Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty Dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.39 KB, 73 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Việc thất thoát nguồn vốn kinh doanh nói chung và nguồn vốn lu động
nói riêng trong hoạt động kinh doanh dù ở bất kỳ hình thức nào cũng làm cho
doanh nghiệp bị kéo lùi sức bật. Khi tài chính đã có vấn đề, cả guồng máy của
doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng, có hoạt động chăng nửa cũng ở thế cầm cự, thoi
thóp, giật đầu cá vá đầu tôm và đến một chừng mực nào đó khi số thâm hụt tài
chính quá lớn thì lời cáo chung cho doanh nghiệp tất phải đợc đặt ra.
Đó là lời nhận định của tác giả Đặng Xuân Xuyến trong cuốn Kinh doanh
những điều còn ít nói. Qua đó ta có thể thấy rằng vốn kinh doanh nói chung và
vốn lu động nói riêng là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng đối với
bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào và ở bất kỳ thành phần kinh tế nào. Nó
có thể đợc ví nh dòng máu trong cơ thể con ngời. Việc có đủ vốn lu động đã khó
song việc bảo toàn, sử dụng và phát triển vốn lu động đó nh thế nào cho hiệu
quả còn khó hơn rất nhiều, mà không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể
làm đợc, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc của ta hiện nay. Công ty Dụng cụ cắt
và đo lờng cơ khí, trực thuộc bộ công nghiệp-một công ty giữ vị trí khá quan
trọng trong hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc trớc kia và bây giờ. Nó đóng vai
trò nh một đầu tàu kéo các doanh nghiệp nhà nớc khác cũng nh các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đi theo định hớng xã hội chủ nghĩa và
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Tuy nhiên, do sự chuyển
đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng đã làm cho doanh nghiệp không kịp
thích ứng, dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả. Một phần ảnh hởng đó là do sự
yếu kém trong quản lý và sử dụng vốn lu động. Chính vì lý do đó mà Công ty bị
liệt vào danh sách những công ty phải cổ phần hoá để chuyển từ thành phần kinh
tế nhà nớc sang các thành phần kinh tế khác. Trớc tình hình đó, em một sinh
viên của khoa Quản trị kinh doanh Công nghiệp và Xây dựng cơ bản quyết định
chọn đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty
Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí để phần nào đợc thử sức mình trớc những khó
khăn mà Công ty đang gặp phải. Hy vọng rằng những kiến thức nhỏ bé của em
có ích ít nhiều cho Công ty.


Luận văn này đợc hoàn thành với sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của
Thạc sĩ Trần Thạch Liên-Giáo viên khoa QTKDCN&XD và sự giúp đỡ nhiệt
tình của các cô chú trong phòng hành chínhvà phòng kế toán của công ty. Qua
đây em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Thạch Liên và các cô chú
trong phòng hành chính và phòng kế toán của công ty đã giúp đỡ em hoàn thành
tốt chuyên đề này.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vì trình độ có hạn nên luận văn không thể tránh đợc những thiếu sót, rất
mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.
Luận văn đã nêu ra đợc những vấn đề sau đây:
- Phần mở đầu
- Chơng 1 : Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp
- Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty dụng cụ cắt
và đo lờng cơ khí.
- Chơng 3: Một số giải pháp nâmg cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công
ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.
- Kết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo.
- Mục lục.
Chơng 1
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu
động của doanh nghiệp
1.1.Khái niệm, đặc điểm và sự phân loại vốn l u động.
1.1.1.Khái niệm về vốn l u động.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các t liệu lao động các doanh

nghiệp còn có các đối tợng lao động. Khác với các t liệu lao động, các đối tợng
lao động (nh nguyên, nhiên vật liệu, bán thành phẩm ) chỉ tham gia vào một
chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó
đợc dịch chuyển toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Những t liệu lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là các
tài sản lu động, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá -tiền tệ, để hình thành các tài sản lu
động các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầ t nhất định. Vì vậy cũng có thể
nói vốn lu động của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm
các tài sản lu động của doanh nghiệp.Vốn lu động thuần của doanh nghiệp đợc
xác định bằng tổng giá trị tài sản lu động của doanh nghiệp trừ đi các khoản nợ
ngắn hạn.
1.1.2.Đặc điểm của vốn l u động.
-Đặc điểm thứ nhất: Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của phần tài sản
lu động đợc đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cônh ty.
-Đặc điểm thứ hai: Vốn lu động khi đợc đầu t vào quá trình sản xuất kinh
doanh sẽ luân chuyển không ngừng và mang nhiều hình thái khác nhau. Vòng
luân chuyển của vốn lu động đợc thể hiện qua sơ đồ tổng quát sau:

+Vốn bằng tiền ban đầu ở dạng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản
tơng đong tiền.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
3
Vốn bằng tiền
ban đầu
Vốn bằng tiền
thu hồi
Vốn vật chất
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+Khi doanh nghiệp sử dụng tiền mặt để mua sắm nguyên vật liệu, phụ

tùng thay thế, bán thành phẩm đầu vào. Vốn bằng tiền chuyển sang vốn vật chất.
Vốn vật chất này khi tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm sẽ biểu hiện tiếp
tục ở dạng vốn vật chất dới hình thức: sản phẩm đang chế tạo, thành phẩm.
+Khi thành phẩm đợc tiêu thụ, vốn vật chất trở về vốn bằng tiền ban đầu,
kết thúc một vòng luân chuyển vốn lu động và bắt đầu vòng luân chuyển mới.
Qúa trình trên đợc diễn ra liên tục, thờng xuyên lập lại theo chu kỳ và đ-
ợc gọi là quá trình tuần hoàn,chu chuyển của vốn lu động.
Thực tế, quá thình vận động của vốn lu động diễn biến phức tạp hơn
nhiều, bởi vì ngoài các giai đoạn cơ bản nh trên, vốn lu động có khi còn phải
chuyển hoá qua một hoặc nhiều giai đoạn trung gian nh: công nợ phải thu của
ngời mua vật t hàng hoá cha trả tiền, công nợ phải trả của ngời bán đã nhận tiền
nhng cha giao hàng, các khoản tiền tạm ứng cho công nhân viên cha đợc thanh
toán, các khoản vốn phải thu khác.
Trong quá trình vận động,các giá trị của vốn lu động có thể đợc biểu hiện
qua các chỉ tiêu kinh tế khác nhau:
-Khi vốn lu động đợc đầu t vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của
vốn lu động biểu hiện qua chi phí biến đổi (nh chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi
phí cho lao động trực tiếp, chi phí thuê ngoài chế biến, hoa hồng bán hàng...).
-Khi vốn lu động đợc hoàn lại, một phần giá trị vốn lu động đợc biểu hiện
qua doanh thu bán hàng sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.
1.1.3.Các chức năng cơ bản của vốn l u động.
-Chức năng thứ nhất: Là phơng tiện đáp ứng nhu cầu tài chính trong chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong chu kỳ kinh doanh của doanh
nghiệp, dù đang ở bất cứ giai đoạn nào, doanh nghiệp cũng cần vốn lu động.
+Trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất, cần vốn lu động để mua sắm
nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng máy móc, bán thành phẩm.
+Trong giai đoạn sản xuất, cần vốn lu động để trả lơng cho ngời lao
động, sửa chữa máy móc, thiết bị, thanh toán cho các nhu cầu khác.
+Trong giai đoạn tiêu thụ, cần vốn lu động để trang trải những chi phí
phát sinh trong quá trình tiêu thụ nh trả lơng cho nhân viên bán hàng, trả chi phí

vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá, chi phí hoa hồng. Mặt khác, trong giai đoạn này
doanh nghiệp còn bị khách hàng mua chịu hay mua trả chậm, chiếm dụng vốn
khác.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Qua chứ năng trên, ta thấy rõ vai trò quan trọng đặc biệt của vốn lu
động. Nếu không có vốn lu động, doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất
kinh doanh,cũng nh nếu thiếu vốn lu động, doanh nghiệp buộc phải thu hẹp hoạt
động hoặc phải ngừng sản xuất hoặc phải thay đổi phơng án sản xuất kinh
doanh.
-Chức năng thứ hai: Chức năng sinh lãi của vốn lu động.
Mục tiêu chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
là tối đa hoá lợi nhuận, vì vậy vốn lu động đã đợc đa vào vòng luân chuyển thì
phải thực hiện chức năng cơ bản là sinh lãi.
-Chức năng thứ ba: Chức năng giám đốc hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Thông qua giám sát dòng chuyển động của vốn lu động, hoàn toàn có
thể giám sát đợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một khi vốn lu động
đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hiệu quả, hợp lý và tiết kiệm đồng thời
tuân thủ đúng các chế định pháp luật trong lĩnh vực tài chính thì hiển nhiên hiệu
quả kinh tế của hoạt động kinh doanh sẽ cao. Ngợc lại, khi vốn lu động đợc sử
dụng một cách tuỳ tiện, lãng phí, kém hiệu quả, không tuân thủ pháp luật tài
chính thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ kém và dẫn bờ vực của sự
phá sản.
1.1.4.Phân loại vốn l u động.
Để quản lý, sử dụng vốn lu động một cách có hiệ quả cần phải tiến hành
phân loại vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông th-
ờng có những cách phân loại sau đây:
1.1.4.1.Phân loại theo vai trò từng loại vốn l u động trong quá trình sản

xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này, vốn lu động đợc chia thành ba loại
-Vốn lu động trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công
cụ lao động nhỏ.
-Vốn lu động trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm, các chi phí chờ kết chuyển.
-Vốn lu động trong khâu lu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,
vốn bằng tiền, các khoản vốn đầu t ngắn hạn (đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho
vay ngắn hạn.), các khoản thế chấp, ký cựoc, ký quỹ ngắn hạn, các khoảnvốn
trong thanh toán (các khoản phải thu, các khoản tạm ứng.).
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lu động trong
từng khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn l-
u động sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
1.14.2.Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo cách này vốn lu động có thể chia làm hai loại:
-Vốn vật t hàng hoá: Là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể nh nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, thành phẩm.
-Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn.
1.1.4.3.Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn.
Theo cách này, ngời ta chia vốn lu động thành hai loại:
-Vốn chủ sở hữu: là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt.
Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn
chủ sở hữu có nội dung riêng nh: vốn đầu t từ ngân sách, vốn do chủ doanh

nghiệp bỏ ra, vốn góp cổ phần.
-Các khoản nợ: là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ các khoản
vay ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vốn vay thông qua
phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp đợc
hình thành bằng vốn của doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết
địng trong huy động, quản lý và sử dụng vốn lu động hợp lý hơn.
1.1.4.4.Phân loại theo nguồn hình thành.
Vốn lu động đợc chia nh sau:
-Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều
lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bổ sung trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng c ó sự khác biệt giữa
các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
-Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận của doanh nghiệp đợc tái đầu t.
-Nguồn vốn liên doanh liên kết: là số vốn lu động đợc hinh thành từ vốn
góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên
doanh có thể bằng tiền mặt hay hiện vật là vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Nguồn vốn đi vay: Vốn vay của các ngân hàng thơng mại, vốn vay bằng
phát hành trái phiếu.
Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh
nghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động trong kinh doanh
của mình. Từ góc độ quản lý tài chính, mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng
của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm tháp
chi phí sử dụng vốn của mình.
1.1.5.Cơ cấu vốn l u động và các nhân tố ảnh h ởng đến cơ cấu vốn l u
động.

Từ các cách phân loại trên, doanh nghiệp có thể xác định đợc cơ cấu vốn
lu động của mình theo những tiêu thức khác nhau. Cơ cấu vốn lu động phản ánh
các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng số vốn lu
động của doanh nghiệp.
ở các doanh nghiệp khác nhau thì cơ cấu vốn lu động cũng không giống
nhau. Việc phân tích cơ cấu vốn lu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức
phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn đặc điểm riêng về số vốn
lu động mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó xác địmh đúng các trọng điểm
và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể
của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua việc thay đổi cơ cấu vốn lu động của
mội doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ khác nhau có thể thấy đợc những biến đổi
tích cực hoặc những hạn chế về mặt chất lợng trong công tác quản lý vốn lu
động của từng doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu vốn lu dộng có nhiều loại, có thể chia
thành ba nhóm chính:
-Các nhân tố về mặt dự trữ vật t nh: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với
nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối lợng
vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung
cấp.
-Các nhân tố về mặt sản xuất nh: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất
của doanh nghiệp, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản
xuất kinh doanh; trình độ tổ chức quá trình sản xuất.
-Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọn
theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh
toán.
1.2.Hiệu quả sử dụng vốn l u động.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.1.Quan niệm về hiệu quả sử dụng vốn l u động.

Hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp nhà nớc là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn lực vốn lu động
trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục
tiêu kinh tế xã hội do nhà nớc giao, trong đó mục tiêu chủ yếu là phải làm cho
đồng vốn đợc sinh lợi tối đa trong khuôn khổ luật pháp cho phép .
Từ quan niệm trên, ta rút ra ba điều kiện cơ bản để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lu động.
-Khai thác nguồn lực vốn lu động một cách triệt để, nghĩa là không để
vốn lu động nhàn rỗi mà không sử dụng, không sinh lợi.
-Sử dụng vốn lu động một cách hợp lý và tiết kiệm, nghĩa là không để vốn
lu động bị lãng phí một cách vô ích vào các phơng án kinh doanh phiêu lu, kém
hiệu quả, không để vốn lu động bị tiêu hao trong những khoản bất hộp lý.
-Quản lý vốn lu động một cách chặt chẽ, nghĩa là không để vốn lu động
bị sử dụng sai mục đích. Vi phạm các chế định tài chính của Nhà nớc, không để
vốn lu động bị thất thoát, bị hao hụt do yếu kém và do buông lỏng trong quản lý
vốn lu động.
1.2.2.Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp có thể
sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây.
1.2.2.1.Tốc độ luân chuyển vốn l u động.
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ
luân chuyển vốn lu động của doanh nghiệp nhanh hay chậm. Vốn lu động luân
chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng lớn
và ngợc lại.
Tốc độ luân chuyển vốn lu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân
chuyển (số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển (số ngày của một vòng quay vốn).
Số lần luân chuyển vốn lu động phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong
một thời kỳ nhất định, thờng tính trong một năm. Công thức tính toán nh sau :

Trong đó: Lv là số lần luân chuyển ( số vòng quay) của vốn lu động

trung kỳ
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
8
V
L
ĐL
v
M
=
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
M là tổng mức độ luân chuyển vốn trong kỳ.
Vlđ là vốn lu động bình quân trong kỳ.
Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lu
động. Công thức xác định nh sau:
Trong đó: D là kỳ luân chuyển vốn lu động.
M ,Vlđ nh công thức trên.
Vòng quay vốn lu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút
ngắn và chứng tỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Trong các công thức nêu trên,tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tổng
giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, nó đợc xác định bằng
tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộp cho
ngân sách nhà nớc.
Số vốn lu động bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân
số vốn lu động trong từng quý hoặc tháng. Công thức tính nh sau:
Hay

1.2.2.2. Khả năng thanh toán tạm thời.
Các món nợ tới hạn là các khoản phải chi trả trong kỳ. Đó là các khoản
vay ngắn hạn, nợ dài hạn tới hạn trả, phải trả nhà cung cấp, các khoản phải nộp.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân

9
M
360x
= D y ha
Lv
360
= D
V

4
+++
=
VVVV
V
4q3q2qq1
L
4
2
++++
2
=
V
VVV
V
V
4cq
3cq2cq1cq
1qđ
L
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần tài sản dùng để trả nợ chỉ có thể là tài sản lu động vì nó là những tài
sản có thể chuyển đổi thành tiền trong thồi gian nhất định, thông thờng dới một
năm.
Nh vậy, khả năng thanh toán hiện thời đợc xác định nh sau:

Chỉ tiêu này là thớc đo khả năng có thể trả nợ trong kỳ của doanh nghiệp
đợc trang trải bằng taì sản lu động.
1.2.2.3. Mức tiết kiệm vốn l u động do tăng tốc độ luân chuyển.
Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyểnvốn đợc biểu hiện
bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đối.
-Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh
nghiệp có thể tiét kiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào công việc khác.
Nói cách khác, với mức luân chuyển vốn không đổi (hoặc lớn hơn báo cáo) song
do tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần ít vốn hơn.
Trong đó: Vtktđ là vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối
Vlđ0 , V lđ1 : là vốn lu động bình quân kỳ kế hoạch và kỳ
báo cáo.
M0: là tổng mức luân chuyển năm báo cáo.
D1: là kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch.
-Mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nêndoanh
nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
10
hạntới Nợ
hạn ngắntư ầuđ và ộngđ lưu nsả tài Tổng
= (K) thời hiệntoán
thanh Khả năng
VVVD
M
V

0ĐL1ĐL0ĐL1
0
đtkt
_=_)x
360
(=
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lu động. Công thức xác định số vốn lu
động tiết kiệm tơng đối nh sau:
Trong đó : Vtktgđ là vốn lu động tiết kiệm tơng đối.
M
1
là tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch.
D
1
, D
0
Là kỳ luân chuyển năm kế hoách và năm báo cáo
1.2.2.4.Hiệu quả sử dụng vốn l u động.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động có thể làm ra bao nhiêu đồng
doanh thu. Để tính chỉ tiêu này, ngời ta lấy doanh thu chia cho số vốn lu động
bình quân trong kỳ. Số doanh thu đợc tạo ra trên một đồng vốn lu động càng lớn
thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.


Đại Học Kinh tế Quốc Dân
11
)_(x
360
=

DD
M
V
01
0
đtktg
nâqu nhìb ộngđ lưu Vốn
thu Doanh
=
H
v
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.2.5. Hàm l ợng vốn l u động (mức đảm nhận vốn l u động).
Là số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu. Đây là chỉ tiêu
nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động và đợc tính bằng cách lấy
vốn lu động bình quân trong kỳ chia cho tổng doanh thu thực hiện trong kỳ.
1.2.2.6.Mức doanh lợi vốn l u động.
Đợc tính bằng cách lấy tổng số lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau
thuế) chia cho số vốn lu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh một
đồng vốn lu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trựớc thuế (hoặc sau
thuế). Mức doanh lợi vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng
vốn lu động càng cao.
1.2.3.Căn cứ chủ yếu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một
cách tổng quát toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, theo hai cách đánh giá: vốn và
nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. Nh vậy, bảng
cân đối kế toán nhằm mô tả sức mạnh tài chính của doanh nghiệp bằng cách
trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm. Ngời ta
coi bảng cân đối kế toán nh một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó đợc lập vào thời
điểm cuối niên độ kế toán. Đây cũng chính là nhợc điểm của bảng cân đối kế

toán khi chúng ta sử dụng số liệu của nó phục vụ cho phân tích tài chính.
Về kết cấu: bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần: Phần tài sản và phần
nguồn vốn.
-Phần tài sản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có tới thời điểm lập báo
cáo, thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
Về mặt kinh tế, các số liệu ở phần tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các
loại vốn, tài sản của doanh nghiệp hiện có tới thời điểm lập báo cáo đang tồn tại
với hình thái vật chất nh: Vốn bằng tiền, hàng tồn kho, tài sản cố định, các
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
12
thu Doanh
nâqu nhìb ộngđ lưu Vốn
=

v
nâqu nhìb ộngđ lưu Vốn
thuế sau nhuậnLợi
=
R
v
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khoản phải thu. Thông qua đó có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô tài
sản, tính chất hoạt động và trình độ sử dụng vốn.
Về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền
sở hữu, quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
-Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
Về mặt kinh tế, số liệu ở phần nguồn vốn đợc đầu t và huy động vào sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua đó có thể đánh giá một cách khái
quát khả năng và mức độ chủ động về tài chính của doanh nghiệp.

Về mặt pháp lý, số liệu ở phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý
của doanh nghiệp đối với ngời cho vay về các khoản nợ phải trả, đối với khách
hàng về các khoản phải thanh toán, đối với nhà nớc về các khoản phải nộp, đối
với chủ sở hữu về số vốn đã đợc đàu t, đối với cán bộ công nhân viên về các
khoản phải trả.
Nắm đợc khía cạnh pháp lý và kinh tế của các số liệu trên bảng cân đối
kế toán giúp chúng ta hiểu đợc ý nghĩa của các tỷ số sẽ đợc đề cập ở phần tiếp
theo.
B áo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong
một niên độ kế toán. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng
hợp nhất về phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và chỉ ra rằng các
hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn, đồng
thồi nó phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và
kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một bản báo cáo tài
chính đợc các nhà phân tích tài chính rất quan tâm, vì nó cung cấp số liệu về
hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn đợc sử
dụng nh một bảng hớng dẫn để dự tính xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao
trong tơng lai.
1.2.4.Ph ơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l u động.
Phơng pháp đánh giá: phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc
dùng trong đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.
-So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy xu h-
ớng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy đợc tình hình tài chính đợc cải
thiện hay xấu đi nh thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mực độ phán đấu
của doanh nghiệp.

-So sánh số thực hiện kỳ này với mức trung bình của một ngành nào đó để thấy
tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu, đợc hay cha
đợc so với các doanh nghiệp cùng ngành.
-So sánh theo chiều dọc để thấy đợc tỷ trọng của từng loại trong tổng số
ở mỗi bản báo cáo. So sánh theo chiều ngang để thâý đợc sự biến đổi cả vê sô t-
ơng đối và số tuyêt đối của một khoản mục nao đó qua các niên độ kế toán liên
tiếp.
1.3.Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu qủa sử dụng vốn l u động.
1.3.1 Các nhân tố khách quan.
Nhân tố khách quan ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp trớc tiên phải kể đến chính sách kinh tế của nhà nớc. Đây là nhân
tố có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng. Vì theo
từng thời kỳ, tuỳ theo mục tiêu phát triển mà nhà nớc có những chính sách u đãi
về vốn, về thuế và lãi suất tiền vay đối với từng ngành nghề cụ thể, có chính
sách khuyến khích đối với ngành nghề này nhng lại hạn chế với ngành nghề
khác. Bởi vâỵ, khi tiến hành sản xuất kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nầo
cũng quan tâm và tuân thủ chính sách kinh tế của Đảng và Nhà Nớc.
Thứ hai là sự ảnh hởng của môi trờng kinh tế vĩ mô nh lạm phát có thể sẽ
dẫn tới sự mất giá của đồng tiền làm cho vốn của doanh nghiệp bị mất dần theo
tốc độ trợt giá của của tiền tệ hay các nhân tố tác động đến cung cầu đối với
hàng hoá của doanh nghiệp, nếu nhu cầu hàng hoá giảm xuống sẽ làm cho hành
hoá của doanh nghiệp khó tiêu thụ, tồn đọng, gây ứ đọng và hiệu quả sử dụng
vốn lu động cũng bị giảm xuống.
1.3.2.Các nhân tố chủ quan.
Một nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lu động của
doanh nghiệp đó là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách
khác là doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu và lợi nhuận là cao hay thấp phản ánh
vốn lu động đợc sử dụng hiệu quả hay không hiệu quả. Do đó, vấn đề mấu chốt
đối với doanh nghiệp là phải tìm cách để nâng cao doanh thu và lợi nhuận.
Khi doanh nghiệp xác định một nhu cầu vốn lu động không chính xác và

một cơ cấu vốn không hợp lý cũng gây ảnh hởng không nhỏ đến hiệu qủa sử
dụng vốn. Bởi vì nếu xác định nhu cầu vốn quá ít sẽ gây gián đoạn cho sản xuất
và ngợc lại nếu nhu cầu vốn lu động quá cao lại gây ra tình trạng lãng phí vốn,
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
làm cho hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm. Mặt khác, việc xác định một cơ cấu
vốn không hợp lý dẫn đến chi phí vốn cao làm cho lợi nhuận giảm và hiệu quả
vốn lu động cũng giảm theo.
Việc lựa chọn dự án và thời điểm đầu t cũng có một vai trò cực kỳ quan
trọng đối với hiệu quả sử dụng vốn lu động. Nếu doanh nghiệp biết lựa chọn một
dự án khả thi và thời điểm đầu t đúng lúc thì sẽ tối thiểu hoá chi phí và tối đa
hoá lợi nhuận, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và
vốn lu động nói riêng.
Chất lợng công tác quản trị vốn lu động cũng có ảnh hởng rất lớn đến
hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp. Bởi vì công tác quản trị vốn lu
động sẽ giúp cho doanh nghiệp dự trữ đợc một lợng tiền mặt tối u vừa đảm bảo
khả năng thanh toán, vừa tránh đợc tình trạng thiếu tiền mặt tạm thời hoặc lãng
phí do dự trữ quá nhiều tiền mặt, đồng thời cũng xác định đợc một lợng dự trữ
hợp lý hợp lý giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục mà không gây
bị d thừa, gây ứ đọng vốn. Ngoài ra công tác quản trị vốn lu động còn làm tăng
đợc số lợng sản phẩm tiêu thụ, chiếm lĩnh thị trờng thông qua chính sách thơng
mại. Để giúp cho doanh nghiệp có thể tính toán chính xác lợng nguyên vật liệu,
hàng hoá dự trữ và cung cấp khoản tín dụng thơng mại, ta phải đi sâu nghiên cứu
công tác quản trị vốn lu động của doanh nghiệp.
1.3.2.1. Quản trị vốn tồn kho dự trữ.
Tồn kho dự trữ và các nhân tố ảnh hởng đến vốn tồn kho dự trữ.
Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lu giữ để
sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp, tài sản tồn kho dự trữ
thờng ở ba dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất; các sản phẩm dở

dang và bán thành phẩm; các thành phẩm tiêu thụ. Tuỳ theo ngành nghề kinh
doanh mà tỷ trọng các lọai tài sản dự trữ trên có khác nhau. Trong các doanh
nghiệp sản xuất, tỷ trọng tài sản tồn kho dự trữ ở dạng nguyên, nhiên vật liệu là
rất lớn. Song trong các doanh nghiệp thơng mại tồn kho chủ yếu là sản phẩm
hàng hoá chờ tiêu thụ.
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng, không
phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thờng chiếm tỷ trọng đáng kể
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp (từ15%-20%). Điều quan trọng hơn
là nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị
gián đoạn sản xuất, không bị thiếu hàng hoá sản phẩm để bán, đồng thời lại sử
dụng tiết kiệm và hợp lý vốn lu động.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp nhiều hay ít chịu ảnh hởng của nhiều
nhân tố. Tuỳ theo từng loại tồn kho dự trữ mà các nhân tố ảnh hởng có đặc điểm
riêng.
Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thờng phụ thuộc vào:
+Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh
nghiệp. Nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thòng bao gồm 3 loại:
Dự trữ thờng xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ thời thời vụ, (đối với doanh nghiệp
sản xuất có tính thời vụ).
+Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trờng.
+Chu kỳ giao hàng quy định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng nguyên vật
liệu với doanh nghiệp.
+Thời gian vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi cung ứng đến doanh
nghiệp.
+Gía cả của nguyên vật liệu, nhiên liệu đợc cung ứng.
Đối với mức tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, các nhân tố
ảnh hởng gồm:

+Đặc điểm và các yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản
phẩm.
+Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm.
+Trình độ tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm, thờng chịu ảnh hởng của các
nhân tố:
+Sự phối hợp giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ.
+Hợp đồng tiêu thụ sản phẩn giữa doanh nghiệp với khách hàng.
+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Các phơng pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ.
-Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ).
Khi sử dụng mô hình này ngời ta dựa vào các giả thiết quan trọng sau:
+Nhu cầu phải biết trớc và nhu cầu không đổi.
+Phải biết trớc thời gian từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đợc hàng và
thời gian đó không thay đổi.
+Lợng hàng của mỗi đơn hàng đợc thực hiện trong một chuyến hàng và
đợc thực hiện ở một thời điểm đã định trớc.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+Chỉ có duy nhất hai loại chi phí là chi phí tồn trữ và chi phí đặt hàng.
+Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu nh đơn hàng đợc
thực hiện đúng thời gian.
Nếu ta gọi :
D - là nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ.
Q - là lợng hàng dự trữ cho một đơn hàng.
S - là chi phí đặt hàng tính trên một đơn hàng.
H - chi phí tồn trữ trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm.
d - nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu.

d =D / số ngày sản xuất trong năm.
L- thời gian vận chuyển một đơn hàng.
Với giả thiết trên đây, sơ đồ biểu diễn mô hình sử dụng hàng dự trữ cơ
bản có dạng nh sau:



Khi đó Ctt (chi phí tồn trữ ) =Q * H / 2 .
Cđh (chi phí đặt hàng ) =D * S /Q .
Nh vậy có hai loại chi phí là biến đổi khi lợmg dự trữ thay đổi là Ctt và Cđh.
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá tổng các loại chi phí này.
Có T C =Ctt + Cđh = Q * H / 2 + D *S / Q
Lấy đạo hàm hai vế theo Q ta đợc : T C = H /2 - D * S / Q
Để T C min thì TC = 0
H /2 = D *S / Q
2
N = D / Q *
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
17
H/DS2=
Q
*
Q*
Q =Q* /2

Thời gian
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
R O P (Điểm dặt hàng lại) = d * L
Mô hình sản lợng theo đơn hàng sản xuất (POQ).
Trong mô hình EOQ, chúng ta giả định toàn bộ lợng hàng của một đơn hàng đ-

ợc nhận ngay trong một chuyến hàng. Tuy nhiên, có những trờng hợp doanh
nghiệp sẽ nhận hàng dần trong một thời gian nhất định. Trong trờng hợp nh thế
chúng ta hãy nghiên cứu mô hình POQ. Trong mô hình này, các giả thiết giống
nh mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng đợc đa đến nhiêù lần.
Nếu ta gọi thêm:
P là mức độ cung ứng hàng ngày.
t- là thời gian cung cấp cho đủ đơn hàng.
Mô hình này có dạng nh sau:







Trong mô hình này:
Mức tồn kho tối đa = tổng số đơn vị hàng cung ứng trong thời gian (t) tổng
số dơn vị hàng đợc sử dụngtrong thời gian (t).
= P t - d t
Mặt khác, chúng ta lại có Q =P t (sản lợng một đơn hàng bằng tích số
của số ngày cung ứng với lợng cung ứng trong mỗi ngày).
Từ đó suy ra t = Q / P
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
18
O
Q
*
Q
A B t
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thay thế vào công thức tính mức dự trữ tối đa ta có:
Mức dự trữ tối đa = P * Q / P d * Q / P = Q( 1 d /P )
Vậy Ctt = Q ( 1 d / P ) * H
Cđh = D * S / Q
Cũng bằng phơng pháp tơng tự trên ta tính đợc:
Mô hình khấu trừ theo số lợng.
Để tăng doanh thu bán hàng, nhiều công ty thờng đa ra chính sách bán
hàng theo giá giảm khi số lợng mỗi lần mua cao lên. Chính sách bán hàng nh
vậy đợc gọi là mô hình bán hàng khấu trừ theo số lợng bán. Nếu chúng ta mua
với số lợng lớn sẽ đợc hởng giá thấp. Nhng số lợng dự trữ sẽ cao và do đó, lợng
chi phí tồn trữ sẽ tăng lên. Xét về mức chi phí đặt hàng thì lợng đặt hàng tăng
lên, sẽ dẫn đến chi phí đặt hàng giảm đi. Mục tiêu đặt ra là chọn mức đặt hàng
sao cho tổng chi phí dự trữ hàng năm là bé nhất. Tổng chi phí đợc tính nh sau:
TCđt = Pr * D * S / Q + Q * H / 2
Trong đó Pr *D là chi phí mua hàng.
Để xác định đợc lợng đơn hàng tối u phù hợp với các mức bán hàng khác nhau,
ta tiến hành 4 bớc sau đây:
+Bớc 1: Xác định lợng đặt hàng tối u Q* ở từng mức khấu trừ theo công
thức.
Trong đó: chi phí tồn trữ bằng tỷ lệ % chi phí tồn trữ tính theo giá mua một đơn
vị hàng.
I là tỷ lệ % chi phí tồn trử tính theo giá mua một đơn hàng.
Pr là giá mua một đơn hàng.
+ Bớc 2: Xác định lợng đơn hàng tối u điều chỉnh Q* theo mỗi mức khấu
trừ khác nhau. ở mỗi mức khấu trừ khác nhau, nếu sản lợng đơn hàng đã tínhở
bứoc 1 quá thấp đến nỗi không đủ điều kiện để hởng mức giá khấu trừ, chúng ta
điều chỉnh sản lợng của đơn hàng lên đến mức sản lợng tối thiểu để đợc hởng
mức giá khấu trừ.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
19

d/p) -1(H/xDxS2=
Q
*
PrIx/xSxD2=H/xSxD2=
Q
*
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+Bớc 3: Sử dụng công thức tính tổng chi phí của hàng dự trữ nêu trên để
tính toán tổng chi phí cho các mức sản lợng đã đợc xác định ở bớc 1 và bớc 2.
+Bớc 4: Chọn Q* nào có tổng chi phí của hàng dự trữ thấp nhất đã xác
định ở bớc 3. Đó chính là sản lợng tối u của đơn hàng.
1.3.2.2. Quản trị vốn tiền mặt.
Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của
doanh nghiệp.
Trong quá trình ssản xuát kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu
dự trữ tiền mặt hay tơng đơng tiền mặt (các chứng khoán có khả năng chuyển
đổi thành tiền mặt dễ dàng) ở một quy mô nhất định.
Nhu cầu dự trữ tiền mặt trong doanh nghiệp thông thờng là để đáp ứng
yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm nguyên vật liệu, thanh toán các khoản
chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với
những nhu cầu vốn bất thờng cha dự đoán đợc và động lực đầu cơ trong việc dự
trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuắt hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất
lợi nhuận cao. Việc duy trì một mức dự trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho
doanh nghiệp cơ hội thu đợc chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng
hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh
trong các thời kỳ trớc, song việc quản trị vốn tiền mặt không phải là một công
việc thụ động. Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt không chỉ là đảm bảo cho doanh
nghiệp có đầy đủ lợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu
thanh toán mà quan trọng hơn là tối u hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các

rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu
t kiếm lời.
Nội dung quản trị vốn tiền mặt trong doanh nghiệp bao gồm:
-Xác định mức tồn quỹ tối thiểu. Mức tồn quỹ tối thiểu cần đợc xác định
sao cho doanh nghiệp có thể tránh đợc:
+Rủi ro do không có khả năng thanh toán ngay, phải gia hạn thanh toán
nên phải trả lãi cao hơn.
+Mất khả năng mua chịu của doanh nghiệp.
+Không có khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh tốt.
Phơng pháp thờng dùng để xác định mức tồn quỹ tối thiểu là lấy mức
xuất quỹ trung bình hàng ngày nhân với số ngày dự trữ tồn quỹ.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Dự đoán và quản lý các luồng nhập, xuất ngân quỹ: là tập hợp các dự
kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ. Ngân quỹ hàng năm đợc lập vừa tổng quát,
vừa chi tiết cho từng tháng và tuần.
Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từ kết quả
kinh doanh; luồng đi vay và luồng vốn khác. Trong các luồng thu nhập ngân quỹ
kể trên, luồng thu nhập ngân quỹ từ kết quả kinh doanh là quan trọng nhất. Nó
đợc dự đoán dựa trên cơ sở các khoản doanh thu bằng tiền mặt dự kiến trong kỳ.
Dự doán các luồng xuất ngân quỹ thờng bao gồm các khoản chi cho
hoạt động kinh doanh nh mua sắm tài sản, trả lơng, các khoản chi cho hoạt động
đầu t theo kế hoạch của doanh nghiệp; các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp
thuế và các khoản chi khác.
Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và xuất ngân quỹ, doanh nghiệp có
thể thấy đợc mức d hay thâm hụt ngân quỹ. Từ đó thực hiện các biện pháp cân
bằng thu chi ngân quỹ, nh tăng tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu, đồng thời
giảm tốc độ xuất quỹ nếu có thể thực hiện đợc hoặc khéo léo sử dụng các khoản
nợ đang trong quá trình thanh toán. Doanh nghiệp cũng có thể huy động các

khoản vaythanh toán của ngân hàng. Ngợc lại khi luồng nhập ngân quỹ lớn hơn
luồng xuất ngân quỹ thì doanh nghiệp có thể sử dụng luồng d ngân quỹ để thực
hiện các khoản đầu t trong thời hạn cho phép để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tạm thời nhàn rỗi của mình.
1.3.2.3 . Quản trị các khoản phải thu.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau,
thờng tồn tại một khoản vốn trong qúa trình thanh toán: các khoản phải thu, phải
trả. Tỷ lệ các khoản phải thu trong các doanh nghiệp có thể khác nhau, thông th-
ờng chúng chiếm từ 15%-20% trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến quy mô các khoản phải thu là:
-Khối lợng sản phẩm, để khuyến khích ngời mua, doanh nghiệp thờng
áp dụng phơng thức bán chịu (giao hàng trớc trả tiền sau) đối vối khách hàng.
Điều này có thể làm tăng thêm một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ
phải thu của khách hàng (chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí
rủi ro...). Đổi lại doanh nghiệp củng có thể tăng thêm đựoc lợi nhuận nhờ mở
rộng số lợng sản phẩm tiêu thụ.
-Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: Đối với doanh nghiệp sản xuất
có tính thời vụ, trong những thời kỳ sản phẩm của doanh nghiệp có nhu cầu tiêu
dùng lớn, cần khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Giới hạn của lợng vốn phải thu hồi: Nếu lợng vốn thu hồi quá lớn thì không
thể tiếp tục bán chịu vì sẽ làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp.
-Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp. Đối với các
doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm
sử dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thờng dài hơn các doanh nghiệp có ít
vốn, sản phẩm dễ h hao, mất phẩm chất khó bảo quản
Một điều nhận thấy, hầu nh các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đều
mắc một sai lầm nghiêm trọng là quá dễ dãi trong vấn đề bán chịu.

Trong thơng mại, hình thức bán chịu không thể bị loại bỏ mà buộc các doanh
nghiệp phải chấp nhận sự tồn tại của nó song song với các hình thức bán sản
phẩm khác. Tuy nhiên phải biết vận dụng nó một cách khôn khéo. Các doanh
nghiệp rơi vào cảnh túng quẫn nguồn vốn lu động chủ yếu do những nguyên
nhân sau đây:
- Cả nể và dễ tin vào lời hẹn của khách.
- Sợ mất một bạn hàng...
Để doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh chóng các khoảnh phải thu thì phải coi
trọng các biện pháp sau đây:
-Phải mở sổ theo dõi chi tiét các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh
nghiệp và thờng xuyên đôn đốc để thu hồi đúng hạn.
-Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán.
-Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng.
1.4.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l u động.
Gía trị tài sản lu động trong các doanh nghiệp sản xuất thờng chiếm từ
45%-50% tổng giá trị tài sản. Còn trong doanh nghiệp thơng mại thì con số đó
là 80% -90%. Vì vậy, quản lý và sử dụng hợp lý tài sản lu động của doanh
nghiệp có ảnh hởng lớn đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động đã và đang là một phơng thức giúp
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và đạt đợc mục tiêu lợi nhuận.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động còn góp phần làm tăng các mối
quan hệ làm ăn của doanh nghiệp thông qua việc làm ăn có tín nhiệm trong quan
hệ mua bán, thanh toán kịp thời, giao hàng đúng hẹn. Từ đó góp phần nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Ngoài ra, nó còn làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tức là làm giảm chi phí sử dụng vốn,
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tăng vòng quay của vốn, sử dụng nguồn đầu vào tiết kiệm, hợp lý qua đó làm

giảm giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm. Hơn nữa, để
nâng cao hiệ quả sử dụng vốn lu động, doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao
chất lợng sản phẩm, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ.
Vốn lu động đợc sử dụng còn góp phần gia tăng doanh thu và lợi nhuận
của doanh nghiệp. Bởi vì, sử dụng vốn lu động có hiệu quả sẽ sản xuất đợc nhiều
sản phẩm hơn, tiêu thụ nhiều hơn và sẽ làm tăng doanh thu, giảm chi phí và lợi
nhuận sẽ tăng lên.


Đại Học Kinh tế Quốc Dân
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 2

Thực trạng hiệu quả sử dụng lu động
ở công ty dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí.
2.1 Một số nét khái quát về công ty
2.1.1 Lịch sử hình thành công ty
Công ty Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí ( DCC & ĐLCK) trớc đây là nhà
máy cắt gọt thuộc Bộ công nghiệp nặng, đợc thành lập theo quyết định số 74
QĐ/RB2 ngày 25/3/1968 của Bộ trởng bộ công nghiệp nặng. Ngày
17/8/1970Nhà máy Dụng cụ cắt gọt đợc đổi tên thành Nhà máy dụng cụ số
1.
Ngày 22/5/1993Bộ trởng Bộ công nghiệp nặng quyết định thành lập lại
nhà máyDụng cụ số 1theo quết định29 QĐ/TCNSDT ngày 12/7/1995 , Nhà
máy đợc đổi tên thành Công Dụng cụ cắt và đo lờng cơ khí thuộc tổng công
ty máy và thiết bị công nghiệp - Bộ công nghiệp , và công ty vẫn giữ nguyên
tên này từ đó đến nay.
Tên viết tắt của Công ty là DUFUDOCO.
Tên giao dịch tiếng Anh là Cutting and MeasuringTools .Co.

Trụ sở chính của Công ty : 26-Nguyễn Trãi - Thanh Xuân -Hà Nội.
Sản phẩm chính của công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại bao
gồm : bàn ren, mũi khoan, dao phay, dao cắt, dao tiện, lỡi ca, calip, với sản l-
ợng 15 tấn mỗi năm.
Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị
trờng nh: Tấm sàn chống trợt, neo cầu, dao cắt, tấm lợp, thanh trợt với sản l-
ợng 200 tấn mỗi năm.
Trải qua quá trình hoạt động 30 năm với nhiều biến động trong htời buổi
kinh tế thị trờng, hàng laọi các công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động của
Công ty vẫn duuy trì ổn định, sản phẩm của Công ty vẫn có tín nhiệm Đẩi
với thị trờng trong và ngoài nớc.
Năm 1996 sản phẩm của công ty tiêu thụ trông nớc là 76% và xuất khẩu
sang Nhật là 21%. đặc biệt là sản phẩm phụ tùng vanIKS và trục vít đã đợc
xuất khẩu sang Mỹ năm 1995 - 1996.
Từ năm 1996, công ty đã đầu t thêm dây chuyền công nghệ sản xuất tấm
sàn với năng xuất 250 tấn / năm,đáp ứng nhu cầu trong nớc về sản phẩm này.
năm 1997 Công ty đã nhập thếp gió của CHLB Đức, Thuỵ Điển và đã đa ra
thị trờng lạoi cua sắt mới theo ISO2336 - 1980 (E) có tuổi bền gấp 2 lần lỡi
chế tạo trớc đây. Một sản phẩm có giá trị lớn có khả năng cạnh tranh (nhờ
giá cả hợp lý , chất lợng tin cậy) vcà thắng thầu trong thời gian gần đây:
- Bộ neo cầu dùng trong xây dựng cầu bê tông chịu ứng lực và
nhà cao tầng trong xây dựng theo công nghệ bê tông chịu ứng
lực.
- Phụ tùng, dụng cụ cho nghành chế biến xi măng.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Giàn máy chế biến keo và phụ tùng chế biến keo.
Một số dụng cụ phụ tùng cho công việc thăm dò khai thác dầu khí của công ty
Việt - Xô pêtrol, ống khống chế áp xuất, phụ tùng bơm đai sô, tấm sàn, bơm

ngầm.
Năm 1997, công ty thắng thầu sàn của hệ thống đờng nha cho nhà máy
đơừng Tây Ninh.
Năm 1998 thắng thầu công trình cung cấp giàn máy chế biến keo cứng
cho Công ty Đờng Biên Hoà, Hiệp Hoà và Xí nghiệp Bánh kẹo Lubicô.
Năm1999 Côngh ty thắng thầu hệ thống cung cấp đờng nha cho Nhà máy
Đờng Lam Sơn.
Là một nhà máy vừa sản xuất vừa kinh doanh cho nên Công ty không chỉ
coi trọng các mặt sản xuất mà còn cả những mặt nh tiêu thụ , dịch vụ cũng nh
lao động tiền lơng. chính vì vậy mà ban lãnh đạo Công ty đã đề ra phơng châm
chỉ đạo xuyên suốt các hoạt động của toàn bộ Nhà máy trong những năm tới là
đẩy mạnh sản xuất,tiêu thụ và nâng cao chất lợng sản phâmtrong đó đặc biệt
chú ý tới dụng cụ cắt và neo cáp bê tông d ứng lực, coi trọng hoạt động kinh
doanh bao gồm kinh doanh thép chế tạo, thép hợp kimdụng cụ, hợp kim và dụng
cụ cắt kim laọi chất lợng cao. Coi trọng hạot động dịch vụ bao gồm: Cho thuê
nhà, dịch vụ cơ khí chế tạo, dịch vụ sửa chữa vận hành thiết bị cũng nh hoạt
động về lao động tiền lơngcần phải nâng cao đôỉ mới 3.
Từ phơng hớng chỉ đạo trên ban lãnh đạo Công ty đã đè ra nhiệm vụ cụ thể để
hoàn thành phơng hơngs đã đề ra đó là :
* Thứ nhất về sản xuất, phấn đấu giá trị tổng sản lợng năm sau cao hơn
năm trớc từ 8 - 10%, tính theo giá cố định là từ 0.9 - 1.1 tỷ đồng .
- Cần đầu t đổi mới, nâng cao và cải tạo về máy móc, thiết nị
cũng nh công nghệ sản xuất ( đổi mới dần dần và từng phần ) từ đó
mới nâng cao đợc năng xuất và chất lợng, cũng nh hạ giá thành sản
phẩm nh vậy mới nâng cao đợc sức cạnh tranh với sản phẩm của
Công ty khác.
- Đào tạo và đào tạo lại công nhân sản xuaats cũng nh công nhân
kỹ thuật .
* Thứ hai, về công tác tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ phấn đấu tổng doanh
thu năm sau cao hơn năm trớc 8 - 9%tức là từ 1.32 - 1.45 tỷ đồng

- Mở thêm các văn phòng đại diện, cửa hàng giới thiệu sản phẩm
cũng nh các đại lý ở Thành Phố HCM.
- Đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu các mặt hàng
của công ty.
* Thứ ba, về công tác lao động , tiền lơng phấn đấu nâng cao đời sốngcủa
công nhân viên chức trên cơ sở tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí sản
xuất, giảm tỷ lệ hàng hỏng. Quỹ lơng năm 2001 dự kiến là 4.207 tỷ đồng tăng
12% so với thực hiện năm 200, tổng quỹ lơng chiếm 39% doanh thu sản xuất
công nghiệp. Thu nhập bình quân của ngời công nhân phấn đấu năm 2001 đạt
870.000
đ
/ngời /tháng.
Đại Học Kinh tế Quốc Dân
25

×