Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.99 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN NGỌC BÌNH


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2
GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN THEO CHƯƠNG TRÌNH VNEN



Giáo Viên : Huỳnh Thị Cường
Tổ
: 2


Năm học : 2012 - 2013


1
I/ ĐỀ TÀI:

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 GIẢI TỐN
CĨ LỜI VĂN
II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Tầm quan trọng của kỹ năng giải tốn có lời văn ở học sinh lớp 2
- Tốn học là một mơn khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện
thực, là một trong những mơn học chính mà chúng ta đều quan tâm. Nó góp
phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp



suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học.Phát triển trí
thơng minh, các suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo của học sinh. Nó cũng góp
phần vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết cho con người như : Cần cù,
cẩn thận, ý thức vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong
khoa học. Đồng thời Tốn học nó cũng là công cụ cần thiết cho việc học tập các
mơn học khác.
Trong mơn tốn, việc giải các bài tốn có lời văn có vị trí quyết định, nhằm
giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kỹ năng
thực hành với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Giải


tốn có lời văn là một hoạt động bao gồm những thao tác : xác lập được mối
quan hệ giữa các dữ liệu; giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài
tốn.Học sinh phải biết chọn được phép tính thích hợp, trả lời đúng câu hỏi của
bài tốn. Việc giải tốn có lời văn là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến
thức, kĩ năng, phương pháp về toán tiểu học với kiến thức cuộc sống.
2/ Tóm tắt thực trạng có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp 2, tơi thấy giải tốn có lời văn có vị trí rất
quan trọng trong chương trình tốn ở tiểu học và đặc biệt dạy học theo mơ hình


VNEN.Các em làm quen với tốn có lời văn ngay từ lớp học, đặc biệt ở lớp 2
yêu cầu các em viết lời giải cho phép tính, chúng ta thấy rằng đây là một khó
khăn lớn đối với các em. Đọc một đề tốn đang cịn là khó với các em vậy mà
cịn phải tiếp tục tìm hiểu đề tốn, tóm tắt đề tốn, đặt câu lời giải, viết phép
tính, ghi đáp số. Trong việc dạy học theo mơ hình VNEN học sinh làm bài một
cách độc lập theo từng cá nhân. Chính vì điều ấy mà tơi ln băn khoăn trăn trở
làm sao tất cả các em đều làm đúng phép tính, ghi lời giải chuẩn xác và ghi đáp
số rõ ràng.



Thực tế trong một tiết hoạt động thực hành ở mơn Tốn, chúng ta thường thấy
có dạng tốn có lời văn mà học sinh lớp 2 thì nêu câu trả lời khơng được nhiều
và học sinh thì chưa thành thạo khi đọc đề toán vả lại phải tự các em mày mị
theo kiểu dạy học mới này nên đó cũng là lí do mà các em chưa có kĩ năng làm
bài tập với dạng tốn có lời văn.
Do tâm lý chung của học sinh lớp 2 còn ham chơi, bên cạnh đó nhiều gia
đình thiếu sự quan tâm nên việc học hành của các em cịn nhiều hạn chế.
3/ Lí do chọn đề tài


2
Từ thực trạng trên, bản thân tôi đã trăn trở, mình cần phải làm gì để giúp học
sinh lớp 2 nắm và có kĩ năng giải được các dạng tốn có lời văn đồng thời khi
làm bài các em mạnh dạn và tự tin không cần sự hổ trợ của các nhóm trưởng
hay của cơ giáo. Chính vì điều đó nên ở mọi nơi, mọi lúc tơi ln tìm tịi,học
hỏi để áp dụng một số biện pháp, một số kinh nghiệm vào trong giảng dạy giải
tốn có lời văn đối với học sinh lớp 2.Với sự nhiệt tình của tơi khi áp dụng sáng


kiến kinh nghiệm này, qua một thời gian tôi thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt và
hơn nữa những em yếu dạng tốn này từng bước hình thành được lời giải và
làm đúng phép tính. Chính vì thế năm học 2012- 2013 này tôi chọn đề tài:
“ Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn ”, nhằm góp phần
nâng cao chất lượng học học tập của các em nói riêng và chất lượng học tập
trong trường nói chung theo mơ hình VNEN.
4/Giới hạn nghiên cứu đề tài:



Với đề tài một vài biện pháp giúp giúp học sinh giải tốn có lời văn ở lớp 2
này, tơi đã áp dụng cho sinh lớp 2D năm học 2012-2013, và có thể áp dụng
rộng rãi đối với học sinh khối 2 trong trường.
III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Người giáo viên muốn dạy tốt phải nắm vững chương trình, nắm vững đặc
trưng của phân mơn tốn, chuấn bị tốt các phương tiện, các đồ dùng cần thiết
cho tiết học. Luôn chọn cho mình phương pháp dạy phù hợp nhất cho từng bài


tốn. Và bên cạnh đó người giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học mới
theo mơ hình VNEN.
- Các em học sinh muốn học tốt thì trước hết phải tập trung học tập, phải suy
nghĩ kĩ và đọc đề toán nhiều lần. Tuy nhiên trong thực tế ý thức học tập ở học
sinh lớp 2 cịn thấp, khơng chịu đọc đề vì các em cịn nhỏ, đặc điểm tâm sinh lý
chưa ổn định, còn ham chơi. Việc dạy học theo mơ hình VNEN học sinh phải
ngồi học theo nhóm nên các em các em dễ quay cóp khi làm bài nên từ đó suy
tính ỷ lại khơng chịu tập trung suy nghĩ.


-Những bài tốn có lời văn ở lớp 2 là những bài tốn thực tế, nội dung bài tốn
thơng qua những câu nói về những quan hệ tương đương và phụ thuộc, có liên
quan đến cuộc sống hằng ngày. Cái khó ở đây là làm thế nào để lược bỏ những
yếu tố về lời văn đã che đậy bản chất tốn học của bài tốn.Hay nói một cách
khác làm sao phải chỉ ra được các mối quan hệ giữa các yếu tố tốn học chứa
đựng trong bài văn và tìm ra được những câu lời giải, phép tính thích hợp để từ
đó tìm được đáp số của bài tốn.
IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:


Qua một năm giảng dạy lớp 2 theo mơ hình VNEN, tơi nhận thấy học sinh khi

giải tốn có lời văn thường rất chậm so với các dạng bài tập khác. Các em rất
lúng túng khi viết câu lời giải tuy rằng các em biết ghi phép tính đúng. Nhiều
em nêu câu lời giải không phù hợp với yêu cầu đề tốn đặt ra. Tất cả các nhóm
3
khi làm đến dạng tốn có lời văn đều đưa thẻ cứu trợ để giáo viên đến hướng
dẫn.


- Để giải được các bài tốn có lời văn,trước hết các em phải có các kĩ năng đọc,
viết số, kĩ năng đặt tính, kĩ năng vận dụng các tính chất của phép tính, kĩ năng
tự kiểm tra.
- Tập cho học sinh từng bước biết xem xét các đối tượng tốn dưới nhiều hình
thức khác nhau và tập diễn đạt theo lời văn của mình.
- Hình thành cho học sinh làm quen với các thao tác tư duy, phân tích, tổng
hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, ...


- Hình thành và phát triển ở các em các năng lực quan sát, ghi nhớ, tưởng
tượng, tư duy qua bài toán.
- Việc đặt lời giải ngay từ lớp 1, lớp 2 đối với học sinh là một khó khăn lớn với
người giáo viên, do đó trong giờ học tốn bên cạnh việc tìm tịi và sáng tạo tìm
câu lời giải của học sinh thì mỗi giáo viên cần động viên và giúp đỡ các em
khi các em cần cứu trợ bằng cách dùng những câu hỏi gợi mở như: Bài tốn
cho biết gì? Bài tốn u cầu gì? Và dựa vào yêu cầu của đề toán mỗi em nêu
lên lời giải. Trên thực tế chúng ta thấy vẫn còn nhiều em ghi câu lời giải chưa
đúng, chưa hay và cũng có một số em khơng ghi lời giải. Ngun nhân này


không thể đổ lỗi cho học sinh mà phấn lớn là do phương pháp dạy học, cách áp
dụng cũng như truyền đạt của người giáo viên chưa đạt yêu cầu.

- Trong giờ học Tốn, bên cạnh việc tìm tịi và sáng tạo phưong pháp dạy phù
hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh, mỗi giáo viên cần phải giúp các
em có phương pháp lĩnh hội tri thức Tốn học . Học sinh có phương pháp học
Tốn phù hợp với từng dạng bài Tốn thì việc học mới đạt kết quả cao, Từ đó
khuyến khích tinh thần học tập của các em cao hơn.
V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:


A/ Thực trạng ban đầu của lớp 2D:
Đầu năm học 2012- 2013, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2D
Lớp 2D có 32 học sinh, trong đó có 13 em nữ.
Chất lượng đầu năm:
Toán: Giỏi: 7 em TL 21.9% K: 16 em TL 50% TB: 5 TL 715.6%Y: 4em
TL 12.5%
Tuy 100% các em có đầy đủ bố mẹ, có một em thuộc diện gia đình cận nghèo


và đa số các em là con gia đình nơng dân, cha mẹ ít quan tâm đến việc học
hành của con em mình. Thực sự đây là lớp mà GV chủ nhiệm nào khi gặp cũng
cần có sự quan tâm và lo lắng.
.Nhìn chung phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học
Tốn nói chung và việc giải tốn có lời văn nói riêng của học sinh nên phụ
huynh chưa có sự đầu tư đúng mức. Đầu năm học, đối với chương trình mơn
4


tốn lớp 2. Nhìn chung các em đều thực hiện được các phép tính cộng, trừ có
nhớ trong phạm vi 100, nắm được tên gọi, thành phần và kết quả phép cộng,
trừ, hay tìm x trong bài tốn, nhưng ở phần giải tốn có lời văn thì lớp 2D có
59,3% học sinh giải và trình bày được, 10% các em biết tóm tắt bài tốn, ghi

đúng lời giải nhưng thực hiện phép tính thì sai. 30,7% các em chưa biết ghi lời
giải của bài tốn, chưa có em nào có sáng tạo hay có lời giải hay hơn, gọn hơn.
Đặc biệt là những em trung bình, yếu, việc đọc, viết đã chậm thì giải tốn có lời
văn lại càng khó khăn hơn rất nhiều như các
em : ( Nghĩa, Mỹ, Tín, Đình Tồn, Tú Trâm, Quang Huy, Quang )


B/ Đối với giáo viên:
Trong quá trình dạy học theo mơ hình VNEN người giáo viên chưa có sự chú ý
đúng mức tới việc làm thế nào để học sinh nắm vững được lượng kiến thức, đặc
biệt là dạng giải tốn có lời văn. Ngun nhân là do giáo viên mới tiếp cận với
chương trình dạy học theo kiểu mới này. Thời gian dành nghiên cứu, tìm tịi
những phương pháp dạy học mới này cịn hạn chế. Bên cạnh đó việc ý thức về
tầm quan trọng của việc giải toán có lời văn của các em chưa đầy đủ. Từ đó dẫn
đến tình trạng học sinh lên lớp 3 vẫn cịn nhiều em chưa ghi được lời giải và phép
tính đúng cho một bài toán.


C/ Giải pháp giúp học sinh lớp 2 giải toán có lời văn
1/ Chuẩn bị cho việc giải tốn:
- Để giúp học sinh có kĩ năng trong việc giải tốn có lời văn thì chúng ta khơng
những hướng dẫn các em trong giờ học toán khi các em cứu trợ mà cịn luyện
cho các em kĩ năng nói trong các tiết học ở môn Tiếng Việt.
Chúng ta đã biết các em còn nhỏ, còn rụt rè chưa tự tin trong giao tiếp. Chính vì
vậy khi dạy chương trình VNEN các em được hoà đồng cùng bạn bè, học hỏi ở
bạn bè và mạnh dạn đưa thẻ cứu trợ khi làm bài chưa được. Giáo viên gần gũi


với học sinh, khuyến khích các em trong giao tiếp, tổ chức các trị chơi để các em
luyện nói nhiều để giúp các em có vốn từ lưu thơng. Bên cạnh đó người giáo viên

phải chú ý nhiều đến kĩ năng đọc và phần tìm hiểu bài của phân mơn Tiếng Việt
để từ đó các em có kĩ năng phán đoán yêu cầu cơ bản mà bài tập đề ra.
2.Giúp học sinh nắm được trình tự của việc giải một bài tốn có lời văn:
a) Tìm hiểu nội dung bài tốn: Đọc đề, tìm hiểu đề bài.
Đây là một bước rất quan trọng, giáo viên cần nhắc nhở cho học sinh đọc kĩ
đề, đọc nhiều lần (đọc thầm trong nhóm) để hiểu rõ đề tốn cho biết gì? Như đã


×