản là từ một tờ giấy đợc cắt ra làm nhiều mảnh
rồi từ những mảnh đó chắp lại với nhau để tạo thành tờ giấy nh cũ, thì việc
làm đó đã giúp cho trẻ hiểu rõ một nguyên lý khá trừu tợng là: bất cứ một đối
tợng nguyên vẹn nào cũng đều có thể chia ra thành nhiều bộ phận nh và lại
có thể khôi phục những bộ phn đó lại hình thành một chỉnh thể. T duy trực
quan sơ đồ giúp trẻ một cách có hiệu lực để lĩnh hội những tri thức ở trình
độ khái quát cao, từ ú mà hiểu đợc bản chất của sự vật. Tuy nhiên t duy
của trẻ vẫn bị sơ đồ khống chế hoàn toàn cho nên trẻ cha tiếp thu đợc những
mối quan hệ trừu tợng tách khỏi sơ đồ, nghĩa là cha tiếp thu đợc khái niệm
khoa học, chỉ khi vào học lớp Một thì trẻ mới tiếp thu đợc.
T duy của trẻ đang có bớc chuyển biến quan trọng, tự nhận biết
những sự vật hiện tợng cụ thể chuyển sang nhận biết những hình ảnh khái
quát đó là chuẩn cảm giác.
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
24
1.1.4. Đặc điểm ngôn ngữ
Một trong những thành tựu lớn lao nhất của giáo dục mầm non (tức là
giáo dục tiên học đờng) là làm cho trẻ sử dụng đợc một cách thành thạo
tiếng mẹ đẻ trong đời sống hàng ngày. Tiếng mẹ đẻ là phơng tiện quan trọng
nhất để lĩnh hội nền văn hoá dân tộc, để giao lu với những ngời xung quanh,
để t duy, để tiếp thu khoa học, để bồi bổ tâm hồn Ganzalốp một nhà thơ
nổi tiếng của Đaghextan đã nói: Khi chết ngời cha để lại cho con cái của
mình nh ca, rung vn, thanh kim v cõy n pandua. Nhng một thế hệ
khi mất đi thì đề lại cho thế hệ tiếp theo tiếng nói. Ai có tiếng nói ngi ấy sẽ
xây dựng nhà mình, sẽ cy đợc rung, đúc đợc kiếm, lên đợc dây n
pandua và gẩy đợc nó.
Trẻ em tốt nghiệp trờng mẫu giáo là đứng trớc một nền văn hoá đồ
sộ của dân tộc và nhân loại mà nó có nhiệm vụ phải lĩnh hội những kinh
nghiệm của ông cha để lại, đồng thời có sứ mạng xây dựng nền văn hoá đó
trong tng lai. Cho nờn vic phỏt trin ting m cho tr em ở lứa tuổi
mầm non là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng mà ở độ tuổi mẫu giáo lớn
nhiệm vụ đó phải đợc hoàn thành. Nếu một a trẻ 5 6 tuổi mà nói năng ấp
úng, phát âm ngọng, vốn từ nghèo nàn tới mức không đủ diễn đạt những điều
mà mình cần nói, không sử dụng đợc ngữ pháp để nói mạch lạc cho mọi
ngời hiểu mình và hiểu lời ngời khác nói, thì có thể liệt em bé đó vào loại
chậm phát triển.
Lứa tuổi mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất ối với các
hiện tợng ngôn ngữ, điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc
độ khá nhanh, và đến cuối tuổi mẫu giáo thì hầu hết trẻ em đều biết sử dụng
tiếng mẹ đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hàng ngày.
Sự hoàn thiện tiếng mẹ dẻ ở trẻ mẫu giáo lớn theo các hớng sau:
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
25
a) Nắm vững ngữ âm và ngữ iệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ
ở cuối tuổi mẫu giáo, do việc giáo tiếp bằng ngôn ngữ đợc mở rộng
trong những năm trớc đây, tai âm vị đợc rèn luyện thờng xuyên để tiếp
nhận các ngữ âm khi nghe ngời lớn nói, mặt khác cơ quan phát âm đã trởng
thành đến mức trẻ có thể phát ra những âm tơng đối chuẩn, kể cả những âm
khó của tiếng mẹ đẻ. Vớ d: uềnh oàng, khúc khuỷu Chỉ trong trờng hợp
bộ máy phát âm của trẻ bị tổn thơng hay do chịu ảnh hởng của lời nói
ngọng của ngời lớn xung quanh, thì trẻ mẫu giáo lớn mới phạm nhiều lỗi
trong việc nắm ngữ âm của tiếng mẹ đẻ.
Trẻ mẫu giáo lớn đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp với nội
dung giao tiếp hay nội dung của câu chuyện mà trẻ kể. Trẻ thờng dùng ngữ
điệu êm ái để biểu thị tình yêu thơng tình cảm trìu mến. Ngợc lại, khi giận
dữ, trẻ lại dùng ngữ điệu thô và mạnh. Khả năng này đợc thể hiện khá rõ khi
trẻ kể chuyện mà mình thích cho ngời khác nghe.
b) Phát triển vốn từ và cấu trúc ngữ pháp
Vốn từ của trẻ mẫu giáo lớn tích luỹ đợc khá phong phú, không chỉ về
danh từ mà cả về động từ, tính từ, liên từ. Trẻ nắm đợc vốn từ trong tiếng
mẹ đẻ đủ để diễn đạt các mặt trong đời sống hàng ngày.
Sự lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ đợc quyết định bởi điều kiện sống và giáo
dục. Nói chung, với điều kiện sống và giáo dục tốt thì trẻ em mẫu giáo lớn đã
có thể sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo, mặc dù quá trình
đó diễn ra một cách không ý thức, khác với quá trình học ngữ pháp một cách
có ý thức ở trờng phổ thông sau này.
Sự lĩnh hội ngôn ngữ của trẻ còn đợc quyết định bởi tính tích cực của
bản thân trẻ đối với ngôn ngữ. Những trẻ em mà năng giao tiếp, năng tìm hiểu
các hiện tợng ngôn ngữ (tức là ngôn ngữ đã trở thành đối tợng của ý thức)
thì không những hiểu đợc từ ngữ và nắm vững ngữ pháp một cách vững vàng
mà còn sáng tạo ra những từ ngữ, những cách nói cha hề có trong ngôn
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
26
ngữ của ngời lớn. Vớ d: Cháu Hoa Anh (5 tuổi) đã nói vịt ngó lộn phèo
hay cháu Vàng Anh (6 tuổi) đã dùng từ rất mới lạ để nói về màu đỏ nh ỏ
choen choét. Tính tích cực cao đối với ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn còn
biểu hiện ở chỗ thích sáng tạo thơ ca. Nhìn chung thì trẻ mẫu giáo cha thể
sáng tác thơ ca đợc, nhng ở một số em đã tiếp xúc sớm với những âm hởng
thơ ca nên cũng đã bắt đầu làm thơ vào cuối tuổi mẫu giáo. Vớ d: Bé Thuý
Giang đã làm bài thơ đầu tiên vào lúc gần 6 tuổi:
Bi th: Cỏi vn
Cái vờn nho nhỏ
Cô giáo đến chơi
Cô đa võng đỏ
Ru chú mặt trời
Và đây là bài thơ bé Ngô Thị Bích Hiền làm lúc bé 5 tuổi:
Bài th: Ông mặt trời
Ông mặt trời óng ánh
Toả sáng hai mẹ con
Bóng em và bóng mẹ
Dắt nhau đi trên đờng
Ông mỉm cời nhìn em
Em mỉm cời nhìn ông
Ông ở trên trời nhé
Cháu ở dới này thôi
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
27
Trong khi sử dụng ngôn ngữ trẻ đã bắt đầu hiểu nghĩa của từ và nguồn
gốc của nó, một cháu mẫu giáo lớn đã giải thích cho bạn hiểu là: con của bò
thì gọi là: bê vì nó hay kêu bê bê.
c) Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc
Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện một trình độ phát triển tơng đối cao,
không những về phơng diện t duy nữa.
Giai đoạn này hình thành ở trẻ ba loại ngôn ngữ: ngôn ngữ ngữ cảnh;
ngôn ngữ tình huống và ngôn ngữ giải thích (ngôn ngữ mạch lạc).
- Ngôn ngữ ngữ cảnh: trẻ dùng ngôn ngữ để mô tả lại cho ngời khác
những điều mà mình đã mắt thấy tai nghe. Trẻ phải nói năng sao cho ngời
khác có thể hình dung ra đợc những điều mình định mô tả mà không thể dựa
vào tình huống cụ thể trớc mắt. Yêu cầu ối với loại ngôn ngữ này là trẻ phải
diễn đạt rõ ràng, khúc chiết.
- Ngôn ngữ tình huống: trẻ sử dụng khi đối thoại với ngời lớn. Khi
giao tiếp với những ngời xung quanh trẻ sử dụng nhiều yếu tố trong tình
huống giao tiếp để hỗ trợ cho ngôn ngữ của mình. Nh vậy, chỉ có những
ngời đang giao tiếp với trẻ lúc đó mới hiểu đợc trẻ muốn nói gì.
- Ngôn ngữ mạch lạc (ngôn ngữ giải thích): độ tuổi này, ngôn ngữ
giải thích ở trẻ phát triển mạnh. Trẻ có nhu cầu giải thích cho bạn bè cùng tuổi
hiểu về nội dung trò chơi, cách tạo ra đồ chơi và nhiều chuyện khác. Không
những thế trẻ còn muốn giải thích cho ngời lớn (cha mẹ, anh chị, cô giáo)
những điều mà trẻ cần họ hiểu. Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi đứa trẻ phải trình
bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định phải nêu bật những điểm chủ
yếu và những mối quan hệ liên kết các sự vật và hiện tợng một cách hợp lý
để ngời khác dễ đồng tỡnh. Có nghĩa là nó yêu cầu phải có tính chặt chẽ và
mạch lạc, do đó còn gọi là ngôn ngữ mạch lạc. Kiu ngôn ngữ mạch lạc có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với việc hình thành những mối quan hệ qua lại
trong nhóm trẻ và với những ngời xung quanh, đặc biệt là đối với sự phát
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
28
triển trí tuệ của trẻ. Muốn có ngôn ngữ mạch lạc thì những điều trẻ định nói ra
cần phải đợc suy nghĩ rõ ràng, rành mạch ngay từ trong đầu tức là cần đợc
t duy hỗ trợ. Mặt khác, chính ngôn ngữ mạch lạc là phơng tiện làm cho t
duy của trẻ phát triển đến một chất lợng mới đó là việc nảy sinh các yếu tố
của t duy lôgíc nhờ đó mà toàn bộ sự phát triển của trẻ đợc nâng lên một
trình độ mới, cao hơn.
* Nhìn chung, đứa trẻ trớc khi bớc vào tuổi học sinh đã có khả năng
nắm đợc ý nghĩa của từ vựng thông dụng, phát âm của ngời lớn (tuỳ theo
a phơng có giọng nói nh thế nào thì trẻ sẽ nói theo nh vậy). Biết dùng
ngữ điệu phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp, và đặc biệt là nói đúng hệ thng
ngữ pháp phức tạp bao gồm những quy luật ngôn ngữ tinh vi nhất về phơng
diện cú pháp về phơng diện tu từ, nói năng mạch lạc thoải mái. Tóm lại ở
giai đoạn này, trẻ đã thực sự nắm đợc vững tiếng mẹ đẻ.
1.2. Lời nói mạch lc và đặc trng lời nói mạch lạc của trẻ mẫu giáo lớn
1.2.1. Khái niệm lời nói mạch lạc
Nhiu nh nghiờn cu ó nờu ra cỏc nh ngha v li núi mch lc ca
tr em trong ú cú nhng im chung v im khỏc nhau. Trong cun Giỏo
trỡnh phng phỏp phỏt trin li núi tr em ca inh Hng Thỏi ó nờu ra
nh ngha ca Tin s ngụn ng hc Xụkhin tỏc gi ca nhiu cun sỏch
giỏo khoa, phng phỏp v phỏt trin ngụn ng tr em. ễng ó nh ngha
n gin nh sau:
Lời nói mạch lạc đợc hiểu là sự diễn đạt mở rộng một nội dung
xác định, đợc thực hiện một cách lôgic, tuần tự, chính xác, đúng ngữ pháp
và có tính biểu cảm.
Ngữ pháp mà Xôkhin dùng ở đây là nói về ngữ pháp văn bản chứ không
nói về cú pháp nh nhiều ngời khi đọc định nghĩa này đã hiểu lầm (từ đó nêu
ra một trong những tiêu chí đánh giá lời nói mạch lạc của trẻ là câu nói đúng
ngữ pháp).
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2
Đào Thị Sang K33 Mầm Non Khoa GDTH
29
Đây là khái niệm chỳng tôi sẽ sử dụng làm cơ sở lý luận xuyên suốt
trong khoá luận của mình.
1.2.2. Các kiểu lời nói mạch lạc
Có hai hình thức cơ bản của ngôn ngữ mạch lạc của trẻ l li núi hội
thoại và ngôn ngữ độc thoại.
* Lời nói hội thoại: bao gồm những phản ứng tơng hỗ của hai cá nhân
giao tiếp với nhau, các phản ứng tự phát một cách bình thờng đợc xác định
bởi hoàn cảnh hoặc lời nói của những ngời tham gia đối thoại. Có thể hiểu
đơn gin: Lời nói hội thoại là câu chuyện giữa hai hoặc nhiều chủ thể nói năng
(có sự đổi ngôi).
- Có 2 hình thức hội thoại là: nói chuyện và đàm thoại.
+ Nói chuyện: là câu chuyện giữa 2 ngời trở lên, không đợc chuẩn bị
kỹ từ trớc.
+ Đàm thoại: là câu chuyện về một chủ đề nào đó đợc chuẩn bị kỹ
càng với hệ thống câu hỏi. Nó mang tính hoàn cảnh cao, sử dụng nhiều hình
thức ngôn ngữ tỉnh lợc, những phơng tiện biểu cảm phi ngôn ngữ, các đặc
tính biểu cảm của lời nói đóng vai trò quan trọng.
Có thể thấy rằng, đặc điểm nổi bật của lời nói hội thoại chính là: đặt ra
câu hỏi và trả lời cho câu hỏi ấy dẫn đến các câu trả lời không đầy đủ, thậm
chí chỉ có một từ và câu không đầy đủ thiếu thành phần nào đó, với ngữ điệu
biểu cảm, cử chỉ, điệu bộ. ở đây, đặc biệt quan trọng là kĩ năng hình thành và
đa ra câu hỏi tơng ứng với nó là câu trả lời bổ sung và sửa chữa cho ngời
đối thoại với mình.
Trẻ có thể dễ dàng nắm đợc lời nói hội thoại vì trẻ sử dụng và đợc
nghe nhiều trong cuộc sống.
* Ngôn ngữ độc thoại: là câu chuyện của một chủ thể nói năng với
nhiều đối tợng, đây là hình thức ngôn ngữ phức tạp nhất về t duy và hình
thức, chủ thể phải có vốn ngôn ngữ rất rộng và chuẩn bị bài nói rất cẩn thận về