Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuyên đề liên môn ngữ văn + địa lý dành cho lớp chất lượng cao (11d1) hà nội và văn tài vũ TRỌNG PHỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.71 KB, 11 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM GIÁO VIÊN DỰ THI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
- Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa
- Địa chỉ: Số 34 - Ngõ 49 đường Huỳnh Thúc Kháng- Quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 043.7731514; Email:
Thông tin về giáo viên:
1. Họ và tên: Nguyễn Kim Anh
Ngày sinh: 22 – 09 – 1969 Môn: Ngữ văn
Điện thoại: 0915270289; Email:
2. Họ và tên: Nguyễn Thị Lan Hương
Ngày sinh: 08 – 05- 1986 Môn: Địa lý
Điện thoại: 0985736658; Email:
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
I. Tên hồ sơ dạy học
Chuyên đề liên môn Ngữ Văn + Địa lý dành cho lớp chất lượng cao (11D1)
HÀ NỘI VÀ VĂN TÀI VŨ TRỌNG PHỤNG
II. Mục tiêu dạy học
1. Về kiến thức
- Hiểu và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm
tự nhiên, kinh tế - xã hội, một số ngành kinh tế chính của thành phố Hà Nội. Đặc
biệt hiểu hoàn cảnh kinh tế - xã hội Hà Nội khoảng một thập niên trước Cách
mạng Tháng Tám.
- Nắm chắc được cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Vũ Trọng Phụng
- Nắm vững những nét chính về tác phẩm và hiểu được giá trị của tiểu
thuyết “Số đỏ”.
2. Về k năng
- Phát triển kĩ năng phân tích bản đồ.
- Hiểu hoàn cảnh sách tác và hoàn cảnh xã hội của một tác phẩm.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin,
phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.


3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ văn hóa và nét đẹp ở Hà Nội - địa phương nơi các
em đang sinh sống.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
III. Đối tượng dạy học của bài học
*Đối tượng dạy học là học sinh khối 11
- Số lượng học sinh: 35 em
- Số lớp thực hiện: 01 lớp
* Dự án mà chúng tôi thực hiện là kiến thức Ngữ văn và Địa lý 11D1 đồng
thời trực tiếp giảng dạy với các em học sinh lớp 11D1 nên có nhiều thuận lợi trong
quá trình thực hiện.
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 11 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức
chương trình bậc THPT nói chung và môn Ngữ văn và Địa lý nói riêng nên các em
không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề
ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài về tác giả Vũ Trọng Phụng các em đã học ở
bài trước các kiến thức liên quan đến văn học giai đoạn 1930-1945 và dòng văn học
hiện thực đương thời.
- Thứ ba: Đối với các môn học như môn Ngữ văn, Địa lý, Lịch sử thì các em
cũng dễ dàng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Lịch sử trong đó có kiến
thức về văn học Hiện thực, xã hội Hà Nội đầu TK XX . Vì vậy khi cần tích hợp
kiến thức của một môn học như Địa lý vào vào bộ môn Ngữ văn để giải quyết vấn
đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ. Ví dụ: Học sinh là người Hà Nội,
có cơ hội đến thăm nhà Vũ Trọng Phụng và khu vực sinh thời nhà văn đã sống và
viết. Như vậy học sinh có thể tích hợp được kiến thức của hai môn học này để giải
quyết vấn đề trong môn học một cách thuận lợi nhất.
IV. Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức
giữa các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm

hết sức cần thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn
không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải
không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các
em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu
quả nhất.
Đối với việc tích hợp kiến thức các môn Ngữ văn, địa lí và lịch sử vào bài
dạy “Hà Nội và văn tài Vũ Trọng Phụng” sẽ giúp các em nắm được, hiểu rõ nguyên
nhân tác giả có thể viết những tác phẩm giàu tính hiện thực và đặc sắc như “Số đỏ”;
Sự tồn tại của cái tên “Xuân tóc đỏ” như đại diện một kiểu người. Từ đó, các em có
ý thức quyết tâm rèn tài luyện đức xứng là công dân Hà Nội bằng các biện pháp
thiết thực của bản thân.
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các
môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề
đặt ra trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài
học, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng
thời vận dụng vào thực tế tốt hơn.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy tính, máy chiếu.
- Sách giáo khoa, bản đồ, tài liệu địa lí Hà Nội
- Các hình ảnh, tư liệu và clip thăm mộ nhà văn Vũ Trọng Phụng.
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tiến trình dạy học
- Giáo viên
Liên hệ với gia đình nhà văn để đưa học sinh đến thăm gia đình và mộ phần của
nhà văn.
Tìm kiếm các tư liệu về văn nghiệp, tác phẩm và các câu chuyện về tác giả.
Hai cô giáo dạy Ngữ văn và Địa lý cùng bàn bạc nội dung và xây dựng giáo án
trình chiếu trên màn hình lớp học.
Ảnh và clip thăm mộ nhà văn.
- Học sinh:

Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
Soạn bài, làm sơ đồ tóm tắt tác phẩm
Chuấn bị bài thuyết trình về hoàn cảnh xã hội Hà Nội thời “Số đỏ”
Tập tiểu phẩm từ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”
2. Hoạt động dạy và học
2.1. Ổn định tổ chức
2.2. Định hướng bài học
Chúng ta sống ở thời hội nhập sâu rộng. Bản thân cuộc sống đòi hỏi cái nhìn
tổng hợp, linh hoạt và kiến thức không thể phân ngành riêng rẽ. Trong văn có Sử,
có Địa và ngược lại…
Chuyên đề liên môn Ngữ Văn + Địa lý dành cho lớp chất lượng cao (11D1)
HÀ NỘI VÀ VĂN TÀI VŨ TRỌNG PHỤNG
2.3. Tiến trình bài học (40 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu về nhà
văn Vũ Trọng Phụng
- Nhà văn Vũ Trọng Phụng có quê
gốc Hải Dương (chân chất, thuần
hậu). Ông sinh sống, làm việc, kết
hôn, có con và mất ở HN (Tinh
I. Vũ Trọng
Phụng - Thư ký
của thời đại
1. Người “thư
ký” quặn lòng
thời thế
nhạy+ tài giỏi+ chăm chỉ).
- Văn học và Địa lý có quan hệ
mật thiết
Nhà văn – Tác phẩm - Bạn đọc

+ Mảnh đất nhà văn sinh sống,
trong một điều kiện xã hội nhất
định…
+ Tác phẩm được lưu hành và phát
huy ảnh hưởng về cơ bản cho một
vùng địa lý nhất định và hướng
đến độc giả trước mắt và lâu dài
trong tính dự báo về XH.
Mối quan hệ: Địa linh - nhân kiệt
XH Hà Nội thời “mưa Âu gió Mỹ”
– tạo nhức nhối trong Vũ Trọng
Phụng  Văn tài đã tạo thành tác
phẩm
Thời thế - anh hùng  Nhà văn là
thư ký của thời đại.
Con trai (vết thương) – Ngọc trai
(tinh hoa)
 Vũ Trọng Phụng sống giữa thời
xã hội phát triển hơn về phía văn
minh vật chất nhưng lại suy thoái
về văn hóa dân tộc. và ông đã ghi
lại tất cả trong những trang đầy
trăn trở của mình
Để hiểu sâu hơn về điều kiện xã
hội, xin mời đến với cách nhìn của
nhà địa lý
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hà
Nội nơi sinh ra và lớn lên của
văn tài Vũ Trọng Phụng
- HS lắng nghe

- HS cả lớp theo dõi hình
ảnh minh họa.
nhận thức con người
nhà văn
- Quê gốc: Hưng
Yên
- Sinh sống ở Hà
Nội
- 27 năm đau đời,
tài năng kết tinh
nước mắt và trí
tuệ
 Tác phẩm còn
sáng mãi
2. Hà Nội – cái
nôi của văn tài
Vũ Trọng Phụng
Hà Nội – vùng đất địa linh
? Dựa vào bản đồ Hà Nội chứng
minh vị trí địa – chính trị của
thành phố Hà Nội?
- GV chuẩn kiến thức, bổ sung:
Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng
bằng sông Hồng. Phạm vi từ
20
0
53’B đến 21
0
23’B và từ
105

0
44’Đ đến 106
0
02’Đ. Diện tích
3328,9 km
2
(đứng thứ 42 về diện
tích). Dân số: 6936,9 nghìn người
(năm 2013)
? Em có những hiểu biết gì về kinh
tế - xã hội của thành phố Hà Nội?
- GV chuẩn kiến thức
- Để hiểu rõ hơn về vùng đất với
hơn 1000 năm lịch sử, chúng ta sẽ
lắng nghe đại nhóm địa linh trình
bày về sự phân chia hành chính
của Hà Nội qua các triều đại nước
ta
- GV nhận xét nhóm địa linh và bổ
sung:
+ Hà Nội trong những thập niên
đầu thế kỷ XX. LS XH thực dân
nửa PK.
+ Trung tâm Hà Nội: Vũ Trọng
Phụng đã thuê nhà sống ở phố
Hàng Bạc.
+ Vùng Nhân Chính thời đó là
ngoại thành Hà Nội với những
ruộng rau, vạt lúa. Chưa đo thị hóa
như ngày nay. Đó là nơi yên tĩnh

thích hợp để các nhà văn sáng tạo
- Cá nhân HS trả lời câu
hỏi
- Cá nhân HS trả lời
HS khác nhận xét bổ sung
- Đại diện nhóm trình bày
- Vị trí địa lí
 vị trí địa –
chính trị quan
trọng
- Đặc điểm kinh
tế:
+ Đầu mối giao
thông, thông
thương quan
trọng bậc nhất.
+ Trung tâm kinh
tế, chính trị và
tôn giáo từ những
buổi đầu lịch sử
- Lịch sử, xã hội
 Vùng đất địa
linh
Hoạt động 3: Báo cáo thực tế
của các nhóm
Mới đây, cô giáo dạy hai bộ môn
đã cùng các con đi thăm gia đình
và mộ của nhà văn. Mời hai con
đại diện cho hai miền kiến thức kết
nối: địa linh và nhân kiệt lên trình

bày báo cáo về việc đi thực tế của
lớp.
Hoạt động 4 Tìm hiểu tác phẩm
“Số đỏ”
- Trình bày báo cáo đi
thực tế
- Trình chiếu đoạn video
cả lớp đi thăm mộ nhà văn
Những ấn tượng khó
quên về tiết học thực tế
1. Sẽ nhớ mãi ngôi nhà
và mộ phần với câu đánh
giá của nhà thơ Tố Hữu:
“VTP không phải là cách
mạng nhưng cách mạng
phải cảm ơn Vũ Trọng
Phụng”
2. Nhân cách của nhà
văn:
- Cuốn sổ ghi chép chi tiết
từng món tiền, từng bó
hoa đã được nhận từ đồng
nghiệp, bè bạn khi đến
mừng cưới, thăm vợ ông
sinh con cũng như thăm
ông ốm.
- Biết mình không qua
khỏi, ông đã bán sách thuê
căn nhà gần nhà vợ để ra
đi

 Nơi sản sinh
và quy tụ nhân
tài
Mối quan hệ giữa văn học và báo
chí thời Vũ Trọng Phụng
- Bước sang thế kỷ XX, cùng với
những đổi thay của XH, sinh hoạt
văn chương dần thay đổi, rồi trở
nên khác hẳn.
Báo chí sách vở là một bộ phận
không thể thiếu. Văn chương thành
một ngành hoạt động xã hội.
Một guồng máy sản xuất và tiêu
thụ văn chương cứ thế hình thành
và mở rộng.
Thời của Vũ Trọng Phụng, báo chí
ngoài mục đích hoạt động của
mình, còn hỗ trợ văn học đăng tải
dài kỳ các tiểu thuyết trên báo. Có
những tác phẩm đăng báo trước,
hai ba năm sau mới xuất bản thành
sách như Số đỏ của Vũ Trọng
Phụng. Vũ Trọng Phụng viết về
thành thị với sự thâm nhập vất vả
với cuộc sống thị thành. Vũ Trọng
Phụng đã thành công với tư cách
một nhà báo trước là nhà văn”.
Ông thành danh trước ở các thể
phóng sự rồi mới đến tiểu thuyết.
Với hàng loạt phóng sự như “Kỹ

nghệ lấy tây,” “Cạm bẫy người,”
“Cơm thầy cơm cô ”
- Tác phẩm “Số đỏ”: Tiểu thuyết
“Số Đỏ” là các bài báo tiếp nối mà
nên. Nhân vật như đi lại, cựa quậy,
hò hét giữa dòng đời- Ấy là tính
thời sự, nóng hổi chất phóng sự
báo chí. Nhưng khi ghép lại thành
một bức tranh xã hội thu nhỏ thời
3. Về người con rể hiếu
thảo vì vừa phục nhân
cách, phục văn tài của
cha vợ mà theo đến cùng
việc chăm sóc từ mộ phần
đến văn nghiệp của “ông
vua phóng sự đất Bắc”,
con người chỉ có 27 tuổi
đời mà để lại văn chương
bất hủ.
4. Việc có người là Việt
kiều ở M đã mạo nhận
là con trai Vũ Trọng
Phụng… cho thấy người
ta muốn hưởng theo thanh
danh của ông, nhưng điều
này gây tổn thương đến
con người sống mẫu mực,
nghèo khó. Khi ông qua
đời, mụn con gái duy nhất
chưa đầy một tuổi. Vì thế

mà ông Nghiêm Xuân Sơn
đã bảo vệ đến cùng.
=> Nhà văn sống nghèo
nhưng tài cao, đức trọng
sáng trên trang văn nhưng
nếu không đến tận nơi, chỉ
qua sách vở không hiểu
hết. Chúng con thực sự
thấy: Đi thực tế dễ nhớ
bài hơn nhiều.
II. Tác phẩm
“Số đỏ”
1.Tiểu thuyết
nóng hổi thế sự
- Viết báo –>
Nuôi văn là “lấy
ngắn nuôi dài”
Tư sản thực dân nửa phong kiến…
Nhân vật có “Số đỏ” thực chất là
nghịch lý xã hội tôn vinh người
không thực tài.
- Sau đây, chúng ta sẽ thưởng thức
màn tóm tắt tác phẩm ấn tượng
của HS 11D1
Màn hoạt cảnh kịch để tóm tắt tác
phẩm “Số đỏ”
- HS giới thiệu đoạn trích
- GV nhận xét và chốt lại: Xã hội
và văn học không thể tách rời
nên học địa hiểu thêm văn, học

văn càng rõ kiến thức địa lý
Bài học hôm nay là một ví dụ.
Tiết này là một định hình mẫu
cách tư duy mới của chúng ta.
Cách tư duy tổng hợp, rộng mở
- HS lắng nghe
- HS cả lớp theo dõi hình
ảnh minh họa.
Viết báo dài kỳ,
rồi hợp lại in
thành sách
Vũ Trọng
Phụng được vinh
danh là “Ông
Vua phóng sự đất
Bắc”.
“Số đỏ”: Đăng
Hà Nội báo từ
1936 in sách
lần đầu năm 193
2.Tóm tắt tác
- Diễn kịch
Bảng thông tin về tác
phẩm ( giấy A0)
phẩm “Số đỏ”
Xuân tóc đỏ
(hành động xấu
gặp bà Phó Đoan
nhịp cầu đến “số
đỏ”)

- Làm ở tiệm
may Âu Hóa 
Nhà cải cách XH
- Dạy dỗ con bà
Phó Đoan 
Giáo học
- Thuộc thơ bán
thuốc dạo
“Đốc tờ Xuân"
- Xui nhà sư đấu
đá  Cố vấn
cho báo Gõ Mõ
-Vô tình gây ra
cái chết  được
mang ơn
- Thủ đoạn, thi
tài quần vợt với
quán quân Xiêm,
có lệnh phải thua
 Anh hùng cứu
quốc
* Khai trí tiến
đức, nhận huân
chương Bắc Đẩu
bội tinh. Xuân trở
thành con rể nhà
giàu.
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Lập lược đồ tư duy về nội dung đã được học
- Nêu ấn tượng về kiến thức liên môn trong bài học

×