Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và thử nghiệm trồng loài cây gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.84 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





NguyÔn chung dòng




TÌM HIỂU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM
GỪNG NÚI ĐÁ TRÊN MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TẠI HUYỆN NA RÌ -
TỈNH BẮC KẠN




Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc



Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Khoa : Lâm nghiệp
Khóa học : 2010 – 2014
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Mai Quang Trường









Thái Nguyên, 2014



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Các loại số liệu, bảng
biểu được kế thừa, điều tra dưới sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền
chứng nhận.


Giảng viên hướng dẫn Sinh viên

Nguyễn Chung Dũng



Giáo viên chấm phản biện












LỜI CẢM ƠN

Được sự đồng ý của Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên. Em được thực tập tại xã Liêm Thủy - huyện Na Rì - tỉnh Bắc
Kạn với đề tài : “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và thử nghiệm trồng loài
cây gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện Na Rì – tỉnh Bắc Kạn”.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, ngoài sự nỗ lực của bản thân
em còn nhận được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiêm khoa Lâm Nghiệp và sự tận tình giảng
dạy của các thầy cô trong suốt 4 năm học vừa qua.
Với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn Ban giám hiệu Ban chủ
nhiệm khoa cùng toàn thể các thầy cô giáo. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy
giáo, Thạc sĩ Mai Quang Trường, người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt
thời gian thực hiện chuyên đề.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân và bà con nhân dân
xã Liêm Thủy đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại xã.
Em cũng xin gửi lời biết ơn đến gia đình, người dân và ban bè đã
động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Do thời gian thực tập và điều kiện có hạn nên chuyên đề của em khó
tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô giáo và các bạn sinh viên
đóng góp ý kiến để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, tháng 5 năm 2014
Sinh viên


Nguyễn Chung Dũng




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Ý nghĩa
H
cây con
Chiều cao vút ngọn
vn
H

Chiều cao vút ngọn bình quân
CT Công thức
CTTN Công thức thí nghiệm





DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm 15
Bảng 3.2: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây gừng đá trên các công
thức thí nghiệm 16
Bảng 3.3: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố 17
Bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA 20
Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng

H
cây con
ở các công thức thí nghiệm 28
Bảng 4.2: Sắp sếp các chỉ số quan sát
H
cây con


trong phân tích phương sai
một nhân tố 29
Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với giá thể đất trồng
tới chiều cao cây gừng núi đá 30
Bảng 4.4: Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về thời gian mọc chồi trên
các loại đất khác nhau…………………… 31
Bảng 4.5: Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về số chồi/hom (gốc)/công
thức thí nghiệm trên các loại đất khác nhau………………… 31
Bảng 4.6: Kết quả trung bình biến động ra lá ở các công thức thí nghiệm 33
Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả động thái ra lá ở cây gừng núi đá 34
Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với giá thể đất trồng
tới động thái ra lá của cây gừng núi đá 36
Bảng 4.9: Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về chất lượng sinh trưởng
cây chồi trên các loại đất khác nhau……… ……………… 35






DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


Hình 1.1: Mô hình trồng thử nghiệm cây gừng núi đá tại
xã Liêm huỷ huyện Na Rì 5
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H
cây con
của cây gừng núi đá ở các
công thức thí nghiệm 29
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H
cây con
của cây gừng núi đá ở các
công thức thí nghiệm 33
Hình 4.3: Biểu đồ tỉ lệ % chất lượng cây mầm ở các công thức 37





MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2

1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3


2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 4

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 4

2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vục nghiên cứu 5

2.3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên 5

2.3.1.1 Đặc điểm địa hình 6

2.3.1.2. Khí hậu thuỷ văn 6

2.3.2. Điều kiện về kinh tế xã hội 7

2.3.2.1. Tình hình về dân số 7

2.3.2.2. Tình hình về kinh tế 8

2.3.2.3. Văn hoá - xã hội 9

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13

3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 13

3.2. Nội dung nghên cứu 13

3.2.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố loài cây gừng núi đá 13


3.2.2. Tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng loài cây Gừng núi đá 13

3.3. Phương pháp nghiên cứu 14

3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ngoại nghiệp 14

3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin về kỹ thuật gây trồng cây gừng đá 21

3.3.3. Phương pháp thu thập thông tin về điều kiên tự nhiên - dân sinh kinh tế 21

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22

4.1. Kết quả tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố loài cây gừng núi đá 22

4.1.1. Đặc điểm sinh vật học 22




4.1.2. Một số đặc điểm sinh thái học 23

4.2. Kết quả tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng loài cây Gừng núi đá 23

4.2.1. Kinh nghiệm gây trồng cây lấy giống từ gốc tự nhiên 23

4.2.2. Kinh nghiệm gây trồng cây lấy giống gieo ươm từ hạt 25

4.2.3. Kinh nghiệm gây trồng cây lấy giống từ nuôi cấy mô 27

4.3. Kết quả thử nghiệm trồng Gừng núi đá trên ba loại đất khác nhau 28


4.3.1. Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về sinh trưởng chiều cao trên các
loại đất khác nhau 28

4.3.2. Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về thời gian mọc chồi trên các loại
đất khác nhau 31

4.3.3. Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về số chồi/hom (gốc)/công thức thí
nghiệm trên các loại đất khác nhau 31

4.3.4. Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về động thái ra lá trên các loại đất
khác nhau 32

4.3.5. Phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu về chất lượng sinh trưởng cây chồi
trên các loại đất khác nhau 35

4.4. Xây dựng quy trình tạm thời kỹ thuật gây trồng cây Gừng núi đá 36

Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40

5.1. Kết luận 40

5.2. Tồn tại 41

5.3. Kiến nghị 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43








1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Họ gừng bao gồm khoảng 47 chi và hơn 1.000 loài, phân bố ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở nam và đông nam Châu Á. Ở Việt
Nam hiện biết gần 20 chi và gần 100 loài [5]. Từ lâu đời người ta đã biết
sử dụng gừng với nhiều công dụng. Nhà y học nổi tiếng đời Minh Trung
Quốc, Lý Thời Châu đã viết trong cuốn “Bản thảo Cương mục” như sau:
“gừng đắng mà không hôi tanh có thể xua tà, đuổi ác, có thể ăn sống, ăn
chín, ngâm giấm, làm tương, ngâm muối, xào với mật, đường. Cũng có
thể làm rau, làm kẹo, làm thuốc rất có lợi”. Nước gừng tính hơi ôn có
công dụng chữa long đờm, chữa ho. Vỏ gừng tính mát có công dụng hòa tì
vị, tiêu viêm, sưng. Gừng khô tính nhiệt, dùng ấm có công dụng giải hàn,
trừ tỳ vị hư hàn. Lá gừng tính ôn có công dụng hỗ trợ tiêu hóa, hoạt huyết,
tiêu nhỏ, có thể chữa nhiều thịt không tiêu, làm tiêu vết bầm tím khi
ngã…[4] Ngày nay, gừng được biết đến với rất nhiều công dụng như:
chống oxi hóa và kháng khuẩn, có hoạt tính kháng virut, tăng cường nhận
thức tiềm năng cho phụ nữ trung niên. Tuy nhiên, nguồn gen cây họ gừng
đang có nguy cơ mất mát rất nhanh, rất cần có định hướng bảo tồn đúng
đắn để phục vụ xã hội trong tương lai.
Ở Việt Nam, mới chỉ có một số nghiên cứu lẻ tẻ về phân loại thực
vật và bảo tồn tại các gia đình, còn các nghiên cứu sâu về những loài họ
gừng thì hầu như rất ít. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và được sự đồng ý
của ban chủ nhiêm khoa Lâm Nghiệp - Trường ĐH Nông Lâm Thái
Nguyên đồng thời dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Th.S Mai Quang

Trường tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật gây trồng và
thử nghiệm trồng Gừng núi đá trên một số loại đất tại huyện Na Rì - tỉnh



2

Bắc Kạn”. Kết quả nghiên cứu là để góp phần hoàn thiện quy trình nhân
giống các loài gừng nói chung và gừng núi đá nói riêng để bảo tồn và tạo ra
số lượng cây giống lớn, phục vụ cho sản xuất về lâu dài, với tiềm năng
cũng như sự chủ động về nguồn giống thì tính toán xây dựng thị trường
tiêu thụ để đưa cây gừng núi đá trở thành đặc sản mang lại giá trị kinh tế
cao là điều cần thiết và hết sức khả thi.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng cây gừng núi đá của người dân trong
vùng dự án trồng gừng trên cơ sở đó rút ra quy trình gây trồng tạm thời phục
vụ cho nhu cầu trồng và nhân rộng diện tích loài cây quý hiếm này.
- Thử nghiệm một số loại đất trồng cây Gừng núi đá nhằm mục đích
lựa chọn loại đất trồng thích hợp cho loài cây Gừng núi đá.
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xây dựng được quy trình gây trồng tạm thời cho loài cây Gừng núi đá
để áp dụng sản xuất nhân rộng diện tích loài cây này cho các vùng lân cận.
- Xác định được loại đất trồng thích hợp cho loài cây Gừng núi đá sinh
trưởng phát triển, phát triển tốt.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
Thông qua thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm trang bị thêm
về phương pháp nghiên cứu và kiến thức thực tế cho bản thân, vận dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.
* Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất:

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo quý giá
cho quá trình xây dựng quy trình kỹ thuật gây trồng cây dược liệu quý giá
này góp phần mở rộng diện tích và nâng cao năng suất, chất lượng cây
Gừng núi đá.



3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Các loài thực vật mọc hoang dã được con người sử dụng phục vụ
cuộc sống. Nhưng hiện nay những tài nguyên thiên nhiên đó đang trở lên
rất khan hiếm, chính vì vậy việc tìm kiếm ngoài tự nhiên ngày thêm khó
khăn và hiện nay đặt ra thách thức cho những người không biết quý trọng
và bảo tồn nguồn tài nguyên đó
Hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta đa dạng sinh học đang bị
khai thác từng ngày từng giờ làm cho số lượng loài không ngừng suy giảm,
bên cạnh đó là các loài đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng và có nguy cơ bị
tuyệt chủng.Vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là đòi hỏi chúng ta phải hành
động ngay trên phạm vi toàn cầu. Như chúng ta đã biết việc trồng rừng,
thâm canh rừng lấy gỗ, trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng, trồng
rừng đối với các loài cây lâm sản ngoài gỗ đã được tiến hành từ lâu với
nhiều phương thức trồng khác nhau nhưng cho đến nay việc trồng cây
cảnh, cây đặc sản, cây dược liệu và nhất là các loài cây dược liệu quý,
trồng cây để bảo tồn tránh tuyệt chủng thì mới bắt đầu được quan tâm
nghiên cứu và thử nghiệm vào những năm gần đây. Đặc biệt là các loài cây
thuốc sử dụng làm dược liệu. Hiện nay nhiều loài cây dược liệu đang trong

tình trạng suy giảm, bị đe dọa nghiêm trọng trước sự khai thác quá mức của
con người, cho nên việc nghiên cứu các đặc tính sinh học, cách gây trồng loài
cây này là rất cần thiết, nhằm tránh khỏi sự suy giảm, mất đi nguồn gen quý
hiếm này.



4

2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cây gừng núi đá là loài mới, chưa được nghiên cứu nhiều. Tài liệu hạn
chế, không tìm được các nghiên cứu trên thế giới, bởi vậy phần tổng quan
tài liệu tình hình nghiên cứu trên thế giới còn thiếu.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Cây gừng đá đã được xếp vào nhóm giống cây thực phẩm quý hiếm
cần được bảo tồn theo Quyết định 80/2005/QĐ- BNN của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn từ năm 2005.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Kan cùng Viện Di truyền nông
nghiệp đã tiến hành điều tra tình hình sản xuất gừng đá tại Liêm Thủy và
Xuân Dương huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. Tại mỗi xã lựa chọn 50 hộ dân
tham gia mô hình trồng gừng đá. Từ đó, tiến hành đánh giá kiểu hình, kiểu
gen; nhân nhanh giống gừng đá bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực
vật (In vitro).
Qua 01 năm triển khai, dự án đã hoàn thành điều tra, khảo sát tình
hình sản xuất giống gừng đá tại xã Liêm Thủy và Xuân Dương huyện Na
Rì tỉnh Bắc Kan; đánh giá, chọn lọc các cá thể gừng đá trên đồng ruộng;
nhân giống thành công giống gừng đá Bắc Kạn bằng phương pháp In vitro;
phân tích các thành phần chính của giống gừng đá Bắc Kạn nhằm đánh giá
giá trị nguồn gen của giống tại vùng nghiên cứu. Mô hình trồng 500m

2
diện
tích gừng tại núi đá trong đó 200m
2
trồng từ củ của địa phương và 300m
2

trồng từ cây nuôi cấy bằng phương pháp In vitro cho thấy cây sinh trưởng
phát triển tốt. Chiều cao cây trồng từ cây nuôi cấy mô đạt 15 - 18 cm, được
8-10 lá và đã đẻ 3-5 nhánh. Gừng trồng từ củ của địa phương cây sinh
trưởng phát triển tốt, mỗi khóm từ 6-10 nhánh [6]



5


Hình 1.1: Mô hình trồng thử nghiệm cây gừng núi đá tại
xã Liêm huỷ huyện Na Rì

2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vục nghiên cứu
2.3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên
Khu vực nghiên cứu:
• Phía Bắc giáp xã Xuân Dương, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
• Phía Nam giáp xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai, tỉnhThái Nguyên.
• Phía Đông giáp xã Tân Hoà, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.
• Phía Tây giáp xã Đổng xã, huyện Na Rì và xã Yên Cư, huyện Chợ Mới,
tỉnh Bắc Kạn.




6

Xã có 6 thôn gồm các thôn: Bản Cải, Nà Bó, Nà Pì, Lũng Danh, Khuổi
Tấy A, Khuổi Tấy B.
2.3.1.1 Đặc điểm địa hình
Xã có địa hình đồi núi cao, giữa là những cánh đồng nhỏ hẹp chạy dọc
theo các con suối và các khe núi. Độ dốc lớn và chia cắt mạnh bởi núi cao và
sông suối độ cao trung bình từ 300m đến 800m. Độ dốc trung bình từ 15 - 35
0
.
2.3.1.2. Khí hậu thuỷ văn
• Khí hậu
Xã Liêm Thuỷ mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi vùng cao
phía Bắc, nhiệt đới gió mùa, mỗi năm chia thành 2 Mùa rõ rệt là mùa mưa và
mùa khô: Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3
năm sau.
- Nhiệt độ trung bình năm 21,5
0
C, nhiệt độ cao nhất lên đến 37
0
C,
nhiệt độ thấp nhất xuống tới 5
0
C.
- Lượng mưa trung bình năm 1084 mm, lượng mưa cao nhất vào tháng
5, 6,7, trung bình khoảng từ 186,2 mm/tháng đến 242,0 mm/tháng, lượng
mưa thấp nhất vào tháng 11 - 12.
- Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1483 giờ, tháng có số giờ nắng
cao nhất là tháng 7,8,9 trung bình khoảng 185 giờ, tháng có số giờ nắng

thấp nhất là tháng 1, trung bình khoảng 61giờ.
- Độ ẩm không khí trung bình khoảng 82%, thấp nhất là 78% vào
tháng 2, 3, cao nhất 87% vào tháng 8 tháng 9.
- Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 840mm, thấp nhất là 65,4mm
vào tháng 2, cao nhất 77m vào tháng 4.
- Gió, bão: Là xã miền núi được bao bọc bởi những dãy núi cao nên xã
không có hướng gió nhất định. Trên địa bàn xã chịu ảnh hưởng của khí hậu
vùng Đông - Bắc Bộ nên có gió mùa Đông - Bắc và gió Tây - Nam.



7

Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã tương đối thuận lợi cho cuộc sống
sinh hoạt và sản xuất nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên, là xã vùng cao chịu
ảnh hưởng của núi đá nên vào mùa đông có sương mù, mưa phùn. Thời tiết
hanh khô có khi phải chịu hạn hán, vào mùa mưa do địa hình cao, độ dốc
lớn, có mưa nhiều dễ gây ra lũ cuốn, lũ quét làm xói mòn, lở đất của các
dãy đồi, núi.
• Thủy văn
Do điều kiện địa hình đồi núi dốc, lượng mưa lớn và tập trung. Hệ
thống khe suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn và lưu lượng nước
thay đổi theo từng mùa. Mùa khô nước cạn, mùa mưa dễ gây lũ lụt, sạt lở
tại vùng ven và thượng nguồn khe suối.
Xã Liêm Thuỷ có suối Nà Pì là suối chính và là phụ lưu của sông Na
Rì có lưu lượng nước chảy tương đối lớn, cùng với mật độ thuỷ văn đa
dạng và phong phú. Hệ thống, suối, khe là nguồn nước phục vụ nhu cầu
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
2.3.2. Điều kiện về kinh tế xã hội
2.3.2.1. Tình hình về dân số

• Dân số và lao động
- Dân số: Toàn xã Liêm Thủy có tổng số 1.306 nhân khẩu/292hộ. Tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên là 1,26%. Mật độ phân bố dân cư là 28 người/km
2
.
- Lao động: Số lao động trong độ tuổi 790 người. Trong đó lao động
nữ 395 người, lao động nam là 395 người. Lao động nông nghiệp là 755
người, chiếm tỷ lệ 90,93%.
- Dân số xã Liêm Thủy trong những năm qua nhìn chung không có
biến động lớn. Tỷ lệ tăng tự nhiên giữ ở mức khoảng 1,26% .Vì là xã thuần
nông nên lượng dân di cư cơ học đến cũng như đi không lớn, gần như
không có dân nơi khác đến địa phương ngụ cư.



8

- Là xã miền núi, các lĩnh vực kinh tế, xã hội chưa có gì đột phá nên
dân cư, lao động của xã không có biến động nhiều.
- Đặc điểm dân tộc: Xã Liêm Thủy có 4 dân tộc là: Dân tộc Kinh có
10 người chiếm 0,08% dân số, dân tộc Tày có 351 người chiếm 27,73%,
dân tộc nùng 682 người chiếm 53,87%, dân tộc Dao có 223 người chiếm
17,6% Dân tộc Tày, Nùng thường sinh sống ở vùng thấp gần nguồn nước
ven sông suối thuận lợi cho việc canh tác lúa nước, dân tộc Dao thường
sinh sống tại vùng núi nay đã xuống núi canh tác ruộng lúa. Mỗi dân tộc
giữ nét đặc trưng riêng trong đời sống văn hoá, hoà nhập làm phong phú
đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc với những truyền thống lịch sử, văn hoá
nghệ thuật, tôn giáo tín ngưỡng.
• Hiện trạng phân bố dân cư
Xã có 6 thôn bản với 04 dân tộc phân bố theo tập quán sản xuất nông

nghiệp, do đó hình thành các thôn bản, cụm dân cư ven các suối và gần các
cánh đồng, khu sản xuất; một số hộ ở dọc các trục đường chính và ở trung
tâm xã.
2.3.2.2. Tình hình về kinh tế
• Kinh tế
Là xã thuần nông nên tỷ lệ cơ cấu nông, lâm nghiệp chiếm 93%;
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng chiếm 3%; ngành
thương mại và dịch vụ chiếm 4%.
- Nông nghiệp:
+ Diện tích gieo lúa cả năm là 22,4 ha, năng suất bình quân 4,5 tấn/ha.
+ Diện tích trồng cây hàng năm khác: Ngô 45,5 ha; Đậu tương 13,3
ha; cây trồng khác 9,3 ha.
+ Chăn nuôi đàn gia súc: Đàn trâu có 232 con, Bò 36 con, lợn 1061
con và gia cầm 10.395 con, sản phẩm từ chăn nuôi chưa mang tính hàng



9

hoá, chủ yếu chỉ để phục vụ tiêu dùng và sử dụng sức kéo, người dân chưa
thực sự quan tâm nhiều đến tính kinh tế mà ngành chăn nuôi mang lại.
- Lâm nghiệp: Độ che phủ của rừng trồng và rừng tự nhiên sản xuất là
khoảng 56%. Hàng năm trồng rừng mới trung bình khoảng 40 ha, khai thác
gỗ rừng trồng và rừng tự nhiên đạt hơn 400 m
3
/năm. Công tác quản lý bảo
vệ rừng, quản lý lâm sản được đảm bảo.
- Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn: Có một cơ sở chế
biến lâm sản (sơ chế), nhưng hoạt động không thường xuyên.
- Thương mại, dịch vụ: Có một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ phục vụ nhu

cầu thiết yếu của địa phương.
2.3.2.3. Văn hoá - xã hội

Cơ sở hạ tầng
• Hệ thống giao thông
- Xã có đường ĐT 256 đi qua xã với chiều dài 12km bắt đầu từ Khuổi
Mừn, thôn Nà Pì đến đỉnh Kim Pao, thôn Khuổi Tấy A đã được nhựa hóa,
hiện đã xuống cấp cần sửa chữa.
- Hệ thống đường giao thông liên xã:
+ Đường từ ngã ba đường ĐT 256 thôn Khuổi Tấy B đi đến giáp đất xã
Xuân Dương 1,8km, nền đường rộng 5,0m, mặt đường đất 3,0m; tuyến
đường này cần được nâng cấp bê tông hoá.
+ Đường từ Cốc Shé thôn Khuổi Tấy B đi đến thôn Nặm Giàng, xã
Đổng Xá với chiều dài 0,6km, nền đường rộng 5,0m, mặt đường đất 3,0m;
tuyến đường này cần được nâng cấp bê tông hoá.
- Đường giao thông trục xã: Tổng chiều dài 8,0km.
+ Từ đường ĐT 256 thôn Nà Pìđi đến phân trường tiểu học thôn Lũng
Danh chiều dài 4,5km, nền đường rộng 4m, mặt đường đất rộng 3m, tuyến
đường này xuống cấp trầm trọng cần được nâng cấp, nhựa bê tông hoá.



10
+ T ng T 256 thụn N Pỡi n thụn Bn Ci chiu di 3,5km,
nn ng rng 4,5m, mt ng t rng 3m, tuyn ng ny ang c
nõng cp, cng hoỏ c 2km.
Mng li thu li
+ Trm bm: Hin cha cú trm bm.
+ H cha: Hin xó cú 01 h cha (Cc Thụng) ti thụn Bn Ci.
+ p dõng: Hin xó cú 18 p dõng nhng mi ch xõy c 04 p ti

thụn Bn Ci, Khui Ty A v Khui Ty B
.
- Kờnh mng ti tiờu: S kờnh mng ni ng hin cú 17.380m,
trong ú cú 5.300m ó cng hoỏ; 10.180m cha c kiờn c húa.
Y t
Xó cha cú trm y t, hin ti ang x dng nh UBND xó c hin ti
cú 02 y s đa khoa v 01 y học cổ truyền, 01 điều dỡng đa khoa, 01 nữ hộ
sinh ó ỏp ng c nhu cu khỏm cha bnh tuyn xó. Mng li y t
xó n thụn bn vn c duy trỡ 06/06 thụn, bn cú y t thụn.
- T l tiờm phũng cỏc loi vỏc xin cho tr em di 1 tui t 100%.
- C s vt cht thiu thn, cha cú vn thuc nam. Trm y t cha
t chun.
Giỏo dc
- Trng Mm non: Tng cú 120 chỏu vi tng s giỏo viờn 10 biờn
ch, Trỡnh Cao ng 05 Trung cp 05, nh hiu b cp 4. Hin trng
Trng Mm non s phũng hc hin ti l 5 phũng cha t chun,din
tớch sõn chi cho cỏc chỏu l 3.631m
2
. (cộng cả phân trờng). Cn xõy mi
03 phũng hc; 01 phũng chc nng (Phũng õm nhc, phũng y t hc ng,
phũng truyn thng, phũng kờ toỏn hnh chớnh) xõy mi 01 nhà công vụ và
01 nhà ăn ỏp ng tiờu chớ nụng thụn mi.



11
- Trường PTCS: Tổng số học sinh có 110 em, tổng biên chế giáo viên
23, Trình độ Đại học 10, Cao đẳng 5, trung cÊp 8 .
HiÖn trạng tr−êng lớp học được xây cấp 4 và 2 phân trường, có 10
phòng học, gåm 14 líp cßn thiÕu 04 phßng häc, đã có Sân chơi, ch−a cã

nhà hiệu bộ và bãi tập thể dục thể thao.
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng tiêu chí, cần làm mới 04 phßng häc, nhµ
hiÖu bé, 04 phòng chức năng, nhà kho, khu để xe, nâng cấp sân chơi bãi
tập, xây tường rào, nâng cấp công trình phụ, nhằm đáp ứng tiêu chí nông thôn
mới và tách trường tiểu học riêng để đáp ứng được công tác dạy và học.
* Nhận xét chung
- Điểm mạnh:
+ Liêm Thủy là một xã có nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ thuận
lợi cho sự phát triển sản xuất nông lâm nghiệp và chăn nuôi, có khí hậu
nhiệt đới gió mùa
+ Nhân dân sống đoàn kết cần cù trong lao động và giàu truyền
thống cách mạng đã tạo thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào
sản xuất phát triển kinh tế xã hội.
+ Tình hình an ninh chính trị được giữ vững góp phần phát triển văn
hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo.
- Điểm tồn tại:
+ Là một xã hoàn toàn thuần nông, số lao động trong độ tuổi chiếm
cao bằng 60,49% trình độ dân trí không được đồng đều, lực lượng lao
động của xã là vấn đề rất quan tâm, vì xã không có ngành nghề thủ công
truyền thống, nên lao động dôi dư sau những ngày mùa còn nhiều.
+ Do địa hình xã có nhiều đồi núi chia cắt, diện tích đất canh tác đất
nông nghiệp còn chật hẹp, nhân dân sống rải rác, điều kiện khí hậu phức
tạp, cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại chưa được đầu tư đồng bộ, nên ảnh



12
hưởng tới việc trao đổi hàng hóa và vận chuyển nông sản còn gặp khó
khăn, sản phẩm bán ra thị trường bị tư thương ép, nên hiệu quả thu thập kinh
tế chưa cao. Do vậy, việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội cần có sự đầu

tư đóng góp nguồn vốn của Trung ương và các nguồn tài trợ khác.
- Về thách thức:
+ Xã có khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và hàng năm
chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
+ Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 trong đó mưa lớn tập trung ở các
tháng 6, 7, 8 kèm theo nắng nóng và lũ quét và sạt lở đất, mùa khô chịu
ảnh hưởng của các đợt rét đậm và nắng hạn kéo dài gây những khó khăn
nhất định cho sản xuất nông lâm nghiệp và chăn nuôi.
+ Sản phẩm thu thập của người dân làm ra chưa có đầu ra, nguồn
lao động của xã dồi dào nhưng chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào
tạo, trình độ năng lực quản lý nhà nước từ cấp thôn đến cấp xã chưa đạt
chuẩn.







13
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là loài cây Gừng núi đá. Tìm hiểu kinh
nghiệm gây trồng của người dân trong vùng dự án và thử nghiệm trồng trên
ba loại đất khác nhau.
- Đề tài tiến hành trong phạm vi hai xã Xuân Dương và Liêm Thuỷ
thuộc huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn nơi đang triển khai dự án trồng thử
nghiệm cây gừng.

- Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 2 năm 2014 đến
tháng 5 năm 2014.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố loài cây gừng
núi đá
3.2.2. Tìm hiểu kinh nghiệm gây trồng loài cây Gừng núi đá
- Nguồn giống
- Tiêu chuẩn cây giống
- Kỹ thuật làm đất
- Thời vụ trồng
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc
- Thời vụ thu hoạch và bảo quản
3.2.3. Thử nghiệm trồng loài Gừng núi đá trên ba loại đất khác nhau
- Đất ruộng
- Đất mùn dưới tán rừng núi đá vôi
- Đất mùn dưới tán rừng núi đất



14
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm và thu thập số liệu ngoại nghiệp
• Phương pháp bố trí thí nghiệm thử nghiệm trồng trên ba loại đất
+ Phương pháp ngoại nghiệp:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu
- Chuẩn bị 3 loại đất:
1. Đất ruộng
2. Đất mùn dưới tán rừng núi đá vôi
3. Đất mùn dưới tán rừng núi đất
- Chuẩn bị luống (Mỗi loại đất bố trí một luống rộng 1m

2
dài 3m cao
25cm)
- Lưới che nắng (lưới xác rắn màu đen 9m
2
)
- Vật liệu giống (270 hom gốc loài Gừng núi đá)
- Mỗi loại đất bố trí ba lần nhắc lại mỗi lần nhắc lại 30 gốc/1m
2

- Thời vụ trồng 17/2/2014
- Thu thập số liệu 17/5/2014
Bước 2: bố chí thí nghiệm
Để theo dõi đánh giá sinh trưởng trồng thử nghiệm trên 3 luống đất
khác nhau. Thí nghiệm được bố trí mỗi luống rộng 1 m, dài 3m, cao
25cm, bố chí thành 3 công thức và 3 lần nhắc lại, tất cả là 9 ô thí
nghiêm, các công thức thí nghiệm được bố trí cách nhau 30cm. Mỗi
công thức thí nghiệm có 90 hom. Trên mỗi ô tôi trồng thử nghiệm 30
hom gừng núi đá.
Công thức 1: Đất ruộng
Công thức 2: Đất mùn dưới tán rừng núi đá vôi
Công thức 3: Đất mùn dưới tán rừng núi đất



15
Bảng 3.1: sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm
Số lần nhắc lại

Công thức thí nghiệm

1 CT1 CT2 CT3
2 CT2 CT3 CT1
3 CT3 CT1 CT2
Bước 3: Trồng và chăm sóc thí nghiệm
• Nguồn giống bằng hom gốc:
Dùng dao cắt hom, mỗi hom có ít nhất 3-4 mắt, cắt nhẵn, chấm tro
bếp ngay để hãm nhựa.
• Kỹ thuật trồng:
Trên mỗi ô thí nghiệm trồng thử nghiệm 30 hom, được chia thành 5
hàng, mỗi hàng trồng 6 hom.
Sau khi đặt hom vào hàng, thực hiện lấp mùn nhẹ phủ lên và che
lưới xác rắn nhằm tránh ánh nắng trực xạ.
• Chăm sóc thí nghiệm:
Hàng ngày thực hiện tưới nước đủ ẩm cho luống gừng và nhổ cỏ
hàng tuần, tránh cạnh tranh về dinh dưỡng.
- Thu thập số liệu: Trong mỗi ô nhắc lại theo dõi 30 gốc, được đánh
số từ cây số 1 tới cây số 30. Sau khi trồng, chăm sóc, theo dõi quá
trình lên mầm của cây đo đếm toàn bộ các cây trên ô thí nghiệm về :
Thời gian bắt đầu lên mầm, số mầm, chiều cao mầm, số lá, chất
lượng sinh trưởng của cây mầm
Đo cao: sử dụng thước đo chiều cao và độ chính xác là ± 0.1cm. đặt
thước sát đất đến hết ngọn cây.
Số lá: đếm số lá theo thứ tự của các cây đo chiều cao.
Đánh giá chất lượng theo 3 cấp tốt, trung bình, xấu
Cây tốt là cây sinh trưởng mập, không sâu bệnh, lá xanh đậm



16
Cây xấu là cây sinh trưởng không bình thường, còi cọc, sâu bệnh,

khô lá
Cây trung bình là cây trung gian giữa cây tốt và cây xấu
Kết quả được ghi vào mẫu bảng:
Bảng 3.2: Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của cây gừng đá trên các
công thức thí nghiệm
CT
TN
TT
cây
số ngày lên
mầm
Số
mầm
H
vn
Số lá

Chất lượng cây mầm
Ghi
chú
Tốt
Trung
bình
Xấu

1

2

3



n


+ Nội nghiệp:
Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp để tính
chiều cao vút ngọn trung binh thông qua công thức:


=
n
n
n
vn
HiH
1
1

Trong đó:

H
vn
: là chiều cao vút ngọn trung bình
H
i:
là chiều cao vút ngọn của một cây
n: là dung lương mẫu điều tra
i: là thứ tự cây thứ i
- Phân tích và xử lý số liệu trên excel:




17
+ Các chỉ số thống kê như chỉ số trung bình
H
vn
, được thực hiện
bằng phần mềm Excel với hàm sum(), hàm average()…
+ Để kiểm tra xem ảnh hưởng của mỗi loại đất tới khả năng thích
hợp và phát triển của cây mầm như thế nào tôi dùng phương pháp phân
tích phương sai 1 nhân tố. Để kiểm tra kết quả thí nghiệm được sắp xếp
như trình tự trong mẫu bảng
- Nhân tố A là công thức thí nghiệm (CTTN)
Giả sử nhân tố A được chia làm a (a là công thức thí nghiệm) cấp
khác nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lập lại (b
i
) lần, kết quả được sắp xếp
vào mẫu bảng sau:
X

Bảng 3.3: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố

A
Các trị số quan sát
Kết quả trung bình của các lần nhắc lại

S
i
A


X
i
A
1
2
3


I


a
X
11
X
12
……………………………………X
1
b
1
X
21
X
22
……………………………………X
2
b
2
X

31
X
32
……………………………………X
3
b
3

…………………
…………………
X
i1
X
i2
……………………………………X
i
b
i
…………………….
……………………
X
a1
X
a2
……………………………………X
a
b
a

S

1
A
S
2
A
S
3
A
….
….
S
i
A
….
….
….
X
1
X
2
X
3
….
….
X
i
A
….
….
X

a
A
S
X


- Cột 1: các cấp của nhân tố A
- Cột 2: các trị số quan sát (số lần nhắc lại cho mỗi công thức của nhân
tố A).

×