Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC GIÚP HỌC SINH VẬN DỤNG TỐT KIẾN THỨC SINH HỌC 6 VÀO THỰC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

TI: PHT TRIN NNG LC HC SINH THễNG
QUA VIC GIP HC SINH VN DNG TT KIN
THC SINH HC 6 VO THC T
I.

LY DO CHOẽN ẹE TAỉI:

Giỏo dc ph thụng nc ta ang thc hin bc chuyn t chng trỡnh giỏo dc tip
cn ni dung sang tip cn nng lc ca ngi hc, ngha l t ch quan tõm n vic hc
sinh hc c cỏi gỡ n ch quan tõm hc sinh vn dng c cỏi gỡ qua vic hc. m
bo c iu ú nht nh phi thc hin thnh cụng vic chuyn t phng phỏp dy hc
theo li Truyn th mt chiu sang dy hc vn dng kin thc, rốn luyn k nng v hỡnh
thnh nng lc.
chun b quỏ trỡnh i mi chng trỡnh, sỏch giỏo khoa giỏo dc ph thụng sau
nm 2015, cn thit phi i mi ng b phng phỏp dy hc v kim tra ỏnh giỏ kt qu
giỏo dc theo nh hng phỏt trin nng lc ngi hc.
Trong s nghip xõy dng t nc cụng nghip hoỏ-hin i hoỏ t nc ngy nay, xó
hi ta ngy mt phỏt trin. Cựng vi ú l s hiu bit v trỡnh v kh nng chuyờn mụn l
iu khụng th thiu ca mi ngi. Tuy nhiờn, ó cú nhiu bn tr hin nay quỏ chỳ trng
vo vic hc lớ thuyt nh trng m ụi khi quờn mt phi thc hnh-mt iu ht sc
quan trng. Mi quan h gia hc v hnh mt ln na c nhn mnh qua cõu tc ng:
Hc i ụi vi hnh.
ng ý nhng nhn nh trờn. Vi trỏch nhim ca ngi giỏo viờn sinh hc trc tip
ng lp ging dy trng trung hc ph thụng nhiu nm, tụi quan tõm nhiu n cht
lng hc tp ca hc sinh, n suy ngh, tõm t tỡnh cm ca hc sinh i vi b mụn ca
mỡnh, quan tõm nhiu n vic i mi phng phỏp dy hc sao cho cht lng dy v hc
sinh hc ca thy trũ chỳng tụi t c hiu qu tt nht.
trng ph thụng, trong s cỏc phng phỏp dy hc tớch cc thỡ dy hc liờn h vi
thc t l phng phỏp tớch cc nhm phỏt trin nng lc cho hc sinh.
Xut phỏt t nhng nguyờn nhõn trờn cng chớnh l lớ do tụi chn ti: Phỏt


trin

nng lc hc sinh thụng qua vic giỳp hc sinh vn dng tt kin thc
sinh hc 6 vo thc t
II. T CHC THC HIN ẹE TAỉI.
1 C s lý lun:
Sỏng Kin Kinh Nghim

Trang 1

Nm hc 2015-2016


- Giáo dục thế hệ trẻ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là nhiệm vụ chiến lược của
dân tộc mình.
- Trong điều kiện hiện nay khi khoa học của nhân loại đang phát triển nhanh chóng, nền kinh
tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của nghành giáo dục vô cùng to lớn. Giáo dục không
chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn giúp cho học sinh vận dụng kiến thức khoa học
vào cuộc sống, rèn luyện kĩ năng và hình thành năng lực.
- Chương trình giáo dục định hướng năng lực thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các
phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn
nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề
nghiệp.
- Nhiệm vụ của môn Sinh học lớp 6 là nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa
dạng sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ
chúng nhằm phục vụ đời sống con người
- Để góp phần tích cực thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện thì mỗi môn học có một vai trò
nhất định, trong đó bộ môn Sinh học là môn học hết sức quan trọng đã được nhiều nước trên
thế giới quan tâm. Nước ta đã thấy được vị trí, vai trò của bộ môn Sinh học trong đời sống.
- Ở các trường bộ môn Sinh học nói chung và bộ môn Sinh học ở THCS nói riêng đã được

quan tâm chú trọng rất nhiều coi là môn học có tính chất giáo dục hướng nghiệp, học sinh
cũng nhận thấy vai trò tích cực của bộ môn.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
2.1 Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
- Dạy học giải quyết vấn đề là quan điểm dạy học nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng
nhận biết và giải quyết vấn đề
- Việc học được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẩn
nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức,kĩ năng, phương
pháp nhận thức.
- Phương pháp hình thành cho HS các năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
Ví dụ cụ thể:
Bài 14 “ Thân dài ra do đâu?”
GV đặt vấn đề: Qua thí nghiệm học sinh đã biết thân dài ra do phần ngọn. Vậy khi ngắt ngọn
cây còn phát triển được không? Tại sao khi trồng một số cây thân leo, thân bò, thân cỏ người
ta thường ngắt ngọn khi cây trưởng thành?
HS giải quyết vấn đề: Khi ngắt ngọn thân cây không dài ra nữa, nên chất dinh dưỡng tập
trung phát triển các bộ phận khác như: lá, chồi, hoa, quả. Từ đó HS cũng biết được khi trồng
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 2

Năm học 2015-2016


các cây thân bò, thân leo, thân cỏ như dưa hấu, đậu đen, mồng tơi,…người ta thường ngắt
ngọn để tạo nhiều quả, lá, chồi.

Bấm ngọn dưa hấu sẽ cho nhiều quả hơn

Nông dân đang ngắt ngọn trà xanh


2.2 Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống là quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh thông qua một tình huống
thực tiễn. Dạy học theo tình huống giúp học sinh phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề
Ví dụ cụ thể:
VD1: Bái 23 “ Cây có hô hấp không?”
- Tình huống: trồng cây xanh đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Vì vậy Nam trồng rất nhiều
cây xung quanh nhà, phòng khách, nhà bếp, phòng ngủ cũng được Nam đặt nhiều chậu cây.
Bạn Nam làm vậy có lợi cho sức khỏe không? Giải thích?
- Vận dụng kiến thức đã biết qua bài học, học sinh biết được ban đêm quá trình hô hấp của
cây diễn ra mạnh mẽ, cây sẽ tranh khí Oxi của người và thải ra khí cacbonic, vì vậy không
nên trồng quá nhiều cây xanh trong nhà.

Không nên để nhiều cây xanh trong phòng ngủ
VD2: Bài 48 “ Vai trò của thực vật với đời sống con người”

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 3

Năm học 2015-2016


- Tình huống học tập: Một hôm, vào giờ ra chơi Đức phát hiện Thành và Hiếu đang hút thuốc
trong nhà vệ sinh. Thành còn hào phóng mời Đức 1 điếu thuốc và nói “ hút thuốc mới là nam
nhi”. Nếu là Đức em sẽ làm gì?
- HS sẽ đưa ra nhiều cách giải quyết như: Báo với GVCN, báo thầy tổng phụ trách, khuyên
bạn không nên hút thuốc. Trong đó cách giải quyết hay nhất là dùng lời lẽ và hiểu biết của
mình cho 2 bạn đó biết tác hại của thuốc lá.
- Tác hại của thuốc lá: Trong thuốc lá có nhiều chất độc hại đặc biệt là chất nicôtin được

dùng để chế thuốc trừ sâu. Nếu ta hút thuốc lá, nhất là hút nhiều chất nicôtin thấm vào cơ thể
ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp, dể gây ung thư phổi, ung thư vòm họng. Khi hút thuốc lá
không chỉ gây hại đến bản thân còn gây hại đến người xung quanh do chất độc trong khói
thuốc thải ra
- Qua bài này HS hiểu được tác hại của thuốc lá để có thái độ đúng đắn.

Ung thư phổi

Ung thư vòm họng

2.3 Vận dụng dạy học định hướng hành động
- Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học làm cho hoạt động trí óc và hoạt động
chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong quá trình học, học sinh thực hiện các nhiệm vụ
học tập và hoàn thành sản phẩm hành động.
- Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực hiện nguyên
lí giáo dục kết hợp lí thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động. HS không chỉ được thực
hành để kiểm chứng phần lí thuyết được học mà còn rèn luyện thêm một số kĩ năng như:
Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Ví dụ cụ thể:
Bài 27 “ Sinh sản sinh dưỡng do người”
GV giao cho các nhóm học sinh thực hành các phương pháp giâm cành, chiết cành theo lí
thuyết đã được học và nộp lại sản phẩm trong một tháng. Học sinh phải ghi lại quá trình thực
hiện và thình bày khi sản phẩm hoàn tất.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 4

Năm học 2015-2016



-Phần trình bày của học sinh:
+ Giâm cành: Dùng 1 đoạn cây mía vùi xuống đất ẩm, 1 tháng sau tại mấu thân phía dưới
mọc ra rễ, mấu thân phía trên phát triển chồi.
+ Chiết cành: Chọn 1 cành trên cây mai rồi bóc 1 khoanh vỏ, dùng nước bồ hóng sát trùng
chỗ cắt. Dùng đất mùn trộn với nước cho đủ ẩm rồi đắp vào vết cắt, buộc bọc nilông để giữ
đất. Hàng ngày tưới nước vào bầu đất cho đủ ẩm, để 1 tháng tại chỗ bóc vỏ ra rễ, cắt đem
trồng thành cây mới.
-Sản phẩm của học sinh:

Chiết cành cây hoa mai

Giâm cành cây mía

Qua bài này học sinh biết cách thực hiện giâm cành, chiết cành. Học sinh có thể phụ giúp gia
đình trong việc trồng trọt và hứng thú hơn với môn sinh học.
2.4 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lí trong dạy
học
- Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm
tăng cường tính trực quan và thí nghiệm thực hành trong dạy học
- Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là phương tiện dạy học
hiện đại. Ứng dụng công nghệ thông tin mang lại những giờ học lí thú, hình ảnh sống động,
có thể trình chiếu đoạn phim về hoạt động của thực vật mà HS không thể quan sát ở bên
ngoài.
- Phương pháp này giúp HS phát triển các năng lực: Sử dụng CNTT và truyền thông, kĩ năng
quan sát.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 5

Năm học 2015-2016



Ví dụ cụ thể:
VD 1: Bài 51: “Nấm”
GV: Ngoài hình ảnh cấu tạo của nấm rơm giáo viên có thể cho học sinh quan sát đoạn phim “
Kĩ thuật trồng nấm rơm”
Qua đó học sinh biết được điều kiện phát triển của nấm rơm, và nắm được kĩ thuật trồng nấm
rơm.
VD2: Ở bài “ Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước”
GV cho HS quan sát đoạn phim “ Xói mòn đất gây lũ lụt”
Qua đoạn phim HS thấy tác hại khi rừng bị tàn phá và vai trò của cây xanh, từ đó hình thành
cho học sinh ý thức bảo vệ rừng.

Lũ lụt

Trồng cây phủ xanh đồi trọc

2.5 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh
- Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực hóa, phát
huy tính sáng tạo của học sinh.
- Một số phương pháp điển hình: Phương pháp thu thập, xử lí, đánh giá thông tin, phương
pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm.
- Phương pháp này giúp HS phát triển các năng lực: Năng lực tự học, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng CNTT, năng lực
sử dụng ngôn ngữ.
Ví dụ cụ thể:
Bài 49” Bảo vệ sự đa dạng của thực vật”
GV: Phân nhóm HS tìm hiểu trước nội dung bài thông qua các câu hỏi sau:
- Việt Nam là nước có tính đa dạng cao về thực vật, tuy nhiên tình hình đa dạng thực vật ở
Việt Nam hiện nay như thế nào? Nêu nguyên nhân?

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 6

Năm học 2015-2016


- Sưu tầm hình ảnh về thực vật quý hiếm ở nước ta?
- Là HS em có thể làm gì để góp phần bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
HS: Nhóm trưởng sẽ phân chia công việc cho các thành viên về nhà sưu tầm và tìm hiểu qua
sách báo và mạng. Sau đó thảo luận để trao đổi đưa ra nội dung của nhóm. Phân công 1 HS
trình bày trước lớp.

Trình bày của học sinh
- Qua bài này học sinh có ý thức, hành động cụ thể trong việc bảo vệ và phát triển thực vật.
2.6 Tăng cường phương pháp dạy đặc thù bộ môn
Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, vì vậy các
phương pháp dạy học đặc thù bộ môn có vai trò quan trọng trong dạy học bộ môn, phương
pháp này được xây dựng trên cơ sở lí luận dạy học bộ môn.
a. Dạy học dựa trên tìm tòi khám phá khoa học
Dạy học khám phá là phương pháp dạy học cung cấp cho HS cơ hội trải nghiệm các hiện
tượng và quá trình khoa học. Nó tạo điều kiện cho HS bộc lộ những quan niệm sai lầm,
khuyến khích trao đổi, thảo luận với nhau để đề xuất các giả thuyết, thu thập thông tin, tìm
kiếm bằng chứng xây dựng kế hoạch hành động để kiểm tra giả thuyết ban đầu, từ đó tìm ra
kết luận mang tính khoa học. Thông qua các hoạt động đó HS có thể tự điều chỉnh thay đổi
các quan niệm trước đó của mình để tiếp nhận kiên thức mới. Đồng thời HS cũng có cơ hội
phát triển tư duy phê phán, rèn luyện năng lực tự giải quyết vấn đề và nhiều kĩ năng khác cần
thiết cho cuộc sống sau này.
Ví dụ cụ thể:
VD3: Bài 35“ Điều kiện cần cho hạt nảy mầm”

Hoạt động của GV và HS
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở nhà và mang kết quả

Nội dung

lên lớp, 3 nhóm HS làm 3 TN
Nhóm 1: Học sinh trình bày TN1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

1.Thí nghiệm về những điều
Trang 7

Năm học 2015-2016


Thí nghiệm 1:

kiện cần cho hạt nảy mầm
a. Thí nghiệm 1:

Cốc 1: Bỏ 10 hạt đậu không bỏ gì thêm
Cốc 2: Bỏ 10 hạt đậu, đổ đầy nước
Cốc 3: Lót xuống dưới cốc 1 ít bông ẩm, bỏ 10 hạt đậu lên
Để 3 cốc trong 4 ngày
GV: Đặt câu hỏi
-Hạt đậu trong cốc nào đã nảy mầm?
HS: Cốc 3
-Vì sao chỉ có đậu ở cốc 3 nảy mầm?
HS1: Vì cốc 3 có bông
HS2: Vì cốc 3 có độ ẩm

HS3: Vì cốc 3 có không khí
GV: Cho HS xét lại điều kiện ở 3 cốc
HS: Cốc 1 có không khí, không có nước. Cốc 2 có nhiều
nước, không có không khí. Cốc 3 có độ ẩm và không khí.
*Qua thí nghiệm HS tìm được điều kiện để hạt nảy mầm là
độ ẩm và không khí.
GV: Đặt câu hỏi “ Tại sao người ta thường bảo quản đậu

Kết luận: Hạt phải có đủ độ
ẩm, không khí để nảy mầm

hạt tươi trong tủ lạnh?”
HS: Để hạt không nảy mầm
-Điều kiện nào ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt?
HS: Nhiệt độ
GV: Để kiểm chứng điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng đến sự
nảy mầm của hạt hãy tìm hiểu TN2
Nhóm 2: Học sinh trình bày TN2
Thí nghiệm 2: Lấy 1 cái cốc, Lót xuống dưới cốc 1 ít bông

b. Thí nghiệm 2

ẩm, bỏ 10 hạt đậu lên, rồi bỏ vào thùng đá
Sau 4 ngày ta thấy đậu trong cốc không nảy mầm.
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 8

Kết luận: Hạt cần nhiệt độ
Năm học 2015-2016



GV: Qua TN2 cho ta biết hạt cần điều kiện gì để nảy mầm?

thích hợp để nảy mầm

HS: Nhiệt độ
GV: Tại sao người nông dân thường chọn những hạt to,
chắc mẩy giữ lại để làm giống gieo trồng cho vụ sau?
HS: Để hạt nảy mầm tốt
GV: Vậy điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm?
HS: Chất lượng hạt giống
GV: Để kiểm chứng điều đó tiếp tục tìm hiểu TN3
Nhóm 3: Học sinh trình bày TN3
Thí nghiệm 3: Lấy 1 cái cốc, Lót xuống dưới cốc 1 ít bông

c.Thí nghiệm 3:

ẩm, bỏ 10 hạt đậu mốc, sứt mẻ, thối lên
Sau 4 ngày đậu trong cốc không nảy mầm

Kết luận: Hạt có chất lượng tốt
Qua TN3 HS kết luận được hạt có chất lượng tốt mới nảy mới nảy mầm
mầm
GV: Từ 3 TN trên cho ta biết hạt cần những điều kiện gì để Điều kiện cần cho hạt nảy
mầm:
nảy mầm?
-Điều kiện bên trong: Chất
HS: Từ 3 thí nghiệm HS kết luận hạt cần độ ẩm, không khí, lượng hạt giống
- Điều kiện bên ngoài: Độ ẩm,

nhiệt độ thích hợp và phải có chất lượng tốt để nảy mầm.
không khí, nhiệt độ thích hợp.
GV: Trong trồng trọt muốn hạt nảy mầm tốt cần làm những
gì?
HS: Vì vậy trong trồng trọt muốn hạt nảy mầm tốt cần vận
dụng như sau: Trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp đủ
không khí, phải chăm sóc hạt mới gieo: Chống úng, chống
hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ
GV: Ánh sáng có cần thiết cho sự nảy mầm của hạt không?
Để kiểm chứng điều đó có thể thiết kế thí nghiệm như thế
nào? Báo cáo lại kết quả sau 1 tuần
b. Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột ( Lamap)
-Theo Lamap dưới sự giúp đỡ của giáo viên, HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra
trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ
đó hình thành kiến thức cho mình.
-Tiến trình dạy học Lamap được xây dựng dựa trên sự kết hợp của:
+ Dạy học giải quyết vấn đề
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 9

Năm học 2015-2016


+ Dạy học định hướng hành động
+ Thuyết kiến tạo.
-Tiến trình tổ chức dạy học theo Lamap:
+ Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
+ Bước 2: Hình thành câu hỏi của học sinh
+ Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm

+ Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
+ Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức.
Ví dụ cụ thể: Bài 24 “ Phần lớn nước vào cây đi đâu?”
Hoạt động của giáo viên
Bước 1: Tình huống xuất phát

Hoạt động của học sinh

Chúng ta đã biết cây cần dùng nước để quang hợp và Học sinh lắng nghe tình huống và
sử dụng cho một số hoạt động sống khác nên hang dự đoán
ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên
cứu cây chỉ giữ lại 1 phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước
được rễ hút vào cây đã đi đâu?
Bước 2: Hình thành câu hỏi của học sinh

-Đa số học sinh cho rằng nước được

-Giáo viên hỏi về dự đoán của một số học sinh

thoát ra ngoài
- Một số ý kiến cho là nước thoát ra

-Nước được thoát ra ngoài qua cơ quan nào của cây

ngoài qua thân cây
- Một số khác cho rằng nước thoát

-GV: Ở lá có bộ phận nào giúp trao đổi khí và thoát qua lá
hơi nước?
- Lỗ khí

Bước 3: Xây dựng giả thuyết và phương án thực
nghiệm
-Đa số HS đều dự đoán “ Nước đã thoát hơi qua lỗ
khí ở lá”
-Khi nào nước thoát hơi nhiều?

-Nắng gắt làm lỗ khí mở to nước

-Hãy thết kế thí nghiệm chứng minh dự đoán trên
thoát hơi nhiều
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên -Học sinh trao đổi theo nhóm để
cứu

thiết kế thí nghiệm

-Chuẩn bị Cho mỗi nhóm HS các dụng cụ và mẫu vật
sau: 2 cây trồng trong 2 chậu, 2 bọc ni lông, dây cột
- Hãy thiết kế thí nghiệm để chứng minh dự đoán “
Phần lớn nước được thoát hơi qua lỗ khí ở lá”
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 10

Năm học 2015-2016


-Ngắt lá 1 cây còn 1 cây không ngắt


-Lấy 2 bọc nilông trùm vào 2 cây

-Để ra nắng khoảng 5 phút

-Kết quả sau 5 phút:
+ Bọc nilông trùm cây có lá bị mờ
đi do hơi nước bám vào
+ Bọc nilông trùm cây không có lá
vẫn trong, không có hiện tượng gì
Bước 5: Kết luận, hệ thống hóa kiến thức
-Từ thí nghiệm của học sinh, giáo viên yêu cầu học -Phần lớn nước vào cây được thoát
sinh khẳng định lại “ Phần lớn nước vào cây đi đâu?”

hơi ra ngoài qua lỗ khí ở lá.

- Cho học sinh quan sát hình vẽ và giải thích thêm

Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 11

Năm học 2015-2016


Nước được rễ hút từ đất vận chuyển theo mạch gỗ lên
lá. Các tế bào thịt lá chỉ giữ lại 1 phần nhỏ làm
nguyên liệu để quang hợp, còn phần lớn được thoát ra - Thí nghiệm được đặt ngoài nắng
gắt nên thời gian TN nhanh hơn, vì
ngoài qua lỗ khí ở lá.
- Cho học sinh đối chiếu thí nghiệm tự làm với thí trời nắng lỗ khí mở to hơi nước
thoát ra nhiều.
nghiệm trong sách giáo khoa

? TN của các em có gì khác TN trong sách? Hãy giải - Cần tưới nhiều nước cho cây vào
mùa nắng nóng
thích?
? Qua thí nghiệm trên em biết thêm ứng dụng gì trong
trồng trọt?
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.
Sau khi áp dụng đề tài này trong dạy học sinh học 6 tôi đã đạt được kết quả sau:
- Học sinh có được một số năng lực như: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tư duy,
năng lực quản lí giao nhiệm vụ, năng lực sử dụng công nghệ thông tin tìm kiếm tài liệu hình
ảnh , Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi trình bày nội dung, năng lực hợp tác cùng thực hiện
nhiệm vụ.
- Học sinh đã yêu thích bộ môn này hơn nhất là những tiết có bài vận dụng vào thực tế.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức trồng trọt để phụ giúp gia đình
- Học sinh có ý thức hơn trong việc bảo vệ và chăm sóc cây như: không phá hại cây xanh
trong trường, trồng thêm và chăm sóc cây xanh của lớp học.
- Chất lượng giáo dục tăng cao hơn trước
+ Trước khi thực hiện đề tài ( Năm 2013-2014): 86% HS trên trung bình
+ Sau khi thực hiện đề tài( Năm 2014-2015): 92% HS trên trung bình
Khi vận dụng đề tài này tôi nhận được kết quả như sau:
Tôi đặt ra câu hỏi để khảo sát học sinh

Em vận dụng kiến thức sinh học 6 vào thực tế như thế nào?
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 12

Năm học 2015-2016


A.Vận dụng tốt và hiệu quả


1

B.vận dụng ít và chưa hiệu quả

1

C.Không biến vận dụng

1

Trước khi thực hiện đề tài

Sau khi thực hiện đề tài

ST

Lớp

ST

Lớp

1
2
3
4

6.1
6.2

6.3
Tổng

1
2
3
4

6.1
6.2
6.3
Tổng

Chọn A, B, C
A
B
C
13
15
7
11
16
9
14
14
7
38
45
23


Trước khi thực hiện đề tài

Chọn A, B, C
A
B
C
20
14
1
19
14
3
21
13
1
60
41
5

Sau khi thực hiện đề tài

+
IV. Đề xuất khuyến nghị khả năng áp dụng
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 13

Năm học 2015-2016



Đây là một đề tài có khả năng áp dụng cao, có thể áp dụng với tất cả các khối lớp, tất cả các
môn học. Trên cơ sở đó tôi có một số đề xuất sau:
- Nhà trường nên xây dựng 1 vườn sinh thái có quy mô lớn phục vụ cho môn sinh học
- Nhà trường mua thêm nhiều đồ dùng dạy học phục vụ tiết thực hành sinh học.
- Thư viện trường cung cấp thêm nhiều đầu sách tham khảovề kĩ thuật trồng trọt cấy ghép
- Phòng giáo dục tổ chức thêm chuyên đề trao đổi kinh nghiệm về đề tài ứng dụng
- Tổ chức hoạt động ngoại khóa để HS yêu thích bộ môn hơn.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Dạy học sinh học ở trường THCS, tập 1- NXBGD- 2000.
2.Luật giáo dục năm 2005.
3.Những vấn đê chung về đổi mới giáo dục THCS môn Sinh Học
4.Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Sinh Học THCS.
5.Sách giáo khoa Sinh Học 6.
6.Sách giáo viên Sinh Học 6.
7.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III.
8. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực học sinh ( Môn sinh học )
9. Các trang web:
/>
/>
Thuat/ky-thuat-trong-chiet-giam-va-ghep-canh-re-bonsai.ht,
/>
Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Trang 14

Năm học 2015-2016


Sáng Kiến Kinh Nghiệm


Trang 15

Năm học 2015-2016



×