Sáng kiến kinh nghiệm :
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP
KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển đổi mới đồng bộ
phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trong giáo dục trung học phổ thông theo
định hướng tiếp cận năng lực người học. Nghĩa là quan tâm học sinh vận dụng cái
gì qua việc học. Để bảo đảm được điều đó, nhất thiết phải thực hiện thành cơng
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và
phẩm chất.
Phương pháp dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực người học có nhiều
năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh như: năng lực tự học; năng lực
phát hiện và giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác;
năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thơng. Trong số đó, phát triển
năng lực sáng tạo, năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề của học sinh là
quan trọng, qua đó góp phần thúc đẩy hình thành và phát triển các năng lực khác.
Giáo dục mơn hóa học cấp trung học phổ thông là dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh. Do đó giáo viên cần lựa chọn phương pháp và kĩ thuật
dạy tối ưu, sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả, giúp học sinh có khả năng và
biết vận dụng được kiến thức hóa học vào thực tế. Trong dạy học mơn hóa học, bài
tập hóa học là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của học sinh. Thơng qua bài
tập hóa học, Học sinh hệ thống hóa được kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo,
năng lực giải quyết vấn đề và năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hóa học.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “ Phát triển năng
lực học sinh thông qua dạy học bài tập Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
1.1 Năng lực
Năng lực của học sinh phổ thông là khả năng làm chủ những hệ thống kiến
thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành chúng một cách hợp lý
vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt
ra cho chính các em trong cuộc sống.
1.2. Những năng lực chun biệt của mơn Hóa học
Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
- Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học.
- Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học.
- Năng lực sử dụng danh pháp hóa học.
1
Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an tồn.
- Năng lực quan sát, mơ tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và rút ra kết
luận.
- Năng lực xử lí thơng tin liên quan đến thí nghiệm.
Năng lực tính tốn.
- Năng lực tính tốn cho học sinh thơng qua các bài tập hóa học.
- Năng lực vận dụng thành thạo phương pháp bảo tồn trong việc tính tồn
giải các bài tốn hóa học.
- Năng lực vận dụng các thuật tốn học để giải các bài tốn hóa học.
Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn Hóa học.
- Năng lực phân tích được tình huống, phát hiện và nêu được tình huống có
vấn đề trong học tập mơn hóa học.
- Năng lực tìm hiểu các thơng tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ
đế hóa học.
- Năng lực lập kế hoạch giải quyết vấn đề đã phát hiện.
- Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực hệ thống hóa kiến thức.
- Năng lực phân tích tổng hợp các kiến thức hoa học vận dụng vào cuộc sống
thực tiễn.
- Năng lực phát hiện các kiến thức hóa học được ứng dụng các vấn đề các lĩnh
vực khác nhau, phát hiện và giải thích hóa học trong thực tiễn
- Năng lực độc lập sáng tạo trong việc xử lí các vấn đề thực tiễn.
1.3. Định hướng bài tập Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
Đề tài này tôi đã xây dựng và sử dụng câu hỏi/bài tập hóa học 12 “Kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Câu hỏi/Bài tập định tính
- Bài tập định lượng.
- Câu hỏi/Bài tập thực hành thí nghiệm gắn với hiện tượng thực tiễn.
Về lý thuyết :
Học sinh vận dụng được các kiến thức cơ bản về hóa học như :
- Kí hiệu ngun tử; cấu tạo nguyên tử; cấu tạo vỏ nguyên tử; cấu hình
electron nguyên tử và ion.
2
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn; Cấu tạo bảng tuần
hoàn; Cách xác định vị trí ngun tố và Định luật tuần hồn.
- Sự hình thành liên kết hóa học; Loại liên kết hóa học trong phân tử; Viết
được công thức cấu tạo của một số phân tử.
- Các loại phản ứng hóa học vơ cơ; Khả năng phản ứng giữa các chất; Viết
phương trình hóa học và cân bằng được phương trình.
- Tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
- Cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đên tốc độ phản ứng hóa học;
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier.
- Tính chất hóa học đặc trưng của đơn chất (kim loại ) và hợp chất của kim
loại (oxit, hidroxit(axit-bazơ), muối)
- Phản ứng giữa các ion trong dung dịch, pH dung dịch.
- Biết mô tả, nêu hiện tượng, giải thích và tiến hành thí nghiệm.
Về bài tập :
- Biết các cơng thức tính số mol, khối lượng, nguyên tử khối, thể tích khí,
nồng độ dung dịch, thành phần % , tỉ khối , hiệu suất phản ứng,….
- Biết dạng bài tập cơ bản: tính lượng chất trong phản ứng, thành phần hỗn
hợp, tìm tên nguyên tố, …
- Vận dụng được các thuật toán, cơng thức giải nhanh để tính tốn trong các
bài tốn hóa học.
- Vận dụng được thành thạo phương pháp bảo toàn (bảo toàn khối lượng, bảo
toàn nguyên tố, bảo toàn điện tích, bảo tồn electron ) trong việc tính tốn và
giải bài tập hóa học.
2. Cơ sở thực tiễn
Sở Giáo dục- Đào tạo đã tập huấn cho giáo viên Dạy học và kiểm tra đánh
giá học tập theo hướng phát triển năng lực học sinh vào đầu năm học.
Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Quốc gia hiện nay địi hỏi các em học
sinh có khả năng tổng hợp kiến thức, biết vận dụng kiến thức theo nhiều hướng
khác nhau, nắm vững các phương pháp giải nhanh. Học sinh phải có năng lực quan
sát, phát hiện và giải quyết vấn đề để giải bài tập hóa học trong thời gian ngắn.
Sách giáo khoa mơn hóa phổ thơng chỉ viết về lý thuyết hóa học và những
bài tập, nhưng chưa phân dạng bài tập và cách giải bài tập nên rất khó khăn cho
Học sinh trong các kì thi.
Để giúp học sinh năng lực giải bài tập hóa học trong kì thi tốt nghiệp Trung
học phổ thơng Quốc gia năm 2015 và sắp đến. Trong đề tài này tôi xây dựng và sử
dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Cái mới
của đề tài này là có sử dụng sơ đồ hình vẽ, có sử dụng đồ thị tốn học trong bài tập
hóa học và vận dụng phương pháp giải nhanh, có bài tập giải thích một số hiện
tượng thực tiễn hóa học liên quan đến Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
3
Tơi xin trình bày đề tài “ Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học
bài tập kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” nội dung của đề tài gồm: 3 giải
pháp
Giải pháp 1: Phát triển năng lực học sinh thơng qua bài tập định tính Kim
loại loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
1.1. Sử dụng dạng bài tập có sơ đồ, hình vẽ, đồ thị.
1.2. Sử dụng bài tập hóa học xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải
quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tịi, giải quyết vấn đề.
Giải pháp 2: Phát triển năng lực học sinh thông qua bài tập thực hành thí
nghiệm, thực tiễn hóa học Kim loại loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
2.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học
2.2. Sử dụng dạng bài tập hóa học thực tiễn hóa học.
Giải pháp 3: Phát triển năng lực học sinh thông qua bài tập định lượng Kim
loại loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm.
3.1. Vận dụng phương pháp đồ thị trong bài tập hóa học.
- Dạng 1: Tính lưỡng tính của nhơm hidroxit.
- Dạng 2: Dung dịch kiềm tác dụng với oxit axit (CO2 , SO2)
3.2. Vận dụng phương pháp giải nhanh trong bài tập hóa học.
- Dạng 1: Tính lưỡng tính của nhơm hidroxit.
- Dạng 2: Dung dịch kiềm tác dụng với oxit axit (CO2 , SO2)
- Dạng 3: Xác định tên kim loại.
- Dạng 4: Kim loại tác dụng với phi kim.
- Dạng 5: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm tác dụng với nước, kiềm,
axit.
- Dạng 6: Oxit kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm tác dụng với nước,
kiềm, axit.
- Dạng 7: Phản ứng nhiệt nhôm.
- Dạng 8: Muối cacbonat kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ tác dụng với axit,
kiềm.
- Dạng 9: Dung dịch kiềm tác dụng với axit photphoric.
4
III- TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Phần I: LÝ THUYẾT
KIM LOẠI KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
I. Vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử
Vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ
Vị trí ở BTH
Nhóm IA
Nhóm IIA
Gồm các kim loại
Chu kì 2
Li
Chu kì 2
Nhơm
Nhóm IIIA
Be
Al
3
Na
3
Mg
Chu kì 3
4
K
4
Ca
Ơ 13
5
Rb
5
Sr
6
Cs
6
Ba
-ns1
Cấu hình e lớp
ngồi cùng
-ns2
-3s23p1
Cách xác định vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn.
Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo của nó
Vị trí ngun tố trong BTH
Cấu tạo ngun tử.
- Số thứ tự của nguyên tố
- Số proton, số electron
- Số thứ tự của chu kì
- Số thứ tự của nhóm A
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngoài cùng
Quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử và ion
Cấu hình e ngun tử nhóm A
Cấu hình e ion
M: [khí hiếm]ns1
M+ :[khí hiếm]
M: [khí hiếm]ns2
M2+:[khí hiếm]
M: [khí hiếm]ns2np1
M3+:[khí hiếm]
M: [khí hiếm]ns2np4
M2-:[khí hiếm] ns2np6
M: [khí hiếm]ns2np5
M-:[khí hiếm] ns2np6
Cấu hình electron ion Cấu hình electron ngun tử Vị trí ngun tố
Bán kính nguyên tử kim loại kiềm > kim loại kiềm thổ > nhơm ( cùng chu kì)
II. Tính chất vật lí
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ
5
Nhôm
Trạng thái,
màu
Màu trắng bạc và có
ánh kim
Tính dẫn điện tốt
Màu trắng bạc
Màu trắng bạc
tốt
dẫn điện, nhiệt tốt
(= 3 lần Fe, 2/3 Cu)
Nhiệt độ
nóng chảy,
sơi
thấp
thấp
(Giảm dần từ Li Cs)
( > kim loại kiềm ),
không theo quy luật
Khối lượng
riêng
nhỏ
nhỏ
(Tăng dần từ Li Cs)
Tnc = 6600C
( > kim loại kiềm )
Al nhẹ
không theo quy luật
Độ cứng
mềm,
tương đối mềm,
dùng dao cắt được
có thể dát mỏng
Mạng tinh thể Lập phương tâm
khối
-Be, Mg lục phương
-Ca, Sr lập phương
tâm diện
khá mềm, dễ kéo
sợi, dát mỏng.
Al lập phương tâm
diện
- Ba lập phương tâm
khối
III. Tính chất hóa học
Kim loại kiềm
Nhôm
Khử mạnh nhất
Khử mạnh ( < KLK)
Khử mạnh (
M M+ + 1e
M M2+ + 2e
Al Al3+ + 3e
Tăng từ Li Cs
Tính khử
Kim loại kiềm thổ
Tăng từ Be Ba
Trong hợp chất
Chỉ có số oxi hóa +1 Chỉ có số oxi hóa +2 Chỉ có số oxi hóa +3
Tác dụng phi
kim
Kim loại khử các nguyên tử phi kim (O, Cl, S, ..)thành ion âm
2Na + Cl2 2NaCl
Ca + Cl2 CaCl2
2Al+ 3Cl2 2AlCl3
4Na + O2 (KK) 2Na2O
2Mg + O2 2MgO
4Al + 3O2
0
t
2Al2O3
2Na + O2(khô) Na2O2
Tác dụng
H2O
Ở t0 thường, kim loại Ở t0 thường;
kiềm khử mạnh
-Be không khử nước
nước kiềm + H2
-Mg khử chậm
Na+ H2ONaOH +
-Ca, Sr, Ba khử
½ H2
mạnh nước
Ca + 2H2O Ca(OH)2
+ H2
6
Nếu bỏ lớp oxit thi
Al với nhước ở t0
thường
2Al+ 6H2O
2Al(OH)3 + 3H2
(phản ứng nhanh chóng
dừng lại do tạo
Al(OH)3 )
- Al khơng tác dụng
nước dù ở t0 cao, do
có lớp oxit bảo vệ.
Tác dụng axit
Kim loại + HCl , H2SO4 loãng muối + H2
Kim loại + HNO3 đặc muối nitrat + NO2 + H2O
Kim loại + HNO3 loãngmuối nitrat+ (NO, N2, NH4NO3) + H2O
Kim loại + H2SO4 đặc muối sufat+ (SO2, S, H2S) + H2O
Tất cả kim loại
kiềm đều nổ khi tiếp
xúc với axit.
Al không tác dụng
HNO3 đặc nguội
hoặc H2SO4 đặc
nguội
Tác dụng dd
kiềm
Al + H2O + OH-
Phản ứng
nhiệt nhôm
Al + oxit kim loại
t
(yếu hơn Al)
AlO2- +
3
H2
2
0
Al + Fe2O3
Al2O3+2Fe
0
t
IV. Trạng thái tự nhiên -Điều chế - Ứng dụng
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ
Nhôm
Phương pháp Điện phân muối Điện phân muối Điện phân nhơm oxit
điều chế
halogen nóng chy
halogen núng chy
núng chy
điện phân
Phng trỡnh 2MCl
nóng chảy
in phõn
2M + Cl2
MCl2
điện phân
nóng chảy
M + Cl2
điện phân
2Al2O3
nóng chảy
4Al + 3O2
Hịa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy để hạ t0 nóng chảy của hỗn hợp xuống,
tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy, , tạo chất lỏng nhẹ
hơn nhôm bảo vệ nhôm.
Trạng thái tự Chỉ tồn tại dạng hợp Chỉ tồn tại dạng hợp Chỉ tồn tại dạng hợp
nhiên
chất
chất
chất
NaCl
Ứng dụng
CaCO3
Al2O3.2H2O(boxit)
Hợp kim có t0 nc thấp
Bột Mg làm chất chiếu
sáng
Hợp kim Al vật liệu
máy bay, tàu vũ vụ
Li-Al siêu nhẹ (hàng
không)
Xây dựng, dây cáp, ...
Cs tế bào quang điện
7
HỢP CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
Hợp chất của
Na
Oxit
Hợp chất của Ca
Hợp chất của Al
Na2O là Oxit
bazơ tan trong
nước
CaO (vơi) Oxit bazơ
Al2O3: Oxit lưỡng tính
+ dung dịch axit
+ dung dịch kiềm mạnh
Tinh thể Al2O3 (Cr3+hồng
ngọc, Ti4+saphia) trang sức
Hidroxit NaOH là bazơ
mạnh tan
nhiều trong
nước
Muối
Na2CO3 dung
dịch nước có
mơi trường
bazơ , Khơng
nhiệt phân
-NaHCO3
lưỡng tính. Bị
nhiệt phân
Ca(OH)2 (vơi tơi) là bazơ Al(OH)3 là Hidroxit
mạnh, ít tan trong nước
lưỡng tính
- dung dịch Ca(OH)2 là
nước vôi trong: hấp thụ
CO2.
+ dung dịch axit
CaCO3 (đá vơi): khơng
tan trong nước, tan trong
nước có CO2. Tác dụng
axit, Bị nhiệt phân.
Al2(SO4)3 : Trong dung
dịch nước có mơi trường
axit
- Ca(HCO3)2 tan nước.
Lưỡng tính, Bị nhiệt
phân.
CaSO4.2H2O thạch cao
sống
CaSO4.H2O thạch cao
nung (đúc tượng)
CaSO4 thạch cao khan.
Nước cứng
+ dung dịch kiềm mạnh
Bị nhiệt phân
Al3+ +3H2O
Al(OH)3+ 3H+
- Phèn chua:
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Viết gọn:
KAl(SO4)2.12H2O
Phèn chua trong ngành
thuộc da, công nghiệp
giấy, nhuộm vải, làm
trong nước
Giảm nồng độ ion Ca2+ , Mg2+ nước mềm
chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+
Nước cứng tạm thời:
+ Đun sôi nước, bỏ kết tủa nước mềm
: Ca2+; Mg2+ và HCO3-
+ Dùng Ca(OH)2 đủ hoặc Na2CO3 (Na3PO4), bỏ kết
tủa nước mềm
Nước cứng Vĩnh cửu:
+ Dùng Na2CO3 (Na3PO4) , bỏ kết tủa nước mềm
Ca2+; Mg2+ và Cl ; SO 2
4
Nước cứng toàn phần:
Thực tế, đùng một số hóa chất Ca(OH)2 và Na2CO3
tạm thời và vĩnh cửu
8
Phần II: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Giải pháp 1:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP
ĐỊNH TÍNH KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM
1.1. Sử dụng dạng bài tập có sơ đồ, hình vẽ, đồ thị.
Góp phần hình thành cho Học sinh năng lực quan sát, năng lực tư duy hóa học.
BÀI TẬP MINH HỌA
Dạy học phần Vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn, cấu hình electron
ngun tử
Câu 1. Cho ion đơn ngun tử X có điện tích 1+ có cấu tạo như sau:
Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn
A. Ơ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
C. Ơ 11, chu kì 3, nhóm IA
B. Ơ 9, chu kì 2, nhóm VIIA
C. Ơ 11, chu kì 2, nhóm IA
Hướng dẫn giải
Nhìn vào cấu tạo của ion ion X+ : - Có 2 lớp electron ( 2 , 8)
Nguyên tử X có 3 lớp electron (2 , 8 , 1)
Nguyên tử X: - Có 11 electron ơ 11
- Có 3 lớp electron chu kì 3
- Có 1 electron lớp ngồi cùng nhóm IA
Vị trí của nguyên tố X trong BTH là : ô 11, chu kì 3, nhóm IA
Chọn đáp án C
Câu 2. Cho các ngun tử và ion có cấu tạo như hình vẽ.
11+
(1)
10+
9+
(2)
(3)
Cho biết nhận xét đúng theo lần lượt (1) , (2), (3) là
9
A. Na+ , Ne, F-
B. K+ , Ar, ClC. tất cả là Ne
Hướng dẫn giải
D. tất cả là Ar
Ne (2, 8)
Na (2, 8, 1)
F (2, 7)
Na+(2, 8) + 1e
+ 1e F-(2, 8)
Câu 3. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của ngun tử K
là 4s1 . Hình vẽ sơ đồ cấu tạo của ion kali ?
19+
18+
A.
2e 8e
8e
B.
19+
19+
2e 8e
8e
C.
2e 8e
2e 8e
7e
D.
8e
1e
Dạy học phần Tính chất hóa học kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm
Câu 4. a) Dựa vào cấu tạo nguyên tử, dự đoán tính chất hóa học đặc trưng của
kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm ?
Li
Ne
Be
Mg
Na
Al
a) Khả năng hình thành ion và số oxi hóa trong hợp chất
b) So sánh tính khử của Na , Mg , Al
b) So sánh quy luật biến đổi tính khử của nhóm kim loại kiềm, nhóm kim loại
kiềm thổ ?
Hướng dẫn giải
Na có 1e lớp ngồi cùng nhường 1e Na+, số oxi hóa +1 trong hợp chất
Mg có 2e lớp ngồi cùng nhường 2e Mg2+ , số oxi hóa +2 trong hợp chất
Al có 3e lớp ngồi cùng nhường 3e Al3+ , số oxi hóa +3 trong hợp chất
Tính khử của Na > Mg > Al. Do bán kính nguyên tử Na > Mg > Al
Tính khử của Li < Na ; Be < Mg Trong một nhóm A tính khử tăng dần
10
Câu 4. Quan sát hình vẽ dưới đây.
Al
Al
H2O
Al
dd H2SO4 loang dd H2SO4 dac
(1)
(2)
Al
Al
dd Al2(SO4)3
(4)
(3)
dd NaOH
(5)
Các phản ứng hóa học xảy ra là
A. (1) , (2), (3)
B. (1) , (2), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (2) , (3), (5)
Câu 5. Quan sát hình vẽ dưới đây. Hãy cho biết phản ứng xảy ra và khói trắng
là chất nào?
0
t
A. 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe (khói trắng)
t
B. 2Al + Fe2O3 Al2O3 (khói trắng) + 2Fe
t
C. Mg + Fe2O3 Fe2O3 (khói trắng) + 2Fe
t
D. 4Al + 3O2 2Al2O3 (khói trắng)
0
0
0
Dạy học phần Điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm
Câu 7. Quan sát hình vẽ sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy.
11
Cho biết tên chất A, chất B và quá trình xảy ra trên bề mặt điện cực?
Hướng dẫn giải
Chất A là Na, catot xảy ra quá trình khử ion Na+ + 1e Na
Chất B là Cl2, anot catot xảy ra q trình oxi hóa ion Cl- Cl2 + 2e
Câu 8. Quan sát hình vẽ sơ đồ thùng điện phân Al2O3 nóng chảy.
a) Q trình nào xảy ra ở cực âm ?
b) Quá trình nào xảy ra ở cực dương?
c) Tại sao phải bố trí cực dương ở phía trên thùng điện phân?
Hướng dẫn giải
a) Ở cực âm xảy ra quá trình khử: Al3+ + 3e Al
b) Ở cực dương xảy ra q trình oxi hóa: 2O2- O2 + 4e
c) Khí O2 sinh ra ở cực dương đốt cháy dần dần than chì sinh ra CO và CO2. Do
vậy trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần cực dương vào thùng điện phân, sau
một thời gan phải thay thế điện cực dương.
Câu 9. Cho sơ đồ điều ch nh sau:
0
+ dd HCl
t
+H O
điện phân
(1) CaCO3.MgCO3 CaO,MgO MgO MgCl2 Mg
nãng ch¶y
2
0
+ dd NaOH
+ CO
t
(2) Al2O3 , Fe2O3 dd NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3
®iƯn phân
Al
nóng chảy
2
+ dd NaOH
(3) NaCl , MgCl2 dd NaCl
Na
nóng chảy
điện phân
0
+ dd NaOH
t
điện phân
(4) KCl , MgCl2 Mg(OH)2 MgO Mg
nãng ch¶y
Số sơ đồ đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dạy học phần Tính chất hóa học Ca(OH)2 , CaCO3 , Al2O3 , Al(OH)3
12
Câu 10. Đồ thị sau biểu diễn thí nghiệm nào dưới đây ?
A. Sục từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch AlCl3.
B. Sục từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch ZnCl2.
C. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaOH.
Hướng dẫn giải
Thí nghiệm
PTHH của phản ứng
Kết luận
NH3+ dd AlCl3
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3+
3NH4+
Đồ thị bắt đầu từ điểm O
Kết tủa tăng dần đến cực
đại không tan
chọn A
NH3+ dd ZnCl2
Zn2+ + 2NH3 + 2H2O Zn(OH)2+
2NH4+
Zn(OH)2+ 4NH3 Zn[(NH3)4](OH)2
Đồ thị bắt đầu từ điểm O
Kết tủa tăng dần đến cực
đại, sau đó tan dần đến
hết
loại B
CO2 + dd
Ca(OH)2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Đồ thị bắt đầu từ điểm O
CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
Kết tủa tăng dần đến cực
đại, sau đó tan dần đến
hết
loại C
CO2 + dd
NaOH.
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
CO2 + H2O + Na2CO3 2NaHCO3
13
Khơng có kết tủa
loại D
Câu 11. Mối quan hệ giữa lượng kết tủa và lượng bazơ trong một thí nghiệm
được biểu diễn theo đồ thị:
Đồ thị trên biểu diễn thí nghiệm nào sau đây ?
A. Cho từ từ dung dịch KOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
B. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp HCl và Al(NO3)3.
C. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và MgCl2.
D. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp HCl và Al2(SO4)3.
Hướng dẫn giải
Thí nghiệm
PTHH của phản ứng
dd KOH + dd
AlCl3
Al3+ + 3OH-
dd NaOH + dd
Kết luận
H+ + OH- H2O
{HCl, Al(NO3)3}
dd NaOH + dd
{HCl, Al2(SO4)3}
Đồ thị bắt đầu từ điểm O
Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O Kết tủa tăng dần đến cực
đại, sau đó tan dần đến
hết
loại A
Vì có phản ứng trung
hịa, nên trục lượng bazơ
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
bắt đầu điểm > 0
Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
Kết tủa tăng dần đến cực
đại, sau đó tan dần đến
hết
chọn B
Cu2+ + 2OH-
{CuSO4, MgCl2 } Mg2+ + 2OH-
dd Ba(OH)2 + dd
Al(OH)3
Cu(OH)2
Đồ thị bắt đầu từ điểm O
Mg(OH)2
Kết tủa tăng dần đến cực
đại khơng tan
loại C
H+ + OH- H2O
Vì có phản ứng trung
hịa, nên trục lượng bazơ
Ba2+ + SO42- BaSO4
bắt đầu điểm > 0
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Kết tủa tăng dần đến cực
Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O đại, sau đó tan một phần
do cịn BaSO4
loại D
14
Câu 12. Đồ thị nào ứng với các thí nghiệm A, B, C ?
Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2.
Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
Thí nghiệm 3: Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Thí nghiệm 4 : Dẫn từ từ khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
H. a
H. b
H. c
H.d
A. 1-a , 2-b , 3-c , 4-d
B. 1-b , 2-a , 3-d , 4-c
C. 1-c , 2-d , 3-a , 4-b
D. 1-a , 2-c , 3-b , 4-d
Hướng dẫn giải
Thí nghiệm
PTHH của phản ứng
Kết luận
TN 1:
AlO2- + H2O + H+ Al(OH)3
dd HCl + dd
NaAlO2.
Al(OH)3 + 3H+ Al3+ + 3H2O
Kết tủa tăng dần đến cực
đại, (tỉ lệ mol AlO2- : H+
= 1: 1) sau đó tan dần
đến hết (tỉ lệ mol AlO2- :
H+ = 1: 4)
Hình a
TN 2:
dd NaOH + dd
AlCl3.
Al3+ + 3OH-
Kết tủa tăng dần đến cực
đại, (tỉ lệ mol Al3+ : OHAl(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O
= 1: 3) sau đó tan dần
đến hết (tỉ lệ mol Al3+:
H+ = 1: 4)
Al(OH)3
Hình b
TN 3:
dd NH3 + dd
AlCl3.
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3
+ 3NH4+
Kết tủa tăng dần đến cực
đại không tan (tỉ lệ mol
Al3+ : NH3 = 1: 3)
Hình c
15
TN 4:
khí CO2 + dd
NaAlO2.
AlO2- + H2O + CO2
Al(OH)3 + NaHCO3
Kết tủa tăng dần đến cực
đại không tan (tỉ lệ mol
AlO2- : CO2 = 1: 1)
Hình d
Câu 13. Nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. Đồ thị
nào sau đây mô tả đúng sự biến thiên số mol kết tủa theo số mol NaOH ?
nBaCO
nBaCO
3
nNaOH
A.
nBaCO
nNaOH
B.
nBaCO
3
C.
3
nNaOH
3
D.
Hướng dẫn giải
nNaOH
Viết phương trình hóa học của phản ứng NaOH + Ba(HCO3)2
OH- + HCO3- CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- BaCO3
NaOH + Ba(HCO3)2 BaCO3 + NaHCO3 + H2O
2NaOH + Ba(HCO3)2 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Kết tủa tăng dần, sau đó khơng đổi
Chọn đáp án B
Câu 14. Sục từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, đồ
thị nào biểu diễn số mol muối CaCO3 tạo thành theo số mol CO2 sục vào dung
dịch ?
16
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Viết phương trình hóa học của phản ứng
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2
Đồ thị bắt đầu từ điểm O . Kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến hết
Chọn đáp án A
Câu 15. Cho luồng H2 dư đi qua các ống mắc nối tiếp nung nóng theo thứ tự:
H2
0,1 mol Al2O3
0,2 mol Fe2O3
0,15 mol Na2O
(1)
(2)
(3)
Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn trong các ống sau phản ứng theo
thứ tự là
A. Al , Fe , Na
B. Al , Fe , NaOH
C. Al2O3 , Fe , Na2O
D. Al2O3 , Fe , NaOH
Hướng dẫn giải
Ống (1) không xảy ra phản ứng Ống (1) chứa Al2O3
0
t
Ống (2) 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O Ống (2) chứa Fe
Ống (3) 2H2O + Na2O 2NaOH Ống (3) chứa NaOH
17
1.2. Sử dụng bài tập hóa học xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải
quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tịi, giải quyết vấn đề.
Phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống, thực tiễn là một
năng lực cần thiết. Trong phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề giáo viên
phải tạo tình huống có vân đề, điều chưa biết là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng
thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác, tính tích cực trong hoạt động nhận
thức của học sinh.
Giáo viên sử dụng bài tập nêu vấn đề để tạo tình huống có vấn đề đối với
học sinh rồi giúp học sinh tự lực giải quyết đặt ra. Bằng cách đó học sinh vừa nắm
được tri thức mới vừa nắm được phương pháp nhận thức tri thức đó, phát triển
được tư duy sáng tạo, học sinh cịn có khả năng phát triển được tư duy sáng tạo,
khả năng phát triển vấn đề và vận dụng kiến thức vào tình huống mới.
BÀI TẬP MINH HỌA
Bài tập tình huống 1: (Dạy học phần Vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn,
cấu hình electron nguyên tử )
Câu 1. Tại sao trong mỗi chu kì :
- Các nguyên tố kim loại kiềm được xếp vào đầu tiên?
- Các nguyên tố kim loại kiềm thổ được xếp sau kim loại kiềm?
- Nguyên tố nhôm được xếp sau kim loại kiềm thổ?
Giáo viên giúp học sinh tự lực giải quyết.
- Quan sát bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học.
- Hồn thành bảng sau:
Kim loại kiềm
Vị trí ở BTH
Kim loại kiềm thổ
Nhóm
Nhóm
Nhơm
Ơ
Nhóm
Gồm các kim loại
Chu kì
Cấu hình electron
lớp ngồi cùng của
ngun tử
Câu 2. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng
số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tố X là
A. Al (Z = 13)
B. Cl (Z = 17)
C. O (Z = 8)
Hướng dẫn giải
D. Si (Z = 14)
Tổng số electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s22p6 3s2 3p1
Al (Z = 13)
Chọn đáp án A
18
( có 13e)
Câu 3. Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của ngun tố R
trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA
B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 4, nhóm IA
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron R+ :1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron ngun tử R: 1s22s22p63s23p64s1
Ngun tử R: -Có 4 lớp electron chu kì 4
- Có 1 electron lớp ngồi cùng nhóm IA
Vị trí của ngun tố R trong BTH là : chu kì 4, nhóm IA
Chọn đáp án D
Câu 4 . Nguyên tố hoá học natri (Na) có số hiệu ngun tử là 11, chu kì 3, nhóm
IA. Điều khẳng định nào sau đây về Na là sai?
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 11.
B. Vỏ của nguyên tử có 3 lớp electron và lớp ngồi cùng có 1 electron.
C. Hạt nhân của Na có 11 proton và 11 nơtron.
D. Nguyên tố hố học này một kim loại.
Hướng dẫn giải
Na có Z = 11 Hạt nhân có 11 proton , Lớp vỏ có 11 electron
Cấu hình electron Na: 1s22s22p63s1 vỏ ngun tử có 3 lớp electron và lớp ngồi
cùng có 1 electron.
Chưa xác định được số nơtron trong hạt nhân
Chọn đáp án C
Câu 5. Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố
X là
A. Ne (Z = 10).
B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11).
Hướng dẫn giải
D. O (Z = 8)
Cấu hình electron Ion X2+: 1s² 2s² 2p6
Cấu hình electron ngun tử X: 1s² 2s² 2p63s2
( có 12e)
Mg (Z = 12).
Chọn đáp án B
Bài tập tình huống 2: (Dạy học phần Tính chất vật lí kim loại )
Câu 6. Các phát biểu về tính chất vật lí kim loại kiềm thổ.
(1) Nhiệt độ nóng chảy thấp giảm dần từ Li Cs.
(2) Nhiệt độ sôi thấp giảm dần từ Li Cs.
19
(3) Khối lượng riêng nhỏ tăng dần từ Li Cs.
(4) Độ cứng thấp giảm dần từ Li Cs.
(5) Màu trắng bạc và có ánh kim.
Các phát biểu đúng ?
Câu 7. Các phát biểu về tính chất vật lí kim loại kiềm thổ.
(1) Nhiệt độ nóng chảy, khiệt độ sơi thấp tương đối thấp.
(2) Khối lượng riêng tương đối nhỏ.
(3) Độ cứng tương đối mềm nhưng cao hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
(4) Có màu trắng bạc.
(5) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng biến đổi theo quy luật.
Các phát biểu đúng ?
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Nhơm có cấu tạo kiểu mạng lập phương tâm diện.
B. Nhơm có màu trắng bạc, dễ kéo sợi và dát mỏng.
C. Nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.
D. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn nhiệt tốt.
Giáo viên giúp học sinh tự lực giải quyết.
Bảng 6.1. Một số hằng số vật lí quan trọng của kim loại kiềm
Ngun tố
Nhiệt độ nóng
chảy (t0C)
Nhiệt độ sơi
(t0C)
Khối lượng
riêng (g/cm3)
Độ
cứng
Li
180
1330
0,53
0,6
Na
98
892
0,97
0,4
K
64
760
0,86
0,5
Rb
39
688
1,53
0,3
Cs
29
690
1,90
0,2
Bảng 6.2. Một số hằng số vật lí quan trọng của kim loại kiềm thổ
Ngun tố
Nhiệt độ nóng
chảy (t0C)
Nhiệt độ sơi
(t0C)
Khối lượng
riêng (g/cm3)
Độ cứng
Be
1280
2770
1,85
Mg
650
1110
1,74
2,0
Ca
838
1440
1,55
1,5
Sr
768
1380
2,6
1,8
Ba
714
1640
3,5
20
- Dựa vào Hằng số vật lí quan trọng ở bảng 6.1 và 6.2 (SGK)
- Nghiên cứu SGK ( bài nhơm)
- Hồn thành bảng sau:
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ Nhơm
Màu sắc
Tính dẫn điện
T0 nóng chảy
Quy luật biến đổi
T0 sơi
Quy luật biến đổi
D (g/cm3)
Quy luật biến đổi
Câu 9. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất
cả các kim loại ?
A. Natri
B. Liti
C. Kali
D. Rubidi
Câu 10. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.
B. Xesi.
C. Natri.
D. Kali.
Câu 11. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
là:
A. Li, Na, K, Ba
B. Li, Mg, Ca, Ba
C. Be, Na, K , Ca
D. Li , Na, Mg, Ca
Câu 12. Kim loại kiềm có độ cứng thấp là do
A. Có khối lượng riêng nhỏ
B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng riêng nhỏ.
C. Có mạng tinh thể lập phương tâm khối, liên kết kim loại yếu.
D. Thể tích nguyên tử lớn và nhiệt độ nóng thấp.
Bài tập tình huống 3: (Dạy học phần Tính chất hóa học kim loại )
Câu 13. Giải quyết các vần đề sau:
-Vì sao trong hợp chất; các kim loại kiềm có số oxi hóa +1, các kim loại kiềm thổ
có số oxi hóa +2, nhơm có số oxi hóa +3 ?
- Các kim loại kiềm ; Các kim loại kiềm thổ; Nhơm có tính chất hóa học gì?
-Viết quá trình biến đổi từ Na Na+ ; Mg Mg2+ ; Al Al3+ .Đó là q trình gì?
- Vì sao các ngun tố nhóm IA gọi là các kim loại kiềm?
- Vì sao nhơm được dùng làm dụng cụ nhà bếp?
Giáo viên giúp học sinh tự lực giải quyết.
21
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo của nguyên tử Dự đốn tính chất hóa học Kiểm
tra dự đốn Kết luận
+ Kiểm tra dự đốn bằng thí nghiệm hóa học: (chú ý HS làm thí nghiệm an toàn)
Na tác dụng H2O (cho lượng nhỏ Na vào cốc nhiều nước, tránh hiện tượng nổ);
Mg tác dụng H2O ; Đốt cháy Mg trong khơng khí ;
Mg tác dụng dung dịch HCl ;
Al tác dụng H2O ; Al tác dụng dung dịch NaOH.
+ Kiểm tra dự đoán bằng viết phương trình hóa học của phản ứng
Na với dung dịch CuSO4 ;
Mg cháy trong CO2; Mg với dung dịch HNO3 đặc ;
Al với dung dịch CuSO4 ;Al với dung dịch Fe2O3.
- Hồn thành bảng sau:
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ Nhơm
Tính chất hóa học
Q trình oxi hóa
Phản ứng minh
họa
Hiện tượng
So sánh tính chất
hóa học
Câu 14. Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tăng dần của tính khử: Mg, Al, K,
Na ?
A. K, Na, Al, Mg
B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, K, Na
D. Al, Mg, Na, K
Câu 15. Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Trong hợp chất, kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Tính khử của kim loại kiềm tăng dần từ Li đến Cs.
Hướng dẫn giải
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, tăng từ Li Cs
Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước tăng dần.
Chọn C
22
Câu 16. Khi nói về kim loại kiềm thổ, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Trong hợp chất, kim loại kiềm thổ chỉ có số oxi hóa +2.
C. Các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với axit HCl, HNO3 .
D. Tính khử của kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
Hướng dẫn giải
Kim loại kiềm thổ có chỉ có Ca, Sr, Ba khử nước ở nhiệt độ thường.
Chọn A
Câu 17. Mệnh đề nào sau đây không đúng.
A. Các kim loại Na, K, Ba đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2.
B. Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
C. Kim loại K khử được ion kim loại Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
D. Kim loại Mg khử được ion kim loại Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
Hướng dẫn giải
Kim loại K khử nước ở nhiệt độ thường.
Khi cho K vào dung dịch CuSO4, có các phản ứng xảy ra:
2K + 2H2O 2KOH + H2
2KOH + CuSO4 Cu(OH)2 + K2SO4
Chọn C
Câu 18. Phản ứng hóa học giữa nhơm và chất nào xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A. Cl2 , dung dịch H2SO4 loãng.
B. O2 , dung dịch H2SO4 đặc.
C. Fe2O3 , dung dịch HNO3đặc.
D. H2O , dung dịch CaCl2.
Hướng dẫn giải
Ở nhiệt độ thường ; Al phản ứng Cl2 , dung dịch H2SO4 loãng.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Al + 3HCl AlCl3 +
3
H2
2
Chọn A
Câu 19. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử X là
1s22s22p63s23p1 . X có đặc điểm nào sau đây:
A. Tinh thể chất X có cấu tạo mạng lập phương tâm diện.
B. Hiđroxit của X tan được trong dung dịch NH3.
C. Đơn chất X có tính lưỡng tính.
D. Ơ 13, chu kì 3, nhóm IIIB.
Hướng dẫn giải
23
X: 1s22s22p63s23p1 Al là kim loại, thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính tan trong dung dịch axit, kiềm mạnh. Không tan
trong dung dịch NH3
Chọn C
Câu 20. Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO
B. PbO, K2O, SnO
C. Fe3O4, SnO, BaO
D. FeO, CuO, Cr2O3
Bài tập tình huống 4: (Dạy học phần Điều chế kim loại )
Câu 21. Giải quyết các vần đề sau:
-Viết quá trình biến đổi từ Na Na+ ; Mg Mg2+ ; Al Al3+ .Đó là q trình gì?
-Viết q trình biến đổi từ Na+ Na ; Mg2+ Mg ; Al3+Al. Đó là q trình gì?
- Chọn phương pháp điều chế phù hợp kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm.
- Viết phương trình hóa học : NaCl Na , MgCl2 Mg, Al2O3 Al.
- Sản xuất nhôm trong cơng nghiệp: Hịa tan nhơm oxit trong criolit nóng chảy có
lợi ích gì?
Giáo viên giúp học sinh tự lực giải quyết
- Dựa vào tính chất khử mạnh của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Chọn phương pháp điều chế.
- Hoàn thành bảng sau:
Kim loại kiềm
Kim loại kiềm thổ Nhơm
Phương pháp điều
chế
Phương trình điện
phân
Hịa tan nhơm oxit trong criolit nóng chảy có lợi ích ....
Câu 22. Những kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
muối clorua tương ứng là:
A. Na; Ba; Al
B.Na; K; Ca
C.K; Ba; Cu
Hướng dẫn giải
D.Na; K; Al
Các kim loại kiềm , kiềm thổ được ( Na, K, Ca, Ba) điều chế bằng phương
pháp điện phân muối halogen nóng chảy
Al điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy, vì AlCl3 hợp
chất hợp chất cộng hố trị nên khơng nóng chảy mà thăng hoa.
Cu điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối, nhiệt luyện ,..
Chọn đáp án B
24
Câu 23. Điều chế kim loại Al bằng phương pháp:
A. điện phân dung dịch AlCl3 có màng ngăn.
B. điện phân AlCl3 nóng chảy.
C. điện phân Al2O3 nóng chảy.
D. điện phân dung dịch AlCl3 khơng có màng ngăn.
Câu 24. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm Criơlit Na3AlF6 với mục
đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm
tiết kiệm năng lượng.
2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn
3. Để thu được F2 ở Anot thay vì là O2
4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al
5. Criolit là chất xúc tác, làm tăng tốc độ của phản ứng điện phân Al2O3 nóng chảy,
để sản xuất nhơm.
Các lí do nêu đúng là:
A. Chỉ có 1và 5 B. Chỉ có 1 và 2
C. Chỉ có 1 và 3
D. Chỉ có 1,2 và 4
Bài tập tình huống 5: (Dạy học phần Hợp chất kim loại canxi )
Câu 25. Cho các chất sau: Ca, Ca(OH)2 ,CaCO3 , CaO , Ca(HCO3)2 , CaCl2
- Hãy lập một dãy chuyển hóa giữa các chất ?
- Từ Ca(OH)2 có thể chuyển thành những chất nào?
- Từ CaCO3 có thể chuyển thành những chất nào?
- Từ Ca(HCO3)2 có thể chuyển thành những chất nào?
- Suy ra tính chất hóa học của Ca(OH)2 , CaCO3 , Ca(HCO3)2 ?
Hướng dẫn giải
Học sinh có thể lập một số dãy chuyển hóa
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCl2
0
CaO
1000 C
CaCO3
+
H) 2
a(O
C
Ca(HCO3)2
0)
ct
hoa
(
+ CO
2
25
+ 2CO2
+
CO 2
+
H 2O
Ca(OH)2
+H
Cl
+ HCl
+H
CaCl2
Cl