Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm HỆ THỐNG VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN THUỘC QUY LUẬT DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.4 KB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG PT DTNT TỈNH
Mã số:
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HỆ THỐNG VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN
TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN THUỘC QUY LUẬT DI TRUYỀN HỌC QUẦN
THỂ
Người thực hiện: NGUYỄN QUỲNH TRANG
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: SINH HỌC 
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác: 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2014 - 2015
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Nguyễn Quỳnh Trang
2. Ngày tháng năm sinh: 03 / 02 / 1989
3. Nam, nữ: nữ
4. Địa chỉ: ấp Bàu Cá – Trung Hòa – Trảng Bom – Đồng Nai
5. Điện thoại: 0613868367(CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01693515682
6. Fax: E-mail:
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc
chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Giảng dạy bộ môn sinh học


lớp 12, GVCN lớp 12A3
9. Đơn vị công tác: tổ Hóa – sinh – nghề - hướng nghiệp
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm sinh học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
Số năm có kinh nghiệm: 3
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 0
BM02-LLKHSKKN
Tên SKKN: HỆ THỐNG VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI NHANH CÁC BÀI
TOÁN TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN THUỘC DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để học tốt và thi tốt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm như hiện nay học
sinh cần đổi mới phương pháp học tập và làm quen với hình thức thi cử. Nếu trước
đây học và thi môn sinh học, học sinh cần học thuộc và nhớ từng câu, từng chữ
hoặc đồi với bài toán học sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nay học sinh lưu ý
trước hết đến sự hiểu bài, hiểu thấu đáo các kiến thức cơ bản đã học, vận dụng
những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định nhận biết các đáp án đúng sai trong
các câu trắc nghiệm. Đặc biệt đối với các câu bài tập làm thế nào để có được kết
quả nhanh nhất? Đó là câu hỏi lớn đối với tất cả các giáo viên. Trước thực tế đó
đòi hỏi mỗi giáo viên cần xây dựng cách dạy riêng của mình.
Kiến thức về quy luật di truyền học quần thể là một phần kiến thức quan
trọng trong hệ thống kiến thức về di truyền học. Trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp
THPT cũng như các đề thi ĐH - CĐ số lượng câu thuộc di truyền học quần thể
luôn chiếm từ 2 câu (đối với đề tốt nghiệp) đến 3 câu (đối với đề đại học), các câu
bài tập dạng toán chiếm khoảng ½ hoặc ¾ tổng số câu, trong đó có các câu ở mức
độ từ khá đến khó ở các đề thi ĐH.
Trong khi đó, theo phân phối chương trình môn Sinh học 12 thì số lượng tiết

dạy cả lí thuyết và bài tập của phần di truyền học quần thể chỉ là 2 tiết, không đủ
thời gian cho cả giáo viên và học sinh có thể vừa nắm bắt được lí thuyết vừa nắm
bắt được cách làm các dạng bài tập cơ bản, đặc biệt đối với học sinh là người dân
tộc thiểu số. Với tôi khi dạy phần này tôi thường thống kê một số công thức cơ bản
và phương pháp giải những dạng bài tập đó. Tôi hướng dẫn các em vận dụng lí
thuyết, tìm ra cách giải nhanh để các em hiểu bài sâu hơn và làm bài trong các lần
kiểm tra cũng như thi cử đạt hiệu quả. Để làm được như vậy thì tôi thường xuyên
phải cần thêm các tiết học ngoài giờ lên lớp nhưng cũng chỉ có thể rèn luyện cho
các em phương pháp giải một số dạng bài tập cơ bản mà chưa có điều kiện để tìm
hiểu các dạng bài tập chuyên sâu hơn. Tuy nhiên, trong quá trình kiểm tra đánh giá,
tôi nhận thấy đa số các em học sinh của trường PT DTNT tỉnh Đồng Nai, kể cả các
em học sinh có học lực khá, giỏi thường khó có thể làm đúng chính xác, nhanh gọn
các dạng bài tập về di truyền học quần thể hoặc có khi là không làm được câu nào.
Với những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “Hệ thống và rèn luyện kĩ năng
giải nhanh các dạng toán trắc nghiệm cơ bản thuộc phần di truyền học quần
thể”.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm kĩ năng
Theo M.A. Đanhilop: “Kỹ năng là khả năng của con người biết sử dụng có
mục đích và sáng tạo những kiến thức của mình trong hoạt động lý thuyết cũng
như thực tiễn. Kỹ năng bao giờ cũng xuất phát từ kiến thức và dựa trên kiến thức,
kỹ năng chính là kiến thức trong hành động”.
1.2. Hệ thống các dạng bài tập cơ bản thuộc phần di truyền học quần thể
1.2.1. Xác định tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể [2]
- Tần số alen: được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen
của các loại alen khác nhau của gen đó có trong quần thể tại 1 thời điểm xác định.
Số lượng alen
Tần số alen =
Tổng số alen khác nhau của quần thể

- Tần số kiểu gen: được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng cá thể mang kiểu gen
đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
Số lượng các thể mang kiểu gen
Tần số kiểu gen =
Tổng số cá thể trong quần thể
1.2.2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn [7]
- Một quần thể có 100% AA hoặc 100% aa, qua n thế hệ tự thụ phấn thì cấu
trúc di truyền không đổi.
- Một quần thể có cấu trúc xAA : yaa, qua n thế hệ tự thụ phấn thì cấu trúc di
truyền không đổi.
- Một quần thể có cấu trúc di truyền 100%Aa, qua n thế hệ tự thụ phấn thì tỉ
kệ KG và KH sẽ thay đổi như sau:
+ Tỉ lệ KG: Aa =
1
2
n
 
 ÷
 

aa =
2
2
1
1
n








AA =
2
2
1
1
n







+ Tỉ lệ KH: KH trội =
2
2
1
1
2
1
n
n








+






KH lặn =
2
2
1
1
n







- Đối với quần thể có cấu trúc di truyền x AA : y Aa : z aa(với x+y+z=1) thì
sau n thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ KG, KH của quần thể sẽ thay đổi như sau:
+ Tỉ lệ KG:
yAa
n
.
2
1







=
2
.
2
1
yy
xAA
n







+=

2
.
2
1
yy
zaa
n








+=
+ Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa) =
2
.
2
1
.
2
1
yy
xy
n
n







++







KH lặn (aa) =
2
.
2
1
yy
z
n







+
- Đối với quần thể có cấu trúc di truyền x AA : y Aa (với x + y = 1) thì sau
n thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ KG, KH của quần thể sẽ thay đổi như sau:
+ Tỉ lệ KG:
yAa
n
.
2
1







=

2
.
2
1
yy
xAA
n







+=

2
.
2
1
yy
aa
n








=
+ Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa) =
2
.
2
1
.
2
1
yy
xy
n
n







++







KH lặn (aa) =
2
.
2
1
yy
n







- Đối với quần thể có cấu trúc di truyền y Aa : z aa (với y + z = 1) thì sau n thế hệ
tự thụ phấn tỉ lệ KG, KH của quần thể sẽ thay đổi như sau:
+ Tỉ lệ KG:
yAa
n
.
2
1







=

2
.
2
1
yy
AA
n







=

2
.
2
1
yy
zaa
n








+=
+ Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa) =
2
.
2
1
.
2
1
yy
y
n
n







+







KH lặn (aa) =
2
.
2
1
yy
z
n







+
Đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn :
+ Cấu trúc di truyền thay đổi theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp, tăng dần tỉ lệ
đồng hợp, không làm thay đổi tần số alen.
+ Quá trình tự thụ phấn làm cho quần thể phân hóa thành các dòng thuần có
kiểu gen khác nhau.
- Nếu biết cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự thụ phấn thì cấu trúc của
quần thể ở đời bố mẹ (P) được xác đinh như sau:
Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối là :
x
n
AA + y
n
Aa + z
n

aa = 1
Thành phần kiểu gen của thế hệ P:
Aa =
n
n
2
1
y






= y AA = x
n
-
2
y.
2
1
y
n








= x (với y =
n
n
2
1
y






)
aa = z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =

n
n
2
1
y






)
1.2.3 Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối
1.2.3.1. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể [2][3][4][6][8]
Một quần thể được gọi là đang ở trạng thái cân bằng di truyền khi tỉ lệ của
các kiểu gen của quần thể tuân theo công thức:
p
2
+ 2pq + q
2
= 1
Trong đó: p là tần số của alen trội, q là tần số của alen lặn ( p + q = 1), p
2
là tần số
của kiểu gen đồng hợp trội, 2pq là tần số của kiểu gen dị hợp, q
2
là tần số của kiểu
gen đồng hợp lặn.
Trạng thái cân bằng di truyền như trên còn được gọi là định luật Hacdi –
Vanbec: Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có yếu tố nào làm thay đổi

tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này
sang thế hệ khác theo đẳng thức : p
2
+ 2pq + q
2
= 1.
Nếu trong quần thể, một gen có 2 alen là A và a. Nếu gọi p là tần số của alen
A, q là tần số của alen a, thì quần thể được gọi là cân bằng khi:
p
2
AA + 2pq Aa + q
2
aa = 1
(Với p
2
là tần số kiểu gen AA, 2pq là tần số kiểu gen Aa, q
2
là tần số kiểu gen aa.)
VD: nếu p(A) = 0,2, q(a) = 0,8 thì quần thể ở trạng thái cân bằng khi: 0,04 AA +
0,32 Aa + 0,64 aa = 1
Định luật Hacdi – Vanbec không chỉ giới hạn trong trường hợp 1 gen có 2
alen mà có thể mở rộng trong trường hợp 1 gen có nhiều alen trong quần thể.
* Ý nghĩa của định luật Hacdi – Vanbec:[6][8]
- Là cơ sở giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể được duy trì ổn
định qua một thời gian dài.
- Khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng Hacdi – Vanbec, từ tỷ lệ kiểu hình
có thể suy ra tỷlệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể và ngược
lại.
* Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi – Vanbec: [2]
- Quần thể phải có kích thước lớn.

- Các cá thể trong quần thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản
như nhau (không có chọn lọc tự nhiên).
- Không xảy ra đột biến, nếu có thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số
đột biến nghịch.
- Quần thể phải được cách li với các quần thể khác.
1.2.3.2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ ngẫu phối [7][8]
Trường hợp 1: Khi quần thể xuất phát có cấu trúc di truyền x AA : y Aa : z aa
(với x+y+z=1).
Nếu gọi p là tần số của alen A, q là tần số của alen a
Tần số của alen A:
2
y
xp +=
Tần số của alen a:
2
y
zq +=
Qua 1 thế hệ ngẫu phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi như
sau:

aa
y
zAa
y
z
y
xAA
y
x

22
2
:
2
.
2
.2:
2






+






+






+







+

aaqpqAaAAp
22
:2:
Do p + q = 1 => q = 1 – p
p = 1 – q
Như vậy, cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng còn được xác định bởi :
p
2
AA : 2p.(1- p) Aa : (1 – p)
2
aa
hoặc: (1 - q)
2
AA : 2.(1 – q).q Aa : q
2
aa
Vậy nếu qua n thế hệ ngẫu phối thì cấu trúc di truyền của quần thể luôn tồn tại ổn
định ở trạng thái cân bằng.
Tỉ lệ KG, KH của quần thể sau n thế hệ ngẫu phối:
+Tỉ lệ KG: KG đồng hợp trội (AA) =
2
2







+
y
x
KG đồng hợp lặn (aa) =
2
2






+
y
z
KG di hợp (Aa) =






+







+
2
.
2
.2
y
z
y
x
+Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa) =






+






++







+
2
.
2
.2
2
2
y
z
y
x
y
x
KH lặn (aa) =
2
2






+
y
z
Trường hợp 2: Nếu thế hệ ban đầu của quần thể ngẫu phối đã ở trạng thái cân bằng

và có cấu trúc: x
2
AA + 2xy Aa + y
2
aa = 1.
Nếu gọi p là tần số của alen A, q là tần số của alen a.
Tần số của alen A:
2
2
2
xy
xp +=
Tần số của alen a:
2
2
2
xy
zq +=
Qua n thế hệ ngẫu phối thì cấu trúc di truyền của quần thể là không thay đổi.
1.2.4. Xác định các yếu tố trong cấu trúc di truyền của quần thể trong trường
hợp gen đa alen (VD: di truyền nhóm máu) [5]
1 gen quy định nhóm máu có 3 alen I
A
, I
B
, I
O
thì trong quần thể hình thành
nên 6 kiểu gen tương ứng với 4 kiểu hình là: I
A

I
A
, I
A
I
O
(máu A), I
B
I
B
, I
B
I
O
(máu B),
I
A
I
B
(máu AB), I
O
I
O
(máu O).
Cấu trúc di truyền của quần thể vầ nhóm máu là: [p(I
A
) + q(I
B
) + r(I
O

)]
2
=1
Với p, q, r là tần số các alen I
A
, I
B
, I
O
 p
2
(I
A
I
A
) + q
2
(I
B
I
B
) + r
2
(I
O
I
O
) + 2pq (I
A
I

B
) + 2qr (I
B
I
O
) + 2pr (I
A
I
O
) = 1
Tỉ lệ giao tử mang alen I
A
: p
2
+ 2pq + 2pr.
Tỉ lệ giao tử mang alen I
B
: q
2
+ 2qr + 2pq.
Tỉ lệ giao tử mang alen I
O
: r
2
+ 2qr + 2pr.
Tỉ lệ kiểu hình nhóm máu A: p
2
+ 2pr.
Tỉ lệ kiểu hình nhóm máu B: q
2

+ 2qr.
Tỉ lệ kiểu hình nhóm máu O: r
2
.
Tỉ lệ kiểu hình nhóm máu AB: 2pq.
1.2.5. Xác định số tổ hợp gen được tạo ra trong 1 quần thể ngẫu phối có nhiều
gen, mỗi gen có nhiều alen khác nhau [4]
- Trong 1 quần thể ngẫu phối, nếu 1 gen có n alen thì số tổ hợp kiểu gen
được tạo ra trong quần thể đó là:

2
)1.(
2
)1.( +
=+
+ nn
n
nn
(n là số alen)
- Trong 1 quần thể ngẫu phối, giả sử có r gen khác nhau và mỗi gen có n các
alen, các gen di truyền phân li độc lập, qua giao phối ngẫu nhiên số tổ hợp gen
được tạo ra trong quần thể đó là:

r
nn







+
2
)1.(
(r: số gen khác nhau, n số alen của 1 gen)
Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối như sau:
- Thành phần kiểu gen và tần số tương đối của các alen của quần thể
ngẫu phối được ổn định qua các thế hệ trong điều kiện nhất định.
- Quần thể ngẫu phối đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
Trên đây chỉ là hệ thống lại các dạng bài tập cơ bản, áp dụng đối với các
quần thể sinh vật không chịu tác động của các yếu tố chọn lọc tự nhiên, đột biến, di
nhập gen làm thay đổi tần số alen của quần thể. Ngoài ra, các dạng bài tập ở trên
phù hợp với đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số, chủ yếu phục vụ cho việc
ôn luyện cho học sinh khi làm bài trong kì thi tốt nghiệp THPT và 1 số câu hỏi đơn
giản của đề thi ĐH – CĐ. Còn đối với các dạng bài tập khó (VD: áp dụng toán xác
suất vào bài tập di truyền quần thể hay trong 1 quần thể có nhiều gen liên kết với
nhau) hoặc cấu trúc di truyền trong những quần thể chịu tác động của nhiều yếu tố
làm thay đổi tần số alen thì tôi không đề cập đến trong chuyên đề này và sẽ được
trình bày trong một chuyên đề riêng.
1.3. Rèn luyện kỹ năng trong quá trình dạy học
Các kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh trong phần di truyền học quần thể
bao gồm :
- Xác định tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể sinh vật.
- Xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể ngẫu
phối.
- Xác định trạng thái cân bằng của quần thể.
- Xác định số tổ hợp kiểu gen trong quần thể.
- Xác định các yếu tố trong cấu trúc di truyền của quần thể trong trường hợp
gen đa alen.
2. Phương pháp dạy học sinh học ở trường THPT

a. Thuận lợi
- Đa số giáo viên đã chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tự học và sáng tạo của học sinh. Trong các bài giảng giáo viên
có sự đầu tư phong phú cả về nội dung bài học, hình ảnh minh họa kèm theo đó là
sự hỗ trợ đắc lực của phương tiện thông tin.
- Không chỉ được chú trọng về phương pháp, nội dung bài học ngoài ra bộ
môn sinh học còn được đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá từ hình thức tự
luận sang trắc nghiệm khách quan. Đa số học sinh đã quen thuộc với hình thức
kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm, đây là phương pháp đòi hỏi sự tích hợp
của nhiều các kĩ năng tính toán và nắm vững kiến thức.
- Học sinh trường PT DTNT tỉnh đa số là các em học sinh ngoan ngoãn, ý
thức học tập tốt, cần cù, chăm chỉ. Mặt khác, các em học tập và sinh hoạt nội trú
trong nhà trường nên thuận lợi cho quá trình ôn tập, rèn luyện các kĩ năng học tập
cần thiết.
b. Khó khăn
- Theo phân phối chương trình sinh học 12, thời lượng dành cho phần di
truyền học quần thể là quá ít (2 tiết) nên giáo viên lên lớp không đủ thời gian để
rèn luyện cho học sinh các kĩ năng giải bài tập, đòi hỏi học sinh phải có ý thức tự
học cao.
- Đa số học sinh của trường PT DTNT tỉnh là các em người dân tộc thiểu
số, có lực học trung bình hoặc trung bình khá, sống xa gia đình nên khả năng tiếp
thu kiến thức hạn chế, ý thức tự giác trong học tập chưa cao.
Với những thuận lợi và khó khăn như đã nêu, đề tài của tôi góp phần cải tiến giải
pháp đã có nhằm mục đích hoàn thiện hơn cho các em học sinh các kĩ năng cơ bản
đề có thể giải nhanh, chính xác các dạng toán về di truyền học quần thể.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Yêu cầu đối với học sinh
Để học sinh có thể áp dụng các phương pháp giải nhanh bài tập di truyền
quần thể trong các đề thi nhằm đạt được kết quả nhanh và chính xác thì học sinh
cần đáp ứng các điều kiện sau:

- Phải nhận dạng được các dạng bài tập.
- Ghi nhớ công thức giải nhanh bài tập di truyền quần thể.
- Áp dụng công thức giải nhanh một cách linh hoạt.
- Kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính cầm tay.
2. Các phương pháp giải nhanh bài tập cơ bản về di truyền học quần thể
2.1. Xác định tần số alen của quần thể
2.1.1. Phương pháp giải nhanh
* Dạng 1: Khi biết cấu trúc di truyền (tỉ lệ KG) của quần thể
Phương pháp: Xét 1 gen có 2 alen A và a
Gọi tần số tương đối của alen A là p, của alen a là q
Nếu cấu trúc di truyền của quần thể là xAA : yAa : zaa (x+y+z=1)
=> ta tính được
( )
2
y
xAp +=
( )
2
y
zaq +=
hoặc q = 1 – p
VD: Một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền như sau: 0,3 AA : 0,6 Aa : 0,1
aa. Tần số tương đối của alen A và a là:
A. 0,5A , 0,5a B. 0,2A , 0,8a
C. 0,6A , 0,4a D. 0,7A , 0,3a
Giải nhanh: Tần số tương đối của aen A : p(A)=
6,0
2
6,0
3,0 =+

.
Tần số tương đối của alen a : q(a)=1- 0,6 = 0,4.
 Đáp án C.
* Dạng 2: Khi biết tỉ lệ kiểu hình của quần thể
Trường hợp 1: Khi biết tỉ lệ của kiểu hình lặn
Phương pháp: dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng đồng hợp lặn → tần số
tương đối alen lặn → tần số tương đối alen trội.
VD: 1 quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là
10000
1
. Giả sử quần thể
này cân bằng di truyền. Biết rằng, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST
thường quy định. Xác định tần số tương đối của các alen trong quần thể.
Giải nhanh: tỉ lệ kiểu hình lặn (aa) chiếm
10000
1
=0,0001 = q
2
 q=
0001,0
= 0,01 = 1% => p = 1- 0,01 = 0,99 = 99%.
Trường hợp 2: Khi biết tỉ lệ của kiểu hình trội
Phương pháp: dựa vào tỉ lệ kiểu hình trội → tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng đồng
hợp lặn → tần số tương đối alen lặn → tần số tương đối alen trội.
VD: Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng với 2 loại
kiểu hình là hoa đỏ(do B trội hoàn toàn quy định) và hoa trắng(do b quy định). Tỷ
lệ hoa đỏ 91%. Tần số tương đối của alen B và b trong quần thể trên là:
A. B = 0,7 ; b = 0,3 B. B = 0,3 ; b = 0,7
C. B = 0,4 ; b = 0,6 D. B = 0,5 ; b = 0,5
Giải nhanh: Tỉ lệ kiểu hình trội bằng 91% → tỉ lệ kiểu hình lặn bằng 9%

=> q
2
= 0,09 => q(b) = 0,3
=> p(B) = 1 – q = 1 – 0,3 = 0,7
=> đáp án A
Dạng 3: Khi biết số lượng của các kiểu gen trong quần thể.
Phương pháp: Cách 1: Chuyển số lượng các kiểu gen về tỉ lệ các kiểu gen trong
quần thể (dạng x đồng hợp trội : y dị hợp : z đồng hợp lặn với x+y+z=1) theo công
thức:
Số lượng các thể mang kiểu gen
Tần số kiểu gen =
Tổng số cá thể trong quần thể
Sau đó tính tần số các alen như dạng 1.
Cách2: áp dụng công thức
Số lượng alen
Tần số alen =
Tổng số alen khác nhau của quần thể
VD: 1 quần thể sinh vật có 500 cá thể, trong đó số cá thể mang KG AA có 200 cá
thể, Aa có 150 cá thể, aa có 150 cá thể. Tần số alen A và a của quần thể nói trên là:
A. 0,55A : 0,45a B. 0,5A : 0,5a
C. 0,45A : 0,55a D. 0,35A : 0,65a
Giải nhanh: Cách 1: 200AA : 150Aa : 150aa ↔ 0,4 AA : 0,3 Aa : 0,3 aa
 Tần số tương đối của alen A là:
55,0
2
3,0
4,0 =+
.
Tần số tương đối của alen a là:
45,0

2
3,0
3,0 =+
hoặc 1 – 0,55 = 0,45.
 Đáp án A.
Cách 2: Tần số của alen A là:
55,0
2.500
1502.200
=
+
.
Tần số của alen a là:
45,0
2.500
1502.150
=
+
hoặc 1 – 0,55 = 0,45.
=> Đáp án A.
2.1.2. Một số bài tập tương tự
Câu 1: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200
con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng
đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là:
A. B = 0,4; b = 0,6. B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4.
Câu 2: Một quần thể giao phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có
2 alen là A và a, trong đó số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ 16%.
Tần số các alen A và a trong quần thể này lần lượt là:
A. 0,38 và 0,62. B. 0,6 và 0,4.

C. 0,4 và 0,6. D. 0,42 và 0,58.
(Cao đẳng 2012 – MĐ 263 – câu 39)
Câu 3: Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả
vàng. Một quần thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây
quả đỏ và 25% số cây quả vàng. Tần số tương đối của các alen A và a trong quần
thể là:
A. 0,5A và 0,5a. B. 0,6A và 0,4a.
C. 0,4A và 0,6a. D. 0,2A và 0,8a.
(Đại học 2008 – MĐ 253 – câu 35)
Câu 4: Ở một loài vật nuôi, alen A qui định kiểu hình lông đen trội không hoàn
toàn so với alen a qui định màu lông trắng,kiểu gen dị hợp Aa cho kiểu hình lông
lang đen trắng.Một QT vật nuôi giao phối ngẫu nhiên có 32 cá thể lông đen,96 cá
thể lông lang, 72 cá thể lông trắng.Tần số tương đối của alen A và a lần lượt là:
A. 0,3 và 0,7. B. 0,7 và 0,3.
C. 0,4 và 0,6. D. 0,6 và 0,4.
Câu 5: Quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng với 2
loại kiểu hình là hoa đỏ(do B trội hoàn toàn quy định) và hoa trắng(do b quy định).
Tỷ lệ hoa đỏ 84%. Xác định tần số tương đối của các alen trong quần thể là:
A. 0,6B , 0,4b. B. 0,5B , 0,5b.
C. 0,4B , 0,6b. D. 0,2B , 0,8 b.
Câu 6: Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81
AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1 là:
A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a.
C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a.
Câu 7: Một quần thể có thành phần kiểu gen như sau: 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa
= 1. Tìm tần số tương đối của các alen trong quần thể trên là:
A. 0,7A : 0,3a. B. 0,8A : 0,2a.
C. 0,6A : 0,4a. D. 0,5A : 0,5a.
Câu 8: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa. Tần số
tương đối của alen A và a trong quần thể là:

A. 0,5A , 0,5a. B. 0,45A , 0,55a.
C. 0,4A, 0,6a. D. 0,3A , 0,7a.
Câu 9: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,4AA : 0,6Aa . Tần số tương
đối của alen A và a trong quần thể là:
A. 0,5A , 0,5a . B. 0,45A , 0,55a .
C. 0,4A, 0,6a . D. 0,7A , 0,3a .
Câu 10: Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,5Aa : 0,5aa. Tần số tương
đối của alen A và a trong quần thể là:
A. 0,25A , 0,75a . B. 0,45A , 0,55a .
C. 0,4A, 0,6a . D. 0,3A , 0,7a .
Câu 11: Một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là 0,6 Aa : 0,4 aa. Tần số
alen a của quần thể này là:
A. 0,6. B. 0,7. C. 0,4. D. 0,3.
(Tốt nghiệp GDTX 2014 – MĐ 258 – câu 30)
Câu 12: Giả sử trong 1 quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột
biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A : a = 0,6 : 0,4. Tần số tương đối
của alen A : a ở thế hệ sau là:
A. A : a = 0,8 : 0,2 B. A : a = 0,7 : 0,3
C. A : a = 0,6 : 0,4 D. A : a = 0,5 : 0,5
* ĐÁP ÁN
Câu 1: Theo đề bài: 400BB : 400Bb : 200bb ↔ 0,4BB : 0,4Bb : 0,2bb
=> T/s B =
6,0
2
4,0
4,0 =+
T/s b = 1 – 0,6 = 0,4
=> đáp án D
Câu 2: QT đang ở trạng thái cân bằng, KG đồng hợp trội chiếm 16%
=> p

2
= 0,16 => p = 0,4 => q = 1- 0,4 = 0,6
=> đáp án C
Câu 3: Quả vàng (aa) = 25% => q
2
= 0,25 => q = 0,5 => p = 1-0,5=0,5
=> đáp án A
Câu 4: Theo đề bài: 32AA : 96Aa : 72aa ↔ 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
=> p(A) =
4,0
2
48,0
16,0 =+
q(a) = 1 – 0,4 = 0,6
=> đáp án C
Câu 5: Ta có: BB + Bb = 84% => bb = 16% => q
2
= 0,16 => q = 0,4
=> p = 1 – 0,4 = 0,6
=> đáp án A
Câu 6: p(A) =
9,0
2
18,0
81,0 =+
q(a) = 1 – 0,9 = 0,1
=> đáp án A
Câu 7: p(A) =
8,0
2

32,0
64,0 =+
q(a) = 1 – 0,8 = 0,2
=> đáp án B
Câu 8: p(A) =
45,0
2
5,0
2,0 =+
q(a) = 1 – 0,45 = 0,55
=> đáp án B
Câu 9: p(A) =
7,0
2
6,0
4,0 =+
q(a) =
3,0
2
6,0
0 =+
hoặc q(a) = 1 – 0,7 = 0,3
=> đáp án D
Câu 10: p(A) =
25,0
2
2,0
0 =+
q(a) = 1 – 0,25 = 0,75
=> đáp án A

Câu 11: q(a) =
7,0
2
6,0
4,0 =+
=> đáp án B
Câu 12: Trong giao phối ngẫu nhiên, không có ĐB và CLTN thì tần số alen của
quần thể là không đổi qua các thế hệ => tần số tương đối của A : a ở thế hệ ngẫu
phối tiếp theo là 0,6 : 0,4
=> đáp án C
2.2. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn
2.2.1. Phương pháp giải nhanh
* Dạng 1: Khi cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là 100%Aa
Phương pháp: Khi quần thể ban đầu có CTDT là 100% Aa thì sau n thế hệ tự thụ
phấn thì tỉ lệ KG và KH của quần thể sẽ là:
+ Tỉ lệ KG: Aa =

n






2
1
aa =
2
2
1

1
n







AA =
2
2
1
1
n







+ Tỉ lệ KH: KH trội:
2
2
1
1
2
1
n

n







+






KH lặn:
2
2
1
1
n







VD1: 1 quần thể tự thụ phấn có thế hệ ban đầu là 100% Aa. Sau 3 thế hệ tự thụ
phấn, cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi như thế nào?

A. 0,4375AA : 0.125Aa : 0,4375aa B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa
C. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa D. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa
Giải nhanh: áp dụng công thức
Tỉ lệ KG:Aa =
125,0
2
1
3
=






AA=
4375,0
2
2
1
1
3
=








aa=
4375,0
2
2
1
1
3
=







 CTDT của quần thể sau 3 thế hệ tự thụ phấn là:
0,4375AA : 0.125Aa : 0,4375aa
 Đáp án A
VD2: 1 quần thể tự thụ phấn có thế hệ ban đầu là 100% các cá thể có kiểu hình trội
mang kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ KH của quần thể sẽ thay đổi
như thế nào?
A. 0,5625 KH trội : 0,4375 KH lặn B. 0,5 KH trội : 0,5 KH lặn
C. 0,3 KH trội : 0,7 KH lặn D. 0,4 KH trội : 0,6 KH lặn
Giải nhanh: áp dụng công thức:
Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa) =
5625,0
2
2
1
1

2
1
3
3
=







+






KH lặn (aa) =
4375,0
2
2
1
1
3
=








=> Đáp án A
* Dạng 2: Khi quần thể ban đầu có CTDT là xAA : yAa : zaa (x+y+z=1) hoặc
xAA : y Aa (x+y=1) hoặc yAa : zaa (y+z=1)
Phương pháp: - Khi quần thể ban đầu có CTDT là xAA : yAa : zaa (x+y+z=1) thì
sau n thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ KG và KH của quần thể sẽ thay đổi theo công thức:
Tỉ lệ KG:
yAa
n
.
2
1






=
2
.
2
1
yy
xAA
n








+=
2
.
2
1
yy
zaa
n







+=
Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa):
2
.
2
1
.
2
1

yy
xy
n
n







++






KH lặn (aa):
2
.
2
1
yy
z
n








+
VD1: 1 quần thể có cấu trúc di truyền 0,15AA : 0,5Aa : 0,35aa. Qua 3 thế hệ tự thu
phấn thì tỉ lệ kiểu hình trội là:
A. 50% B. 43,25% C. 40,25% D. 53,25%
Giải nhanh: áp dụng công thức
KH trội=
2
.
2
1
.
2
1
yy
xy
n
n







++







=
%25,4343125,0
2
5,0.
2
1
5,0
15,05,0.
2
1
3
3
==







++








 Đáp án B
VD2: 1 quần thể có cấu trúc di truyền 0,15AA : 0,5Aa : 0,35aa. Qua 3 thế hệ tự thu
phấn thì cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi như thế nào?
A. 0,36875AA : 0,0625Aa : 0,56875aa B. 0,457AA : 0,025Aa : 0,518aa
C. 0,375 AA : 0,125Aa : 0,5aa D. 0,4AA : 0,2 Aa : 0,4aa
Giải nhanh: Áp dụng công thức
Aa =
0625,0
2
1
.5,0
2
1
.
33
=






=







y
AA =
36875,0
2
5,0.
2
1
5,0
15,0
2
.
2
1
33
=







+=








+
yy
x
aa =
56875,0
2
5,0.
2
1
5,0
35,0
2
.
2
1
3
=







+=








+
yy
z
n
hoặc 1 – AA – Aa = aa
=> đáp án A
- Khi quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền x AA : y Aa (với x + y = 1) thì sau n
thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ KG, KH của quần thể sẽ thay đổi như sau:
Tỉ lệ KG:
yAa
n
.
2
1






=
2
.
2
1
yy
xAA

n







+=
2
.
2
1
yy
aa
n







=
Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa):
2
.
2
1
.

2
1
yy
xy
n
n







++







KH lặn (aa):
2
.
2
1
yy
aa
n








=
VD: 1 quần thể có cấu trúc di truyền 0,3AA : 0,7Aa. Qua 3 thế hệ tự thu phấn thì tỉ
lệ kiểu gen đồng hợp lặn aa là:
A. 60,625% B. 30,625% C. 30,25% D. 50,625%
Giải nhanh: Áp dụng công thức:
=







=
2
.
2
1
yy
aa
n
%625.3030625,0
2
7,0.

2
1
7,0
3
==







 Đáp án B
- Khi quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền y Aa : z aa (với y + z = 1) thì sau n
thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ KG, KH của quần thể sẽ thay đổi như sau:
Tỉ lệ KG:
yAa
n
.
2
1






=
2
.

2
1
yy
AA
n







=
2
.
2
1
yy
zaa
n







+=
Tỉ lệ KH: KH trội (AA, Aa):
2

.
2
1
.
2
1
yy
y
n
n







+







KH lặn (aa):
2
.
2
1

yy
zaa
n







+=
VD: 1 quần thể có cấu trúc di truyền 0,3Aa : 0,7aa. Qua 3 thế hệ tự thu phấn thì tỉ
lệ kiểu gen đồng hợp trội AA là:
A. 13,125% B. 13,525% C. 15,125% D. 13,625%
Giải nhanh: Áp dụng công thức:
=







=
2
.
2
1
yy
AA

n
%125,1313125,0
2
3,0.
2
1
3,0
3
==







 Đáp án A
* Dạng 3: Khi biết thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối, xác
định thành phần kiểu gen của thế hệ P
Phương pháp: Cho thành phần kiểu gen của quần thể qua n thế hệ tự phối là:
x
n
AA + y
n
Aa + z
n
aa = 1
Thành phần kiểu gen của thế hệ P sẽ được tính theo công thức:
Aa =
n

n
2
1
y






= y AA = x
n
-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n
n
2

1
y






)
aa = z
n
-
2
y.
2
1
y
n







= z (với y =
n
n
2
1

y






)
VD: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55 aa
= 1. Cấu trúc của quần thể ở thế hệ P là :
A. 0,2AA : 0,8Aa B. 0,8AA : 0,2Aa
C. 0,8 Aa : 0,2aa D. 0,8AA : 0,2aa
Giải nhanh: áp dụng công thức
Aa =
n
n
2
1
y






= y => y =
3
2
1
1,0







= 0,8
AA = x
n
-
2
y.
2
1
y
n







= x (với y =
n
n
2
1
y







) => x = 0,35 -
2
8,0.
2
1
8,0
3







= 0
aa = z
n
-
2
y.
2
1
y
n








= z (với y =
n
n
2
1
y






) => z = 0,55 -
2
8,0.
2
1
8,0
3








= 0,2
Vậy cấu trúc di truyền ở thế hệ P là 0,8Aa : 0,2aa => đáp án C
2.2.2. Một số bài tập tương tự
Câu 1: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3
thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa. B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.
C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa. D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
Câu 2: Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự
thụ phấn, tính theo lý thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là:
A. 1/4. B. (1/2)
4
. C. 1/8. D. 1- (1/2)
4
.
Câu 3: Xét cá thể dị hợp Aa. Tiến hành tự thụ phấn qua 4 thế hệ liên tiếp.Tỉ lệ xuất
hiện thể đồng hợp bằng:
A. 93,75%. B. 46,875%. C. 6,25%. D. 50%.
Câu 4: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen
phân li độc lập. Cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F1 thu được tổng số 240
hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2 cặp gen ở F1 là:
A. 76. B. 60. C. 50. D. 30.
(Cao đẳng 2009 – MĐ 246 – câu 13)
Câu 5: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen
0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu
gen ở F2 là:
A. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa.
C. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa. D. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
(Cao đẳng 2012 – MĐ 263 – Câu 14)

Câu 6: Quần thể P có 35 cá thể mang kiểu gen AA, 14 cá thể mang kiểu gen Aa,
91cá thể mang kiểu gen aa. Các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ
thì cấu trúc di truyền của quần thể là:
A. 0,29375AA : 0,0125Aa : 0,69375aa. B.0,263AA : 0,012Aa : 0,725aa.
C. 0,25AA : 0,35Aa : 0,0,4aa. D.0,29375AA : 0,125Aa : 0,68375aa.
Câu 7 : Quần thể tự thụ có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb +
0,4bb = 1 . Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ đồng hợp trội chiếm
0,475 ?
A. 3 lần tự thụ phấn. B. 2 lần tự thụ phấn.
C. 4 lần tự thụ phấn. D. 5 lần tự thụ phấn.
Câu 8: Một quần thể có 36 % AA; 48% Aa ; 16% aa. Cấu trúc di truyền của quần
thể này sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp là:
A. 57 % AA : 16% Aa : 27 % aa . B. 57% AA : 6% Aa : 37 % aa.
C.57 AA : 36% Aa : 7% aa. D. 57% AA : 26 % Aa : 17 % aa.
Câu 9: Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị
hợp sẽ là:
A. 1/128. B. 127/128. C. 255/ 256. D. 1/ 256
Câu 10: Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA
: 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F
1
là:
A. 0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa. B. 0,525AA : 0,15Aa : 0,075aa.
C. 0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa. D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Câu 11: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn
so với alen a quy định thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và
75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao
chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P), cây thuần
chủng chiếm tỉ lệ:
A. 20%. B. 5%. C. 25%. D. 12,5%.

(Đề thi ĐH-CĐ năm 2014 – mã đề 169 – câu 13)
Câu 12: Một quần thể thực vật, ở thế hệ xuất phát (P) gồm 300 cá thể có kiểu gen
AA và 100 cá thể có kiểu gen aa. Cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ, theo
lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F5 là:
A. 25% AA : 50% Aa : 25% aa. B. 75% AA : 25% aa.
C. 50% AA : 50% aa. D. 85% Aa : 15% aa.
(Tốt nghiệp 2014 – MĐ 146 – câu 10)
Câu 13: Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là
0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này
sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là:
A. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa. B. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.
C. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. D. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.
(Đại học 2010 – MĐ 958 – câu 37)
Câu 14: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành
phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể
không chịu tác động của các nhân tố tiến hoá khác, tính theo lí thuyết, thành phần
kiểu gen của (P) là:
A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa. B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa.
C. 0,35AA : 0,40Aa : 0,25aa. D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa.
(Đại học 2011 – MĐ 357 – câu 24)
Câu 15: Quần thể tự thụ phấn sau 3 thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen
0,4375BB+0,125Bb + 0,4375bb = 1. Cấu trúc di truyền ở thế hệ P là:
A. 100%Bb B. 0,2BB : 0,3Bb : 0,5bb
C. 0,5BB : 0,2Bb : 0,3bb D. 0,5Bb : 0,5bb
Câu 16: Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA + 0,1 Aa + 0,55
aa = 1. Xác định cấu trúc của quần thể ở thế hệ P là :
A. 0,8Aa : 0,2aa B. 100% Aa
C. 0,3AA : 0,1 Aa : 0,6aa D. 0,25AA : 0,55Aa : 0,2aa
Câu 17: Thành phần kiểu gen của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ như sau : 0,475BB +
0,05Bb + 0,475bb = 1. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ P ?

A. 0,8Bb : 0,2bb B. 100% Bb
C. 0,3BB : 0,1 Bb : 0,6bb D. 0,3BB : 0,4Bb : 0,3bb
ĐÁP ÁN :
Câu 1 : Qua 3 thế hệ tự thụ phấn. tỉ lệ KG của quần thể là :
Aa =
125,0
2
1
3
=






AA = aa =
4375,0
2
2
1
1
3
=








=> đáp án B
Câu 2 :Bb =
4
2
1






=> đáp án B
Câu 3 : Tỉ lệ thể đồng hợp : AA + aa =
%75,939375,0
2
1
1
4
==







=> đáp án A
Câu 4 : P dị hợp 2 cặp tự thụ phấn => tỉ lệ KG dị hợp tử vè 2 cặp gen được tạo ra ở
F1 là :

4
1
2
1
.
2
1
=
=> Số hạt dị hợp :
60240.
4
1
=
=> đáp án B
Câu 5 : P : 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa . Sau 2 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ KG trong quần
thể là : Aa =
1,0
2
1
.4,0
2
=






AA=
55,0

2
4,0.
2
1
4,0
4,0
2
=







+
aa = 1- 0,1 – 0,55 = 0,35 => đáp án C
Câu 6 : P : 35AA : 14Aa : 91aa ↔ 0,25AA : 0,1Aa : 0,65aa. Sau 3 thế hệ tự thụ
phấn, tỉ lệ KG trong quần thể là :
Aa =
0125,0
2
1
.1,0
3
=







AA=
29375,0
2
1,0.
2
1
1,0
25,0
3
=







+
aa = 1- 0,0125 – 0,29375 = 0,69375 => đáp án A
Câu 7 : P : 0,4BB + 0,2Bb + 0,4bb = 1
Fn : BB = 0,475 =>
475,0
2
2,0.
2
1
2,0
4,0 =








+
n
=> n = 2
=> đáp án B
Câu 8 : P : 36%AA : 48%Aa : 16%aa ↔ 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Quần thể tự thụ phấn 3 thế hệ :
=> Aa =
%606,0
2
1
.48,0
3
==






AA=
%5757,0
2
48,0.

2
1
48,0
36,0
3
==







+
aa = 100% - 6% - 57% = 37% => đáp án B
Câu 9 : AA + aa = 50% => Aa = 50% = 0,5
Qua 7 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ của Aa =
256
1
2
1
7
=






=> đáp án D

Câu 10 : P : 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. KG aa không có khả năng sinh sản, sau 1
thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ Kg trong quần thể là:
Aa =
15,0
2
1
.3,0
1
=






aa =
075,0
2
30,0.
2
1
30,0
=

AA = 1 – 0,15 – 0,075 = 0,775 => đáp án B
Câu 11 : P : 25% thân cao : 75% thân thấp ↔ 0,25 thân cao : 0,75 thân thấp
=> x + y = 0,25 , z = 0,75
F2 : 17,5% thân cao = 0,175 thân cao => 0,825 thân thấp
Ta có :
825,0

2
.
2
1
75,0
2
=







+
yy
=> y = 0,2
x = 1-0,2-0,75 = 0,05 => Trong tổng số cây cao ở P, số câu thuần chủng có
tỉ lệ :
%202,0
05,02,0
05,0
==
+
=> đáp án A
Câu 12 : P : 300AA : 100aa ↔ 75%AA : 25%aa
Do quần thể chỉ có KG đồng hợp nên qua các thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ KG
của quần thể không đổi => F5 : 75% AA : 25% aa
=> đáp án B
Câu 13. : P : 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tỉ lệ KG là :

Aa =
05,0
2
1
.4,0
3
=






AA=
425,0
2
4,0.
2
1
4,0
25,0
3
=








+
aa = 1- 0,05 – 0,425 = 0,525 => đáp án D
Câu 14 : F3 : 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Tỉ lệ KG ở đời bố mẹ là :
Áp dụng công thức : Aa =
40,0
2
1
050,0
2
1
2
1
33
3
=






=






=







yy
n
n
= y
AA=
350,0
2
40,0.
2
1
40,0
525,0
2
.
2
1
3
=








−=








yy
x
n
n
= x
aa =
25,0
2
40,0.
2
1
40,0
425,0
2
.
2
1
3
=








−=








yy
z
n
n
= z hoặc z = 1-0,350-0,40
=> đáp án C
Câu 15 : F3 : 0,4375BB + 0,125Bb + 0,4375bb = 1
Thế hệ P có tỉ lệ KG là : Bb =
1
2
1
125,0
2
1
3
=







=






n
n
y
= y
BB=
0
2
1.
2
1
1
4375,0
2
.
2
1
3

=







−=








yy
x
n
n
= x
bb = z = 1 – 1 – 0 = 0
=> đáp án A
Câu 16 : F3 : 0,35AA + 0,1Aa + 0,55aa = 1
Thế hệ P có tỉ lệ KG là : Aa =
8,0
2
1
1,0

2
1
3
=






=






n
n
y
= y
AA=
0
2
8,0.
2
1
8,0
35,0
2

.
2
1
3
=







−=








yy
x
n
n
= x
aa = z = 1 – 0,8 – 0 = 0,2
=> đáp án A
Câu 17 : F3 : 0,475BB + 0,05Bb + 0,475bb = 1
Thế hệ P có tỉ lệ KG là : Bb =

4,0
2
1
05,0
2
1
3
=






=






n
n
y
= y
BB=
3,0
2
4,0.
2

1
4,0
475,0
2
.
2
1
3
=







−=








yy
x
n
n
= x

bb = z = 1 – 0,4 – 0,3 = 0,3
=> đáp án D
2.3. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối (giao phối tự do)
2.3.1. Phương pháp giải nhanh
* Dạng 1: Xác định trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
Phương pháp: Dựa vào dữ kiện đề bài cho và phân loại các dạng quần thể sau:
- Quần thể đồng nhất 1 KG 100% AA hoặc 100% aa thì luôn đạt trạng thái cân
bằng.
- Quần thể không đồng nhất về KG:
+ Cách 1: Gọi p là tần số tương đối của alen A
Gọi q là tần số tương đối của alen a
p+q = 1
Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng:
p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa = 1
Như vậy trạng thái cân bằng của quần thể phản ánh mối tương quan sau:
2
22
2
2
.







=
pq
qp
. Xác định hệ số p
2
, q
2
, 2pq .
- Thế vào
2
22
2
2
.






=
pq
qp
quần thể cân bằng.
- Thế vào
2
22
2
2
.








pq
qp
quần thể không cân bằng.
+ Cách 2: Cả 2 tỉ lệ của kiểu gen AA và aa trong cấu trúc di truyền là những số
khai căn bậc 2.
+ Cách 3: Từ cấu trúc di truyền quần thể tìm tần số tương đối của các alen.
Có tần số tương đối của các alen thế vào công thức cân bằng di truyền của
quần thể (p
2
AA : 2pqAa : q
2
aa).
So sánh công thức khi quần thể đạt trạng thái cân bằng với công thức của
quần thể ban đầu: Nếu quần thể ban đầu đã cho nghiệm đúng công thức định luật
(tức trùng công thức định luật) suy ra quần thể cân bằng.
Nếu quần thể ban đầu đã cho không nghiệm đúng công thức
định luật (tức không trùng công thức định luật) suy ra quần thể không cân bằng.
Tuy nhiên, cách giải này tốn nhiều thời gian và thích hợp với hình thức kiểm tra
đánh giá theo lối tự luận. Nên học sinh ít áp dụng cách làm này trong bài thi trắc
nghiệm mà chủ yếu là sử dụng cách 1 và 2.
VD: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa B. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa
C. 0,5Aa : 0,5aa D. 0,5AA : 0,5Aa

Giải nhanh: - Cách 1: áp dụng CT:
2
22
2
2
.






=
pq
qp

2
2
3,0.7,0.2
09,0.49,0






=

 0,0441 = 0,0441 => Quần thể A đạt trạng thái cân bằng.
- Cách 2: 0,49AA và 0,09aa là thành phần KG khai căn bậc 2 của 0,7 và 0,3 =>

quần thể A đạt trạng thái cân bằng.
* Dạng 2: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khi quần thể
ban đầu có CTDT xAA : yAa : zaa (x+y+z=1)
Phương pháp: Khi quần thể ban đầu có CTDT xAA : yAa : zaa (x+y+z=1), sau n
thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo
công thức:
1
2
:
2
.
2
.2:
2
22
=






+






+







+






+ aa
y
zAa
y
z
y
xAA
y
x
VD1: 1 quần thể giao phối có CTDT ở thế hệ ban đâu là: 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa.
Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể nói trên ở thế hệ F1 là:
A. 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa B. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa
C. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa D. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa
Giải nhanh: Áp dụng công thức
aaAaAA
22
2

4,0
1,0:
2
4,0
1,0.
2
4,0
5,0.2:
2
4,0
5,0






+






+







+






+
 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa
 Đáp án B
VD2: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa,
cho quần thể ngẫu phối đến F3. Nếu trong quần thể có số cá thể bằng 1000 thì số
cá thể mang kiểu gen Aa ở thế hệ F3 là :
A. 480 B. 500 C. 160 D. 360
Giải nhanh: Sau 3 thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen của quần thể là:
22
2
4,0
2,0:
2
4,0
2,0.
2
4,0
4,0.2:
2
4,0
4,0







+






+






+






+ AaAA
↔ 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Số lượng cá thể mang kiểu gen Aa là: 0,48 x 1000 = 480 cá thể.
=> Đáp án A

* Dạng 3: Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khi biết tần số
kiểu hình
Trường hợp 1: Khi biết số lượng tất cả các kiểu hình có trong quần thể
Phương pháp: Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định như sau:
-Tỷ lệ kiểu gen đồng trội = số lượng cá thể do kiểu gen đồng trội qui
định/Tổng số cá thể của quần thể.
-Tỷ lệ kiểu gen dị hợp = số cá thể do kiểu gen dị hợp quy định/ Tổng số
cá thể của quần thể .
-Tỷ lệ kiểu gen đồng lặn = Số cá thể do kiểu gen lặn quy định/ Tổng số
cá thể của quần thể (hoặc tỉ lệ KG đồng hợp lặn = 1 – tỉ lệ KG đồng hợp trội – tỉ lệ
KG dị hợp).
=> Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.
Nếu bài tập yêu cầu xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ ngẫu phối
thì sau khi xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ P thì áp dụng phương pháp ở dạng 1
để xác định cấu trúc di truyền sau n thế hệ ngẫu phối.

×