T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn />
Mở đầu
Việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc đã đa lại vận hội mới cho các doanh nghiệp, đồng thời cũng
đặt các doanh nghiệp vào bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Có không ít những
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ kéo dài và phải quyết định giải thể, phá sản hoặc
sáp nhập, nguyên nhân là do họ đã quen có sự bảo trợ của Nhà nớc. Vì vậy, bất kỳ
một nhà kinh doanh nào trong thời đại ngày nay muốn chiến thắng trên thơng trờng
đều cần phải vạch ra cho mình một kế hoạch chiến lợc, cần phải chuẩn bị kỹ càng tr-
ớc khi ra quyết định làm một việc gì đó, chủ động trớc sự biến động của môi trờng
kinh doanh và xu thế biến đổi chung của thị trờng thế giới.
Cùng với sự thay đổi cơ chế thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng bắt đầu làm
quen với khái niệm hoàn toàn mới mẻ đó là khái niệm Marketing. Mặc dù mới chỉ đ-
ợc biết đến trong mấy năm gần đây nhng các hoạt động Marketing đã đợc các doanh
nghiệp hết sức coi trọng và đợc áp dụng mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh vực đặc biệt là
trong việc nghiên cứu và phát triển thị trờng. Tuy nhiên, do đây là kiến thức kinh
doanh hoàn toàn mới mẻ, do đó việc áp dụng nó đã gặp phải nhiều khó khăn, lúng
túng ban đầu. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp vấn đề cần phải nghiên cứu
lý luận Marketing một cách kỹ lỡng, để trên cơ sở đó, áp dụng vào điều kiện cụ thể
của doanh nghiệp một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.
Công ty khoá Việt Tiệp là một doanh nghiệp đã sớm nhận ra điều đó. Các công
cụ Marketing đã đợc công ty vận dụng trong chiến lợc kinh doanh nói chung và lĩnh
vực phát triển thị trờng nói riêng một cách sáng tạo và thu đợc nhiều kết quả khả
quan.
Nhận thức đợc vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Công ty khoá Việt
Tiệp, kết hợp thực trạng hoạt động của công ty với các kiến thức đã đợc học trên
giảng đờng, em đã chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình, đó là: Thị trờng
và giải pháp phát triển thị trờng nội địa của công ty khoá việt tiệp. Mục đích của
đề tài là thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động của Công ty khoá
Việt Tiệp từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển thị trờng nội địa của Công ty.
1
T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn />
Kết cấu luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Thị trờng khoá Việt Nam - đặc điểm, mức độ cạnh tranh và tiềm năng
phát triển.
Chơng II. Thị trờng hiện tại và những giải pháp phát triển thị trờng đã thực hiện
ở công ty khoá Việt Tiệp.
Chơng III. Một số giải pháp phát triển thị trờng của công ty khoá Việt Tiệp.
Đợc sự giúp đỡ của thầy giáo T.S Trần Hoè và các cán bộ phòng tiêu thụ Công
ty khoá Việt Tiệp đã tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn này. Nhng do thời
gian thực tập và vốn kiến thức còn hạn chế cho nên bản luận văn này không tránh
khỏi những sai xót. Em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô để luận văn của em
đợc hoàn thiện hơn.
Chơng I
2
T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn />
Thị trờng khoá Việt Nam - đặc điểm, mức độ cạnh
tranh và tiềm năng phát triển.
I. Thị trờng và nhu cầu khoá của thị trờng Việt Nam.
1. Thị trờng và vai trò của thị trờng:
Thị trờng là một phạm trù kinh tế, sự phát triển thị trờng gắn với sự phát triển
sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá. C.Mác đã khẳng định, thị trờng là sự giáp
mặt giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung và cầu hàng hoá, giữa ngời mua và ngời
bán, giữa hàng và tiền, giữa giá trị và giá cả hàng hoá.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, vai trò quan trọng của thị trờng thể hiện
trên các mặt sau:
- Phát triển và mở rộng thị trờng thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển, phát
triển lu thông hàng hoá thông xuốt cả nớc, kích thích các nhà đầu t mạnh dạn đầu t
phát triển sản xuất kinh doanh.
- Trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng đóng vai trò điều tiết, giải quyết các mối
quan hệ kinh tế: quan hệ cung và cầu, hàng và tiền, sản xuất và tiêu dùng... những
quan hệ này tự điều chỉnh thông qua hệ thống giá cả.
- Thị trờng càng phát triển thị cạnh tranh ngày càng phát triển mạnh hơn. Chính
sự phát triển cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy ứng dụng tiến bộ KHKT trong kinh
doanh và quản lý, làm cho mẫu mã, chất lợng sản phẩm ngày càng tốt hơn.
- Sự phát triển thị trờng trong nớc là điều kiện và tiền đề quan trọng để mở rộng
quan hệ hợp tác kinh tế, thơng mại với các nớc, với khu vực và thế giới.
2. Nhu cầu của thị trờng khoá Việt Nam:
Từ khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc
theo định hớng XHCN, đời sống kinh tế xã hội ngày càng đợc ổn định. Thu nhập của
ngời dân ngày càng đợc nâng cao, nhất là tại các đô thị lớn.
Đất nớc ta đang thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá, do đó nhu
cầu về xây dựng nhà cửa, trụ sở và các công trình của Nhà nớc là rất cao. Nhu cầu
xây dựng có ảnh hởng nhiều đến nhu cầu tiêu dùng khoá vì khoá là loại sản phẩm
bảo vệ tài sản (nhà cửa, tiền bạc) và tính mạng của ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó, theo
phong tục của ngời Việt Nam thì làm nhà là một trong ba việc lớn trong đời do vậy
nhu cầu bảo vệ tài sản gia đình là điều cần thiết.
3
T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn />
Ngoài ra, do đất nớc ta còn nghèo nên phơng tiện giao thông chủ yếu là xe đạp
và xe máy, đồng thời do tình trạng mất cắp gia tăng cho nên các chủ phơng tiện tự
sắm cho mình một chiếc khoá để chống trộm. Nhu cầu về các loại khoá này cũng
khá phong phú và đa dạng, ngoài công dụng bảo vệ ra nó còn phải đẹp mắt, không bị
gỉ khoá cũng nh càng xe. Trong những năm tới đây, nhu cầu về phơng tiện giao
thông vẫn sẽ tăng cao. Do đó, nhu cầu về khoá bảo vệ cũng sẽ tăng.
Qua quá trình nghiên cứu thăm dò thị trờng của bộ phận marketing, Công ty
khoá Việt Tiệp, cho thấy thị trờng tiêu dùng khoá các loại trong những năm tới là rất
lớn. Với sự tăng trởng của nền kinh tế (khoảng 6-7%/năm) và hơn 80 triệu dân trong
cả nớc vào năm 2003 với 18 đến 19 triệu hộ, cho nên nhu cầu khoá cho thị trờng
trong nớc một năm cần khoảng 10 đến 12 triệu chiếc khoá các loại.
II. Các nhà cung cấp sản phẩm khoá trên thị trờng Việt Nam.
1. Các doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trớc kia các doanh nghiệp Nhà nớc
đợc các nớc Đông Âu trong khối xã hội chủ nghĩa trớc đây nh: Ba Lan, Tiệp Khắc
cũ,... giúp đỡ về vốn, công nghệ và quy trình sản xuất khoá các loại. Các xí nghiệp
nh: Công ty khoá Việt Tiệp, Công ty khoá Minh Khai, công ty khoá 1-12 Hải Phòng
chủ yếu là phục vụ cho thị trờng miền bắc. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng và
đặc biệt là khi hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, không còn sự giúp đỡ của các nớc
bạn nữa các doanh nghiệp này gặp phải rất nhiều khó khăn. Nguồn vốn đầu t không
còn, thị trờng các nớc Đông Âu cũng gặp nhiều khó khăn, phải tự tìm đầu ra cho sản
phẩm, công suất thiết kế ban đầu thấp, chủng loại ít, mẫu mã sản phẩm xấu không
còn phù hợp với tình hình mới.
Trớc bối cảnh đó, quán triệt tinh thần nghị quyết TW 6 của Đảng cộng sản Việt
Nam, các doanh nghiệp đã xác định một hớng đi mới, sẵn sàng loại bỏ những cái cũ
không phù hợp, tập trung đầu t xây dựng cái mới, tập trung đầu t đổi trang thiết bị và
công nghệ tiên tiến, cải tiến mẫu mã sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Là các doanh nghiệp Nhà nớc các công ty này có nhiều lợi thế về vốn và công
nghệ, việc vay vốn ở các ngân hàng cũng dễ dàng hơn. Nhng cũng bộc lộ nhiều hạn
chế về thủ tục hành chính và cơ chế quản lý vẫn mang nặng cơ chế quan liêu bao
cấp. Song đến nay, các doanh nghiệp Nhà nớc này đang là những nhà cung cấp sản
phẩm khoá lớn nhất trên thị trờng Việt Nam.
4
T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn />
2. Các công ty TNHH.
Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều công ty TNHH nh Công ty TNHH
Huy Hoàng, Công ty TNHH khoá Đông Anh.. các công ty này trớc đây gia công
khoá cho Công ty khoá Việt Tiệp, sau đó tự động tách ra thành lập công ty riêng
cùng cạnh tranh với khoá Việt Tiệp trên thị trờng.
Công ty khoá TNHH Huy Hoàng trớc đây là HTX Trúc Sơn chuyên gia công
thân khoá và nhĩ khoá cho công ty khoá Việt Tiệp, còn công ty TNHH khoá Đông
Anh đã từng là một xởng sản xuất nằm trong công ty khoá Việt Tiệp cũng gia công
sản phẩm rồi bán cho Công ty. Các doanh nghiệp này do có nhiều năm quan hệ với
công ty khoá Việt Tiệp nên nắm khá rõ tình hình thị trờng, đồng thời họ có phơng
thức phân phối và giá bán sản phẩm khá linh hoạt nhng quy mô sản xuất không lớn
do hạn chế về vốn và công nghệ.
3. Các đơn vị sản xuất cá thể.
Trên thị trờng hiện nay xuất hiện khá nhiều cơ sở sản xuất t nhân tạo ra các sản
phẩm liên doanh liên kết nh khoá Việt Hà, Việt Trung, Việt Đức, Việt Nhật, Việt
Anh, Việt Hoa, Việt Đài, Việt Tiến... các công ty này chủ yếu sản xuất các sản phẩm
chạy theo các công ty đã thành danh trên thị trờng.
Do đây là các công ty t nhân nên quy mô sản xuất nhỏ, vốn cũng không nhiều
song giá cả và chất lợng phải chăng. Đối với ngời tiêu dùng không đòi hỏi cao về
chất lợng thì sản phẩm của các công ty này có thể chấp nhận đợc.
4. Khoá ngoại nhập.
Từ năm 1989 khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các loại khoá ngoại bắt đầu tràn
vào Việt Nam nhất là khoá Trung Quốc, sau đó là khoá Nga, khoá Tiệp với chủng
loại, mẫu mã rất phong phú và đa dạng. Khoảng chục năm trở lại đây, khoá Mỹ,
Nhật và một số nớc Châu Âu bắt đầu thâm nhập vào thị trờng Việt Nam.
Đối với khoá Trung Quốc, khi mới thâm nhập vào thị trờng Việt Nam đã gây
rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất khoá trong nớc do số lợng và
chủng loại phong phú hơn nữa giá lại rất rẻ nhng loại khoá này có nhợc điểm là chất
lợng và độ an toàn thấp. Còn đối với các loại khoá của các nớc phát triển thì chất l-
ợng tơng đối cao, hình thức đẹp do có công nghệ sản xuất hiện đại song giá khá đắt.
Các loại khoá này đa số là đợc bầy bán ở các vùng đô thị lớn cha thâm nhập đợc
khắp các tỉnh thành trong cả nớc.
5
T i Li u download t Th Vin T i Li u Trc Tuyn />
III. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất khoá trên
thị trờng.
1. Cạnh tranh về sản phẩm:
a. Cạnh tranh về chất l ợng :
Chất lợng là cái mà ngời tiêu dùng dùng để đánh giá về một sản phẩm. Sản
phẩm có chất lợng cao có tác dụng kép trong việc tạo lợi thế cạnh tranh. Thứ nhất,
cung cấp các sản phẩm có chất lợng cao thoả mãn nhu cầu và tạo ra tiếng tăm cho
nhãn hiệu hàng hoá. Thứ hai, có lợi cho việc tăng năng suất. Chất lợng càng cao thì
tiết kiệm đợc chi phí và thời gian làm lại sản phẩm hỏng hóc.
Khoá là loại sản phẩm mà chất lợng của nó phải đợc đặt lên hàng đầu vì đây là
sản phẩm bảo vệ tài sản và tính mạng của ngời tiêu dùng và chỉ những sản phẩm có
chất lợng mới đợc ngời tiêu dùng đón nhận và sử dụng. So với các loại hình doanh
nghiệp khác thì các doanh nghiệp Nhà nớc có lợi thế hơn trong việc cạnh tranh tranh
về chất lợng sản phẩm vì các doanh nghiệp này có sự hỗ trợ của Nhà nớc về vay vốn.
Từ những khoản vốn này họ có thể đầu t mua sắm, đổi mới trang thiết bị và công
nghệ tiên tiến từ nớc ngoài nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và thu phục lòng tin
của khách hàng.
b. Cạnh tranh về chủng loại :
Nhu cầu của ngời tiêu dùng là rất đa dạng và phòng phú, từ các yêu cầu về độ
an toàn và độ bền đến hình dáng, màu sắc và bao bì sản phẩm. Hiện nay các doanh
nghiệp đang cạnh tranh nhau gay gắt về chủng loại sản phẩm bằng cách thay đổi
màu sắc, kích cỡ và một số yếu tố kỹ thuật nhằm đa dạng hoá và khác biệt hoá sản
phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
2. Cạnh tranh về giá.
Giá cả luôn là yếu tố để cạnh tranh trên thị trờng, tuỳ theo các loại thị trờng
khác nhau mà công ty định giá cho phù hợp với tính chất từng thị trờng khác nhau.
Việc định giá cho từng vùng thị trờng có tác dụng củng cố thị trờng hiện tại và thâm
nhập đợc vào các thị trờng mới và kích thích sự tiêu dùng ở các vùng thị trờng này.
Các doanh nghiệp Nhà nớc đăc biệt là công ty khoá Việt Tiệp có quy mô sản
xuất lớn hơn và chi phí đầu vào cao hơn do một số nguyên vật liệu đợc nhập từ nớc
ngoài nên giá thành sản phẩm cao hơn, đồng thời có uy tín hơn trên thị trờng do đo
6