Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.68 KB, 58 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

*********



PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO





HỆ THỐNG TRÒ CHƠI GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Chuyên ngành:

PP làm quen MTXQ



Người hướng dẫn khoa học
TH.S NGUYỄN THU HƯƠNG










HÀ NỘI - 2011


Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH

2
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục học Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân, nó giữ một vai trò hÕt sức quan trọng, là cấp học đầu tiên đặt nền móng
vững chắc bước đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách ở trẻ. Luật
giáo dục (2005) đã quy định mục tiêu của giáo dục Mầm non như sau: “Mục
tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,
thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1”.
Trẻ Mầm non rất hiếu động, trẻ rất thích được tìm tòi, khám phá những

sự vật, hiện tượng xung quanh mình. Môn học cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh đã phần nào đáp ứng được nhu cầu này của trẻ. Hoạt động
khám phá khoa học giúp trẻ có những hiểu biết về sự vật, hiện tượng trong
môi trường xung quanh, cho trẻ thấy được mối quan hệ giữa con người với
thiên nhiên, thấy được những vẻ đẹp xung quanh trẻ. Bên cạnh đó nó còn hình
thành ở trẻ thái độ ứng xử đúng đắn đối với thiên nhiên và con người.
Việc giáo dục môi trường cho trẻ thông qua trò chơi là một phương
pháp tốt nhất và đem lại hiệu quả cao trong việc tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ
Mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”, hoạt động vui chơi gắn liền với hoạt
động học tập sẽ giúp cho khả năng tư duy của trẻ được linh hoạt hơn, giúp trẻ
chủ động hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Qua đó nó còn kích thích sự tò
mò, óc quan sát, năng lực phán đoán tư duy của trẻ. Lồng ghép trong mỗi trò
chơi là một bài học giáo dục sâu sắc dành cho trẻ, qua đó trẻ sẽ biết yêu quý,
trân trọng thiên nhiên, môi trường; hình thành những nét đẹp trong nền tảng
nhân cách của trẻ.
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH

3
Giáo dục môi trường cho trẻ một mặt là bảo vệ trẻ trước những tác
động của môi trường, mặt khác phải uốn nắn, giáo dục trẻ, khuyến khích trẻ
có những hành vi tốt đối với môi trường; đồng thời phải ngăn chặn kịp thời
những hành vi mang tính chất tiêu cực, phá hoại môi trường, hình thành ở trẻ
những thói quen giữ gìn, vệ sinh môi trường. Người lớn phải luôn tôn trọng
trẻ, coi trẻ là một lực lượng không thể thiếu trong việc bảo vệ môi trường.
Việc giáo dục môi trường có đạt được kết quả cao hay không phần lớn phụ
thuộc vào sự giáo dục, uốn nắn, rèn rũa của những bậc làm cha, làm mẹ; của
gia đình, nhà trường và xã hội.
Qua hai tháng thực tập tại trường Mầm non, tôi đã được tận mắt quan
sát, tham gia các hoạt động với trẻ, trong đó có các tiết học cho trẻ làm quen

môi trường xung quanh, tôi nhận thấy rằng việc giáo dục môi trường cho trẻ
thông qua các trò chơi giáo dục môi trường còn gặp nhiều hạn chế: kiến thức,
trang thiết bị, cơ sở vật chất… Là một giáo viên Mầm non tương lai, tôi thấy
việc giáo dục môi trường cho trẻ thông qua hoạt động trò chơi là việc làm cần
thiết. Với mong muốn những tiết học cho trẻ làm quen môi trường xung
quanh đạt hiệu quả cao, tôi đã đi nghiên cứu đề tài “Hệ thống trò chơi giáo
dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trong trường Mầm non”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về giáo dục môi trường cho trẻ Mầm non nói
chung và cho trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng để nhằm hình thành hệ thống trò chơi
giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường Mầm non.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc giáo dục môi trường cho trẻ Mầm
non nói chung và trẻ 4 - 5 tuổi nói riêng trong dạy học bậc Mầm non.
- Hệ thống trò chơi giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường
Mầm non.
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH

4
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các trò chơi nhằm giáo dục dục môi trường
cho trẻ 4 - 5 tuổi trong trường Mầm non.
- Phạm vi nghiên cứu: trong dạy học cho trẻ 4 - 5 tuổi.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp hệ thống.
















Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

5
Chơng 1
Cơ sở lí luận

I. Một số vấn đề giáo dục môi trờng 4 - 5 tuổi
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm môi trờng
Môi trờng là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh
con ngời, ảnh hởng tới con ngời và tác động đến các hoạt động sống của
con ngời nh: không khí, nớc, độ ẩm, ánh sáng, sự vật, xã hội loài ngời và
các thể chế
Trong Luật bảo vệ môi trờng đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt
Nam khóa IX, kì họp thứ 4 thông qua ngày 27/02/1993 định nghĩa khái niệm
môi trờng nh sau: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật

chất nhân nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh
hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con ngời và thiên
nhiên.
Môi trờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sản, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất nớc, ánh sáng, cảnh quan thiên nhiên, quan hệ xã hội
Môi trờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội liên quan đến chất lợng cuộc sống
con ngời. VD: môi trờng của học sinh gồm nhà trờng với thầy cô giáo, bạn
bè, nội quy của trờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vờn trờng, tổ
chức xã hội nh Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với
những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhng vẫn đợc công
nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định,
thông t quy định.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

6
Tóm lại, môi trờng là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển. Do vy hng dn tr khỏm phỏ khoa hc v mụi trng
xung quanh chớnh l cho tr khỏm phỏ nhng s vt, hin tng xung quanh
tr tr thy c mi quan h gia con ngi vi con ngi, thiờn nhiờn
vi thiờn nhiờn, con ngi vi thiờn nhiờn.
1.2. Các yếu tố môi trờng
d dng nghiờn cu, tỡm hiu v khỏm phỏ v mụi trng ó cú rt
nhiu cỏch phõn loi mụi trng thnh cỏc yu t: con ngi, t, nc,
khụng khớ Trong dy hc, c bit l dy hc cho tr Mm non có thể phân
chia môi trờng xung quanh thành cỏc yu t sau: môi trờng thiên nhiên và
môi trờng xã hội.
Môi trờng thiên nhiên:Bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lí, hóa

học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngời, nhng cũng ít nhiều chịu
tác động của con ngời. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí,
động vật, thực vật, đất, nớc Môi trờng thiên nhiên cho ta không khí để
thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con ngời
các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng,
đồng hóa các chất thải, cung cấp cho ta cnh p gii trớ lm cho cuc sng
con ngi thờm phong phỳ.
Mụi trờng xã hội: l tổng thể các quan hệ giữa ngời với ngời. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, quy ớc ở các cấp khác nhau nh:
Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nớc, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã,
họ tộc, gia đình, tổ, nhóm, các tổ chức đoàn thể. Môi trờng xa hội định
hớng hoạt động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức
mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngời
khác với các sự vật.
Ngoài ra ngời ta còn phân biệt khái niệm môi trờng nhân tạo bao
gồm tất cả các nhân tố do con ngời tạo nên làm thành những tiện nghi trong
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

7
cuộc sống nh: ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên
nhân tạo.
1.3. Giáo dục môi trờng
Mụi trng cú vai trũ rt quan trng i vi i sng con ngi: cho ta
khụng khớ th, t ai xõy dng nh ca, nc ung, cung cp lng
thc, thc phm Song hin nay, mụi trng ang ng trc rt nhiu nguy
c ụ nhim, ngun ti nguyờn b phỏ hy Chớnh vỡ vy, vic giỏo dc mụi
trng cho mi ngi dõn l mt vic lm rt quan trng v cn thit.
Giáo dục môi trờng đợc bắt đầu từ thuật ngữ Tiếng Anh
Environmenttal education, thuật ngữ này đợc xuất hiện lần đầu tiên

trên các tài liệu về giáo dục trên thế giới vào năm 1948 bởi nhà giáo dục học,
đồng thời cũng là nhà sinh vật học Patrick Geddes, ông đợc coi là cha đẻ
của giáo dục môi trờng, là ngời đầu tiên liên kết chất lợng của môi
trờng với chất lợng của giáo dục. Theo ông giáo dục phải hớng đến cải
thiện nâng cao chất lợng môi trờng. Ngợc lại, môi trờng cũng phải đợc
huy động để nâng cao chất lợng giáo dục.
Giáo dục môi trờng là một phần không thể thiếu của chiến lợc phát
triển bền vững vì con ngời là trung tâm của sự phát triển và giáo dục nâng
cao nhận thức của con ngời nhằm thay đổi hành vi, lối sống của con ngời vì
sự phát triển bền vững.
Hiện nay tồn tại rất nhiều những định nghĩa về giáo dục môi trờng,
cách trình bày cũng hết sức phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, dựa vào mục
tiêu của giáo dục môi trờng thì có thể nêu ra hai định nghĩa:
- Theo luật giáo dục Mĩ đợc ban hành năm 1970 có định nghĩa về
giáo dục môi trờng Giáo dục môi trờng là quá trình giúp cho ngời học
hiểu đợc mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng thiên nhiên và môi
trờng xã hội bao quanh, nhận thức đợc các vấn đề dân số, ô nhiễm, bảo toàn
thiên nhiên, kĩ thuật, phát triển đô thị và nông thôn có ảnh hởng đến môi
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

8
trờng nh thế nào. Điều đó có nghĩa giáo dục môi trờng chính là quá trình
hình thành cho ngời học hiểu biết tri thức về môi trờng và các vấn đề liên
quan
- Giáo dục môi trờng là quá trình không chỉ hỡnh thành những hiểu
biết về môi trờng và những vấn đề liên quan mà còn hình thành ở họ những
thái độ và hành động giải quyết các vấn đề môi trờng. Định nghĩa này đợc
Hiệp hội quốc tế về bảo vệ tự nhên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) 1970
nêu ra nh sau: Giáo dục môi trờng là một quá trình hình thành những nhận

thức, hiểu biết về mối quan hệ qua lại giữa con ngời với môi trờng tự nhiên
và môi trờng xã hội bao quanh con ngời. Hơn nữa giáo dục môi trờng cũng
đòi hỏi hình thành ở ngời học khả năng quyết định và những hành động liên
quan đến chất lợng môi trờng.
Từ những định nghĩa trên, ta thấy giáo dục môi trờng không phải học
một lần là xong, không phải chỉ đợc học một lần trong đời. Chúng ta đợc
giáo dục môi trờng từ lúc ấu thơ, từ lúc còn là những cô bé, cậu bé trong
trờng mầm non, cho đến khi trởng thành là những công dân của đất nớc.
Mục đích cao nhất của giáo dục môi trờng là tiến tới xã hội hoá các vấn đề
về môi trờng.
2. Các cách tiếp cận trong giáo dục mụi trng
giỏo dc mụi trng, cỏc nh s phm, nh giỏo dc, nh mụi
trng hc ó a ra rt nhiu cỏc quan im, cỏc phng phỏp, bin phỏp.
Song giỏo dc mụi trng t hiu qu cao, chỳng ta cn phi xem xột n
cỏc cỏch tip cn trong giỏo dc mụi trng.
Chng trỡnh Quc gia ca Anh quy nh giỏo dc mụi trng bao gm
3 yu t: Giỏo dc v mụi trng, giỏo dc vỡ mụi trng v giỏo dc trong
mụi trng. õy chớnh l 3 cỏch tip cn trong Giỏo dc mụi trng.


Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH

9
2.1. Giáo dục về môi trường
Giáo dục về môi trường là cách tiếp cận giáo dục có liên quan đến việc
cung cấp những kiến thức, kĩ năng cần thiết, giúp phát triển nhận thức, hiểu
biết của trẻ về sự tác động qua lại giữa thiên nhiên và con người.
Giáo dục môi trường không chỉ được thực hiện trong các tiết học ở nhà
trường, mà nó còn được thực hiện ở những nơi công cộng, trong gia đình,

ngoài xã hội.
Ngoài việc cung cấp những kiến thức về môi trường cho trẻ, cần phải
giúp trẻ có những hành động, biện pháp bảo vệ môi trường.
2.2. Giáo dục vì môi trường
Giáo dục vì môi trường là lĩnh vực giáo dục coi việc cải thiện chất
lượng môi trường như một mục tiêu thực tế của giáo dục, hướng tới việc hình
thành hệ thống giá trị, tinh thần trách nhiệm cũng như kĩ năng và hành động
để bảo vệ môi trường. Cần tạo điều kiện để trẻ thể hiện được ý thức và trách
nhiệm của mình đối với môi trường.
Trong các tiết học, giáo viên có thể lồng ghép nội dung giáo dục môi
trường vào trong đó. Ngoài ra, có thể tổ chức các cuộc thi vẽ tranh về môi
trường, làm đồ chơi từ các vật liệu tự nhiên…
Mặt khác, còn phải tổ chức cho trẻ trải nghiệm trong môi trường. Vì
giáo dục trong môi trường là cách tốt nhất để trẻ khắc sâu những hiểu biết về
môi trường.
2.3.Giáo dục trong môi trường
Giáo dục trong môi trường là lĩnh vực giáo dục coi trọng kinh nghiệm
trực tiếp của trẻ, coi trọng việc trẻ được tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
Giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ được tiếp xúc trực tiếp với môi
trường. Có thể cho trẻ tham gia các cuộc dạo chơi, tham quan, trực tiếp quan
sát những hiện tượng, sự phát triển của sự vật trong tự nhiên.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

10
Nh vy, giỏo dc mụi trng cho tr t hiu qu cao cn kt hp
mt cỏch ton din 3 cỏch tip cn trờn.
3.Mc tiêu giáo dục môi trờng
Giỏo dc mụi trng cho hc sinh cỏc bc hc khỏc nhau l hng
hc sinh ti cỏc mc tiờu giỏo dc mụi trng: kin thc, k nng, thỏi .

3.1. Kiến thức
M rng v nõng cao hiu bit cho tr v th gii khỏch quan.
- Tr cú nhng hiu bit ban u v mụi trng sng ca con ngi,
mụi trng sng ca cỏc loi ng thc vt.
- Hỡnh thnh tr s hiu bit v c im, thuc tớnh ca cỏc s vt,
hin tng xung quanh, mi quan h v s ph thuc ln nhau, s thay i v
phỏt trin ca chỳng.
- Tr cú nhng kin thc s ng v c th ca mỡnh, ca ngi khỏc,
bit cỏch chm súc, gi gỡn, bo v sc khe cho bn thõn.
- Tr hiu n gin v ngnh ngh, vn húa, phong tc tp quỏn ca
a phng mỡnh v ca cỏc a phng khỏc.
- Cung cp nhng biu tng mi, ng thi lm chớnh xỏc húa cỏc
biu tng c cho tr.
- M rng nõng cao hiu bit ca tr v cỏc cỏch thc khỏm phỏ khoa
hc a dng.
- Cho tr lm quen vi mt s thut ng liờn quan n cỏc khỏi nim
khoa hc n gin.
3.2.Kĩ năng
Phỏt trin v rốn luyn cho tr nng lc nhn thc v nng lc khỏm
phỏ khoa hc v mụi trng xung quanh.
Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phạm Thị Phương Thảo K33GDMN Khoa GDTH

11
- Kĩ năng chung: trẻ biết quan sát, chú ý, ghi nhớ, biết sử dụng phối
hợp các cơ quan một cách phù hợp để tìm hiểu các sự vật, hiện tượng không
quen thuộc.
- Kĩ năng tư duy: khi tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh, giáo viên cần cho trẻ biết so sánh các đặc điểm giống và khác nhau, sự
thay đổi của các sự vật, hiện tượng. Giúp trẻ biết phân nhóm, phân loại sự vật,

sự kiện, hiện tượng thành các nhóm theo các dấu hiệu đặc trưng. Điều này
nhằm dạy trẻ tiến hành các thao tác tư duy, rèn luyện khả năng phân tích, tổng
hợp, so sánh, khái quát hóa sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Kĩ năng ngôn ngữ: giúp mở rộng vốn từ, hệ thống hóa, tích cực hóa
vốn từ cho trẻ, khuyến khích trẻ thường xuyên sử dụng vốn từ của mình. Bên
cạnh đó giáo viên cần dạy cho trẻ diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, logic; câu có
đầy đủ thành phần C - V, đủ ý, đúng ngữ pháp, phát âm chuẩn. Khi diễn đạt
trẻ phải tự tin, mạnh dạn, biết tiếp thu ý kiến và tôn trọng mọi người xung
quanh.
- Kĩ năng khác: trong các tiết học cho trẻ khám phá môi trường xung
quanh, giáo viên cần cho trẻ làm quen với các thí nghiệm đơn giản, từ đó giúp
trẻ có khả năng suy luận, phán đoán những hiện tượng có thể xảy ra. Điều này
có ý nghĩa rất quan trọng trong qóa tr×nh phát triển hiểu biết về nguyên nhân
và kết quả ở trẻ, từ đó có thể phát triển thành khả năng nhận biết quy luật và
dựa trên những quy luật để dự đoán chính xác điều sẽ xảy ra.
Giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ được tham gia hoạt động theo nhóm,
trẻ biết hợp tác, thỏa thuận và hoạt động trong nhóm với bạn bè.
- Kĩ năng tích hợp: bên cạnh các kĩ năng trên, giáo viên cần giúp trẻ
phát triển các kĩ năng tích hợp khác như: vận động, âm nhạc, tạo hình…
3.3. Th¸i ®é
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

12
- Giỏo dc o c: giỏo dc tr cú thỏi ng x ỳng n vi mi
ngi v mụi trng xung quanh. Dy tr bit yờu quý, gn gi, cú thin cm
vi mi c th sng, s quan tõm chia s ti bn bố, nhng ngi ln tui.
- Giỏo dc th cht: hỡnh thnh v rốn luyn tr mt s k nng cn
thit: K nng lao ng t phc v, chm súc bo v cõy ci v con vt nuụi.
- Giỏo dc thm m: giỏo dc tr bit cm th cỏi p m thiờn nhiờn

v con ngi mang li, t ú tr bit gi gỡn s cõn bng v trõt t ca mụi
trng xung quanh.
- Giỏo dc dinh dng v sc khe: thụng qua cỏc tit hc cho tr lm
quen vi mụi trng xung quanh, tr thy c ớch li ca chỳng i vi con
ngi, t ú tr cú cỏch s dng hp lớ, t hiu qu cao. Hỡnh thnh tr
thúi quen v sinh tt.
4. Mục tiêu giáo dục môi trờng cho trẻ 4 - 5 tuổi
4.1. Kiến thức
- Tiếp tục cho trẻ biết tên và đặc trng của các sự vật, hiện tợng xung
quanh. Biết phân nhóm đối tợng theo các dấu hiệu đặc trng.
- Trẻ giải thích một số quan hệ đơn giản của các sự vật hiện tợng.
- Trẻ biết sự phong phú và đa dạng của các sự vật, hiện tợng theo
công dụng, chất liệu.
- Tr hiu bit v cỏc ngnh ngh n gin trong cuc sng hng ngy
4.2. Kĩ năng
- K nng chung: trẻ có khả năng quan sát hai hay nhiều đối tợng
cùng một lúc. Có khả năng tập trung, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- K nng t duy: biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau của hai đối
tợng. Bớc đầu biết phân nhóm các sự vật, hiện tợng theo các dấu hiệu đơn
giản, rõ nột.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

13
- K nng khỏc: có khả năng thoả thuận, hợp tác với bạn bè trong học
tập, cũng nh khi vui chơi. Có khả năng dự đoán và suy luận hợp lí.
- K nng ngụn ng: biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để nhận xét các
sự vật, hiện tợng xung quanh, biết đặt câu hỏi cho mọi ngời, nói câu đầy đủ
thành phần C V.
- K nng tớch hp: tr phỏt trin cỏc k nng tớch hp khỏc nh: vn

ng, õm nhc, to hỡnh
4.3. Thái độ
- Giỏo dc o c: trẻ có thái độ nâng niu, trân trọng giữ gìn các đối
tợng xung quanh. Tr bit yờu quý, gn gi vi cỏc s vt xung quanh.
- Giỏo dc thm m: tr cảm nhận và yêu quý cái hay, cái đẹp trong tự
nhiên và xã hội.
- Giỏo dc th cht: tr cú hành vi văn hoá, văn minh trong giao tiếp,
sinh hoạt ở nơi công cộng và khi cùng ngời lớn tham gia giao thông, biết hợp
tác, chia sẻ với bạn bè trong vui chơi và học tập.
- Giỏo dc dinh dng v sc khe: tr có thói quen vệ sinh tốt.
5. Nội dung chơng trình (4 - 5 tuổi)
Tháng Chủ đề Số tuần

9
Trờng mầm non
- Ngày hội đến trờng
- Lớp học của bé
- Tết trung thu
2 tuần


9-10
Bản thân
- Tôi là ai?
- Cơ thể tôi
- Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
lồng ghép: chăm sóc vệ sinh, nề nếp thói quen

1-2 tuần
1-2 tuần

2 tuần
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

14




11
Gia đình
- Gia đình tôi (các thành viên, công việc thành
viên)
- Các thành viên trong gia đình sống chung một
mái nhà
- Ngày hội của các cô giáo (20-11)
- Nhu cầu của gia đình
lồng ghép: vai trò của dinh dỡng với sức khoẻ.


1 tuần

1 tuần

1 tuần
1-2 tuần





12-1
Nghề nghiệp ( theo 6 loại nghề)
- Giao thông (lái xe, lái tàu, phi công)
- Xây dựng (thợ xây, thợ mộc, kiến trúc s)
- Dịch vụ (bán hàng, thợ may, thợ làm đầu)
- Chăm sóc sức khoẻ (y tá, bác sĩ)
- Giúp đỡ cộng đồng (cảnh sát, bộ đội)
Lồng ghép: Ngày của các chú bộ đội
- Sản xuất (nông dân, công nhân, đầu bếp)
4-5 tuần


1-2
Thế giới động vật
- Một số vật nuôi trong gia đình
- Một số con vật sống trong rừng
- Cá
- Chim
- Côn trùng
2-3 tuần




2
Thế giới thực vật
- Cây xanh
- Tết nguyên đán Mùa xuân
Lồng ghép: thức ăn trong ngày tết.
- Một số loại rau

- Một số loại hoa quả

1 tuần
1-2 tuần

1 tuần
1 tuần
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

15
Lồng ghép: giá trị dinh dỡng của các loại rau

3
Ngày Quốc tế phụ nữ
Giao thông
- Một số luật lệ giao thông
- Một số phơng tiện giao thông
1 tuần
2 tuần

4-5
Nớc
Mùa hè
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
1-2 tuần
1-2 tuần
1-2 tuần

6. Nguyên tắc giáo dục môi trờng cho trẻ

6.1. Đảm bảo tính mục đích
Khám phá khoa học về môi trờng xung quanh trong giai đoạn hiện nay
là phát triển ở trẻ năng lực nhận thức, khả năng khám phá bản chất của sự vật,
hiện tợng để có thể giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng
ngày.
Khi cho tr lm quen vi mụi trng xung quanh, vi mi loi bi hc
khỏc nhau thỡ kin thc cn cung cp cng nh k nng cn rốn luyn cng l
khỏc nhau. Do vy, vi tng bi hc c th giỏo viờn cn xỏc nh rừ chun
kin thc, k nng, cỏc mt giỏo dc trin khai thnh cỏc hot ng dy hc
phự hp. Nu khụng tit hc s tr nờn hi ht, lan man, khụng i ỳng trng
tõm, tr s khụng tip thu c nhng kin thc cn thit.
VD: trong bi Mt s loi qu.
- Kin thc: tr bit tờn gi, c im mt s loi qa (mu sc, mựi
v), bit c ớch li ca chỳng.
- K nng: quan sỏt, chỳ ý, ghi nh. Tr bit so sỏnh s ging v khỏc
nhau ca cỏc loi qu, phõn loi theo tiờu chớ (mu sc, mựi v, cú mỳi hay
khụng cú mỳi)
- Thỏi : tr bit cỏch chm súc, bo qun v s dng qu.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

16
6.2. Đảm bảo tính giáo dục
Đảm bảo sự thống nhất giữa dạy và học, sự tác động qua lại giữa ngời
dạy và ngời học, mỗi bài học, mỗi nội dung truyền đạt đến trẻ đều mang tính
giáo dục.
Nội dung kiến thức lựa chọn để dạy trẻ phải đi từ đơn giản đến phức
tạp, dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tợng. Đối tợng cho trẻ làm quen môi
trờng xung quanh rất đa dạng và phong phú, nhng cần phải lựa chọn đối
tợng phù hợp với lứa tuổi, nhận thức của trẻ. Những đối tợng đó phải gần

gũi, thân quen với trẻ.
Cần tạo điều kiện để trẻ quan sát, tri giác các đối tợng vào những thời
điểm, hoàn cảnh khác nhau.
VD: trong bi Mt s vt nuụi trong gia ỡnh.
Bờn cnh vic cho tr thy c tờn gi, c im (ting kờu, cu to,
thc n, ni sng), tr bit quan sỏt, so sỏnh, nhn xột nhng c im
ging v khỏc nhau rừ nột ca hai con vt, bit c ớch li ca chỳng, giỏo
viờn cn phi giỏo dc tr bit yờu quý, chm súc, bo v chỳng.
6.3. Đảm bảo tính vừa sức
Tớnh va sc c th hin trong vic la chn i tng nhn thc c
th, gn gi, quen thuc i vi tr v ngy cng m rng i tng nhn
thc v s lng, mc quen thuc cng nh phi nõng cao dn yờu cu ca
vic tỡm hiu chi tit hn khỏi quỏt húa tri thc cho tr.
ở mỗi độ tuổi khác nhau thì đặc điểm tâm sinh lí của trẻ khác nhau, do
vy cn xỏc nh rừ mc tiờu ca bi hc la chn ni dung, i tng,
phng phỏp phự hp vi c im la tui ca tr.
VD: khi t chc cho tr tham gia cỏc trũ chi trong tit hc cho tr lm
quen vi mụi trng xung quanh, giỏo viờn cn chỳ ý n tỡnh trng sc khe
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

17
ca tng tr cú cỏch t chc v la chn ni dung chi phự hp tt c
tr cú th tham gia chi.
6.4. Đảm bảo tính phát triển
Phát triển về số lợng đối tợng: các sự vật, hiện tợng xung quanh
chúng ta luôn luôn thay đổi và không ngừng phát triển. Bên cạnh đó, mức độ
nhận thức của trẻ cũng phát triển theo độ tuổi của trẻ. Chính vì vậy giáo viên
cần phát triển số lợng các đối tợng để giúp trẻ thấy đợc sự phát triển, đa
dạng, phong phú của đối tợng.

VD: trong bi Mt s loi qu.
3-4 tui: cho tr quan sỏt 2 i tng.
4-5 tui: cho tr quan sỏt 3 - 5 i tng, so sỏnh s ging v khỏc
nhau.
Phát triển nội dung, phơng pháp: do các sự vật, hiện tợng xung quanh
rất phong phú, đa dạng, không ngừng thay đổi. Do đó trong quá trình dạy học
từ việc giúp trẻ tìm hiểu một đối tợng, giáo viên còn phải giúp trẻ làm quen
với các đối tợng khác.
VD: trong bi ng vt sng di nc.
3-4 tui: tr bit tờn gi, mt s b phn chớnh, mụi trng sng, c
im ca cỏc con vt.
4-5 tui: tr bit thờm v ớch li, thc n ca chỳng, mi quan h gia
cu to vn ng vi mụi trng sng.
Tng dn thời gian: ối với trẻ Mầm non thì Học mà chơi, chơi mà
học, khả năng tập trung, chú ý của trẻ còn hạn chế. Nếu kéo dài thời gian dạy
học sẽ khiến trẻ cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Thời gian dành cho trẻ cũng
tăng dần theo độ tuổi. Khả năng t duy của trẻ cũng phát triển theo lứa tuổi, vì
vậy trong quá trình dạy giáo viên cần lựa chọn các đối tợng cho trẻ quan sát
phù hợp với khả năng này của trẻ.
VD: thi gian t chc tit hc cho tr.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

18
3-4 tui: 15-20 phỳt.
4-5 tui: 20-25 phỳt.
5-6 tui: 25-30 phỳt.
6.5. Đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ
Những biểu tợng về môi trờng xung quanh rất đa dạng và phong phú,
vì vậy muốn hình thành ở trẻ những biểu tợng này mt cách chính xác, sâu

sắc, hiệu quả toàn diện thì trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng
xung quanh cần phải tăng cờng các yếu tố trực quan. Các đồ dùng trực quan
phải đảm bảo tính an toàn, thẩm mĩ. Đồ dựng trực quan có thể là vật thật, mô
hình, tranh ảnh, phim, clip
VD: trong bi Mt s lai qu. Giỏo viờn cú th s dng dùng trc
quan l vt tht tr khụng ch quan sỏt thy nhng c im bờn ngoi, m
cũn thy c cu to bờn trong ca cỏc loi qu.
6.6. Đảm bảo tính khoa học, hệ thống
Đảm bảo tính khoa học: những kiến thức cung cấp cho trẻ là những kiến
thức sơ đẳng nhất. Kiến thức cung cấp đơn giản, cụ thể nhng phi chính xác,
có hệ thống, liên tục trong cả 3 độ tuổi và phải phù hợp với trình độ nhận thức
từng độ tuổi. Kiến thức cung cấp cho trẻ phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ
cụ thể đến trừu tợng. Cho trẻ làm quen với các đối tợng gần gũi thân thuộc
trớc rồi mới đến các đối tợng ở xa mà trẻ ít đợc tiếp xúc.
Đảm bảo tính hệ thống: là cơ sở để giúp trẻ lĩnh hội d dàng hơn. Hệ
thống các đối tợng đi từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tợng để
trẻ có cơ hội sử dụng các cơ quan cảm giác để nhận thức các sự vật, hiện
tợng. Tính hệ thống còn đợc thể hiện ở việc tạo ra mối quan giữa việc cung
cấp tri thức mới trên cơ sở củng cố kiến thức đã có ở trẻ. Khối lợng kiến thức
phải đợc phát triển dần một cách hợp lí. Đối với trẻ bé cung cấp kiến thức
đầy đủ về đối tợng, trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn cung cấp kiến thức
khái quát hơn.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

19
6.7. Đảm bảo tính thực tiễn
Tính thực tiễn thể hiện ở chỗ nội dung tri thức cung cấp đến cho trẻ
phảI thiết thực đối với cuộc sống của chúng. Vì vậy, cần giúp trẻ có những
biểu tợng đúng về các sự vật, hiện tợng, con ngời xung quanh.

Nội dung cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh phải dựa trên
đặc điểm điều kiện môi trờng tự nhiên và môi trờng xã hội xung quanh trẻ.
Cần cho trẻ quan sát thực tế, tiếp cận với các đối tợng đặc trng, phổ biến.
Giúp trẻ độc lập, tự tin hơn trong cuộc sống. Bên cạnh đó trẻ có thể tự mình
khám phá đợc những đặc điểm của đối tợng, chuyn giao kin thc ng
dng vo thc t cuc sng.
VD: t chc cho tr tham quan khu di tớch lch s ca a phng, giỏo
viờn cn cho tr hiu c ngun gc ca khu di tớch lch s, tr thờm yờu
quờ hng, t nc. Bờn cnh ú giỏo viờn phi hng tr chỳ ý n mụi
trng xung quanh, t ú tr s bit bo v mụi trng khụng b ô nhim.
6.8. Đảm bảo phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ
Mỗi lứa tuổi có một khả năng nhận thức khác nhau và ở mỗi trẻ có khả
năng và trình độ nhận thức không đồng đều. Vì vậy trong quá trình dạy học
giáo viên phải chú ý đến từng trẻ, giúp trẻ phát huy những mặt mạnh, củng cố
thêm những mặt yếu kém.
Trong mọi hoạt động giáo viên chỉ là ngời đứng ra tổ chức, hớng dẫn,
còn trẻ là ngời tham gia thực hiện hoạt động đó. Giáo viên cần phải đa vào
trong tiết học những nội dung kiến thức, phơng pháp, biện pháp phù hợp với
trẻ, phát huy tối đa sự sáng tạo và tích cực của trẻ.
II. Một số đặc điểm của trẻ Mẫu giáo 4 - 5 tuổi
1. Đặc điểm thể chất
Thể chất là chất lợng cơ thể con ngời có thể sử dụng vào thực hiện
một việc nào đó trong học tập, lao động, thể thao
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

20
Trong những năm đầu, tốc độ phát triển của cơ thể trẻ rất nhanh, biểu
hiện qua sự phát triển của chiều cao, cân nặng, số đo các vòng. Lên đến Mẫu
giáo nhỡ tốc độ phát triển thể lực của trẻ có chậm hơn ở giai đoạn trớc,

nhng quá trình cốt hoá của xơng lại diễn ra nhanh hơn. Khả năng làm việc
của hệ thần kinh còn yếu nên nếu vận động nhiều, nặng thì trẻ nhanh mệt mỏi.
Các phản xạ có điều kiện đợc hình thành nhanh, song củng cố còn chậm. Vì
vậy những thói quen vận động mới đợc hình thành không bền vững, dễ sai
lệch.
- Vận động đi, chạy và cảm giác thăng bằng: i bộ của trẻ 4 tuổi có
nhịp độ cha ổn định, phối hợp tay chân cha nhịp nhàng, khả năng thay đổi
hớng trong không gian còn chậm, bớc đi vẫn còn dao động, có t thế hơi
gập bụng. So với vận động đi, trẻ chạy tốt hơn nhất là sự phối hợp chân tay,
trọng tâm của cơ thể ở gần phần trớc bụng hơn ngời lớn. Nhịp độ các bớc
chân đang ổn định, cha đủ sức nâng cao đùi đúng hớng. Khi đi thăng bằng
trên ghế, trẻ tự tin và bình tĩnh hơn khó thực hiện bài tập. Trẻ giữ đợc thăng
bằng thân ngời, nhng đầu còn cúi và tay cha thăng bằng.
- Vận động nhảy: việc thực hiện vận động nhảy với trẻ còn khó khăn,
khả năng phối hợp vận động cha tốt, tay cha là yếu tố thỳc đẩy sự tăng vận
tốc khi nhảy. Trẻ có thể bật nhảy tại chỗ, bật nhảy liên tục về phía trớc, bật
nhảy qua dây, bật xa.
- Vận động ném, chuyền, bắt: trẻ biết ném xa bằng một tay, ném trúng
đích nằm ngang, ném trúng đích thẳng đứng. Trẻ biết chuyền và bắt bóng theo
vòng tròn, hàng ngang, hàng dọc, tung, bắt và đập bắt bóng.
- Vận động bò, trờn, trèo: trẻ có khả năng bò, trờn nhanh với các
kiểu bò bằng bàn tay và cẳng chân, bò bằng bàn tay và bàn chân, trờn sấp, bò
chui qua cổng. Ngoài ra trẻ còn biết lên xuống thang, trèo lên xuống ghế, xác
định đợc hớng vận động.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

21
Trong quá trình làm quen với môi trờng xung quanh, trẻ đợc tri giác
trực tiếp với môi trờng thông qua các vận động: đi, chạy, nhảy, bò, trờn

Việc khám phá khoa học giúp trẻ vận động một cách linh hoạt, đẩy mạnh sự
phát triển chung cuả thể lực cho trẻ.
Dựa vào những đặc điểm thể chất của trẻ, giáo viên cần cung cấp cho
trẻ các kiến thức, kĩ năng cần thiết, mở rộng hiểu biết cho trẻ về môi trờng
xung quanh, khơi gợi ở trẻ tình yêu thiên nhiên, cuộc sống.
2. Đặc điểm sinh lí
Hệ tuần hoàn: trẻ lên 4 tuổi công năng của hệ tuần hoàn phát triển
nhanh. Do phát triển lồng ngực, tim ở t thế thẳng giống ngời lớn. Các mạch
máu của trẻ rộng hơn so với ngời lớn. Mỗi phút tim đập khoảng 100 nhịp. Để
tăng cờng cơ năng của tim, khi trẻ luyện tập cần tránh không cho trẻ tập
luyện liên tục, cần đa dạng hoá các dạng bài tập, nâng dần lợng vận động,
phối hợp tĩnh và động nhịp nhàng, cứ 15 phút lại cho trẻ nghỉ 2 - 3 phút.
Hệ hô hấp: phổi của trẻ em lớn dần theo tuổi, nhịp thở của trẻ 4 tuổi là
25 - 30 lần/ phút, đối với trẻ 5 tuổi là 20 - 25 lần/ phút. Số nhịp thở của trẻ
giảm dần theo lứa tuổi. Do mũi, yết hầu và họng của trẻ còn nhỏ hẹp, lực đàn
hồi của phổi yếu, hoạt động của lồng ngực vẫn hạn chế, vì vậy mà trẻ thở
không sâu bằng ngời lớn.
Hệ tiêu hoá: cơ thể trẻ đang phát triển đòi hỏi phải bổ sung liên tục
năng lợng tiêu hao và cung cấp các chất tạo hình để kiến tạo các cơ quan và
mô. Quá trình hấp thụ của trẻ vợt cao hơn quá trình phân huỷ và đốt cháy.
Trẻ cha hấp thụ đợc tất cả các loại thức ăn vì thế trẻ vẫn cần một chế độ ăn
phù hợp, tránh những thức ăn cứng, cay, khó tiêu
Sức đề kháng của trẻ tăng lên, trẻ ít mắc bệnh hơn so với lứa tuổi trớc.
Trẻ càng lớn, phạm vi hoạt động càng mở rộng, trẻ dễ mắc các bệnh truyền
nhiễm: sởi, đậu mùa, cúm Cần tránh cho trẻ tiếp xúc với môi trờng độc hại,
bụi gió, tránh ra ngoài khi thời tiết không ổn định. Mặt khác, trẻ ở độ tuổi này
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

22

cần đợc khuyến khích vận động, chính nhờ những hoạt động đó sẽ giúp trẻ
khoẻ mạnh hơn.
Trẻ 4 tuổi đang ở giai đoạn răng sữa và răng sữa tốt hay xấu sẽ ảnh
hởng đến sự phát triển răng sau này. Vì vậy việc vệ sinh răng miệng cho trẻ
là rất quan trọng. Cần giáo dục thói quen vệ sinh răng miệng sau khi ăn, ăn
các loại thức ăn theo mùa, ở nhà cũng nh ở trờng.
Giấc ngủ của trẻ cũng rất quan trọng, trẻ cần đợc ngủ 12h/ ngày. Giáo
viên cần chú ý chăm sóc giấc ngủ cho trẻ, đảm bảo cho trẻ ngủ đủ và sâu giấc.
Các trò chơi giáo dục môi trờng cho trẻ luôn chú ý đến đặc điểm sinh
lí theo lứa tuổi của trẻ. Việc chơi giúp trẻ có đợc trạng thái vui vẻ, lanh lợi,
hoạt bát, giúp cho các hệ cơ quan trong cơ thể cuả trẻ hoạt động tốt hơn, giúp
cho cơ thể trẻ phát triển nhanh và khoẻ mạnh. Việc tham gia các trò chơi còn
giáo dục cho trẻ có đợc những kiến thức cần thiết trong việc giữ gìn và bảo
vệ sức khoẻ của bản thân.
Đặc điểm sinh lí của trẻ ở lứa tuổi này đã có sự biến đổi rõ rệt, trẻ ham
thích tìm hiểu nhng cũng rất nhanh chán, vì vậy giáo viên cần nắm rõ để có
chế độ chăm sóc hợp lí, tổ chức các hoạt động khám phá khoa học, khám phá
môi trờng xung quanh phù hợp với trẻ.
3. Đặc điểm tâm lí
Tuổi Mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi đã phát triển mạnh, đặc biệt là sự
phát triển của trò chơi đóng vai theo chủ đề. Tuy nhiên phải đến tuổi Mẫu giáo
nhỡ thì trò chơi đó mới đạt đến dạng chính thức.
Trong quá trình vui chơi, trẻ bộc lộ toàn bộ tâm trí của mình, nhận thức,
tình cảm, ý chí, nói năng đều tỏ ra tích cực và chủ động. Trong khi vui chơi,
trẻ Mẫu giáo nhỡ thể hiện tính tự lực, tự do rất rõ, ít lệ thuộc vào ngời lớn,
hoàn toàn tuỳ thuộc vào ý thích của mình. Trẻ tự do lựa chọn chủ đề chơi và
phản ánh vào trò chơi những mảng hiện thực mà mình quan tâm. Trẻ tự lựa
chọn những ngời bạn "tâm đầu ý hợp" với mình để cùng tham gia chơi. Khi
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH


23
tự nguyện tham gia vào các trò chơi, trẻ tự mình lựa chọn trò chơi thích hợp,
tự lực phân vai cho nhau, tự lực tìm kiếm đồ chơi và tự thoả thuận với nhau
những nguyên tắc chơi. Lúc đó trẻ chơi một cách say sa, chơi hết mình
nhng khi đã chán thì cũng sẽ bỏ cuộc một cách nhẹ nhàng. Trong hoạt động
vui chơi, trẻ Mẫu giáo nhỡ đã biết thiết lập những quan hệ rộng rãi và phong
phú với các bạn cùng chơi, một "Xã hội trẻ em" đợc hình thành.
Đời sống của trẻ Mẫu giáo nhỡ có một bớc chuyển biến mạnh mẽ vừa
phong phú, vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trớc. ở độ tuổi này quan hệ của
trẻ với những ngời xung quanh đợc mở rộng ra một cách đáng kể. Do đó
tình cảm của trẻ cũng đợc phát triển nhiều phía đối với những ngời trong xã
hội. Có thể coi đây là nguồn cảm xúc mạnh mẽ nhất và quan trọng nhất trong
đời sống tinh thần của trẻ Mẫu giáo nhỡ. Trẻ rất thèm khát sự yêu thơng, trừu
mến, đồng thời rất lo sợ trớc những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của những ngời
xung quanh đối với mình. Bên cạnh nhu cầu đợc yêu thơng, trẻ rất muốn
bộc lộ tình cảm của mình đối với những ngời xung quanh, trớc hết là bố mẹ,
ông bà, anh chị, cô giáo Trẻ cũng đã bắt đầu quan tâm đến bạn trong nhóm,
quan tâm đến các em nhỏ hơn mình.
Tình cảm của trẻ không chỉ bộc lộ với ngời thân thích, mà còn với cả
động vật, cây cỏ, đồ vật, đồ chơi, các hiện tợng tự nhiên.
Sự phát triển tình cảm của trẻ Mẫu giáo nhỡ còn đợc biểu hiện ra ở
nhiều mặt trong đời sống tinh thần của trẻ. Các loại tình cảm bậc cao nh tình
cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ đều ở vào một thời điểm phát
triển thuận lợi nhất, đặc biệt là tình cảm thẩm mĩ. Tình yêu cái đẹp trong thiên
nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật, thực chất đó là tình cảm đợc
khêu gợi lên bởi những xúc cảm về cái đẹp của con ngời, của tình ngời. Trẻ
biết rung cảm khá nhạy bén với những cái đẹp trong thế giới xung quanh. Có
thể nói đây là thời kì phát cảm của những xúc cảm thẩm mĩ.
Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2

Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

24
Trong lứa tuổi Mẫu giáo nhỡ, hệ thống thứ bậc các động cơ đã đợc
hình thành. Điều này khiến cho hành vi của trẻ nhằm theo một xu hớng nhất
định. Hành vi của trẻ mang tính xã hội rõ nét - "hành vi mang tính nhân cách".
Thông qua những đặc điểm tâm lí của trẻ Mẫu giáo nhỡ, giáo viên cần
có những biện pháp thích hợp tạo hứng thú cho trẻ trong quá trình khám phá
môi trờng xung quanh. Từ đó giúp trẻ nâng cao, phát triển những đặc điểm
này.
4. Đặc điểm phát triển trí tuệ
Đây là giai đoạn mà sự phát triển trí tuệ của trẻ diễn ra khá mạnh mẽ.
Một xã hội trẻ em, một xã hội xuất hiện những d luận chung đợc hình thành
thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ. ở đây trẻ đợc tham gia vào
các vai diễn, đợc tự do tham gia vào trò chơi mà mình thích, tự do rút ra khỏi
những trò chơi mà mình đã chán. Trò chơi này góp phần rất lớn đối với sự
phát triển trí tởng tợng của trẻ, giúp trẻ học cách chơi, xây dựng và mô
phỏng kĩ năng giao tiếp xã hội. Giúp trẻ hình thành chức năng kí hiệu tởng
tọng , giúp trẻ biết bộc lộ tình cảm của mình đối với mọi ngi xung quanh.
la tuổi này, trẻ đã có những khái niệm rõ ràng về thời gian, không
gian. Trẻ biết phân biết đêm - ngày, hôm qua - hôm nay - ngày mai, phân biệt
tay tráI - tay phải, trên - dới, trớc - sau.
Trẻ nhận ra giới tính của mình, tình cảm của trẻ hớng về ngời khác
giới, con trai yêu mẹ ghét bố, con gái yêu bố ghét mẹ, đã sinh ra mối mặc cảm
mà Freud gọi là mặc cảm Oedipe. Chính những mặc cảm này làm cho tình
cảm của trẻ khá phức tạp và sôi động.
Ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh.
Các trò chơi giáo dục môi trờng cho trẻ giúp phản ánh thế giới xung
một cách rõ nét, giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về cuộc sống xung quanh. Bên cạnh
đó có nhiều trò chơi giúp trẻ phát triển các giác quan, ngôn ngữ, cho trẻ thấy

Khoỏ lun tt nghip Trng HSP H Ni 2
Phm Th Phng Tho K33GDMN Khoa GDTH

25
rõ đợc các đặc điểm của bản thân, của các bạn trong lớp và mọi ngời xung
quanh.
Có thể coi đây là thời điểm thích hợp nhất để giúp trẻ khám phá khoa
học tìm hiểu về thế giới xung quanh. Chính vì vậy, giáo viên cần phải lựa chọn
các trò chơi phù hợp, có ý nghĩa giáo dục cao, góp phần phát triển trí tuệ cho
trẻ.
5. Đặc điểm nhận thức
Đây là giai đoạn phát triển mạnh t duy trực quan hình tợng. ở trẻ
Mẫu giáo nhỡ, trẻ phải giải những bài toán ngày càng phức tạp và đa dạng. Trẻ
có nhu cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc giữa các sự vật, hiện tợng. T
duy đang trên đà phát triển mạnh khiến trẻ dự kiến đợc hoạt động và lập kế
hoạch cho hoạt động của mình. Phần lớn trẻ Mẫu giáo nhỡ đã có khả năng suy
luận mặc dù những kết luận của trẻ còn rất ngây thơ, ngộ nghĩnh. Do khả năng
t duy trừu tợng kém nên trẻ chỉ mới dựa vào những biểu tợng đã có, những
kinh nghiệm đã trải qua để suy luận ra những vấn đề mới. Vì vậy, trong khá
nhiều trờng hợp, chúng chỉ dừng lại ở các hiện tợng bên ngoài mà cha đi
vào đợc bản chất bên trong. Do đó, trong khi giúp trẻ phát triển mạnh t duy
trừu tợng cần phải uốn nắn những suy luận quá lệch lạc của trẻ, cung cấp cho
trẻ những hiểu bit cần thiết để có đợc những suy luận đúng hơn, cung cấp
biểu tợng cho trẻ một cách phong phú, đa dạng, hệ thống hóa và chính xác
hoá dần các biểu tợng về thế giới khách quan.
ở trẻ đã xuất hiện khả năng so sánh sự giống và khác nhau của hai đối
tợng. Trẻ đã có ý thức về hoạt động và lời nói của bản thân, biết cách c xử
với mọi ngời, biết tuân thủ những quy định trong học tập, vui chơi, lao động.
Trò chơi là một hình thức của hoạt động nhận thức, nó giúp trẻ phát
triển t duy trực quan, phát triển óc tởng tợng của trẻ. Các trò chơi giáo dục

môi trờng xung quanh đã phần nào giúp trẻ khám phá đợc các mối quan hệ
của các sự vật, hiện tợng xung quanh.

×