Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ MẠNG XÃ HỘI ĐỂ HỖ TRỢ DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 34 trang )

Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
GVTH: Khổng Thị Thu Hà

TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN

(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ MẠNG XÃ HỘI ĐỂ HỖ TRỢ DẠY
HỌC DỰ ÁN MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ
THÔNG”
 !"#$"%&'(
)*"+ "," -&
./&0"123456  
.78"9395:;< =>?@""<  
.)*"+ A3 
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1
II.1.

Dạy

học

theo

dự

án 1


II.1.1.

Dạy

học

theo

dự

án là gì? 1
II.1
.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học theo dự án

2
II.2.

Công

cụ

mạng xã hội 3
II.2.
1 . Facebook 3
II.2.
2. Proprofs 4
II.3. Một số bài học dự kiến dạy học dự án trong chương trình sinh học phổ
thông 4
III.
TỔ CH`C THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4

III.1. Tiến hành tổ chức dự án 4
III.1.1. Lập kế hoạch giới thiệu về dự án 4
III.1
.2. Xây dựng kế hoạch bài học 5
III.1.
3. Xây dựng kế hoạch đánh giá 7
III.1.
3.1. Phiếu giao nhiệm vụ 7
III.1.
3. 2. Phiếu đánh giá hoạt động nhóm 8
III.1.
3. 3. Phiếu đánh giá bài báo cáo của từng nhóm 9
III.1.4
. Xây dựng nhóm “Sức khoẻ tim mạch” trên trang cá nhân facebook

III.2.
Tổ chức tiết dạy và báo cáo bài 19
III.3.
Phản hồi trên Proprofs sau buổi báo cáo
III.3.1.
GV tạo một tài khoản trên Proprofs
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
III.3.2. Học sinh tham gia bài kiểm tra trực tuyến mà GV đưa ra 23
IV. HIỆU QUẢ ĐỀ TÀI 26
IV.1. Kết quả đề tài 26
IV.2. Tích cực 27
IV.3. Hạn chế 27
V.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 28
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
“BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG CÔNG CỤ MẠNG XÃ HỘI
ĐỂ HỖ TRỢ DẠY HỌC DỰ ÁN
MỘT SỐ BÀI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG”
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền

kinh

tế

đất

nước

ngày

càng

phát

triển

đòi

hỏi

con


người

không

chỉ

giỏi

về

kiến
thức,



luận



bên

cạnh

đó

cần




những



năng

cần

thiết

như



năng

thực

hành,



năng
làm

việc

nhóm, kĩ năng biện luận.

Theo


đó,

kiến thức giáo khoa THPT

hiện

hành

được
tăng

cường

khá

nhiều

bài

gắn liền với các vấn đề trong cuộc sống,

đặc

biệt

đối

với
môn

Sinh
học



một

bộ

môn

gắn

liền

với

những

hiện

tượng

thực

tiễn.

Xu

hướng


này

cũng

được

HS
hưởng

ứng

nhiệt

tình,

thích

thú



qua
kiến thức học trên lớp các em có thể áp dụng
nó vào trong cuộc sống của mình, chính vì thế
các

em

chủ động học


một

cách

hiệu
quả

hơn.
Cùng với sự thay đổi liên tục của khoa học, lượng kiến thức ngày càng nhiều, GV không
thể truyền tải hết những kiến thức cho em trong thời gian trên lớp. Vì vậy GV cần dạy cho HS
cách học sao cho các em có thể tự lĩnh hội các kiến thức cần cho cuôc sống của mình. Một
trong những phương pháp dạy học mà hiện nay được nhiều nước trên thế giới áp dụng là
phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp lấy HS làm trung tâm, giúp các em có cơ hội
thể hiện thế mạnh của mình khi tham gia hoạt động trong một nhóm.
Tuy nhiên, đây là phương pháp dạy học còn mới mẻ với HS Việt Nam nên các em còn
nhiều bỡ ngỡ, khi nhận được nhiệm vụ các em chưa biết phải bắt đầu làm từ đâu, cần làm gì để
hoàn thiện nhiệm vụ được giao … Vì vậy, GV cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc và chia sẻ
với HS khi các em thực hiện dự án; nhưng thời gian trên lớp của GV không đủ để vừa hoàn tất
bài dạy vừa hỗ trợ HS hoàn thiện dự án. Để có thể phần nào giúp GV đồng hành cùng các em
trong dự án
tôi

đã

mạnh

dạn

áp


dụng

phương

pháp

dạy học

theo

dự

án

cho một số bài trong
chương trình sinh học phổ thông,

với

sự

hỗ

trợ

đặc

biệt


của

mạng xã hội facebook, Proprofs


bước

đầu

đã

thu

được

những

kết

quả

rất

khả

quan, duy trì được hứng thú của tất cả các
HS khi tham gia dự án.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II.1.


Dạy

học

theo

dự

án
II.1.1.

Dạy

học

theo

dự

án là gì?
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Dạy

học

theo

dự


án

(Project



Based

Learning):



một



hình

dạy

học

lấy

HS

làm
trung

tâm.




giúp

HS

phát

triển

kiến

thức



các



năng

liên

quan

thông

qua


những

nhiệm
vụ

mang

tính

mở,

khuyến

khích

HS

tìm

tòi,

hiện

thực

hoá

những


kiến

thức

đã

học

trong
quá

trình

thực

hiện



tạo

ra

những

sản

phẩm

của


chính

mình
.
II.1
.2. Đặc điểm của phương pháp dạy học theo dự án
- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn
xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng
những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của người học.
- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà
trường với thực tiễn đời sống, xã hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện các dự
án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực.
- Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù
hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của người học cần được tiếp tục
phát triển trong quá trình thực hiện dự án.
- Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn
học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.
- Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên
cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó,
kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh
nghiệm thực tiễn của người học.
- Tính tự lực cao của người học: Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực và tự
lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách
nhiệm, sự sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy
nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khó khăn của
nhiệm vụ.
- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có
sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. DHDA đòi
hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa

HS và GV cũng như với các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn
được gọi là học tập mang tính xã hội.
- Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra.
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường
hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành.
Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu.
II.2.

Công

cụ

mạng xã hội
Mạng xã hội, hay gọi là xã hội ảo là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích
trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời
gian.
Mạng xã hội có những tính năng như trò chuyện, e-mail, phim ảnh, chia sẻ file, blog và
xã luận. Mạng xã hội liên tục có thêm nhiều công cụ mới giúp mọi người ở khắp mọi nơi liên
kết với nhau và nó trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên
khắp thế giới. Các công cụ này có nhiều tính năng để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác:
dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa
chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách
báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: giáo dục, kinh doanh, mua bán,
Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau như MySpace, Facebook ,
ZingMe, Tamtay Nhưng tùy vào cách sử dụng và mục đích mà mỗi cá nhân có thể lựa chọn
cho mình một công cụ thích hợp. Trong đề tài này, tôi sử dụng loại công cụ là Face và proprofs
II.2.
1 . Facebook

Facebook là một website truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điều hành. Nếu
muốn tham gia vào website bạn chỉ cần đăng kí làm thành viên của trang mạng xã hội này.
Thành viên đã đăng ký có thể tạo hồ sơ với các hình ảnh, danh sách sở thích cá nhân, thông tin
liên lạc, và những thông tin cá nhân khác, có thể trao đổi với bạn bè và những người khác
thông qua tin nhắn cá nhân hoặc công cộng và tính năng chat của Facebook. Bạn cũng có thể
tạo nhóm và gia nhập nhóm ưa thích hay "trang yêu thích" với sự cài đặt bảo mật của riêng
mình để kiểm soát những ai nhìn thấy các thông tin mà bạn đã chia sẻ, cũng như những người
có thể tìm thấy nhóm trong tìm kiếm, thông qua các thiết lập bảo mật của facebook.
Bên cạnh đó, mạng xã hội Face còn cho phép cập nhật nhiều ngôn ngữ khác nhau cho
phép người sử dụng dễ dàng tương tác với facebook; Vì vậy, hiện nay nó đang phát triển một
cách chóng mặt trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, gần như tất cả các GV và HS
đều dễ dàng có tài khoản cá nhân trên facebook để có thể tham gia sử dụng các tính năng của
trang mạng xã hội này.
Chính những tính năng bảo mật riêng tư và quyền truy cập, tôi đã chọn facebook như là
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
công cụ để có thể giao dự án, đưa ra các mẫu kế hoạch nhóm để định hướng HS khi thực hiện
dự án, giải đáp những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án, HS có thể nộp sản phẩm dự
án lên trang của nhóm để các thành viên của nhóm bạn cùng tham gia đóng góp…
II.2.
2. Proprofs
Proprofs được thành lập bởi Sameer Bratia dựa trên tầm nhìn rằng kiến thức nên được
cung cấp cho tất cả mọi người thuộc mọi tầng lớp xã hội; đây là công cụ được sử dụng cho
việc xây dụng các bài kiểm tra trực tuyến miễn phí với nhiều lĩnh vực khác nhau như giải trí,
giáo dục, khảo sát hay quảng cáo
Với mục đích xây dựng môi trường học tập cộng đồng, Proprofs giúp tạo ra hệ thống câu hỏi
trực tuyến với số lượng lớn HS tham gia đăng kí và sử dụng cùng lúc. Gv có thể tự lựa chọn
cài đặt sao cho phù hợp với mục đích của từng đối tượng tham gia. Ngoài ra Proprofs còn có
ka3 năng chấm điểm cho phép GV có thể lưu lại kết quả của các em để theo dõi thái độ tích
cực trong quá trình HS tương tác với GV

II.3. Một số bài học dự kiến dạy học dự án trong chương trình sinh học phổ thông

Bài 24 – sinh học 10: “THỰC HÀNH: LÊN MEN ETYLIC VÀ LÊN MEN
LACTIC”

Bài 19 – sinh học 11: “TUẦN HOÀN MÁU (TT)”

Bài 47 – sinh học 11: “ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ
KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI”.

Bài 20 – sinh học 12: “TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN”.
Các bài học trên gắn liền với đời sống và sức khoẻ của các em, cho nên ngoài mục tiêu
nắm được kiến thức còn đòi hỏi các em vận dụng kiến thức học được vào cuộc sống để bảo vệ
sức khoẻ cho mình và cộng đồng, bên cạnh đó cần trang bị cho các em một số kĩ năng sống. Vì
vậy, chúng tôi tiến hành dạy các bài trên theo phương pháp dạy học theo dự án, với sự hỗ trợ
của mạng xã hội để có thể đồng hành cùng các em trong suốt quá trình thực hiện dự án. Trong
đề tài tôi đã chọn thực hiện dự án ở bài 19 – sinh học 11: “TUẦN HOÀN MÁU (TT)”
III.
TỔ CH`C THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

III.1. Tiến hành tổ chức dự án.
III.1.1. Lập kế hoạch giới thiệu về dự án
Trước

khi

bắt

đầu


dạy

một

bài

thực

hành

theo

phương

pháp

dạy

học

theo

dự

án

bạn
nên

lập


cho

mình

một

kế

hoạch

để



được

một

dự

án

chất

lượng,

thu

hút


được

sự

quan

tâm,
tham

gia

của

HS
Cụ

thể,

chúng

tôi

đã

áp

dụng

cho


bài

19

“TUẦN HOÀN MÁU (TT)”

(Sinh

học
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
lớp

11 ban



bản)

với

kế

hoạch

dự

án


“Bác sĩ tim mạch”



giới

thiệu

như

sau:
“Nền

kinh

tế

nước

ta

càng

ngày

càng

phát

triển




thu

nhập

bình

quân

đầu

người

cũng

đang
ngày

càng

tăng

lên,
nhu cầu
cuộc

sống


đã

dần

thay

đổi. Để đáp ứng được các nhu cầu trong
cuộc sống đã khiến mỗi người học tập và làm việc nhiều hơn, một trong những điều kiện đảm
bảo cho chúng ta hoạt động tốt nhấn chính là sức khoẻ.
Trong xu thế đó, các BS đến từ bệnh
viên Đại Học Y Dược sẽ tổ chức buổi hội thảo về một số căn bệnh về huyết áp và tim mạch…
Với vai trò là một BS tham gia hội thảo, bạn hãy giúp người dân biết cách bảo vệ sức khoẻ tim
mạch để có một cuộc sống hoàn thiện”
III.1
.2. Xây dựng kế hoạch bài học
Tiêu đề bài dạy: S`C KHOẺ TIM MẠCH
Tóm tắt bài dạy
HS đóng vai trò là các bác sĩ chuyên khoa về huyết áp và tim mạch đến một buổi hội thảo để
tư vấn về huyết áp và sức khoẻ tim mạch cho các vị khách mời. Nhiệm vụ của HS là phải
thiết kế được bài báo cáo để tham dự buổi hôi thảo
NHÓM 1: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ là phải thiết kế được
một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Hệ mạch có cấu trúc như thế nào?
- Vận tốc máu là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi vận tốc máu.
- Các thành phần của hệ mạch có chức năng gì?
- Huyết áp là gì?
- Huyết áp có những trị số nào?
NHÓM 2: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ phải thiết kế được
một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Có những bệnh huyết áp nào?

- Nguyên nhân nào gây ra các bệnh huyết áp
- Cần làm gì để phòng tránh bệnh huyết áp
NHÓM 3: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ phải thiết kế được
một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số bệnh tim mạch
- Hãy cho biết nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh bệnh tim mạch
Lĩnh vực bài dạy: Sinh học, Dinh dưỡng, Y học, Hóa học, Vật lí
Cấp / lớp : Lớp 11 – THPT
Thời gian dự kiến : 3 tuần
Tuần 1:
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
- Lập kế hoạch dạy học dự án và khởi tạo nhóm dự án “sức khoẻ tim mạch” trên facebook
- Chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Giao cho HS phiếu đánh giá để giúp các em định hướng trong quá trình thực hiện dự án
Tuần 2: giải đáp các thắc mắc của các nhóm qua facebook hoặc trực tiếp trong tiết học trên lớp
Tuần 3: HS báo cáo, GV nhận xét buổi báo cáo và rút kinh nghiệm cho HS
Chuẩn kiến thức cơ bản
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân về tính tự động của tim .
- Nêu được khái niệm, các pha trong chu kì hoạt động của tim.
- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch.
- Nêu được một số bệnh tim mạch, biểu hiện và cách phòng tránh bệnh tim mạch.
- Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng, giảm của huyết áp.
- Trình bày được nguyên nhân gây huyết áp, các bệnh huyết áp và cách phòng tránh các bệnh
huyết áp.
- Nêu được khái niệm vận tốc của máu và các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc máu.
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi nội dung
- Hệ mạch có cấu trúc như thế nào?
- Các thành phần của hệ mạch có chức năng gì?

- Huyết áp là gì?
- Huyết áp có những trị số nào?
- Có những bệnh huyết áp nào?
- Nguyên nhân nào gây ra các bệnh huyết áp
- Cần làm gì để phòng tránh bệnh huyết áp
- Kể tên một số bệnh tim mạch
- Hãy cho biết nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh bệnh tim
mạch
III.1.
3. Xây dựng kế hoạch đánh giá


thời

gian

thực

hiện

dự

án

tương

đối

dài


nên

bên

cạnh

việc

nhắc

nhở,

theo

dõi


đôn

đốc

các

em

thực

hiện

các


công

việc

của

dự

án

thì

việc

thường

xuyên

tổ

chức

đánh

giá
sẽ




tác

dụng

kích

thích

sự

tham

gia

của

HS.

Đồng

thời

GV



thể

nhận


được

các

phản
hồi,

mong

muốn

của

các

em

cũng

như

biết những vướng mắc của các em để có thể kịp thời
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
phản hồi, điều chỉnh và đánh giá. Bên cạnh đó, các tiêu chí đánh giá giúp HS định hướng
trong quá trình thực hiện dự án.
III.1.
3.1. Phiếu giao nhiệm vụ
(giao cho HS vào tuần đầu tiên)
NHÓM 1: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ là phải thiết kế

được một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Hệ mạch có cấu trúc như thế nào?
- Vận tốc máu là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi vận tốc máu.
- Các thành phần của hệ mạch có chức năng gì?
- Huyết áp là gì?
- Huyết áp có những trị số nào?
NHÓM 2: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ phải thiết kế
được một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Có những bệnh huyết áp nào?
- Nguyên nhân nào gây ra các bệnh huyết áp
- Cần làm gì để phòng tránh bệnh huyết áp
NHÓM 3: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ phải thiết kế
được một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số bệnh tim mạch
- Hãy cho biết nguyên nhân, biểu hiện và cách phòng tránh bệnh tim mạch
III.1.
3. 2. Phiếu đánh giá hoạt động nhóm
(giao cho HS để định hướng cho hoạt động nhóm)
Phân chia công việc cho các thành viên
Nhóm
trưởng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm

Tuần 1
Tuần 2
III.1.
3. 3. Phiếu đánh giá bài báo cáo của từng nhóm
(Giúp HS định hướng nội dung và biện pháp tiến hành báo cáo)
NHÓM 1: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ là phải thiết kế được
một bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
- Hệ mạch có cấu trúc như thế nào?
- Các thành phần của hệ mạch có chức năng gì?
- Huyết áp là gì?
- Huyết áp có những trị số nào?
THANG ĐIỂM CHO BÀI BÁO CÁO (9đ)
Nội dung 3đ 2đ 1đ
Hệ mạch
- Bố cục rõ ràng.
- Trả lời được các nội dung
- Hình ảnh minh hoạ rõ
ràng, cụ thể, hiệu ứng hợp

(có một số nội dung gợi
mở)
- Bố cục rõ ràng.
- Trả lời được các nội dung
- Hình ảnh minh hoạ rõ
ràng, cụ thể, hiệu ứng hợp

- Bố cục rõ ràng.
- Trả lời được các
nội dung
- Hình ảnh minh

hoạ rõ ràng, cụ
thể, hiệu ứng hợp

(có một số sai sót)
- Bố cục rõ ràng. - Bố cục rõ ràng. - Bố cục rõ ràng.
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Huyết áp - Trả lời được các nội dung
- Hình ảnh minh hoạ rõ
ràng, cụ thể, hiệu ứng hợp

(có một số nội dung gợi
mở)
- Trả lời được các nội dung
- Hình ảnh minh hoạ rõ
ràng, cụ thể, hiệu ứng hợp

- Trả lời được các
nội dung
- Hình ảnh minh
hoạ rõ ràng, cụ
thể, hiệu ứng hợp

(có một số sai sót)
Bài thuyết
trình
- Phong cách tự tin, giọng
nói cuốn hút rõ ràng.
- Đóng đúng vai trò được
giao dự án (minh hoạ,

trang trí,…)
- Sự sáng tạo trong báo cáo
của nhóm
- Phong cách tự tin, giọng
nói cuốn hút rõ ràng.
- Đóng đúng vai trò được
giao dự án (minh hoạ,
trang trí,…)
- Sự sáng tạo trong báo cáo
của nhóm
(nếu đạt 2 trong 3 nội dung
trên)
- Phong cách tự
tin, giọng nói
cuốn hút rõ ràng.
- Đóng đúng vai
trò được giao dự
án (minh hoạ,
trang trí,…)
- Sự sáng tạo
trong báo cáo của
nhóm
(nếu đạt 1 trong 3
nội dung trên)
NHÓM 2: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ phải thiết kế được một
bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
“CÓ NHỮNG BỆNH HUYẾT ÁP NÀO? NGUYÊN NHÂN NÀO GÂY RA CÁC BỆNH HUYẾT ÁP
VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH”
THANG ĐIỂM CHO BÀI BÁO CÁO (9đ)
Nội dung 2đ 1đ

Các bệnh
huyết áp
- Bố cục rõ ràng.
- phân loại được các bệnh huyết
áp
- Bố cục rõ ràng.
- phân loại được các bệnh huyết áp
(có một số sai sót)
Nguyên nhân
gây ra các
bệnh huyết áp
- Bố cục rõ ràng.
- Trình bày được các nguyên
nhân gây bệnh huyết áp
- Bố cục rõ ràng.
- Trình bày được các nguyên nhân gây bệnh
huyết áp
(có một số sai sót)
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Cách phòng
tránh
- Trình bày được cách phòng
tránh bệnh cao huyết áp.
- Trình bày được cách phòng
tránh bệnh huyết áp thấp
- Có hình ảnh minh hoạ đẹp, cụ
thể.
- Trình bày được cách phòng tránh bệnh cao
huyết áp.

- Trình bày được cách phòng tránh bệnh
huyết áp thấp
- Có hình ảnh minh hoạ đẹp, cụ thể.
(có một số sai sót)
Thuyết trình
(3đ)
3đ 2đ 1đ
- Phong cách tự tin, giọng nói
cuốn hút rõ ràng.
- Đóng đúng vai trò được giao
dự án (minh hoạ, trang trí,…)
- Sự sáng tạo trong báo cáo của
nhóm
- Phong cách tự tin,
giọng nói cuốn hút rõ
ràng.
- Đóng đúng vai trò
được giao dự án
(minh hoạ, trang trí,
…)
- Sự sáng tạo trong
báo cáo của nhóm
(nếu đạt 2 trong 3 nội
dung trên)
- Phong cách tự tin,
giọng nói cuốn hút
rõ ràng.
- Đóng đúng vai trò
được giao dự án
(minh hoạ, trang trí,

…)
- Sự sáng tạo trong
báo cáo của nhóm
(nếu đạt 1 trong 3
nội dung trên)
NHÓM 3: HS đóng vai là một bác sĩ chuyên khoa tim mạch. Nhiệm vụ phải thiết kế được một
bài báo cáo cho buổi hội thảo để trả lời câu hỏi:
“KỂ TÊN MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN TIM? HÃY CHO BIẾT NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH
PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TIM”
THANG ĐIỂM CHO BÀI BÁO CÁO (9đ)
Nội dung 2đ 1đ
Các bệnh liên
quan đến tim
- kể tên được 1 số bệnh liên
quan đến tim và biểu hiện của
bệnh, bố cục trình bày rõ ràng.
- kể tên được 1 số bệnh liên quan đến tim và
biểu hiện của bệnh.
Nguyên nhân
gây ra các
bệnh liên
quan đến hoạt
động của tim
- Bố cục rõ ràng.
- Trình bày được các nguyên
nhân gây bệnh liên quan đến
hoạt động của tim
- Bố cục rõ ràng.
- Trình bày được các nguyên nhân gây bệnh
liên quan đến hoạt động của tim (có một số

sai sót)
Cách phòng
tránh
- Trình bày được cách phòng
tránh bệnh liên quan đến hoạt
động của tim.
- Trình bày được cách phòng tránh bệnh liên
quan đến hoạt động của tim.
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
- Có hình ảnh minh hoạ đẹp, cụ
thể.
- Có hình ảnh minh hoạ đẹp, cụ thể.
(có một số sai sót)
Thuyết trình
(3đ)
3đ 2đ 1đ
- Phong cách tự tin, giọng nói
cuốn hút rõ ràng.
- Đóng đúng vai trò được giao
dự án (minh hoạ, trang trí,…)
- Sự sáng tạo trong báo cáo của
nhóm
- Phong cách tự tin,
giọng nói cuốn hút rõ
ràng.
- Đóng đúng vai trò
được giao dự án
(minh hoạ, trang trí,
…)

- Sự sáng tạo trong
báo cáo của nhóm
(nếu đạt 2 trong 3 nội
dung trên)
- Phong cách tự tin,
giọng nói cuốn hút
rõ ràng.
- Đóng đúng vai trò
được giao dự án
(minh hoạ, trang trí,
…)
- Sự sáng tạo trong
báo cáo của nhóm
(nếu đạt 1 trong 3
nội dung trên)
• Chú ý: 1 điểm cho nhóm tương tác tốt trên mạng xã hội facebook (các HS của
nhóm đều tham gia thành viên của dự án, nộp bài đúng quy định)
III.1.4
. Xây dựng nhóm “Sức khoẻ tim mạch” trên trang cá nhân facebook
Facebook là trang mạng xã hội nên bất cứ nội dung nào đưa lên đều được tất cả mọi
người tham gia. Vì thế khi khởi tạo nhóm, để HS có thể yên tâm nội dung bài của mình khi
đưa lên chỉ có thành viên trong nhóm báo cáo xem được thì GV nên lập “nhóm kín” để các em
mạnh dạn hơn khi tiếp cận với công cụ hỗ trợ này.
Bước 1: GV khởi tạo nhóm
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Bước 2: GV đặt tên cho nhóm và thêm các HS tham gia dự án vào danh sách thành viên
của nhóm; đồng thời chọn quyền riêng tư nội bộ để GV là người điều hành và quản lí nhóm, có
thể cho phép người tham gia đăng bài và xem bài của các nhóm khác; sau đó bấm chọn tạo
mới

Bước 3: GV bắt đầu đưa các kế hoạch đánh giá sản phẩm, kế hoạch đánh giá hoạt động
nhóm vào nội dung của nhóm để HS có thể dựa vào các phiếu đánh giá để định hướng cho dự
án của nhóm.
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Bước 4: HS đưa bài báo cáo của nhóm mình lên trang dự án, GV nhận xét, đánh giá,
theo dõi các vướng mắc của HS trong quá trình làm việc để kịp thời phản hồi cho các em trong
quá trình thực hiện dự án
III.2.
Tổ chức tiết dạy và báo cáo bài 19
Trong suốt thời gian thực hiện dự án, GV phải thường xuyên theo dõi, định hướng cho
HS trong quá trình thực hiện dự án. Đặc biệt trong tuần cuối cùng, GV phải tăng cường nhắc
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
nhở các nhóm về bài báo cáo để thuyết trình. Đến tiết 21, GV tổ chức tiết dạy và buổi báo cáo
theo giáo án:
Giáo án tiết 21
Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp theo)
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh cần:
a. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân về tính tự động của tim .
- Nêu được khái niệm, các pha trong chu kì hoạt động của tim.
- Trình bày được cấu trúc của hệ mạch.
- Nêu được một số bệnh tim mạch, biểu hiện và cách phòng tránh bệnh tim mạch.
- Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng, giảm của huyết áp.
- Trình bày được nguyên nhân gây huyết áp, các bệnh huyết áp và cách phòng tránh các bệnh huyết áp.
- Nêu được khái niệm vận tốc của máu và các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc máu.
b. Năng lực hướng đến:
- Thu nhận và xử lý thông tin: tìm kiếm, thu thập các thông tin liên quan đến:
+ Cấu trúc của hệ mạch, khái niệm vận tốc máu và các yếu tố lám thay đổi vận tốc máu.

+ Khái niệm, các giá trị, các yếu tố ảnh hưởng dến huyết áp.
+ Các bệnh về huyết áp, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh huyết áp.
+ Các bệnh về tim mạch, nguyên nhân và biện pháp phòng tránh bệnh về tim mạch.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề: dựa vào kiến thức khoa học về các bệnh tim, mạch để giải quyết tình
huống được đặt ra.
- Năng lực làm việc nhóm- quan hệ với các bạn trong cùng nhóm để giải quyết được yêu cầu riêng của
mỗi nhóm.
- Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ để truyền đạt có hiệu quả và nêu được các ý tưởng rõ ràng trong
bài báo cáo và khi các em thuyết trình về nội dung của nhóm.
- Năng lực công nghệ thông tin- truyền thông để khai thác thông tin từ các nguồn trên và soạn bài trình
chiếu cho bài thuyết trình của nhóm.
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
c. Thái độ:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch cho bản thân , tuyên truyền cho người thân để phòng tránh một số
bệnh về tim mạch.
2. TRỌNG TÂM KIẾN TH`C:
Tính chu kỳ của tim, sự biến đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch
3. PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học theo dự án kết hợp với trực quan hỏi đáp, giảng giải.
4. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên:
- Về dụng cụ, thiết bị học tập: Máy chiếu, phiếu học tập.
- Về chuẩn bị cho dự án:
+ Xác định chủ đề dạy học: dựa vào nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng về bài 19 : TUẦN HOÀN MÁU (
tt), những vấn đề về bảo vệ sức khỏe tim mạch đều rất thiết thực với mỗi cá nhân và có ý nghĩa với người
thân nên nhóm đã chọn chủ đề: “ Sức khỏe tim mạch”
+ Xây dựng nhóm học tập: chia lóp thành các nhóm nhỏ 6 HS một nhóm, hai nhóm độc lập cùng làm
một nội dung trong các nội dung ( được thể hiện trong phần: tổng quan về bài dạy)
+ Sử dụng mạng xã hội Facebook và gặp trực tiếp nhằm thường xuyên tương tác với HS để hướng dẫn,

hỗ trợ các nhóm trong quá trình thực hiện dự án.
+ Chuẩn bị cho buổi báo cáo
b. Học sinh tham khảo trước các nội dung: ( được thể hiện trong phần: tổng quan về bài dạy)
HS chọn nhóm, chọn một chủ đề trong các chủ đề mà giáo viên đưa ra. Tham gia nhóm “sức khoẻ
tim mạch” trên trang facebook. Phân công công việc trong nhóm để thu thập, xử lý thông tin, viết bài báo
các và bài trình chiếu, cử đại diện thuyết trình. Nghiên cứu nội dung của các nhóm khác để đặt câu hỏi
phản viện
5. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
GV có thể đặt vấn đề : năm 1902 Kuliapco nuôi 10 quả tim của trẻ em đã bị chết và làm sống lại 7 quả.
Hay ngày 20/4/2014 các bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai đã cứu sống được bệnh nhân Dương Thị Mai
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
Mai sau khi tim của bệnh nhân đã ngừng đập hơn 20 phút ( nguồn: báo Giáo dục Việt Nam ). Tại sao
tim lại có khả năng kỳ diệu như vậy chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài Tuần Hoàn Máu (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV : Cho HS quan sát thí
nghiệm ảo mà GV đã chuẩn
bị trước và yêu cầu HS dự
đoán:
Tim ếch và cơ bắp của chân
ếch lấy ra khỏi cơ thể có còn
co bóp không?
Sau khi HS đưa ra các dự
đoán, GV đưa ra đáp án đúng
và GV đặt câu hỏi: thí nghiệm
trên nói lên đặc điểm gì của
tim?
- Tính tự động của tim là

gì?
- Nguyên nhân nào gây ra
tính tự động của tim?
GV yêu cầu HS quan sát
H19.1 và điền lên vị trí cấu
trúc 1, 2, 3, 4 trên hình.
GV y/c quan sát hình động về
hệ dẫn truyền tim kết hợp với
nghiên cứu mục III.1 và cho
biết hệ dẫn truyền tim hoạt
động như thế nào?
HS quan sát thí nghiệm và đưa ra
dự đoán.
HS trả lời : tính tự động của tim là
khả co dãn tự động theo chu kì
của tim
HS : do hệ dẫn truyền tim
HS quan sát hình và điền vào vị trí
1:Nút xoang nhĩ
2:Nút nhĩ thất
3:Bó His
4:Mạng Puôckin
HS quan sát tranh, đọc mục III. 1
, trả lời
+ Nút xoang nhĩ tự phát xung
điện, truyền xung điện đến nhĩ
thất và cơ tâm nhĩ co.
+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ
nút xoang nhĩ truyền đến bó His.
+ Bó His dẫn truyền xung điện

III. HOẠT ĐỘNG CỦA
TIM
1.Tính tự động của tim:
*KN : Là khả co dãn tự động
theo chu kì của tim.
* Nguyên nhân gây ra tính tự
động của tim: Do hệ dẫn
truyền tim.
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
Nút xoang nhĩ tự phát xung
điện Nút nhĩ thất .
Bó His  mạng Puôckin.

GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
GV : Tính tự động của tim có
ý nghĩa gì?
GV: Khi chúng ta đặt tay lên
ngực các em thấy tim của
chúng ta đập một nhịp rồi lại
nghỉ lặp đi lặp lại theo chu kì
 vậy chu kì tim là gì?
GV chiếu H 19.2, yêu cầu
HS quan sát hình và trả lời
câu hỏi:
- Chu kì tim gồm có mấy
pha? Mỗi pha trong chu kì
tim của người trưởng thành
bình thường có thời gian bao
lâu?

Vì sao tim có thể hoạt động
liên tục trong thời gian dài
không mệt mỏi.
GV đưa ra ví dụ:
ở người lớn – 75 chu kì /
1phút
ở trẻ em – 95 chu kì / 1phút
 Nhịp tim là gì?
Gv yêu cầu HS quan sát bảng
đến mạng Puôckin.
+ Mạng Puôckin truyền xung
điện đến cơ tâm thất co.
HS: Giúp tim đập tự động cung
cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng
cho cơ thể ngay cả khi ngủ.
HS : Là 1 lần co và giãn của tim
HS quan sát H19.2 trả lời.
Chu kì tim gồm 3 pha: tâm nhĩ
co (0,1s)  tâm thất co (0,3s)
pha dãn chung (0,4s).
Do thời gian co tim và dãn tim là
hợp lý.
(Tâm nhĩ nghỉ 0,7s. tâm thất nghỉ
0,5s)
HS: Nhịp tim là số chu kì tim
2. Chu kì hoạt động của
tim:
Gồm 3 pha: tâm nhĩ co 
tâm thất co  pha dãn chung
.

GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
mối liên hệ giữa kích thước cơ
thể và nhịp tim  hãy cho biết
mối liên quan giữa nhịp tim và
khối lượng cơ thể?
( S: là diện tích bề mặt cơ
thể.
V: là khối lượng cơ thể.)
GV: các em thấy tim mạch có
vai trò rất quan trọng đối với
sự sống của mỗi người nhưng
kiến thức để bảo vệ sức khỏe
tim mạch thì không phải ai
cũng biết . Để hiểu rõ hơn về
hoạt động của tim mạch và
trang bị cho mình những kiến
thức giúp các em phòng tránh
được các bệnh về tim mạch 
Chúng ta sẽ đến tham dự một
buổi hội thảo mà chính các em
sẽ đóng vai là các bác sĩ tim
mạch, khán giả và bệnh nhân.
* Lưu ý: GV ra thời gian báo
cáo cho mỗi nhóm từ 5 – 7
phút, đồng thời yêu cầu các
nhóm khác khi nghe báo cáo
cần ghi chép, nhận xét… để
tránh các em không tập trung,
mất trật tự.

trong 1 phút
HS quan sát bảng 19.1 trả lời:
ĐV càng nhỏ thì tỉ lệ S/V càng
lớn. Khi S/V càng lớn thì nhiệt
lượng mất vào môi trường càng
nhiều, nhu cầu oxi phải nhiều.
1 HS đóng vai trò làm MC để
mời đại diện các nhóm lên thuyết
trình bài của mình, các HS bên
dưới lắng nghe và đặt câu hỏi
cho nhóm báo cáo.

Nhịp tim là số chu kì tim
trong 1 phút.
Động vật có khối lượng càng
nhỏ tim đập càng nhanh.
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA
HỆ MẠCH:
1. Cấu trúc của hệ mạch
Gồm: động mạch, tĩnh mạch
và mao mạch
2. Huyết áp:
- Khái niệm : Là áp lực tác
dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong
hệ mạch.
- Các trị số của huyết áp:
+ Huyết áp tối đa (tâm thu)
+ Huyết áp tối thiểu (tâm
trương)

GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
3. Vận tốc máu:
- Là tốc độ máu chảy trong 1
giây.
- Vận tốc máu tỉ lệ nghịch
với tổng tiết diện của mạch
và tỉ lệ thuận với sự chêch
lệch HA giữa 2 đầu đoạn
mạch.
- Vận tốc máu ở mao mạch
chậm tạo điều kiện cho máu
kịp trao đổi chất giữa máu và
tế bào.
CỦNG CỐ:
- GV chốt lại các nội dung chính mà HS đã báo cáo: cấu trúc hệ mạch, huyết áp, sự biến đổi của
vận tốc máu.
- GV chiếu 2 câu hỏi trắc nghiệm rồi gọi HS lần lượt trả lời:
Câu 1 : Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim?
a/ Nút xoang nhĩ. b/ Van nhĩ - thất
c/ Bó His d/ Mạng lưới Puôc - kin
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?:
a/ Trong chu kì tim, pha co tâm thất có thời gian dài nhất.
b/ Huyết áp cực đại xảy ra vào pha co tâm nhĩ.
c/ Nhịp tim trung bình ở người trưởng thành bình thường bằng 100 lần / phút.
d/ Tần số nhịp tim ở động vật thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
Đáp án : Câu 1 : b Câu 2 : d
DẶN DÒ:
- HS làm bài tập phản hồi kết quả trên trang tương tác.
- HS đọc trước các nội dung trong bài mới bao gồm :

+ Khái niệm nội môi và ý nghĩa của cân bằng nội môi , cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
+ Vai trò của gan thận trong cân bằng áp suất thẩm thấu.
+ Vai trò của hệ đệm trong cân bằng nội môi.
+ GV đặt vấn đề : Tại sao khi chạy HA tăng cao, khi nghỉ ngơi HA trở lại bình thường? Hoặc sau khi ăn
huyết áp thường tăng cao?
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
• Một số hình ảnh HS báo cáo tại lớp
Hình 1. HS dựng tình huống báo cáo Hình 2. HS báo cáo bằng bảng tương tác
Hình 3. HS tham gia đặt câu hỏi Hình 4. HS trả lời câu hỏi
III.3.
Phản hồi trên Proprofs sau buổi báo cáo
III.3.1.
GV tạo một tài khoản trên Proprofs
• B1: Vào trang  Chọn Sign up Free  chọn đăng nhập
bằng Facebook
GVTH: Khổng Thị Thu Hà
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Sáng kiến kinh nghiệm
B2: GV chọn Create a quiz  Create a Scored Quiz  giao diện để nhập tạo câu hỏi trực tuyến
(Proprofs có nhiều dạng câu hỏi để GV có thể lựa chọn phù hợp với nội dung mình đưa
ra)
B3:
GV đưa hệ thống câu hỏi cần kiểm tra đánh giá HS lên trang Proprofs trực tuyến
Chọn mẫu câu hỏi  GV đưa nội dung câu hỏi và đáp án khi hoàn tất chọn Done.
Lưu ý: GV có thể đưa ra những phản hồi giải thích cho đáp án hoặc câu hỏi ở mục Feedback
GVTH: Khổng Thị Thu Hà

×