Website: Email : Tel : 0918.775.368
LờI Mở ĐầU
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời từ xa đến nay đã cho thấy lợi
ích của mỗi cá nhân là động lực trớc hết thúc đẩy xã hội phát triển. Điều cốt
yếu là phải tạo ra và sử dụng động lực đó phù hợp, phục vụ cho lợi ích chung
của toàn xã hội. Việc hoạch định chiến lợc tăng trởng thích hợp với mọi hoàn
cảnh cụ thể của đất nớc mình đang dợc xem là điều kiện tiên quyết đối với
mọi quốc gia. Trong hoàn cảnh đó, phát triển Kinh Tế t Nhân (KTTN) hay
phát triển t nhân hoá đợc nhìn nhận nh một động thái tích cực đợc chính phủ
các nớc thúc đẩy, nhìn nhận nh một phơng tiện thức thời để nhiều nớc
chuyển đổi và đang phát triển thực hiện các cuộc cải cách nhằm đẩy nhanh
tăng trởng kinh tế.
Trong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ hiện nay, KTTN ngày
càng thể hiện rõ vai trò tích cực của nó trong quá trình tăng trởng kinh tế.
Đặc biệt là vào hai thập kỉ cuối Thế kỉ XX, khi thuyết tự do hoá đợc vận
dụng rộng rãi ở nhiều nớc phát triển và trào lu cải cách, mở cửa, thúc đẩy
Kinh Tế Thị Trờng trở thành phơng thức chính thức thúc đẩy tăng trởng của
nhiều nớc đang phát triển và chuyển đổi thì KTTN một lần nữa khằng định là
một trong nhữn cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Nớc Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Mở cửa và hội
nhập Kinh Tế Quốc Tế là một tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá hớng tới sự
phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam đang trong thời kì quá độ từ một nền
kinh tế phát triển chậm, muốn thực hiện Công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hội
nhập kinh tế quốc tế thì việc khuyến khích phát triển KTTN càng trở thành
một tất yếu lâu dài và càng đợc coi nh một các thức, phơng tiện tất yếu để đi
lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
Là một sinh viên kinh tế em cần có cái nhìn toàn diện hơn về nền kinh
tế cuả đất nớc đặc biệt là vai trò cuả kinh tế t nhân trong giai đoạn hiện
nay.Vì vậy em đã chọn đề tài: Phát triển Kinh tế T Nhân trong thời kì
qua độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam ,lí luận thực trạng và giải
pháp Do thời gian nghiên cứu đề tài còn hạn chế nên bài viết cuả em còn
nhiều thiếu sót và hạn chế.Em mong đợc s góp ý cuả cô giáo và các bạn.Em
xin chân thành cảm ơn cô giáo ĐAO PHƯƠNG LIÊN đã giúp em tìm hiểu
môn học và thực hiện đề tài này
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
NộI DUNG
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển
kinh tế t nhân trong thời kỳ quá độ lên Chủ
Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.
1 Kinh Tế T Nhân - tính tất yếu tồn tại và phát triển KTTN trong
thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.
1.1_ Quan niệm về Kinh Tế T Nhân.
- Kinh Tế T Nhân là khu vực kinh tế đợc hình thành và phát triển dựa
trên nền tảng chủ yếu là sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và lợi ích cá nhân.
Trong lịch sử phát triển kinh tế, KTTN đã ra đời từ rất sớm, gắn liền với sự
hình thành và phát triển Kinh tế hàng hoá và ngợc lại sự hình thành và phát
triển của Kinh tế hàng hoá lệ thuộc vào sự phát triển của KTTN.
- ở nớc ta hiện nay, KTTN không phải là một thành phần kinh tế mà là
một khu vực kinh tế gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế cá thể,
tiểu chủ và thành phần kinh tế t bản t nhân. Hội nghị lần thứ V Ban chấp
hành TW Đảng khoá IX đã ra nghị quyết số 14/ NQ- TN ngày 18-3-2002 về
t tởng đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển
KTTN nêu rõ: KTTN gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân
hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp
của t nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nớc.
1.2 _ Đặc điểm của Kinh tế T Nhân ở nớc ta hiện nay.
Kinh tế t nhân ở nớc ta đang tồn tại và phát triển trong những điều kiện
chủ yếu sau:
Một là, kinh tế t nhân mới đợc phục hồi và phát triển nhờ công cuộc
đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo.
Hai là, kinh tế t nhân hình thành và phát triển trong điều kiện có Nha n-
ớc XHCN dới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng Sản.
Ba là, kinh tế t nhân ở nớc ta ra đời và phát triển trong điều kiện quan
hệ sản xuất thống trị trong xã hội không phải là quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bốn là, kinh tế t nhân ở nớc ta ra đời và phát triển ở một nớc quá độ lên
CNXH từ một nền kinh tế phát triển chậm, trong bối cảnh thực hiên công
nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.3_ Sự tồn tại, phát triển Kinh Tế T Nhân định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là tất yếu khách quan và lâu dài.
Theo quan điểm của Mac - Lênin: chế độ quan hệ sở hữu t nhân ra đời
là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của lực lợng sản xuất và phân công
lao động xã hội, là cơ sở làm nảy sinh, tồn tại và phát triển kinh tế t nhân. Sự
tồn tại lâu dài và phát triển mạnh mẽ của kinh tế t nhân trong lịch sử đã
chứng tỏ kinh tế t nhân mang trong nó một động lực cá nhân mạnh mẽ, thuộc
tính tồn tại lâu dài của con ngời và cả xã hội loài ngời .
Thời kỳ nguyên thuỷ cha có sở hữu t nhân do đó cha có KTTN. Khi chế
độ công xã nguyên thuỷ tan rã thì bắt đầu xuất hiện sở hữu t nhân và hình
thành KTTN. Xã hội dần phát triển từ nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ,
không có giá trị thặng d sang nền kinh tế thị trờng hiện đại. Kinh tế thị trờng
là phơng tiện để đạt đến một nền sản xuất lớn, hiện đại. Sự sụp đổ của Liên
Xô và một số nớc Xã Hội Chủ Nghĩa ở Đông Âu đã cho chúng ta thấy rằng
các quốc gia, dù với chế độ chính trị khác nhau đều không thể không sử dụng
cơ chế thị trờng. Ngợc lại, Kinh Tế Thị Trờng khó có thể tồn tại và phát triển
nếu không có sở hữu t nhân và KTTN. Nói cách khác, cơ chế thị trờng hiện
đại và KTTN phải song hành và bổ xung cho nhau. ở Việt Nam, muốn phát
triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì phải phát triển kinh tế t nhân
nói chung và mô hình tổ chức doanh nghiệp nói riêng. Đó chính là tất yếu
khách quan tồn tại kinh tế t nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta,
và cũng chính là động lực thúc đẩy kinh tế tăng trởng.
2_ Quan niệm của Đảng ta về mô hình Kinh Tế T Nhân trong thời kì
quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
2.1_ Quan niệm của Đảng và Nhà nớc ta về phát triển khu vực Kinh Tế T
Nhân
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
(tháng 12-1986) đã đánh một dấu mốc quan trọng trong công cuộc đổi mới
đất nớc, trớc hết là đổi mới kinh tế. Thông qua các chính sách kinh tế mới
của Đảng và Nhà nớc, khu vực kinh tế t nhân đợc hồi sinh và phát triển trong
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng XHCN có sự quản
lý của Nhà nớc .Quan niệm về kinh tế t nhân cũng từng bớc đợc thể hiện rõ
hơn qua các đại hội của Đảng. Đại hội Đảng Bộ toàn quốc lần thứ IX của
Đảng xác định nềm kinh tế nớc ta có 6 thành phần kinh tế: Kinh tế Nhà nớc,
kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà
nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng
ghi rõ: Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan
trọng lâu dài. Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển; khuyến khích
các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp
hoặc phát triển lớn hơn. Khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân rộng rãi
trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo
môi trờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý, pháp lý để kinh tế t
bản t nhân phát triển trên những định hớng u tiên của Nhà nớc, kể cả đầu t ra
nớc ngoài. Tất cả hợp thành khu vực Kinh tế t nhân.
Nh vậy, đờng lối chính sách và cơ sở pháp lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện
cho các hình thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế t nhân phát triển. Thúc đẩy
tăng trởng kinh tế thực hiện quá trình CNH-HĐH
2.2_ Những đặc trng của Kinh tế t nhân trong thời kì quá độ lên CNXH ở
nớc ta hiện nay.
- Kinh tế t nhân có một số đặc trng cơ bản sau:
Một là, kinh tế t nhân gắn liền với lợi ích cá nhân - một trong những
động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh
tế thị trờng, với việc tôn trọng lợi ích cá nhân, đã tạo ra một động lực mạnh
mẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Do gằn liền với lợi ích cá nhân nên
kinh tế t nhân có sức sống mãnh liệt. Trong một thời gian dài, kinh tế t nhân,
cá thể bị ngăn cấm bởi các mệnh lệnh của nhà nớc nhng vẫn tồn tại nh một
tất yếu khách quan.
Hai là, kinh tế t nhân mà tiêu biểu là doanh nghiệp của t nhân, là mô
hình tổ chức kinh doanh của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động sản xuất trao
đổi hàng hoá ra đời gắn liền với sự phân công lao động xã hội. Với hình thức
tổ chức sản xuất doanh nghiệp, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất tăng
lên nhiều , trình độ xã hội hoá cũng đợc phát triển nhanh chóng. Kinh tế thị
trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Trong đó, cơ cấu của
kinh tế thị trờng chủ yếu dựa trên cơ sở của mô hình tổ chức doanh nghiệp có
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mục tiêu cao nhất. Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời cho đến nay,
đó là mô hình tổ chức kinh doanh có hiệu quả nhất, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, mô hình
tổ chức doanh nghiệp đã, đang và còn tiếp tục là một mô hình tổ chức kinh tế
có hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trờng hiện đại.
Ba là, kinh tế t nhân là bộ phận quan trọng của kinh tế thị trờng. Cơ
chế thị trờng là cách thức tốt nhất và duy nhất để một nền kinh tế vận hành
có hiệu quả cao, và là phơng tiện để đạt đến một nền sản xuất lớn, hiện đại.
Ngợc lại, kinh tế thị trờng khó có thể tồn tại và phát triển nếu không có sở
hữu t nhân và kinh tế t nhân. Nói cách khác, cơ chế thị trờng hiện đại chính là
dạng thức sinh tồn của kinh tế t nhân mà điển hình là mô hình tổ chức doanh
nghiệp. Hình thức tổ chức sản xuất này là sản phẩm tự nhiên của cơ chế thị
trờng và tự nó lớn lên trong cơ chế thị trờng.
3_ Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế t nhân trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nớc ta hiện nay.
Sở hữu t nhân và khu vực kinh tế t nhân là một trong những vấn đề chủ
yếu trong chuyển đổi kinh tế rất nhạy cảm ở Việt Nam. Sau năm 1978, nền
kinh tế VN rơi vào khó khăn, thậm chí khủng hoảng khu vực kinh tế t nhân
không có điêù kiện tồn tại và phát triển nó bị coi la loaị hình kinh tế xấu vì
nó là tàn d của chế độ cũ.Trong công cuộc đổi mới (1986), Đảng ta chủ trơng
xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Quan hệ thị tr-
ờng đã từng bớc mệt nhọc vợt qua cơ chế kế hoạch hoá tập trung để hình
thành và phát triển một quan hệ mới, đó là doanh nghiệp nhà nớc. Bên cạnh
đó, các hoạt động kinh tế t nhân ngày càng tăng lên và giữ vai trò quan trọng.
Trong thời kì quá độ, nền kinh tế nớc ta đang rất khó khăn: viện trợ từ
nớc ngoài bị cắt, dự trữ từ thời kỳ chiến tranh giảm mạnh, nền kinh tế bị bao
vây, cấm vận năng suất lao động nhà n ớc và dân tộc bát đầu suy yếu.Trớc
tình hình đó cần có chính sách phát triển kinh tế một cách phù hợp việc phát
triển kinh tế t nhân hoá đợc xem nh một công cụ nâng cao tinh hiệu quả của
toàn bộ nền kinh tế. Kinh tế t nhân là một nhân tố quan trọng thúc đẩy nền
kinh tế Việt Nam phát triển, đặc biệt trong giai đoạn quá độ lên CNXH.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II_ Thực trạng phát triển Kinh Tế T Nhân ở Việt Nam
trong thời kỳ quá độ.
1_ Những thành tựu đạt đợc của Kinh tế t nhân.
1.1_ Sự phát triển về số lợng của khu vực Kinh tế t nhân.
- Về hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ. Hộ kinh doanh cá thể có số lợng
lớn và tăng nhanh. Tính đến cuối năm 2003, cả nớc có 2,7 triệu hộ kinh
doanh cá thể công thơng nghiệp, 130.000 trang trại và trên 10 triệu hộ nông
dân sản xuất hàng hoá. Nếu tính ở thời điểm năm 2000, thì số hộ kinh doanh
thơng mại, dịch vụ chiếm 51,89%, số hộ sản xuất công nghiệp chiếm
30,21%, giao thông vận tải chiếm 11,63%, xây dựng chiếm 0,81%, các hoạt
động khác chiếm 5,64%. Số hộ kinh doanh trong lĩnh vực tiểu thủ công
nghiệp thơng mại và dịch vụ tăng lên 3 triệu hộ năm 2005.
- Về doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân:
Năm 1991, cả nớc chỉ có 414 doanh nghiệp thì đến năm 1992 có 5.189
doanh nghiệp, năm 1995 có 15.276 doanh nghiệp, năm 1999 có 28.700
doanh nghiệp. Trong giai đoạn 1991- 1999, bình quân mỗi năm tăng thêm
5.000 doanh nghiệp.đến cuối năm 2003 đã có gần 73.000 doanh nghiệp mới
đăng kí, đa tổng số doanh nghiệp đăng kí lên gần 120.000 doanh nghiệp. Sau
gần 5 năm thi hành luật doanh nghiệp đến cuối năm 2005, cả nớc có hơn
108.300 doanh nghiệp mới đăng kí đa tổng doanh nghiệp đăng ký lên
150.000 doanh nghiệp. Trong 10 tháng đầu năm 2005, có 28.003 doanh
nghiệp mới đăng kí với mức vốn là 54.000 tỉ đồng tăng thêm 368 về số lợng
doanh nghiệp và trên 29% về vốn đăng kí cá biệt so với cùng kì năm trớc.
- Số doanh nghiệp đăng kí trung bình hàng năm của thời kì 2000-2005
gấp 3.76 lần so với trung bình của thời kì 1991-1999. Tỷ trọng công ty trấch
nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần tăng từ 36% lên 60% năm 2003; 67,9%
năm 2004 và 68,5% năm 2005. Loại hình công ty cổ phần tăng từ 1,1% lên
đến 14,2% năm 2004 Theo số liệu của tổ công tác thi hành Luật doanh
nghiệp, trên phạm vi cả nớc, số doanh nghiệp đang hoạt động chiếm khoảng
80- 85% số doanh nghiệp đăng ký họat động
1.2_ Về quy mô vốn, lao động và lĩnh vực, địa bàn kinh doanh.
Cho đến nay, khu vực kinh tế t nhân đã thu hút một lợng lớn vốn đầu t
và xã hội. Vốn đầu t các doanh nghiệp dân doanh và hộ kinh doanh cá thể
Website: Email : Tel : 0918.775.368
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đang trở thành nguồn vốn đầu t chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế ở nhiều
địa phơng. Tỷ trong đầu t của các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp
dân doanh trong tổng số vốn đầu t toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên
23% năm 2001 và 28,8% năm 2002.
Mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp cũng có xu hớng tăng lên.
Theo báo cáo tổng kết 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp, thời kỳ 1991- 1999
vốn đăng ký bình quân/ doanh nghiệp là gần 0, 57 tỷ đồng, năm 2000 là 0,96
tỷ đồng, năm 2002 là 2,8 tỷ đồng, 3 tháng đầu năm 2003 là 2,6 tỷ đồng. Tính
chung, mức vốn đăng ký trung bình của doanh nghiệp là khoảng 1,25 tỷ
đồng.
Khu vực kinh tế t nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp đã mở rộng các
hoạt động kinh doanh trong hầu hết các ngành và lĩnh vực mà pháp luật
không cấm. Kinh tế t nhân không chỉ còn hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, thơng mại, mà đã mở rộng hoạt động trong các ngành công nghiệp,
dịch vụ cao cấp nh công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất, chế biến, công nghệ
thông tin, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm ,t vấn
1.3_ Đóng góp của khu vực Kinh tế t nhân.
Khu vực kinh tế t nhân đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ
cho sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
- Đóng góp lớn nhất và quan trọng nhất của khu vực Kinh tế t nhân là
tạo công ăn việc làm cho ngời lao động chiếm 89% tổng số lao động trong n-
ớc. Các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể (phi nông nghiệp) đã sử dụng
khoảng 16% lực lợng lao động xã hội với khoảng hơn 6 triệu ngời. Trong 3
năm (2000-2002), các doanh nghiệp dân doanh và hộ cá thể mới thành lập đã
tạo ra khoảng 1,5 triệu chỗ làm việc mới. Hầu hết các doanh nghiệp cũng góp
phần chủ yếu đào tạo và nâng cao tay nghề cho ngời lao động và phát triển
nguồn nhân lực. Một bộ phận lớn lao đông nông nghiệp đã đợc thu hút vào
các doanh nghiệp và thích ứng với phơng thức sản xuất công nghiệp. Sự phát
triển của kinh tế t nhân không chỉ góp phần tạo việc làm, mà còn có tác dụng
đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động vốn đang rất mất cân đối ở nớc ta
hiện nay.
- Khu vực Kinh tế t nhân đã đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy
tăng trơng kinh tế. Năm 2005 khu vực này chiếm 38,9%GDP của toàn xã hội
xấp xỉ tỉ trọng kinh tế nha nớc (33,22) gấp 5,4 lần khu vực kinh tế tập thể,2,5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
7