SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: BÙI THU HẰNG
2. Ngày tháng năm sinh: 25/11/1981
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 13/C3-KPI-P.Long Bình Tân – Biên Hòa – Đồng Nai
5. Điện thoại:
(CQ)/
(NR); ĐTDĐ: 0902.374 638
6. Fax:
E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 12a8
9. Đơn vị cơng tác: Trường THPT Tam Phước
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc Sĩ
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Địa lí
Số năm có kinh nghiệm: 12
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Hướng dẫn học
sinh vẽ một số dạng biểu đồ cơ bản trong mơn Địa lí ở trường THPT.
1
GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ỨNG PHĨ VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU QUA MƠN ĐỊA LÍ
MỞ ĐẦU
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bạn có thấy mơi trường tự nhiên ngày càng bị con người tác động nhiều
khơng?
Bạn có thấy những cơn mưa ngày càng dữ dội hơn và cái nắng cũng ngày
càng gay gắt hơn khơng?
Bạn có thấy những cơn gió ngày càng trở nên dữ tợn hơn và mưa nắng
cũng ngày càng thất thường hơn khơng?
Đó là những điều tơi nhận thấy. Cịn các bạn thì sao?
Vâng đó là những câu hỏi không chỉ đơn giản là để hỏi cho vui mà đó đã,
đang là một vấn đề hết sức nghiêm túc và cần phải nghiên cứu.
Vậy ai sẽ là người nghiên cứu những vấn đề trên và ai sẽ là người giải
đáp những vấn đề trên. Câu trả lời là: tất cả chúng ta.
Con người sống trên bề mặt Trái đất – một lớp vỏ mỏng, cứng đã phải
chịu sự tác động rất lớn của cả 2 yếu tố: nội lực và ngoại lực. Vì sự phát triển
kinh tế, vì đời sống mà con người đã có tác động rất lớn vào mơi trường tự
nhiên làm cho nó biến đổi và quá trình biến đổi này ngày càng trở nên tệ hại
hơn. Đã đến lúc chúng ta – mọi người dân trên trái đất phải biết đến sự biến
đổi này, phải hiểu và có những biện pháp hữu hiệu phòng, tránh sự tức giận
của thiên nhiên. Đặc biệt là học sinh THPT – những chủ nhân tương lai của
đất nước.
Là một giáo viên dạy mơn Địa lí ở trường THPT. Tơi rất mong muốn
được nói với các em nhiều hơn về vấn đề này để giúp các em nhận rõ được
những nguyên nhân của sự biến đổi, từ đó các em có thể trang bị cho mình
những kiến thức, kĩ năng bước vào đời. Vì vậy tơi chọn đề tài: “Giáo dục
học sinh THPT ứng phó với biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí” nhằm trang
bị những hiểu biết cho học sinh qua nội dung bài học được tích hợp, qua các
buổi tọa đàm, chuyên đề trong nhà trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường tự nhiên. Qua đó hướng các em tìm hiểu về sự biến đổi của thiên
nhiên và trở thành những tuyên truyền viên ở hiện tại và trong tương lai.
II.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
• Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được sự biến đổi khí hậu hiện nay khơng phải mang
tính cục bộ mà mang tính tồn cầu.
2
•
-
Hiểu được những nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi khí hậu.
Biết nhận biết những biểu hiện của biến đổi khí hậu.
Kĩ năng:
Trang bị cho học sinh một số kĩ năng để nhận biết về biến đổi khí hậu;
đồng thời có một số kĩ năng cần thiết để bảo vệ bản thân, gia đình và
giúp đỡ cộng đồng.
• Thái độ: Học sinh sẵn sàng tham gia các hoạt động ứng phó với BĐKH
III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Thiên tai trên Trái đất đã xuất hiện từ lâu và có xu hướng ngày càng tăng.
Việc nghiên cứu các thiên tai trên Trái đất và sự biến đổi khí hậu đã được
nhiều nhà khoa học nghiên cứu và nhiều tác giả quan tâm như: Nguyễn Hữu
Danh (2000), “Tìm hiểu thiên tai trên Trái đất”, NXB giáo dục; Bộ Giáo dục
và đào tạo (2012), “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong mơn Địa lí
cấp Trung học phổ thông”, tài liệu dành cho giáo viên và cán bộ quản lí giáo
dục. việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong nhà trường THPT là
rất cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên việc tích hợp
khơng nhiều và hiệu quả đem lại chưa cao.
Chính vì vậy, bên cạnh việc tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu trong
nội dung bài học trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung đã được
nghiên cứu. Đề tài mở ra hướng mới là đưa nội dung này vào các buổi
chuyên đề cấp tổ, hoặc cấp trường để học sinh tự tìm hiểu và cho các em có
cơ hội tìm hiểu cũng như nói lên những hiểu biết, những quan điểm của
mình về vấn đề này. Từ đó, hướng các em đến những suy nghĩ đúng đắn và
có những hành động thiết thực để bảo vệ Trái đất, bảo vệ môi trường sống
của con người ở hiện tại và trong tương lai.
IV.
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài giới hạn trong nội dung chương trình Địa lí khối 10 và khối 12.
- Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua từng phần, từng nội
dung liên quan trong chương trình địa lí lớp 10 và lớp 12. (Giải pháp cải
tiến trong phạm vi hẹp)
- Tổ chức buổi chuyên đề cấp tổ, cấp trường về biến đổi khí hậu cho học
sinh khối 10 hoặc khối 12. (Giải pháp cải tiến trong phạm vi hẹp)
V.
CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của đề tài gồm 2 phần
- Phần I. Cơ sở lí luận về biến đổi khí hậu.
- Phần II: Thực tiễn giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong mơn địa lí
ở trường THPT qua nội dung bài học và qua chuyên đề.
3
NỘI DUNG
Phần I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I. Khái niệm về biến đổi khí hậu.
Theo Ban liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hợp Quốc:
Biến đổi khí hậu là biến đổi của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp
do hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần của khí hậu tồn cầu
và sự thay đổi này được cộng thêm vào khả năng biến động tự nhiên của khí
hậu quan sát được trong thời kỳ có thể so sánh được.
Như vậy sự biến đổi khí hậu của Trái đất diễn ra theo qui mơ tồn cầu,
khơng có sự hạn chế, ràng buộc nào về không gian, thời gian và nói chung là
bất lợi cho thiên nhiên và con người trên Trái đất. Vì thế cả nhân loại đang
và sẽ phải đối mặt với một thách thức rất to lớn và chưa lường hết được
những hậu quả.[1,6-7]
II. Biểu hiện của biến đổi khí hậu tồn cầu
1.
Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái đất nóng lên
Nhiệt độ khơng khí của Trái đất đang có xu hướng tăng khiến cho Trái
đất ấm lên, cao hơn nhiệt độ trung bình hiện nay 15 0C. Từ năm 1850 đến
nay, nhiệt độ trung bình đã tăng 0,740C; trong đó nhiệt độ 2 cực của Trái đất
tăng gấp 2 lần so với số liệu trung bình tồn cầu, nhiệt độ trên đất liền tăng
nhiều hơn trên biển. Nhiệt độ trung bình của Trái đất đã tăng lên rõ rệt trong
thời kí920-1940, sau đó giảm dần trong khoảng giữa những năm 1960 và lại
tiếp tục tăng từ sau những năm 1975. Đây là thời kì nhiệt độ Trái đất cao
nhất trong vòng 600 năm trở lại đây và thập kỉ 1990 là thập kỉ nóng nhất
trong thiên niên kỉ vừa qua.
Bước sang thể kỉ 21, nhiệt độ Trái đất tiếp tục tăng. Năm 2002chuẩn sai
nhiệt độ là +0,480C. Năm 2003 nhiệt độ trung bình Trái đất tăng +0,46 0C so
với trung bình của thời kí971-2000. Chuẩn sai nhiệt độ ở Bán cầu Bắc là
+0,590C, ở Bán cầu Nam là +0,320C
Ở Bắc cực, nhiệt độ tăng nhiểu hơn ở các vĩ độ ơn đới. Nhiệt độ trung
bình năm ở Greenland thời kì 1910-1940 tăng trên 3 0C so với cuối thế kỉ
XIX. Băng hà ở các vùng núi cao ở Na uy và trên dãy Anpơ bắt đầu rút lui
từ khoảng những năm 50 -70 của thế kỉ XIX và mạnh mẽ hơn ở thế kỉ XX,
đặc biệt vào những năm 1920, 1980.
4
Các dự báo của các nhà kho học cho thấy dến cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ
trung bình của Trái đất có thể sẽ tăng thêm 2 0C – 4,50C so với cuối thế kỉ
XX. Trái đất sẽ nóng lên khá rõ rệt. [1,7-7]
2.
Mực nước biển dâng cao
Các đo đạc và tính tốn cho thấy cùng với sự tăng lên của nhiệt độ là sự
tăng lên của mực nước biển trên các đại dương thế giới. Tính chung, mực
nước biển trung bình lên 10-25cm với tốc độ trung bình 1-2mm/năm trong
thế kỉ XX. Thời kì 1993 -2003 mực nước biển đã dâng cao khoảng
1,2mm/năm, trong đó tăng khoảng 1,6mm/năm do giãn nở nhiệt độ và
khoảng 1,2mm/năm do băng tan. Đáng chú ý là trong thời gian gần đây thời
kì 1993 – 2003, mực nước biển dâng nhanh đáng kể so với khoảng thời kì
trước đó từ 1961 – 2003. [1,7-7]
3.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển
Tác động của những hoạt động do con người gây ra cùng với những tác
động của tự nhiên như núi lửa, cháy rừng, hạn hán, bão, lũ lụt đã làm cho
thành phần của khí quyển thay đổi rất nhiều. Đó là sự gia tăng của các chất
khí nhà kính trong khí quyển, tuy chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, nồng độ rất thấp
so với hai chất khí chủ yếu nitơ (78%) và ôxi (21%) nhưng tác hại của chúng
lại rất lớn. chất lượng của khí quyển vì thế giảm sút rất nhanh. Chẳng những
chúng trực tiếp gây nên hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt độ khơng khí và
khiến cho Trái đất nóng lên mà cịn là các chất khí độc hại có ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đời sống của sinh vật nói chung của con người nói riêng;
ảnh hưởng tới quá trình tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người trực
tiếp và gián tiếp. [1, 8-9]
4.
Sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng của thiên
tai
Các thiên tai có liên quan đến khí quyển, đến sự biến đổi của khí hậu trên
qui mơ tồn cầu như bão lớn (siêu bão), lốc xoáy, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, trở
nóng, trở lạnh… xảy ra thường xuyên hơn, đột ngột và bất thường hơn, trái
với các quy luật thông thường, cướng độ cũng lớn hơn, qui mô cũng rộng
lớn hơn. Các thiên tai này đã gây nên những thiệt hại vô cùng nặng nề,
những thảm họa cho nhân loại do khó dự báo trước, khó phịng tránh và
lường trước hết các hậu quả do chúng mang lại. [1, 9-9]
III. Đặc điểm của biến đổi khí hậu
Sự biến đổi khí hậu tồn cầu hiện nay trên Trái đất có 4 đặc điểm nổi bật
sau:
- BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược.
5
- BĐKH diễn ra trên phạm vi tồn cầu, có ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực
có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người.
- BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường trước.
- BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong
suốt lịch sử phát triển của loài người. [1, 10-11]
IV. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu tồn cầu
1. Ngun nhân do quá trình tự nhiên
- Cường độ bức xạ Mặt trời thay đổi tùy theo sự hoạt động và biến động
của Mặt trời, là nguồn cung cấp năng lượng cho Trái đất.
- Quỹ đạo chuyển động của Trái đất trong hệ Mặt trời luôn thay đổi cũng
như tốc độ chuyển động của Trái đất và khoảng cách giữa Trái đất và Mặt
trời khơng bao giờ ổn định
- Góc nghiêng giữa trục quay của Trái đất với mặt phẳng hoàng đạo cũng
có sự thay đổi trong q trình hình thành và phát triển của hệ Mặt trời.
- Khói bụi do hoạt động của núi lửa phun trào; sự va đập của các thiên
thạch vào Trái đất gây nên các vụ nổ rất lớn làm lớp khơng khí sát bề mặt
đất trở nên mù mịt, ngăn cản năng lượng bức xạ Mặt trời chiếu tới Trái
đất, khiến cho Trái đất bị lạnh đi trong một khoảng thời gian dài
- Sự biến động của thành phần các chất khí trong khí quyển cũng luôn diễn
ra, thường là khi thành phần hơi nước và CO 2 tăng lên làm cho nhiệt độ
khơng khí cũng tăng lên.
Các quá trình tự nhiên này thường diễn ra trong thời gian dài tới hàng
triệu năm và cũng có khi diễn ra theo chu kì kế tiếp nhau từ hàng nghìn năm
tới hàng chục vạn năm, bởi vậy người ta cũng thường nói đó cũng là sự biến
đồi khí hậu trong thời kì địa chất. [1, 11-11]
2. Nguyên nhân do ảnh hưởng hoạt động của con người
Chính con người thơng qua các hoạt động sản xuất của mình như: sử
dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất năng lượng, hoạt động công nghiệp,
giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp, đốt phá rừng… tạo ra lượng phát
thải khí nhà kính ngày một lớn, khó kiểm sốt.
Các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người đã biến môi trường tự
nhiên ngày càng trở nên tồi tệ hơn. Các đợt sóng thần, những cơn bão lớn là
sự giận dữ của đại dương. Những cơn gió giật, lốc xốy, những trận mưa ầm
ầm như sấm vang dội là sự giận dữ của bầu trời. Những miệng núi lửa đỏ
lòm, những trận động đất chôn vùi hàng trăm ngàn người, chôn vùi tất cả
của cải, các cơng trình mà con người xây dựng – đó là sự giận dữ của núi,
của đất, của rừng, của biển. Tất cả những điều đó là sự tác động ngược lại
của thiên nhiên đáp trả cho sự tác động của con người vào môi trường tự
nhiên. [1, 12-12]
6
V. Tác động của biến đổi khí hậu
Theo kết quả đánh giá của tồn cầu Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH
(IPCC, 2007) và những nghiên cứu sơ bộ ban đầu của các nhà khoa học Việt
Nam. Tác động tiềm tàng của BĐKH đối với nước ta là nghiêm trọng và cần
được nghiên cứu sâu hơn. Sự gia tăng của các hiện tượng cực đoan và thiên
tai cả về tần số và cường độ. BĐKH là mối đe dọa thường xuyên, trước mắt
và lâu dài đối với mọi lĩnh vực, mọi vùng và mọi cộng đồng. Trong đó
những lĩnh vực chịu tác động của biến đổi khí hậu có thể tổng hợp qua sơ đồ
sau:
Tác động của biến đổi khí hậu
Đến môi trường
tự nhiên
Đến hoạt động
kinh tế
- Môi trường đất
-
Môi
trường
Đến các yếu tố
xã hội
- Nơng nghiệp
nước
Lượng mưa, Dịng chảy
sơng ngịi, Nguồn nước
mặt, nước ngầm, Lượng
- Vấn đề di dân
- Lâm nghiệp
- An ninh xã hội
- Ngư nghiệp, thuỷ sản
- Chất lượng cuộc
- Năng lượng
sống, y tế, sức khoẻ
bốc hơi , lũ lụt, hạn hán,
- Công nghiệp
xâm nhập mặn, triều
- Giao thơng vận tải
cường.
- Mơi trường khơng khí.
- Xây dựng
- Du lịch
- Mơi trường biển. Hệ
cộng đồng
- Bảo tồn di tích văn
hoá, lịch sử.
- Bảo tồn các phong
tục tâp quán...
sinh thái và đa dạng sinh
học.
[3, 10-11]
học.
7
PHẦN II: THỰC TIỄN GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU
TRONG MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT QUA NỘI DUNG BÀI HỌC
VÀ QUA CHUYÊN ĐỀ
1. Cơ sở thực tiễn
1.1. Từ thực tế:
a. Biến đổi khí hậu trên thế giới.
Khí hậu biến đổi do Trái đất bị hâm nóng vì hiệu ứng nhà kính tăng q
mức qn bình tự nhiên khiến các sông băng trên các núi cao và nhất là vùng
qunh năm băng giá ở Bắc và Nam cực tan dần, làm mặt biển dâng cao hơn tới
lúc nào đó sẽ ngập chìm và xóa khỏi bản đồ những hòn đảo và những vùng
đất thấp của một số nước. Ngoài ra, thời tiết cũng bị bấn loạn, thiên tai xảy ra
thường xuyên hơn và với cường độ cao hơn, lụt lội và hạn hán kéo dài hơn,
như thực tế một số nước đã cho thấy.
Do BĐKH, đất đai cịn bị hủy hoại vì sa mạc hóa, mặn hóa, xói mịn, ngập
chìm – tất cả những triệu chứng này đã bắt đầu hiện rõ với viễn tưởng rất
đáng sợ của một hiện tượng “tị nạn môi trường” với những luồng do dân
khổng lồ, làm căng thẳng mối quan hệ giữa các nước.
Bên cạnh những nguy cơ của mưa gió trái mùa, thiên tai gây tác hại tới
mùa màng, gây đói kém. Việc nước biển dâng cao là mối lo lớn của tồn thế
giới vì trong nhiều nước, những vùng ven biển bị đe dọa trực tiếp thường là
nơi tập trung dân cư đơng đúc, nơi có nền kinh tế và văn hóa phát triển.
[3,13-14]
b. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
Việt Nam là đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn của sự BĐKH. Được thể hiện
qua các yếu tố:
• Biến đổi của nhiệt độ
- Trong 50 năm qua là 0,6 – 1,80C trong mùa đông, 0,2 – 0,80C trong mùa
xuân, 0,5 – 0,90C trong mùa hè và 0,4 – 0,80C trong mùa thu.
- Tính chung cả năm, mức tăng nhiệt độ trong nửa thập kỷ vừa qua là 0,6 –
0,90C
• Biến đổi của lượng mưa
- Lượng mưa năm phổ biến là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc (Tây
Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) và tăng trên các vùng
khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ.
• Biến đổi về mùa bão
8
Mùa xoáy thuận nhiệt đới hay mùa bão ở Việt Nam biến đổi từ năm này
qua năm khác, thập kỉ này sang thập kỉ khác, kể cả thời gian bắt đầu, cao
điểm cũng như thời gian kết thúc.
Thời gian bắt đầu mùa bão, tính trung bình cho từng thập kỉ cũng khác
nhau. Mùa bão bắt đầu vào tuần 3 tháng 6 trong thời kì 1961 – 1970, tuần 1
tháng 6 nhưng trong các thập kỉ 1971 – 1980 và tuần 2 tháng 6 trong thập kỉ
1981 – 1990. Tính chung cho cả thời kì, mùa bão bắt đầu vào tuần 2 tháng 6.
Thời gian cao điểm của mùa bão: trong thời kì 1960 – 2009 tháng cao
điểm của mùa bão xảy ra sớm nhất vào tháng 7 (1971, 1985, 2003), nhiều
nhất vào tháng 9 (38%), tháng 10 (24%) và muộn nhất vào tháng 12 (2007).
Tính chung, cao điểm của mùa bão vào tháng 9, trùng với tháng cao điểm của
mùa bão trên biển Đơng.
Thời kì kết thúc mùa bão: trong 50 năm qua, mùa bão kết thúc sớm nhất
vào tháng 9 (2002), nhiều nhất vào tháng 9 (48%), muôn nhất vào tháng 12
(nhiều năm). Tính chung, mùa bão kết thúc vào tuần 2 tháng 11, muộn hơn
khoảng 1 tháng so với mùa bão trên biển Đơng. [1,35-40]
1.2.
Từ chương trình dạy học
Văn bản chương trình mơn Địa lí đã nêu:
Mơn địa lí trong nhà trường phổ thơng có nhiệm vụ giúp học sinh có
được những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái đất – môi trường sống của con
người, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con người trên phạm vi
quốc gia, khu vực và thế giới; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành
động, ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên và xã hội.
Căn cứ vào vị trí và mục tiêu của mơn học, có thể thấy mơn Địa lí trong
nhà trường phổ thơng có nhiều khả năng giáo dục BĐKH. Vì mơn Địa lí
trang bị cho học sinh tổng hợp về Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế - xã hội mà
từng thành phần hoặc tổng hợp thể tự nhiên hay kinh tế - xã hội có lúc là tác
nhân, có khi lại là đối tượng phải hứng chịu hậu quả BĐKH. [1,19-20]
1.3.
Từ nội dung bài học
Trong nội dung bài học mơn Địa lí ở trường THPT có rất nhiều bài, mục
có thể tích hợp để giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu. Các bài học trong
chương trình địa lí 10 cho học sinh thấy rõ những nét chung nhất về biến đổi
khí hậu trên thế giới. Đặc biệt là 2 bài cụ thể về vấn đề BĐKH là bài: Môi
trường và tài nguyên thiên nhiên; Môi trường và sự phát triển bền vững. Cịn
nội dung chương trình địa lí 12 lại gồm các bài học liên quan đến vấn đề
BĐKH ở Việt Nam.
9
2. Tổ chức thực hiện các giải pháp
2.1. Giải pháp 1: Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua từng
phần, từng nội dung liên quan trong chương trình địa lí lớp 10 và lớp
12.
Có rất nhiều phương pháp để tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH cho
học sinh thông qua nội dung bài học trong chương trình địa lí 10 và 12. Tác giả
chỉ xin đưa ra một vài gợi ý liên quan đến nội dung bài học và những gợi ý để
kích thích học sinh động não nhằm phát huy năng lực sáng tạo, liên hệ thực tế,
suy luận theo logic của học sinh. Nhằm giúp nội dung bài học thêm phong phú,
sinh động và lí thú. Cụ thể như sau:
Tên bài
Địa chỉ tích
hợp
Phương pháp tích hợp
Mức
độ tích
hợp
Địa lí 10
Bài 8: Tác Mục II: Tác
động của nội động của nội
lực đến địa lực
hình bề mặt
Trái đất
-Tác động của nội lực đến địa hình Liên
bề mặt Trái đất thông quan những hệ
vận động nào?
Bài 9:
động
ngoại
đến địa
bề mặt
đất
-Các tác nhân ngoại lực như gió, Liên
mưa, nước chảy…có ảnh hưởng hệ
như thế nào đến địa hình trên mặt
đất?
Tác
của
lực
hình
Trái
Mục I và II.
Ngoại lực và
tác động của
ngoại lực
Bài 11. Khí
quyển. Sự
phân
bố
nhiệt
độ
khơng khí
trên Trái đất
Mục II: Sự
phân
bố
nhiệt
độ
khơng
khí
trên Trái đất.
-Những vận động đó ảnh hưởng như
thế nào đến khí quyển.
-Khi địa hình bị thay đổi hay bị biến
dạng nó sẽ ảnh hưởng ra sao tới
hoạt động sản xuất của con người?
Hs quan sát hình vẽ cho biết:
Bộ
-Nhiệt độ mà Trái đất hấp thụ từ phận
Mặt trời là bao nhiêu %?
-Nhiệt độ của Trái đất hiện nay
đang có xu hướng tăng lên đó là do
1.Bức xạ và những ngun nhân nào?
nhiệt
độ
-Tầng ơdơn có vai trị gì? Nếu tầng
khơng khí
ơdơn bị mỏng đi hay bị lủng thì sẽ
10
1. ảnh hưởng như thế nào đến môi
trường sống của sinh vật trên Trái
đất?
-Chúng ta phải làm gì để bảo vệ
tầng ơdơn?
Bài 12:
phân bố
áp. Một
loại
chính
Sự Mục II. Các -Nhiệt độ Trái đất tăng có ảnh Bộ
khí loại
gió hưởng gì đến gió khơng? Nếu có thì phận
số chính
ảnh hưởng như thế nào? Hậu quả là
gió
gì?
Bài
13:Ngưng
đọng
hơi
nước trong
khí quyển
Mục III:Sự
phân
bố
lượng mưa
trên Trái đất
-Những nhân tố nào ảnh hưởng đến Bộ
lượng mưa?
phận
Bài 15:Thủy II.Một
số
quyển
nhân tố ảnh
hưởng
tới
chế độ nước
sông
-Chế độ nước sông đầy hay cạn là Liên
do yếu tố nào quyết định?
hệ
-Khi nhiệt độ Trái đất tăng lên làm
cho các đới gió trên Trái đất trở nên
thất thường. Điều đó có ảnh hưởng
gì tới lượng mưa trên Trái đất và
biểu hiện của nó như thế nào?
-Lượng mưa trên Trái đất thất
thường có ảnh hưởng như thế nào
đến chế độ nước sông?
-Chế độ nước sông thất thường có
ảnh hưởng gì đến hoạt động sản
xuất và đời sống của con người
khơng? Vì sao?
Bài
16: Mục
II.
Sóng, thủy Thủy triều
triều, dịng
biển
Bài 18: Sinh Mục
-Giả sử nhà mình ở gần 1 con sơng. Liên
Khi nước lên em thấy điều gì?
hệ
- Khi nước biển dâng cao thì những
vùng đất ven biển sẽ ra sao? Điều
đó sẽ ảnh hưởng ntn đến hoạt động
sản xuất và đời sống của người dân
gần đó?
II-1. Chúng ta đã biết: Khí hậu có ảnh Bộ
11
quyển
Khí hậu
hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phận
phân bố của sinh vật qua các yếu tố:
Nhiệt độ, nước, độ ẩm khơng khí và
ánh sáng.
-Khi nhiệt độ Trái đất tăng, nó sẽ
ảnh hưởng như thế nào tới sự phát
triển và phân bố sinh vật ở vùng
nhiệt đới và vùng ơn đới?
Bài 20. Lớp
vỏ địa lí.
Qui
luật
thống nhất
và
hồn
chỉnh
của
lớp vỏ địa lí
Mục II. Qui
luật
thống
nhất và hồn
chỉnh
của
lớp vỏ địa lí
Hs lấy ví dụ để chứng minh câu nói Liên
sau:
hệ
-Con người tác động vào mơi
trường tự nhiên bao nhiêu thì mơi
trường tự nhiên sẽ trả lại cho con
người bấy nhiêu.
Bài 24.Phân Mục III. Đô Dựa vào bảng 24.3.
Bộ
bố dân cư. thị hóa
-Nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân cư phận
Các
loại
thành thị và nơng thơn trên thế giới
hình quần cơ
thời kì 1900-2005.
và đơ thị hóa
-Dân thành thị tăng nhanh có ảnh
hưởng gì tới mơi trường tự nhiên
trong các đơ thị?
Bài 27. Vai
trị,
đặc
điểm. Các
nhân tố ảnh
hưởng tới sự
phát triển và
phân
bố
nông nghiệp
Mục II. Các
nhân tố ảnh
hưởng tới sự
phát triển và
phân
bố
nông nghiệp
Một đặc điểm trong sản xuất nông Liên
nghiệp là: Sản xuất nông nghiệp hệ
phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
Vậy
-Khi nhiệt độ Trái dất tăng gây hậu
quả gì đến hoạt động sản xuất nơng
nghiệp?
Bài 28. Địa Mục
III. -Nêu vai trị của rừng?
Bộ
lí
ngành Ngành trồng -Trình bày tác động của con người phận
trồng trọt
rừng
đến tài nguyên rừng. Kết quả của
q trình tác động đó?
12
Bài 32: Địa Mục I. Công -Sự phát triển công nghiệp ở mọi Liên
lí các ngành nghiệp năng quốc gia trên thế giới đã gây ra hệ
công nghiệp lượng
những hậu quả gì?
-Ngành cơng nghiệp năng lượng
phát triển sẽ ảnh hưởng ntn đến môi
trường tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên?
Bài 37: Địa
lí các ngành
giao thơng
vận tải
Mục
II. -Em hãy nêu những hậu quả do sự Liên
Đường ô tô
hoạt động của đường ô tơ?
hệ
Mục
VI. -Khí thải của đường hàng khơng
Đường hàng gây ảnh hưởng gì đến tầng ơdơ
khơng
Bài 42.Mơi Tồn bài
trường và sự
phát
triển
bền vững
Tùy vào nội dung của bài học mà Toàn
giáo viên đưa ra những phương bài
pháp phù hợp
Địa lí 12
Bài 8. Thiên d.Thiên tai
nhiên chịu
ảnh hưởng
sâu sắc của
biển
-Các khu vực nào của Việt Nam Bộ
thường chịu thiên tai? Tại sao?
phận
Bài 14. Sử
dụng và bảo
vệ
tài
nguyên thiên
nhiên
-Nguyên nhân sự suy giảm đa dạng Bộ
sinh học?
phận
1.Sử dụng và
bảo vệ tài
nguyên sinh
vật
Bài 15. Bảo Toàn bài
vệ
mơi
trường
và
phịng chống
thiên tai
Bài 16. Đặc 2.
Dân
- Diện tích rừng giảm sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến môi trường tự
nhiên nước ta?
Tùy giáo viên
Toàn
phần
số -Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng Liên
13
điểm dân số tăng nhanh
và phân bố
dân cư nước
ta
như thế nào đến môi trường tự hệ
nhiên?
Bài 18. Đô 3.Ảnh hưởng
thị hóa
của đơ thị
hóa đến phát
triển kinh tếxã hội
Gia đình em đang sinh sống tại Liên
thành phố Biên Hòa. Em hãy nhận hệ
xét về khu vực em sinh sống theo
những gợi ý sau:
-Dân cư
- Phương tiện đi lại
-Rác thải
-Khơng khí
Bài 22. Vấn 1.Ngành
đề phát triển trồng trọt
nông nghiệp 2.Ngành
chăn nuôi
-Nhiệt độ tăng do BĐKH có ảnh
hưởng gì tới năng suất, chất lượng
cây trồng và vật nuôi?
Bài 30.Vấn 1.Giao thông -Nêu hậu quả của sự gia tăng các Liên
đề phát triển vận tải
phương tiện vận tải?
hệ
ngành giao
-Những hậu quả đó có liên quan gì
thơng vận tải
đến biến đổi khí hậu?
và TTLL
Bài 39.Vấn 3.Khai thác - Tại sao Đông Nam Bộ lại khai Liên
đề khai thác lãnh thổ theo thác lãnh thổ theo chiều sâu?
hệ
lãnh thổ theo chiều sâu
-Việc khai thác lãnh thổ theo chiều
chiều sâu ở
sâu có đem lại sự cải thiện đối với
Đơng Nam
mơi trường tự nhiên khơng? Giải
Bộ
thích tại sao?
Bài 41. Vấn 2.Các
thế
đề sử dụng mạnh và hạn
hợp lí và cải chế của vùng
tạo tự nhiên
ở ĐBSCL
-Việc tiếp giáp với biển trên một Liên
diện tích rộng sẽ đem lại cho hệ
ĐBSCL những thuận lợi và khó
khăn gì?
14
2.2. Giải pháp 2: Giáo dục ứng phó với biến đối khí qua thơng qua một
buổi chun đề
a.
Hướng 1:
Bước 1: Công tác chuẩn bị
-
Chuẩn bị nội dung báo cáo chuyên đề.
Phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong tổ tham gia.
Chọn khối, lớp tham gia chuyên đề.
Báo cáo cấp quản lí.
Tổ chức thực hiện chuyên đề.
Bước 2: Tổ chức thực hiện
- Báo cáo nội dung chuyên đề.
- Cho các đội tham gia cuộc thi. Ví dụ cụ thể như sau:
THỂ LỆ CUỘC THI
HỌC SINH THPT ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Có 3 đội thi, mỗi đội 5 thành viên. Các đội sẽ tự giới thiệu về đội của
mình và cùng nhau trải qua các vịng thi như sau:
Vịng 1: Khởi động
• Thể lệ
- Các đội cùng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Khi MC đọc câu hỏi và nói
hết thì cả 3 đội phải giơ bảng đáp án.
- Mỗi câu trả lời đúng sẽ đem về cho đội 20 điểm
CÂU HỎI
1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu tồn cầu:
a. Nhiệt độ tăng, khí hậu trái đất nóng lên.
b. Mực nước biển dâng cao.
c. Sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển.
d. Sự xuất hiện vá có chiều hướng gia tăng của các thiên tai.
e. a và b đúng
f. a, b, c, d đều đúng
ĐA: f
2. Khí hậu tồn cầu biến đổi là do các nguyên nhân nào?
a. Nguyên nhân do những q trình tự nhiên (khói bụi, núi lửa, sự va đập các
thiên thạch vào Trái đất)
b. Nguyên nhân da ảnh hưởng hoạt động của con người.
c. a và b đúng
d. a và b sai
ĐA: c
3. Nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng nồng độ các chất khí nhà kính?
a. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sản xuất năng lượng.
15
b. Hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sản xuất nông nghiệp
c. Đốt phá rừng.
d. Tất cả các ý trên
ĐA: d
4. Chất khí nào đóng vai trị quan trọng nhất làm tăng hiệu ứng nhà
kính?
a. CH
c. O 3
b. CO2
d. N 2O
4
ĐA: b
5. Quốc gia nào là nước phát thải khí nhà kính nhiều nhất trên thế giới?
a. Nga
c. Trung Quốc
b. Hoa Kì
d. Ấn Độ
ĐA: c
Vịng 2: Hiểu ý đồng đội
-
• Thể lệ
Mỗi đội cử ra 2 thành viên đứng lên phía trên và cách nhau khoảng 2m
1 bạn diễn tả từ mà mình bốc được (khơng được dùng lời nói mà chỉ dùng
hành động, điệu bộ để diễn tả), 1 bạn đốn và nói cho mọi người nghe đó
là hiện tượng gì.
Mỗi đội sẽ có 2 lượt chơi.
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 20 điểm
CÁC TỪ ĐỂ BỐC THĂM
1. Động đất
2. Núi lửa phun trào
3. Bão
4. Sóng thần
5. Lũ lụt
6. Hạn hán
Vịng 3: Kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu
-
• Thể lệ
Ban tổ chức sẽ đưa ra 3 gói câu hỏi. Mỗi đội sẽ chọn một gói.
Thời gian suy nghĩ để trả lời cho mỗi câu hỏi của mỗi đội là 10 giây.
Sau 10 giây không có câu trả lời thì các đội cịn lại có cơ hội để giành
quyền trả lời. đội nào giơ tay trước đội đó sẽ được ưu tiên.
Mỗi câu trả lời đúng trong gói câu hỏi của đội mình được 20 điểm. Trả lời
đúng câu hỏi trong gói câu hỏi của đội khác được 10 điểm.
Câu hỏi
• Gói 1: Động đất
16
1. Ở Việt Nam, khu vực nào có hoạt động động đất?
-
Xảy ra nhiều nhất ở vùng núi Tây Bắc. Sau đó là vùng núi Đơng Bắc, vùng
Bắc Trường Sơn và Nam Trường Sơn. Còn ở Nam Bộ biểu hiện động đất
rất yếu.
2. Biểu hiện của động đất?
Mặt đất rung chuyển, bề mặt đất có khe nứt
Các cơng trình xây dựng bị nứt và đổ vỡ
Chúng ta có thể cảm nhận được độ rung hoặc nhận biết được qua máy đo
địa chấn.
3. Khi xảy ra hiện tượng động đất ở nơi em sinh sống. Em sẽ làm gì?
Nhanh chóng rời khỏi các khu vực có các cơng trình đang xây dựng
Nhanh chóng rời khỏi các tịa nhà cao tầng.
Tập trung ở nơi trống trải, bằng phẳng
Kêu gọi những người xung quanh (nếu có thể) cùng thực hiện.
• Gói 2: Sóng thần (Gv đưa thêm 1 đoạn video về sóng thần sau khi hs
trả lời)
Theo các nhà khoa học Việt Nam là một trong những quốc gia có nguy
cơ xảy ra
sóng thần. Vì vị trí địa lí của Việt Nam nằm gần ranh giới của
hai mảng kiến tạo Thái Bình Dương và Philippin. Em hãy cho biết:
1. Những khu vực, những tỉnh thành nào có nguy cơ xảy ra sóng
thần?
- 28 tỉnh thành giáp biển đều có nguy cơ có sóng thần.
- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nguy cơ cao nhất.
2. Biểu hiện của sóng thần và những dấu hiệu nhận biết sóng thần?
Dấu hiệu
- Mặt nước biển sủi bọt bong bóng
- Mực nước biển rút ra rất xa làm lộ đáy biển một cách bất thường
- Xảy ra hoạt động động đất, núi lửa ở ngoài khơi vùng biển
Biểu hiện
- Các khối nước có độ cao từ 20 – 40m tiến vào bờ với tốc độ 400 đến 800
km/giờ
- Có sức tàn phá ghê gớm.
3. Em sẽ làm gì khi sóng thần xảy ra?
- Cố gắng di chuyển thật nhanh và thật xa bờ biển (càng xa, càng nhanh
càng tốt)
- Tìm kiếm những cơng trình cao tầng, những điểm địa hình cao để trú ẩn.
- Tìm kiếm những vật dụng có thể làm phao bơi để sử dụng.
- Kêu gọi mọi người xung quanh, cảnh báo cho mọi người xung quanh đến
mức có thể về sóng thần.
17
- Giúp đỡ người già, em nhỏ tìm nơi trú ẩn an tồn.
• Gói 3: Bão (Gv có thể đưa 1 đoạn video về bão ở Việt Nam sau khi học
sinh trả lời xong)
-
-
Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài, vùng biển rộng. Biển đã đem
lại cho người dân rất nhiều nguồn lợi như thủy hải sản, giao thông đường
biển, nguồn muối vô tận, phát triển du lịch biển… Nhưng biển cũng đem lại
cho con người nhiều mất mát. Trung bình mỗi năm nước ta phải gánh chịu
8-10 cơn bão. Em hãy cho biết:
1. Khu vực nào ở Việt Nam thường xuyên có bão?
Hầu hết các tỉnh thành ở Việt Nam đều có ảnh hưởng của bão tuy nhiên
xảy ra nhiều nhất ở 28 tỉnh thành ven biển đặc biệt là các tỉnh thuộc khu
vực Bắc Trung Bộ và nam Trung Bộ.
2. Biểu hiện của bão?
Mưa lớn kéo dài
Gió giật mạnh – kéo dài
Sóng biển cao vỗ vào đất liền
Nước sông dâng cao dẫn đến ngập lụt
3. Em sẽ làm gì khi khu vực em sinh sống có bão đến?
Gia cố nhà cửa, đặt vật nặng lên mái nhà.
Tỉa cành các cây xanh tránh gãy, đổ.
Đắp bao cát xung quanh nhà để hạn chế nước tràn
Thường xuyên theo dõi tình hình bão từ các bản tin thời tiết.
Di chuyển hoặc cố dịnh những tài sản dễ hư hại.
Thực hiện việc di dời đến nơi an toàn nếu như có yêu cầu từ cơ quan địa
phương.
Chung tay giúp sức cùng cộng đồng trong phòng tránh bão.
Vòng 4: Về đích
Thuyết trình: Làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu
• Thể lệ
- Mỗi đội sẽ cử ra một thành viên của đội mình lên thuyết trình về nội dung
nhóm mình nghiên cứu.
- Thời gian thuyết trình tối đa: 5 phút
- Điểm phần thuyết trình: tối đa 40 điểm
+ 40 điểm (Nội dung đầy đủ, rõ ràng. Lời nói rõ ràng, mạch lạc. Phong
cách thể hiện tốt, thu hút người nghe)
+ 30 điểm (Nội dung khá đầy đủ, rõ ràng. Lời nói rõ ràng, đơi lúc cịn
lung túng, chưa lưu lốt. Phong cách thể hiện khá tốt, có thu hút người
nghe)
18
+20 điểm (Nội dung tương đối đầy đủ. Lời nói tương đối rõ ràng, mạch
lạc. Phong cách thể hiện còn lúng túng..)
(Giám khảo có thể cho điểm khác với baren trên tùy vào cảm nhận của
mỗi giám khảo)
Ban tổ chức có thể cho các đội và tồn thể học sinh có mặt trong buổi
chuyên đề xem những đoạn video về sự biến đổi khí hậu trên trái đất và
những suy nghĩ của thế hệ trẻ ở các quốc gia khác về vấn đề này.
Ban tổ chức nên có một vài câu hỏi dành cho khán giả và một vài tiết
mục văn nghệ đan xen. Điều này sẽ giúp cho buổi chuyên đề trở nên vui
và thu hút hơn
CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁN GIẢ
Trong quá trình tổ chức chuyên đề, khoảng giữa của các vịng thi, chúng
ta nên có một vài câu hỏi cho khán giả (có quà kèm theo với mỗi câu trả lời
đúng). Điều này sẽ giúp các em thêm hứng thú đồng thời tạo khơng khí vui
tươi cho buổi chuyên đề. Dưới đây là một vài câu hỏi tham khảo:
1. Nguồn tài nguyên nào được coi là “vàng xanh” của Trái đất:
a. Nước
c. Rừng
b. Đất
d. Khoáng sản
Đáp án: a
Theo Nguyễn Hữu Danh – Tìm hiểu thiên tai trên Trái đất – NXB Giáo dục
Trước tình trạng Trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính, tình trạng dân
số thế giới tăng quá nhanh, nạn phá rừng, tình trạng ô nhiễm nặng nề nguồn
nước ở khắp nơi làm cho nước trở nên quý hiếm.
Tại diễn đàn quốc tế Marakếch. Các chuyên gia dự đoán sắp tới đây nước
ngọt sẽ trở thành một tài nguyên được buôn bán trên thị trường quốc tế như
lúa mì và dầu mỏ…Vậy quốc gia nào có nguồn nước và biết bảo vệ, làm sạch
nguồn nước sẽ trở thành các nước giàu có như các nước có nhiều mỏ dầu như
hiện nay.
2. Các nhà khoa học đã đưa ra kịch bản nước biển dâng khi nhiệt độ
Trái Đất nóng lên. Em hãy cho biết những vùng nào của Việt Nam có
nguy cơ ngập lụt khi nước biển dâng thêm 1m.
Đáp án: những vùng có nguy cơ ngập lụt khi nước biển dâng thêm 1m ở Việt
Nam:
- Đồng bằng sông Cửu Long
- Đồng bằng sông Hồng
- Đồng bằng duyên hải miền Trung
3. Là 1 học sinh của tỉnh Đồng Nai. Nơi mùa khô kéo dài 6 tháng. Thời
tiết nắng nóng và kéo dài cũng là thời điểm diễn ra những kì thi. Em
19
phải làm gì để phịng chống nắng nóng nhằm đảm bảo sức khỏe cho
bản thân?
Đáp án:
- Khi đi ngoài trời nắng phải trang bị các phương tiện chống nóng như: đội
mũ, nón; đeo khẩu trang; mặc áo khốc…
- Khơng ở trong phòng lạnh quá lâu hoặc bật quạt quá lớn trong một thời
gian dài.
- Ăn chín, uống sơi, uống nhiều nước.
- Vận động vừa phải
- Ngủ sớm, dậy sớm…
Sau khi các đội thi xong tiến hành nhận xét, công bố điểm, phát thưởng.
b.
Hướng 2
• Mục đích
- Nhằm trang bị kiến thức về biến đổi khí hậu cho từng học sinh.
- Giúp học sinh tìm hiểu để tự nhận thức được sự biến đổi khí hậu trên Trái
đất hiện nay. Từ đó, các em nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường và trở
thành các tuyên truyền viên trong vấn đề bảo vệ môi trường.
- Trang bị cho học sinh các kĩ năng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
• Cách thức thực hiện
Bước 1. Công tác chuẩn bị
- Lên kế hoạch tổ chức chuyên đề
- Chọn lớp tham gia, giao nhiệm vụ cho từng lớp.
Ví dụ: Tác giả chọn 4 lớp: 12a3, 12a6, 12a9, 12a1
+ Lớp 12a3: Trình bày về khái niệm, biểu hiện và đặc điểm của biến đổi
khí hậu
+ Lớp 12a6: Trình bày về ngun nhân của biến đổi khí hậu.
+ Lớp 12a9: Trình bày về sự biến đổi khí hậu ở Việt Nam.
+ Lớp 12a1: Trình bày nội dung “Học sinh làm gì để ứng phó với biến đổi
khí hậu?”
- Thơng báo các thành viên trong tổ.
- Chuẩn bị băng rôn, máy chiếu,…
- Báo cáo ban giám hiệu nhà trường.
Bước 2: Tổ chức thực hiện
-
Người điều hành tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
Giới thiệu nội dung chuyên đề
Lần lượt các lớp lên trình bày theo sự hướng dẫn của người điều hành.
Nhận xét. Tuyên dương. Phát thưởng
20
VI. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
• Đối với giải pháp 1
- Thơng qua các nội dung đã được tích hợp, đa số học sinh rất có hứng thú
trong việc trả lời các câu hỏi gợi mở và nêu vấn đề mà giáo viên đưa ra.
- Từ thực tế giảng dạy trong nhà trường phổ thơng có thể thấy các em đã
hiểu những nguyên nhân dẫn đến BĐKH là do con người, do những hoạt
động sản xuất và đời sống của con người gây ra và các em cũng đã nhận
thức được những biểu hiện của BĐKH.
- Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đã đưa vào nội dung kiểm tra một số
câu hỏi liên quan đến nội dung BĐKH và kết quả đạt được như sau:
Tổng số học sinh được tham gia khảo sát là 164.
Lớp Sĩ số
Trả lời mức Trả lời mức Trả lời mức Khơng trả
>50%
50%
<50 %
lời được
10a
1
41
41
10a
2
41
39
2
10a
3
43
35
5
10a
4
39
33
6
2
• Đối với giải pháp 2
- Giải pháp này không chị thực hiện được trong phạm vi vài lớp mà nó có
thể thực hiện được trong phạm vi tồn khối và tồn trường.
- Đa số học sinh rất tích cực tìm hiểu về nội dung cũng như đưa các đoạn
video để minh họa cho nội dung của lớp mình cũng rất phù hợp.
- Phát huy tốt tính sáng tạo và mọi năng lực của học sinh
Sau khi chuyên đề kết thúc, tác giả cũng đã tiến hành khảo sát 162 học
sinh thuộc 4 chi đoàn khối 12 là 12a1, 12a3, 12a6, 12a9. Kết quả như sau:
- Đa số học sinh rất hứng thú với việc tổ chức chuyên đề về BĐKH
- Đa số học sinh trả lời được những câu hỏi, cũng như các tình huống mà
ban tổ chức đưa ra.
21
- Các chi đoàn tham gia soạn và báo cáo nội dung biên soạn của mình khá
đầy đủ, có minh họa sinh động và trực quan.
- Tất cả học sinh được trang bị kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Các em rất tự tin, sáng tạo khi tham gia thuyết trình hoặc trình bày các
vấn đề mình nghiên cứu.
- Tạo dựng được mối giao lưu, học hỏi và tinh thần đoàn kết của các thành
viên trong 1 chi đồn, các chi đồn thơng qua chun đề.
VII. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
• Đề xuất
- Đối với Bộ và Sở giáo dục: Phải xem việc giáo dục cho học sinh ứng phó
với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ hàng đầu. Thường xuyên kiểm tra, đôn
đốc các trường THPT, trung cấp, Cao đẳng và Đại học thực hiện nội dung
này.
- Đối với trường THPT: Nên khuyến khích các tổ chun mơn có liên quan
đến vấn đề môi trường tổ chức những buổi chuyên đề về BĐKH. Đồn
thanh niên nên tổ chức những cuộc thi tìm hiểu về BĐKH hoặc tổ chức
những cuộc thi với chủ đề: “Học sinh THPT làm gì để ứng phó với
BĐKH”.
- Đối với tổ chun mơn: Cần thực hiện việc tích hợp ứng phó với BĐKH
một cách nghiêm túc. Tổ chức nhiều hơn nữa các chuyên đề về BĐKH.
• Khuyến nghị khả năng áp dụng
Các giải pháp của đề tài có khả năng áp dụng cao và rất dễ thực hiện
- Đối với giải pháp 1: Đây là giải pháp được áp dụng rộng rãi trong chương
trình địa lí ở trường THPT. Việc nên làm là người giáo viên khi áp dụng
cần phải chọn lựa phương pháp sao cho phù hợp với đối tượng học sinh
của mình để mang lại hiệu quả cao nhất.
- Đối với giải pháp 2: Có thể áp dụng làm chuyên đề cấp tổ, cấp trường.
Giải pháp này khơng chỉ giúp học sinh có được kiến thức về BĐKH mà
nó cịn giúp phát huy được mọi năng lực của học sinh.
VIII. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục & đào tạo (2012). Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu
trong mơn địa lí cấp Trung học phổ thơng.
2. Nguyễn Hữu Danh (2000). Tìm hiểu thiên tai trên Trái đất. NXB Giáo
dục.
22
3. GSTS Nguyễn Đức Ngữ (2008). Biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2013). Sách giáo khoa Địa lí 10. NXB Giáo dục
Việt Nam.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2013). Sách giáo khoa Địa lí 12. NXB Giáo dục
Việt Nam.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Chuyên đề: Giáo dục học sinh THPT ứng phó với biến đổi khí hậu qua
mơn Địa lí.
Sau khi tham dự chuyên đề. Để nghiên cứu về kết quả mà chuyên đề đạt
dược. Anh (chị) vui lòng khoanh vào đáp án mà mình lựa chọn:
1. Theo Anh (chị) việc tổ chức các chuyên đề về BĐKH nên hay không nên
a. Nên
b. Không nên
2. Qua chuyên đề về BĐKH em có hiểu về sự BĐKH hiện nay khơng?
a. Có
b. Khơng
3. Em thấy các bạn tham gia báo cáo nội dung của mình nghiên cứu như thế
nào?
a. Rất tự tin
b. Tự tin
c. Không tự tin
4. Nội dung của buổi chuyên đề có thiết thực khơng?
a. Rất thiết thực
b. Thiết thực
c. Khơng thiết thực
5. Chuyên đề có trang bị cho các em những kĩ năng để ứng phó với BĐKH
khơng?
a. Có
b. Khơng
6. Qua chun đề em có học hỏi được điều gì khơng?
a. Nhiều điều bổ ích
b. Cũng có
c. Khơng học hỏi được gì
7. Em sẽ làm gì để giảm bới sự biến đổi của môi trường tự nhiên:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
23
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
…………………………
8. Theo em, việc giáo dục ứng phó với BĐKH ở trường THPT nên tổ chức
như thế nào?
a. Thường xuyên
b. Mỗi tháng một lần
c. Mỗi năm một lần
d. Ý kiến
khác…………………………………………………………………
9. Việc ứng phó với BĐKH là nhiệm vụ của ai?
a. Của tất cả mọi người
b. Của chính phủ
c. Của cơng nhân
d. Của nhà trường
e. Ý kiến khác
……………………………………………………………….
10.Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ làm gì để ứng
phó với BĐKH?
..
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………….
NGƯỜI THỰC HIỆN
BÙI THU HẰNG
24