Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

ỨNG DỤNG ÂM DƯƠNG TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.73 KB, 55 trang )

Bạn là ai? bạn sống trên trái đất này
là để làm gì?
Là một câu hỏi lớn lao xuyên suốt một
đời người ta
Bây giờ bạn hãy để ý tới điều này:
Nếu bạn là người rất hay lam hay làm,
rất chi là chịu thương chịu khó, thích
cống hiến thế thì ắt bạn sinh ra một
"quí tử lười" và người phối ngẫu của bạn
ắt cũng là một đại lãn, thích hưởng lạc
Điều này nữa cũng nằm trong 7 nguyên lý
của trật tự vũ trụ: cực âm sinh dương
nếu bạn sành điệu về âm và dương thì đi
tới đâu cũng chỉ thấy âm và dương.
Ghét của nào trời trao của đó là vậy
Làm sao bây giờ?
Tiên sinh Ohsawa đưa ra một loạt thức
ăn đã được phân theo khoa học về sự âm
hay dương, về a xít hay kiềm để tiến tới
việc giúp người nối trợ tạo ra một món
ăn quân bình, một bữa ăn quân bình một
thân thể quân bình vì thế người nội trợ
vô cùng quan trọng nghề nấu ăn vô
cùng cao quí, có thể nói nó chỉ có thể
đứng sau một vị minh sư trên trái đất
Vì biết tới chỗ thần mật này Đức Thích
Ca lấy ví dụ về dây đàn cho người làm
đàn, người chơi đàn: dây căng quá thì âm
thanh chói tai, dây chùng quá thì không
nghe ra được âm thanh lý tưởng


Và Ngài nhắm tới cái đích: làm sao để
đạt được thứ tâm quân bình - tâm bình
thường là Đạo, tâm xả: thứ tâm quan
trọng trên hành trình tâm linh; thứ tâm
này sinh ra kểt quả là trí tuệ siêu xuất
Bây giờ bạn hãy tự mình khám phá ra
xem mình thuộc âm hay dương?

________Ngọc Trâm_________
Ở đâu có âm là ở đó có dương, đó là
điều nằm lòng của người Thực dưỡng,
giúp họ vượt qua thác ghềnh, cay đắng,
khúc quanh của cuộc sống.
Ví dụ: Phật thì có Đề Bà Đạt Đa; Chúa
thì có Juda; còn thầy tôi thì có xin miễn
nói tên kẻo mang hoạ
Vì biết âm và dương nên tôi mới càng
hay thầy tôi siêu vượt
Bạn muốn có được quyển sách mà thầy
tôi cấm chúng tôi phát hành dưới bất kỳ
hình thức hay gây quĩ nào trừ khi nó
được dùng làm quà tặng cho những
người thực tâm muốn hành thiền giải
thoát của Đức Phật thì bạn liên hệ với
chúng tôi và chúng tôi cũng phải khảo
hạch sự thành tâm của các bạn tới đâu
mà "cúng dường Pháp Bảo" hết sức quí
báu tôi gọi quyển sách của thầy tôi là
quyển "Siêu kỹ thuật thư giãn thân tâm"
Pháp bảo còn quí hơn sinh mạng vì có

người cho tới chết vẫn chưa hề biết tới
giáo Pháp có công năng đặc dị: giải thoát
khỏi niềm đau nỗi khổ luân hồi
Như vậy là uổng phí một kiếp người
Mỗi khi tôi gặp khó khăn và nghịch cảnh,
không chỉ giáo Pháp của Đức Phật và
các nghiệp lành cứu tôi, gọi là Parami
mà còn là do công năng của 7 nguyên lý
của trật tự vũ trụ và 12 định lý của
nguyên lý của trật tự vũ trụ cứu vớt tôi
vượt qua những chặng đường khó khăn
Ngài Goenka giảng rất hay, ngài nói: mỗi
khi có khó khăn các parami nhảy ra
cứu bạn Parami là các nghiệp lành
mình đã tạo ra trong kiếp này hoặc các
kiếp trước

________Ngọc Trâm_________
Khi tâm trí bị thế giới của khái niệm
và các giá trị lừa dối thì phải làm sao để
quay về?
Hãy tư duy theo triết lý âm và dương thì
bạn sẽ bớt rất nhiều loại khốn khổ trên
đời.
Và sẽ làm cho tâm trí của bạn mạnh khoẻ
và bớt rắc rối bởi vì gi gỉ gì gi cái gì
cũng là âm và dương mà thôi, âm và
dương chính là hai khái niệm và bạn phải
kinh nghiệm trực tiếp vể nó để thực
chứng kinh nghiệm chân đế tư duy

theo âm và dương tâm trí của bạn sẽ bình
an vô sự, chả có vấn đề khúc khuỷu
Trực giác sẽ bén nhạy vì tâm trí được
bình an luôn luôn nhờ sống đơn giản, đầu
óc không phức tạp và dễ thiết lập chánh
kiến.
Hãy tư duy theo âm và dương. Vì hiểu
biết và kinh nghiệm về âm và dương, bạn
sẽ thoát khỏi hai thái cực vốn làm cho
bạn trở thành si ám, thoát khỏi hai cực
âm và dương bạn sẽ đi theo đúng con
đường Đức phật chỉ ra: Trung đạo, đạo
Phật là trung đạo, là giải thoát khỏi âm
và dương.
Vạn pháp do tâm, tâm làm chủ, tâm dẫn
đầu, tâm tạo tác.
Nhưng tâm nào là tâm quí nhất?
- Xin thưa: tâm xả là tâm quí nhất là thứ
tâm mà không thiền nhân nào không nhắm
tới là thứ tâm bình khí hoà và là thứ tâm
bình thương
Nhưng nếu bạn không biết thế nào là âm
và dương thì bạn giải thoát khỏi cái
gì??????????? giài thoát là giải phỏng
khỏi sự kiềm toả của âm và dương!
Ví dụ:
Nếu bạn là con đàn bà có khí lượng của
kẻ trượng phu (nam tính) thi ắt bạn phải
yêu và bọn đàn ông yêu bạn cũng phải có
khí lượng của kẻ hạ nhân, bọn tiểu yêu

hay còn gọi là bọn đàn ông tiểu nhân, nữ
tính
Có 8 loại người trong nhân gian:
- Hạ nhân
- Trung nhân
- Thượng nhân
- Tiên
- Thánh nhân
- Phật
Đại loại thế, tôi quên rồi, ai biết thì bảo
dùm
Ghét của nào trời trao của đó là luật vĩnh
hằng của vũ trụ
Nước chảy chỗ trũng đều là quy luật
của càn khôn
Ai phạm luật thế gian thì vô tù
Ai phạm luật của ông trời thì đi luân hồi

________Ngọc Trâm_________
Bạn có thể giải thích theo âm và
dương tại sao mầm cây lại nảy lên từ chỗ
quắt nhất và lõm nhất từ những hạt cây,
cành cây ví dụ mầm hạt lúa, mầm của
củ sen mọc lên từ những mắt sen????
Tại sao mầm cây không mọc lên từ chỗ
bự, to nhất của cành cây, của hạt và của
dây leo ?
Tại sao ghét người nào là ta giống người
đó? vì theo định lý âm đẩy âm và dương
đẩy dương


________Ngọc Trâm_________
Khi chúng tôi vào chùa Hương, đoàn
đi có 4, 5 người, có cả thầy Tuệ Hải.
Tôi phụ trách nấu ăn và dâng cái nhà
chòi khá đẹp trong khu vực chùa Hương
lên Tam Bảo và thầy Tuệ Hải đặt tên là
Qui Nguyên;
Thầy trò đều thích cái nhà do hoạ sĩ Vĩ
Hải thiết kế
Ngày thứ nhất mọi sự chu đáo sau bữa
ăn, tôi rửa bát và thu vén gọn gàng
Ngày sau và ngày sau nữa, các Phật tử từ
Hà Nội lục tục vào chùa Hương thăm
thầy và mang theo hoa quả thầy đùa là
ông Phật trên ban thờ dương quá nên thu
hút hoa quả (âm) tới
Tôi thấy hoa quả thì ăn nhiều lên hôm
sau ăn xong, tôi chẳng thấy muốn dọn
dẹp và để bừa bãi thầy Tuệ Hải giảng
ngay: hôm nay cô Trâm âm hơn hôm qua
vì ăn nhiều hoa quả
Hay thật: âm và dương, gọn gàng và bừa
bãi; gọn là dương và bừa là âm từ kinh
nghiệm quí đó tôi phát hiện ra âm và
dương nhanh hơn

________Ngọc Trâm_________
Tôi nhớ tiên sinh Ohsawa có nói ở
quyển nào mà tôi đã quên rằng: người

chống đối là người ủng hộ.
Sau nhiều năm chiêm nghiệm tôi thấy
điều đó thật đúng. Giờ đây gia đình tôi:
những người chống đối và coi thường tôi
thì đã và đang chuyển hoá sang ủng hộ và
quí trọng. Như vậy: mọi thứ đều đang
biến dịch, mọi thứ đều biến đổi từ âm
sang dương và ngược lại mà "được
tiếng khen thì ho hen không còn" có khi
tóc đã bạc!
Và cũng có những trường hợp ngược lại
nữa cho nên có câu thơ:
Cuộc đời dù trĩu hạt
Vẫn lo gieo mùa sau.
Thật là kỳ diệu về âm và dương!

________Ngọc Trâm_________
Có anh bạn, thường tìm đọc tất cả
các sách Thực dưỡng ở nhà tôi; sau tết
anh tới nhà kể chuyện:
- Trời đang cực lạnh
- Anh vui với ông bạn già uống vài chén
rượu vang không thấy gì (anh cũng
biết rượu âm)
- Ăn tiếp vài miếng hoa quả và mứt
kẹo thế là ỉu người ngay, kinh thế, thế
mới biết giá trị của thức ăn
Nếu người nào biết cách quan sát hàng
ngày về sự ảnh hưởng to lớn của thức ăn
tới các trạng thái thân và tâm ra sao mới

thấy hết được chỗ kỳ diệu của âm và
dương
Và quan sát như vậy mới thực sự là có
ích lợi
Bé Ngọc hôm qua đi chơi nhà cô giáo
với mấy người bạn, chiều tối về kêu mệt
quá tôi hỏi:
- Con bị lạnh à?
Không phải.
- Hay là tại ăn uống?
- Có lẽ đúng thế
- Thế khi về con có ăn ô mai?
- Có ăn mấy quả
Nhưng sáng ngày ra, nường vẫn bị mệt
Tôi học cách nói của chú Hồ Văn EM:
chỉ cung cấp thông tin vô tư, không áp
đặt và tôi chỉ nói nhẹ một câu, nhắc
nhẹ bằng một câu hỏi để nường nhận ra
ngay cái gốc rễ của vấn đề: tại thức ăn
và thức ăn đã làm hại nường thế nào thì
nường còn biết rõ hơn tôi. Kể cho mẹ tôi
nghe thì mẹ tôi bảo: mọi người đều phải
tự học lấy bài của mình
Nếu cứ ăn bừa bãi theo cảm giác cảm
tính không suy xét (vì tâm yếu đuối bị
thức ăn lôi cuốn) và sau đó lại lấy o
mai để "chữa trị" thì chúng ta không
bao giờ "về tới nhà" được vì thức ăn
không quan trọng bằng trạng thái tâm.
Tâm cưỡi trên khí, chúng ta cần phải có

cái tâm vững mạnh để không bị ngả
nghiêng trước thức ăn phi Thực dưỡng
và nếu thức ăn Thực dưỡng đảm bảo tính
an toàn và tốt lành thì dầu chúng ta ăn
hơi nhiều cũng không bị làm sao tuy
nhiên nếu ta muốn tu Ăn, muốn giải thoát
qua con đường ăn thì cũng cần phải kiểm
soát luôn luôn "đầu vào" để đầu ra mượt
mà vừa ý
Thầy của tôi ở Miến có lần nói đại ý:
chúng sinh lúc nào cũng ưa khoái lạc
thậm chí tới khi đi ị cũng ưa phân làm dễ
chịu cơ hậu môn
Có lần thầy tôi hỏi chúng tôi là khi đi ị
thấy cơ hậu môn co lại ngay hay một lát
mới co? Thầy hỏi để thẩm định mức độ
chánh niệm của đệ tử tinh tế và toàn diện
tới đâu
Những câu hỏi đó nếu biết suy tư chân
chánh có thể vỡ ra nhiều vấn đề

________Ngọc Trâm_________
Ở đâu có âm ở đó có dương: ở đâu
có bóc lột ở đó có người muốn giải thoát
khỏi ách thống trị
Ở đâu có người như Đức Phật ở đó có
Đề Bà Đạt Đa, ở đâu có người như Đức
Chúa ở đó có Judas
Cho nên ở đâu có âm ở đó có dương.
Âm và Dương là hai cánh tay của vô

cực.
Âm và Dương không có gì xấu tốt hay dở
được mất chỉ là tục đế khái niệm để
giao lưu hiểu ý quên lời, để cho trăm
sông đều đổ về biển. Để cho mọi rắc rối
được hoá giải
Âm làm cho chúng ta không thể tập trung
làm việc nói chi hành thiền đối tượng lại
quá gần: thân thể của chính ta, đối tượng
lại là những cảm thọ vi tế ngay trên da
thịt mình và các luồng khí ngay trong
người mình và các dòng tâm trôi chảy
trong ngoài thân
Như thế nếu không có đủ lực dương của
sự hoà bình và an ninh (lấy từ ngũ cốc,
rau củ, đỗ hạt và các loại cây thuốc nam,
thuốc bắc ) mà lại mượn lực dương của
thịt cá thì ta không thể nào mường tượng
được chuyện ngày mai đem tới cho ta
những gì nhiều người tới kể chuyện cho
tôi hay là từ khi họ thay đổi ăn uống thì
tư duy của họ cũng thay đổi theo và
những ý nghĩ và tư tưởng cũ biến đi đằng
nào
Hãy mở quyển sách Phòng và trị bệnh
bằng PP dưỡng sinh Ohsawa bạn sẽ biết
thế nào là âm và dương và lần mò để
nắm vững các quy luật này
Hãy mở quyển a xít và kiềm ra để biết
được thức ăn nào tạo kiềm dương và

kiềm âm và thức ăn nào tạo a xit dương
và tạo a xít âm
Như thế bạn có thể biến một món dương
thành âm và ngược lại
Biến một người hung hăng thành mát
tính
Tôi nhớ một sư thầy nữ đang quát tháo
đùng đùng hổ lửa ấy thế mà 2 người
bạn trẻ của tôi tới chùa chơi lập tức
thấy như là người khác tôi có một
người bạn đạo khi tới chùa thầy trụ trì
cũng quí nhất mà không ai biết, tới khi
người bạn này đi khỏi thì thầy trụ trì chỉ
hỏi thăm mỗi mình người bạn đó, cũng
không ra ngoài âm và dương có những
người đàn bà rất chi là dương và có
những người đàn ông rất chi là âm
Cho nên có những người làm cho ta hài
hoà và có những người làm cho ta lộn
máu là sao? là vì ta và họ hơi giống nhau
thì ghét lẫn nhau theo qui luật âm đẩy âm
dương đẩy dương
Ghét của nào trời trao của đó bạn đừng
dại mà không học đạo để giải thoát khỏi
các cảm xúc mạnh vì nó chả phải là ta là
của ta
Sáng nay tâm tôi muốn khiêu khích và
miệng tôi muốn nói một vài lời với một
người tôi vốn không ưa nhưng nhìn
được dòng tâm đó tôi đã giữ im lặng và

chẳng có ai giữ cả, chánh niệm nhận ra
thôi còn tôi chỉ là người quan sát. Chẳng
có cái tôi nào cả nếu không kéo nhận ra
thì lại lạc lối ngay ở cái chỗ này

________Ngọc Trâm_________
NGUYÊN LÝ ÂM DƯƠNG VÀ
NGŨ HÀNH ÂM DƯƠNG VÀ NGŨ
HÀNH TRONG VŨ TRỤ QUAN
TRUNG HOA
a) Lược sử:
Thuyết âm Dương Ngũ hành đã được đề
cập đến trong một tác phẩm thành văn tối
cổ Trung Hoa là kinh Dịch. Tuy vậy, kinh
Dịch của Khổng Tử chỉ là sự thâu nhập
các kiến thức và quan niệm của người
xưa từ thời vua Phục Hy lưu truyền đến
đời Khổng Tử. Khổng Tử chỉ góp nhặt
và suy diễn thêm cho thành một hệ thống
và ghi lại thành văn bản cho hậu thế mà
thôi. Theo truyền thuyết, người đầu tiên
nhận thức được các lẽ âm dương biến
hoá của Trời Đất, vạn vật là vua Phục
Hy (khoảng 44 thế kỷ trước Tây lịch),
người minh thị đề cập đến cái dụng của
Ngũ hành là vua Hạ Vũ (khoảng 22 thế
kỷ trước Tây lịch). Đến thế kỷ thứ ba
trước Tây lịch, tại nước Tề (nay là tỉnh
Sơn Đông) có học giả Trâu Diễn, căn cứ
vào Kinh Dịch, đã phổ biến hết tinh thần

và công dụng của Âm dương, ngũ hành
không những vào sự vật thiên nhiên mà
còn cả vào việc người nữa. Do đó,
người đời sau coi Trâu Diễm như người
khai sáng ra phái Âm Dương. Phái này
chính là nguồn gốc của phái Lý Số do
các học giả đời Tống sau này sáng lập.
Đến đời Hán, học giả Dương Hùng (53
trước Tây lịch - 20 Tây lịch) tham bác
kinh Dịch và Đạo đức kinh mở ra ngành
Lý số học sơ khai qua tác phẩm Thái
huyền kinh.Đến đời Tống sơ (khoảng thế
kỷ thứ 10) một nhân vật đạo gia kiêm nho
gia là Trần Đoàn tự là Đồ Nam, hiệu là
Hi Di tiên sinh, tinh thông cả Lý Số học
của các nhà đi trước đã tổng hợp các
kiến giả về lý Thái cực của vũ trụ, lấy
tượng số mà xét sự vận chuyển của Trời
Đất, suy diễn ra hành động của vạn vật
rồi áp dụng các hệ quả của Lý thái cực
vào Nhân tướng học đế giải đoán tâm
tình, vận số của con người , mở đầu cho
Lý Số và Tướng số học. Từ đó về sau,
quan niệm Âm Dương, Ngũ hành được
áp dụng rộng rãi vào Nhân tướng học và
thành ra một thành tố bất khả phân trong
tướng thuật.
Nội dung của Thuyết âm Dương, Ngũ
hành
Theo cổ nhân Trung Hoa, lúc đầu vũ trụ

chỉ là một khối hỗn độn, không có hình
dạng rõ ràng được gọi là thời Hỗn mạng.
Trong sư Hỗn mạng đó, bàng bạc cái lẽ
vô linh linh diệu gọi là Thái cực. (Sở dĩ

×