CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
Phần i: LờI Mở ĐầU
ở nớc ta, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế xã hội bức xúc. Xoá đói,
giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn đợc đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm
và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và là
một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nớc theo định h-
ớng XHCN. Chủ trơng này đợc hình thành ngay từ những ngày đầu khai sinh ra
nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đói nghèo cũng là một loại giặc giống nh giặc
đói, giặc dốt, nh mong muốn của Bác Hồ: làm cho ngời nghèo thì đủ ăn, ngời
đủ ăn thì khá, ngời khá, giàu thì giàu thêm. Điều này không những đáp ứng đ-
ợc nhu cầu, nguyệnh vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân Việt Nam mà
còn phù hợp với xu hớng chung của thời đại, phù hợp với các mục tiêu phát
triển thiên niên kỉ mà Liên hợp quốc đã đề ra.
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nên em đã chọn đề tài:
vấn đề xoá đói, giảm nghèo ở nớc ta hiện nay. Song do trình độ hiểu biết
còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong đợc sự
giúp đỡ của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành
cảm ơn.
1
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
Phần ii: NộI DUNG
CHƯƠNG I: Sự CầN THIết KHáCH QUAN CủA VIệC XOá đói,
giảm nghèo
i. Khái niệm đói nghèo và chuẩn mực xác định hộ
đói nghèo ở Việt Nam
1. Khái niệm hộ đói nghèo ở Việt Nam:
ở nớc ta, khi nghiên cứu về đòi nghèo ngơi ta thờng chia thành hai khái
niệm sau:
a, Nghèo: là tình trạng một bộ phận dân c khả năng thoả mãn một phần
các nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống
trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện.
Để hiểu rõ hơn ngời ta còn chia nghèo thành hai loại:
- Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng thoả
mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Mức nhu cầu tối thiểu là
những đảm bảo ở mức tối thiểu và nó gồm 8 yếu tố và đợc chia ra làm: nhu cầu
thiết yếu (ăn, ở, mặc) và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (văn hoá, giáo dục, y tế,
đi lại )
- Nghèo tơng đối: là tình trạng một bộ phận dân c có mức sống dới mức
sống trung bình của cộng đồng tại địa phơng đang xét. Vì vậy nó chỉ mang tính
chất tơng đối , phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và vị thế của mỗi quốc
gia, từng địa phơng trong từng thời kì.
b, Đói: là tình trạng một bộ phận dân c nghèo có mức sống dới mức sống
tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo về vật chất để duy trì cuộc sống. Nh
vậy, một hộ dân c đợc đánh giá là đói khi họ thiếu ăn từ 1 đến 2 tháng và thờng
vay nợ của cộng đồng, nợ đóng thuế không có khả năng chi trả.
2. Nguyên nhân của tình trạng đói nghèo ở nớcta :
a, Điều kiện lịch sử và tự nhiên:
Do hậu quả nặng nề của các cuộc đấu tranh lâu dài diễn ra ở nớc ta. Mặt
khác nớc ta có địa hình phức tạp, nhiều núi đá, điều kiện thời tiết, khí hậu
không thuận lợi, thờng xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt lam cho năng suất thấp
hoặc mất mùa xảy ra.
2
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
b, Điều kiện kinh tế xã hội:
- Nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu mà nông thôn chỉ sản xuất
thuần nông, độc canh cây lúa, tự cung tự cấp.
- Trình độ dân trí nhìn chung còn thấp, phong tục tập quán nhiều nơi còn
lạc hậu, tình trạng dân c mù chữ còn nhiều.
- Tỉ lệ tăng dân số còn cao, gia đình đông con nhng lao động không đáng
kể
- Thiếu vốn, thiếu t liệu sản xuất, kinh nghiệm tổ chức quản lí còn yếu.
- Cơ sở hạ tầng còn thấp kém, cha có sự đầu t thích đáng.
3. Chuẩn mực xác định hộ đói nghèo của nớc ta:
Trong cuộc họp ngày 2/11/2000 Bộ LĐTB-XH đã ra quyết định
1143/QĐ-LĐTBXH về điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005. Theo
quyết định này thì chuẩn mực mới trong giai đoạn 2001-2005 nh sau:
- Dới 80.000đ/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn miền núi xa xôi hải
đảo.
- Dới 100.000đ/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn đồng bằng trung
du.
- Dới 150.000đ/ngời/tháng đối với khu vực thành thị.
Còn chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 đợc thủ tớng
chính phủ ban hành trong quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 là:
- Dới 250.000đ/ngời/tháng đối với khu vực thành thị.
- Dới 150.000đ/ngời/tháng đối với khu vực nông thôn.
II. Sự cần thiết khách quan của việc xoá đói giảm
nghèo:
1. Xoá đói giảm, giảm nghèo là yếu tố cơ bản đảm bảo công bằng xã
hội và tăng trởng bền vững.
Xoá đói, giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ trớc mắt mà còn là nhiệm vụ
lâu dài. Trớc mắt là xoá hộ đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xoá sự đói, giảm
khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã hội giàu mạnh công bằng
dân chủ văn minh.
Xoá đói, giảm nghèo không đơn giản là việc phân phối lại một cách thụ
động mà phải tạo ra động lực tăng trởng tại chỗ, chủ động tự vơn lên thoát
nghèo. Xóa đói giảm nghèo không đơn thuần là sự trợ giúp một chiều của tăng
trởng kinh tế đối với các đối tợng có nhiều khó khăn mà còn là nhân tố quan
3
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
trọng tạo ra một mặt bằng tơng đối đồng đều cho phát triển, tạo thêm một lực l-
ợng sản xuất dồi dào và bảo đảm sự ổn định cho giai đoạn cất cánh.
Do đó, xoá đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu của tăng trởng
(cả trên góc độ xã hội và kinh tế), đồng thời cũng là một điều kiện tiền đề cho
tăng trởng nhanh và bền vững.
2. Xoá đói giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trởng kinh tế trên
diện rộng với chất lợng cao và bền vững, tạo ra những cơ hội thuận lợi để
ngời nghèo và cộng đồng ngời nghèo tiếp cận đợc các cơ hội phát triển sản
xuất, kinh doanh và hởng thụ dợc từ thành quả tăng trởng.
Tăng trởng chất lợng cao là để giảm nhanh mức nghèo đói. Thực tiễn
những năm qua đã chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao ma Nhà nớc có
sức mạnh vật chất để hình thành và triển khai các chơng trình hỗ trợ vật chất, tài
chính cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản. Ngời
nghèo và cộng đồng nghèo nhờ đó có cơ hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo.
3. Xoá đói giảm nghèo đơc đặt thành một bộ phận của chiến lợc 10
năm , 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế xã hội từ TW tới cơ sở.
4. Xoá đói giảm nghèo không chỉ là nhiệm vụ của nhà nớc, toàn xã
hội mà trớc hết là bổn phận của chính ngời nghèo phảI tự vơn lên để thoát
nghèo.
Trong khi trách nhiệm của Chính phủ là giúp gỡ rào cản ngăn cách xã hội
và kinh tế để xoá đói giảm nghèo. Hiệu quả của xoá đói giảm nghèo, nếu bản
thân ngời nghềo không tích cực và nỗ lực phấn đấu vơn lên với mức sống cao
hơn.
Xoá đói giảm nghèo phảI đợc coi là sự nghiệp của bản thân ngời nghèo,
bởi vì sự nỗ lực vơn lên để thoát ngheò chính là động lực, là điều kiện cần cho
sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nớc .
Nhà nớc sẽ trợ giúp ngời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái
nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự trợ giúp về vật chất trực tiếp thì tạo việc làm
cho ngời nghèo bằng cách hớng dẫn ngời nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển
kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo
thành công nhanh và bền vững.
4
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
CHƯƠNG II: THựC TRạNG và giảI pháp cho CÔNG CUộC
XOá Đói giảm nghèo ở nớc ta.
I . những thành tựu mà chúng ta đã đạt đợc
trong những năm qua:
1. Thành tựu:
Sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với
thực tiễn nớc ta, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc
phòng.
Gắn tăng trởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo: từ năm 2001 đến năm
2005, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đã đạt đợc tốc độ tăng
trởng kinh tế cao và tơng đối ổn định. Nhờ tăng trởng GDP toàn nền kinh tế cao
(bình quân 5 năm đạt 7,5%), tăng dần qua các năm và trong tất cả các nhóm
ngành kinh tế cơ bản nên tốc độ giảm nghèo trong giai đoạn 2001-2005 là khá
nhanh. theo kết quả các đợt điều tra mức sống dân c toàn quốc, theo tiêu chuẩn
quốc tế , nếu năm 1998 tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam vẫn còn ở mức 37% và
năm 2000 giảm còn 32%, thì năm 2002 còn 28,9% và năm 2004 còn 24,1%.
Nh vậy, mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và giảm nghèo ở Việt Nam đã đợc
thể hiện rõ nét trong những năm vừa qua.
Tính theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ nghèo chung cả nớc trong 5 năm 2001-
2005 đã giảm đợc hơn một nửa. Nếu so với mục tiêu giảm 20% đã đợc ghi trong
văn bản Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và giảm nghèo cho giai đoạn 2001-
2005, thì chúng ta đã đạt đợc kết quả hơn gấp đôi. Đó là một thành tựu lớn.
Vùng giảm nghèo đói mạnh nhất là Đông Nam Bộ, từ 8, 88% xuống 1, 7%, tức
là giảm tới 5,2 lần; các vùng còn lại giảm tơng đối đồng đều từ 50% đến 60%.
Vùng còn có tỷ lệ nghèo trên 10% là Tây Bắc (12%), Tây Nguyên (11%) và Bắc
Trung Bộ (10, 5%).
Song, để nhìn rõ hơn những thành tựu đã đạt đợc của giai đoạn 2001-
2005, nhất là trong việc phát huy những u điểm, cách làm tốt phục vụ cho sự
phát triển những năm tới chung ta cũng cần tính toán trên cơ sở chuẩn mới đợc
áp dụng cho giai đoạn 2006-2010. Theo đó, cả nớc có khoảng 3, 9 triệu hộ
nghèo, nghĩa là tỷ lệ nghèo theo chuẩn mới tính bình quân cả nớc cao hơn tỷ lệ
nghèo tính theo chuẩn cũ khoảng 15%. Bức tranh tổng quát về tỷ lệ nghèo theo
vùng, theo chuẩn nghèo mới nh sau: bình quân cả nớc 22%; vùng Tây Bắc
5
CH số 11 - B1 - ĐH KTQD Chuyên Photocopy - Đánh máy - In Luận văn, Tiểu luận
: 6.280.688
42%; Đông Bắc 33%; đồng bằng sông Hồng 14%; Bắc Trung Bộ
35%; duyên hảI Nam Trung Bộ 23%; Tây Nguyên 38%; Đông Nam Bộ
9%; và vùng đồng bằng sông Cửu Long 18%.
Giảm diện nghèo về lơng thực, thực phẩm: tình trạng nghèo về lơng thực,
thực phẩm đã đợc cải thiện rất đáng kể trong thời gian vừa qua. Số liẹu của các
cuộc điều tra mức sống dân c cho thấy tỷ lệ nghèo lơng thực, thực phẩm đã
giảm từ 35,6% (giai đoạn 1998-1999) xuống còn 11,9% (giai đoạn 2002-2003).
Đây là thành tựu rất quan trọng đối với bộ phận nghèo trong xã hội hiện nay, vì
chuẩn nghèo về lơng thực, thực phẩm luôn là mốc đầu tiên nói lên ranh giới
giữa đói và nghèo, chứng tỏ chúng ta đã giảm đợc cơ bản tình trạng đói.
Tăng thu nhập và chi tiêu của dân c: thành tựu xoá đói giảm nghèo còn
thể hiện qua sự gia tăng thu nhập của các hộ gia đình và tăng chi tiêu cho sinh
hoạt của các hộ theo khu vực, vùng, nhóm. Tuy nhiên, vấn đề nổi lên là sự
chênh lệch giũa các khu vực, nhóm, và vùng: năm 2001-2002, chi tiêu trung
bình ở thành thị cao gấp 2, 2 lần so với khu vực nông thôn.
2. Nguyên nhân của những thành tựu xoá đói giảm nghèo:
a, Nguyên nhân cơ bản tạo ra thành tựu giảm nghèo đói của Việt Nam
trong những năm qua là nhờ đổi mới cơ chế, chính sách, xoá bỏ cơ chế tập trung
quan liêu, bao cấp. Khắc phục lối t duy cứng nhắc, kìm hãm tính sáng tạo của
các tổ chức kinh tế và ngời dân; khuyến khích mọi ngời dân làm giàu chính
đáng trên cơ sở giải phóng sức mạnh sản xuất, huy động mọi nguồn lực hiện có
cùng với sự hỗ trợ đúng trọng tâm, trọng điểm của Nhà nớc đã tạo ra tăng tr -
ởng kinh tế cao và ổn định. Đờng lối đổi mới đã mở ra những cơ hội thuận lợi
cho các tổ chức, cộng đồng, cá nhân trong đó có ngời nghèo, cộng đồng nghèo
đợc tham gia trực tiếp vào quá trình tăng trởng kinh tế chung và cùng hởng lợi
từ tăng trởng kinh tế. Chủ trơng tạo điều kiện cho ngời nghèo vuơn lên đợc thể
chế hoá trong Chiến lợc tăng trởng và giảm nghèo, theo đó các chơng trình, dự
án, các cơ chế chính sách, biện pháp đã đợc đề ra và tổ chức thực hiện từ TW
đến địa phơng theo hớng tạo điều kiện tối đa cho ngời nghèo, cộng đồng nghèo
tham gia vào quá trình triển khai thực hiện chính sách.
b, Xác định đúng đối tợng nghèo đói và nguyên nhân cụ thể dẫn đến đói
nghèo của từng nhóm dân c để triển khai chính sách hỗ trợ phù hợp. Chẳng hạn,
đối với nhóm hộ nghèo do không biết cách làm ăn thì phải vừa cho vay vốn, vừa
phải hớng dẫn sản xuất, hớng dẫn chi tiêu; nghèo do thiếu các t liệu sản xuất thì
triển khai các chính sách hỗ trợ vốn để mua sắm các t liệu sản xuất; còn nhóm
hộ đói nghèo do các nguyên nhân thiên tai, dịch bênh, ốm đau thì phải có
6