Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.36 KB, 89 trang )

CHỦ ĐỀ : GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 16/03/2015 đến ngày 10/4/2015)

NHÁNH 1: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 16/3-20/3/2015
Ngày soạn: 24/3/2015
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
LĂN BÓNG VÀ DI CHUYỂN THEO BÓNG
TRÒ CHƠI: TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
+ 3 tuổi:
- Trẻ biết lăn bóng và đi theo bóng
+ 4 tuổi
- Trẻ lăn bóng và di chuyển theo bóng 1 cách khéo léo
+ 5 tuổi
- Hình thành kỹ năng lăn và di chuyển theo bóng bằng 2 tay.
2. Kỹ năng:
+ 3- 4 tuổi
- Rèn luyện kỹ năng lăn bóng và phối hợp chân tay nhịp nhàng.
+ 5 tuổi
- Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định
hướng
3.Thái độ
- Giáo dục: trẻ cú tớnh kiờn trỡ, biết tập trung chỳ ý cao khi luyện tập.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng :
- Mỗi trẻ 1 búng
- Sơ đồ cho trẻ bật


- Địa điểm : ngoài sân
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài “Tàu lướt” .
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi bằng mũi bàn chân, đưa tay lên
- Trẻ hát
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và
cao - Cho trẻ đi thừơng, vỗ tay - Cho trẻ đi
bằng gót chân, tay chống hông - Cho trẻ đi
thừơng, vỗ tay - Cho trẻ đi bằng má bàn chân,
giang tay sang ngang - Cho trẻ đi thường, vỗ
tay - Chạy chậm,chạy nhanh,chạy chậm
Về 4 hàng ngang.
3. Hoạt động 3: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay:

- Động tác bụng:

- Động tác chân:

- Động tác bật: Bật về phía trước.
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cỏch
nhau 4m.
- Cô giới thiệu bài vận động lăn bóng và di
chuyển theo bóng.
* Cô làm mẫu 2 lần.

- Lần 1: Chọn vẹn.
- Hỏi trẻ tên vận động
- Lần 2: Phân tích động tác.
TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị, 2 tay cầm
bóng khi có hiệu lệnh đặt bóng xuống đất và
lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng.
- 3 trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho
trẻ.
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện
Bật xa không dậm vào vạch kẻ lần lượt cho
đến hết.
- Cô chú ý quan sỏt sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ tập
c.Trò chơi: Tín hiệu giao thông
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cỏch chơi luật chơi.
- Tổ chức chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia
chuyển đội hình.
- 2 lần 8 nhịp.
- 3 lần x 8 nhịp.
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhip
- Trẻ chú ý quan sát và xem
cô làm mẫu.
- 2 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện vận động
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ tham gia trò chơi

3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Xe máy
TCVĐ: Lộn cầu vồng
Chơi tự do: Theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết tác dụng
của bánh xe máy
+ 4 tuổi
- Trẻ biết một số đặc điểm của xe máy
+ 3 tuổi
- Trẻ quan sát và nhận ra đó là xe máy
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
+ 4 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
+ 5 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thụng
II. Chuẩn bị:
- Xe máy
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:Gây hứng thú

- Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao
thông
2. Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện
gì?
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác
nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ chỉnh sửa quần áo của
- Đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gỡ?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
- Bánh xe có tác dụng gì?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe mỏy dùng để làm gỡ?
- Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải làm gì để
đảm bảo an toàn giao thông?
- Khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
=> Cô chốt lại đặc điểm bánh xe máy
=>. Giáo dục trẻ khi ngồi sau xe phải cẩn thận,
bám vào người đèo, không được đứng lên, đội
muc bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cỏch chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.

4. Hoạt động 4: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu chơi: chơi xếp các phương tiện
giao thông bằng các hình, que, sỏi. Và các
phương tiện giao thông
- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét buổi chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân
* Kết thúc:
Cho trẻ vào lớp
mình
- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vành, nan
hoa
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ bộ máy
- Đường bộ. Chở người,
hàng hóa
- Đội mũ bảo hiểm
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Nhắc lại cách chơi, luật
chơi
- Lựa chọn theo ý thớch
- Trẻ chơi cùng nhau
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
- Nhóm 2: Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
- Nhóm 3: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
- Nhóm 4: Góc phân vai: Khách đi tàu xe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1.Hướng dẫn trò chơi mới: Tín hiệu giao thông
2. Nêu gương
+ Trẻ được căm cờ: trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ: trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
Ngày soạn: 15/3/2015
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC: TRUYỆN: KIẾN CON ĐI Ô TÔ
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
+ 5 tuổi
- Trẻ nhớ tên truyện “ Kiến con đi xe ô tô”. Hiểu nội dung, nhớ trình tự diễn
biến của truyện, ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật.
+ 4 tuổi
- Trẻ hiểu nội dung truyện, kể lại được truyện
+ 3 tuổi
- Trẻ biết tên truyện, tên tác giả, hiểu nooin dung truyện
2. Kỹ năng:
+ 5 tuổi
- Thể hiện các ngữ điệu, giọng nói khác nhau.
+ 4 tuổi
- Trẻ hứng thú nghe truyện và trả lời được các câu hỏi của cô.
|+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và nói cả câu trọn nghĩa.
3.Thái độ:
- Góp phần giáo dục trẻ biết nhường nhịn, yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau

II.Chuẩn bị
- Địa điểm: Trong phòng học, trẻ ngồi trên ghế ngồi hình vòng cung
- Đồ dùng:
+ Tranh minh hoạ truyện “Kiến con đi xe ô tô”
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Để giờ học thêm vui hơn, cô con mình
cùng hát 1 bài nhé? Hát “ Lái ô tô”
- Các bé hát rất giỏi, cô khen các bé nào
Chúng mình ngồi xuống đây với cô nào
+ Vừa rồi chúng mình hát bài gì vậy?
+ Ô tô dùng để làm gì không?
+ Ngoài ô tô chở khách ra còn có rất nhiều
loại ô tô khác nữa đấy, đó là ô tô Cho trẻ
xem tranh ảnh ô tô
+ Ô tô là PTGT đường gì?
+ Ngoài ô tô là PTGT đường bộ ra thì còn
PTGT nào khác cũng là PTGT đường bộ? (
Cho trẻ xem tranh ảnh PTGT)
Các bé ạ, vừa rồi chúng mình được xem
những hình ảnh các PTGT đường bộ, ngoài
ra còn có PTGT đường thuỷ, đường sắt,
đường không mà những tuần tiếp theo
chúng mình được khám phá đấy.
+ Các con đi ô tô bao giờ chưa?
Khi đi ô tô các bé nhớ không được thò đầu,
thò tay ra ngoài cửa sổ để đảm bảo an toàn
giao thông. Các bé nhớ chưa nào?
- Có 1 chiếc ô tô đi vào trong rừng. Trên xe

có rất nhiều các bạn nhỏ, có cả bác gấu lên
xe nữa, nhưng lại ko còn chỗ ngồi. Chúng
mình có biết chiếc xe đó có ở trong câu
truyện gì không nào?
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Cô kể cho trẻ nghe
- Cô kể lần 1 ( Diễn cảm)
- Đúng rồi đấy. Để các bé hiểu nội dung câu
truyện hơn cô mời các bé nhìn lên tranh
Vâng ạ!
- Trẻ ngồi
- Lái ô tô ạ
- Chở người và hàng hoá ạ!
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ nói tên PTGT đường bộ
- Trẻ trả lời
- Rồi ạ!
nghe cô kể nhé.
Cô kể lần 2 ( Theo tranh
Cô vừa kể câu truyện gì?
+ Các bạn vào rừng bằng PTGT gì?
- Giới thiệu nội dung câu truyện
b. Đàm thoại – trích dẫn
+ Các bé vừa nghe câu truyện gì?
+ Kiến con vào rừng để làm gì?
Kiến vào rừng thăm bà ngoại. Trên xe đã có
các bạn dê con, chó con, khỉ con, lợn con và
rất nhiều bạn khác nữa.Các bạn rất là vui vẻ
trên xe, xe dừng ở bến đón khách, 1 bác gấu

lên xe, khi lên xe đã chật kín chỗ ngồi, bác
gấu đã nói gì?
+ Các bạn đã nói gì với bác gấu?
+ Bác gấu đã nói gì khi các bạn đều có ý
nhường chỗ cho bác gấu?
+ Cuối cùng bác gấu ngồi ở đâu?
+ Vậy kiến con ngồi ở đâu?
À, đúng rồi đấy, Kiến con nhỏ xíu đã ngồi
trên vai bác Gấu, vậy là trên xe ai cũng có
chỗ ngồi và mọi người đều được vào rừng
rất vui vẻ đấy. Chúng mình thấy các bạn
trong câu truyện có ngoan không?
- Các bé ạ. Chúng mình cùng học tập bạn
kiến cũng như các bạn nhỏ trên xe, đều rất
tốt bụng, biết nhường nhịn, yêu thương,
giúp đỡ mọi ngươì Khi đi xe ô tô, trên xe
chật hết chỗ rồi các bé có nhường chỗ cho
mọi người không?
- Đúng rồi đấy, khi đi xe ô tô nếu gặp người
lớn tuổi, người khuyết tật hay các em bé
hơn chúng mình nhớ nhường chỗ cho mọi
người nhé.
- Truyện: Kiến con đi xe ô tô ạ
( 4-5t)
- Bằng ô tô ạ ( 3t)
- Trẻ trả lời
- Kiến vào rừng thăm bà ngoại ạ
( 5 t)
- Ngồi vào đâu bây giờ?
- Cháu mời

- Bác mà ngồi thì các cháu
- Ngồi chỗ kiến
- Ngồi trên vai bác gấu
- Có ạ!
- Vâng ạ
- Có ạ
- Thế đến lớp chúng mình có đoàn kết, yêu
thương, giúp đỡ các bạn không?
Các bé khi đến lớp cũng vậy phải biết
đoàn kết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, khi
chơi ko tranh giành đồ chơi của bạn, biết
nhường nhịn để tất cả các bạn lớp mình đều
được vui vẻ Chúng mình có đồng ý không
nào?
- Các bé có yêu quý bạn kiến không nào?
c. Trò chơi : Đàn kiến
Vậy chúng mình cùng làm đàn kiến nó đi
nhé
( Trẻ bò xung quanh lớp - Đọc thơ : Đàn
kiến nó đi
Kiến bò thành vòng tròn
Trời mưa rồi – Kiến bò về tổ thôi
- Vừa rồi cô thấy các bé chơi rất giỏi, làm
những chú kiến rất đáng yêu đấy. Cô khen
tất cả chúng mình nào.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố bài
- Cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
- Có ạ!
- Trẻ bò XQ lớp chơi

- Trẻ bò về ghế ngồi
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát xe máy
TCVĐ: Tín hiệu giao thông
Chơi tự do: Theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết tác dụng
của bánh xe máy
+ 4 tuổi
- Trẻ biết một số đặc điểm của xe máy
+ 3 tuổi
- Quan sát và nhận ra đó là xe máy
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
+ 4 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
+ 5 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông. Giữ gìn vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị:
- Xe máy
- Một số đồ dùng, đồ chơi
- Trang phục của cụ và trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố:
Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch
Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe máy
2. Hoạt động 2: Quan sát bánh xe máy
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ đi ra địa điểm quan sát
- Đây là xe gì?
- Xe máy có những bộ phận gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe máy
- Bánh xe có tác dụng gì? ( Cô cho xe chuyển
động để cho trẻ quan sát )
-Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
=> Cô chốt lại đặc điểm bánh xe máy. Giáo dục
trẻ khi ngồi sau xe phải cẩn thận, bám vào người
đèo, không được đứng lên
3.Hoạt động 3: Trò chơi : Tín hiệu giao thông
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.
4. Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài
trời
- Đoán xe máy

- Chỉnh sửa quần áo
- Xe máy
- Trẻ kể
- Có vàng, lốp, nan hoa
- Đường bộ
- Chở người, hàng hóa
- Trẻ nhắc lại cách chơi,
luật chơi
- Thi đua chơi
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô phân khu cho trẻ chơi
- Khi trẻ chơi cô quan sát đảm bảo an toàn cho
trẻ.
- Trẻ lựa chon nhóm chơi
theo ý thích của trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1 : Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
- Nhóm 2: Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
- Nhóm 3: Góc phân vai: Khách đi tàu xe
- Nhóm 4: Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Hoạt động với vở toán
2. Nêu gương
+ Trẻ được căm cờ: trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ: trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
Ngày soạn : 15/3/2015
Ngày giảng : Thứ 4 ngày 18 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
TẠO HÌNH: CẮT DÁN Ô TÔ
( Theo mẫu)
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Dạy trẻ biết xếp các hình chữ nhật, to và nhỏ, hình tròn để tạo hình ô tô tải
+ 4 tuổi
- Trẻ biết xếp các hình chữ nhật, to nhỏ… để tạo thành ô tô tải
+ 3 tuổi
- Trẻ dán hình ô tô tải theo mẫu
2. Kỹ năng
+ 5 tuổi
- Kỹ năng cầm kéo, cắt, dán, bôi hồ
+ 4 tuổi
- Biết cách cắt , bôi hồ để dán
+ 3 tuổi
- Phát triển óc sáng tạo
3. Thái độ
- Biết chấp hành luật lệ giao thông qua bài học
- Giáo dục trẻ biết gìn giữ, nhận xét sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ô tô dán mẫu.
- Các hình cắt sẵn và hồ dãn.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trên đường phố có những xe gì? Bạn nào giỏi
kể tên cho cô và các bạn nghe ?
- Thế xe nào dùng để chở hàng? Từ nơi này

sang nơi khác?
- Đúng rồi, đó là xe tải. Nhưng cô có rất nhiều
hàng hoá mà không có đủ xe để chở. Bây giờ bé
hãy giúp cô dán những chiếc xe tải để chở hàng
có được không?
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát tranh mẫu và phân tích
- Cô có bức tranh cắt dán gì đây?
- Đúng rồi, đây là đầu xe, đây là thùng xe, còn
đây là gì?
- Thùng xe cô cắt dạng hình gì?
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Còn đầu xe có hình gì?
- Đầu xe và thùng xe cô dán ra sao?
- Thế bánh xe cô dán ở đâu?
- Hai bánh xe cô có dán như thế nào?
- Đầu xe có màu gì?
- Thùng xe có màu gì?
- Bánh xe màu gì?
- Trẻ tự kể.
- Xe tải.
- Dạ được.
- Tranh ô tô tải.
- Bánh xe.
- Hình chữ nhật.
- Hình tròn.
- Hình chữ nhật.
- Dán khít lại với nhau.
- Dán khít ở dưới đầu xe và
thùng xe.

- Cách xa nhau.
- Màu đỏ.
- Màu xanh.
- Màu nâu.
- Các bánh xe có cần cho ô tô không? Để làm
gì?
> Củng cố giáo dục trẻ
b. Cô cắt dán ô tô mẫu cho trẻ xem
- Bây giờ các cô xem cô cắt dán mẫu trước nhé.
- Cô cắt một hình chữ nhật nhỏ màu đỏ làm đầu
xe, tiếp theo cắt một hình chữ nhật to màu xanh
để làm thùng xe. Sau đó bôi hồ vào mặt sau của
giấy hình chữ nhật nhỏ nằm dọc để làm đầu xe,
hình chữ nhật to làm thùng xe. Sau đó, cô dán
đến hai bánh xe ở phía dưới của thùng xe phía
sau của đầu xe cô miết cho phẳng không bị làm
nhăn giấy
- Bạn nào giỏi nhắc lại cách dán ô tô tải cho cô
và cả lớp nghe.
c. Trẻ thực hiện:
- Khi cắt con cầm kéo tay nào?
- Cầm như thế nào?
- Khi dán con dán vào đâu của giấy?
- Khi chấm hồ con chấm như thế nào?
- Khi dán thì dán như thế nào?
- Cô đến từng trẻ hướng trẻ chọn màu để cắt dán
thùng xe và đầu xe.
- Nhắc trẻ xếp đầu xe, thùng xe và bánh xe khít
lại với nhau, xếp thẳng và phải xếp bánh xe ở
phía dưới.

- Khuyến khích trẻ dán nhiều ô tô.
d. Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ đem hết sản phẩm lên.
- Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn và nói lên
xem mình thích sản phẩm của bạn nào?
- Vì sao trẻ thích
- Cô nhận xét và khuyến khích khen cả lớp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố bài
- Cho trẻ hát bài : Em tập lái ô tô
- Cần, nó dùng để chạy.
- Trẻ nghe và quan sát
- Ở dưới đầu xe và thùng xe.
- Mời một trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện

- Trẻ trưng bày
- Trẻ đi nhận xét
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Xe đạp
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết tác dụng
của bánh xe đạp
+ 4 tuổi

- Trẻ biết một số đặc điểm của xe đạp
+ 3 tuổi
- Quan sát và nhận ra đó là xe đạp
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
+ 4 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
+ 5 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông. Giữ gìn vệ sinh môi trường
II.Chuẩn bị.
- Xe đạp
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện
gì?
2. Hoạt động 2: Quan sát xe đạp.
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác
nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe
đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có nhừng bộ phận gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp

- Bánh xe có tác dụng gì?
-Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe đạp dùng để làm
- Khi đi ra đường người điều khiển cần chú ý
điều gì?
=> Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia
đình để chở người chở hàng. Nhưng khi ra
đường, người điều khiển phải chấp hành đúng
- Trẻ hát
- Trẻ chỉnh sửa quần áo của
mình
- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vàng, nan hoa
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ sức người
- Đường bộ.
- Chở người
- Một số trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
luật giao thông, còn các con ngồi trên xe phải
đảm an toàn, bám tay vào người đèo
3. Hoạt động 3:Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- Cô giới thiệu tên trò chơi .
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cô bao quát và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.
- Hỏi trẻ tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Ô tô, tàu hỏa…
- Cô giới thiệu một số đồ chơi.

- Cô bao quát và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét trẻ qua sản phẩm chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân
- Trẻ nhắc lại luật chơi ,
cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
- Trẻ chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1. Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
- Nhóm 2. Góc phân vai: Khách đi tàu xe
- Nhóm 3. Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
- Nhóm 4.Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Đúng hay sai
2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ: trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ: trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
Ngày soạn : 17/3/2015
Ngày giảng : Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số loại PTGT đường bộ
- Hiểu được công dụng của PTGT đường bộ
+ 4 tuổi

- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số loại PTGT đường bộ
+ 3 tuổi
- Biết được một số phương tiện giao thông đường bộ
2. Kĩ năng
+ 5 tuổi
- Phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các PTGT
- Biết phân loại PTGT theo từng nhóm
+ 4 tuổi
- Trẻ biết sự giống và khác nhau của các phương tiện giao thông đường bộ
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông, khi ngồi trên PTGT và khi
tham gia giao thông
II. Chuẩn bị
- Tranh về các PTGT: Xe đạp, xe máy, ô tô, xích lô…
- Đĩa nhạc có bài hát: Em tập lái ô tô N& L Nguyễn Văn Tý
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhạc
bài: Em tập lái ô tô
Cô hỏi trẻ:
- Các cháu lái ô tô có thích không?
- Lái ô tô như thế nào?
- Ô tô đi ở đâu
- Đúng rồi, ô tô chạy trên đường bộ. Hôm
nay cô xẽ giới thiệu với các con nhiều loại
xe nữa nhé.
2. Hoạt động 2: Nội dung

a. Giới thiệu về một số PTGT đường bộ
* Cô cho trẻ quan sát tranh xe đạp và hỏi
trẻ:
- Đây là xe gì?
- Trẻ hát
- Có ạ
- Xoay tròn
- Trên đường
- Trẻ nghe
- Vâng ạ
- Xe đạp
- Xe đạp có mấy bánh
- Ngoài bánh x era thì xe đạp còn có
những bộ phận nào nữa?
- Làm thế nào xe đạp chạy được?
> Cô củng cố lại
- Cô còn loại xe gì nữa mà cũng cần phải
đạp
- Cô cho trẻ quan sát tranh 3 bánh
- Cho trẻ so sánh sự khác nhau giữa xe đạp
và xe xích lô
* Cho trẻ quan sát xe máy và xe ô tô
- Cô cũng cho trẻ quan sát và đàm thoại
như xe đạp ở trên
> Cô củng cố lại
b. So sánh, mở rộng, giáo dục
* So sánh: Cho trẻ so sánh giữa xe đạp và
xe xích lô, xe máy - xe ô tô
+ Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa các PTGT ở trên

- Sau đó cô củng cố lại sự giống nhau và
khác nhau cho trẻ biết
* Mở rộng: Ngoài các PTGT cô vừa cho
các con tìm hiểu các con còn biết những
xe nào thuộc nhóm PTGT đường bộ nữa
- Cô cho trẻ kể
- Trẻ kể đến đâu cô có tranh giơ lên cho
trẻ xem
- Cô giới thiệu một số PTGT đường bộ
* Giáo dục trẻ:
- Khi ngồi trên các PTGT các cháu phải
thế nào để đảm bảo ATGT?
> Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ
ATGT khi ngồi trên các PTGT vầ khi
tham gia giao thông
c. Trò chơi củng cố: Thi xem ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trong khi chơi cô bao quát, khuyến
khích, động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Hoi trẻ tên trò chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ về bàn tập vẽ các PTGT mà trẻ
thích
- Hai bánh
- Trẻ kể
- Đạp bằng chân
- Xe 3 bánh

- Trẻ so sánh
- Trẻ quan sát và đàm thoại
- Trẻ nghe
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Thi xem ai nhanh
- Trẻ về bàn vẽ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Dạo chơi
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Với que tính
I. Mục đích -yêu cầu.
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Nhằm thoả mãn như cầu khám phá, nhu cầu vận động cho trẻ của trẻ
- Trẻ nắm được đặc điểm thời tiết ngày hôm đó, trẻ thoải mái quan sát những gì
trẻ thích, trẻ biết nhận xét những đặc điểm xung quanh trẻ
+ 4 tuổi
- Trẻ nắm được đặc điểm thời tiết ngày hôm đó, trẻ thoải mái quan sát những gì
trẻ thích, trẻ biết nhận xét những đặc điểm xung quanh trẻ
+ 3 tuổi
- Nhằm thoả mãn như cầu khám phá, nhu cầu vận động cho trẻ của trẻ
2. Kỹ năng
+ 5 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ

+ 4 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
+ 3 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết
II. Chuẩn bị.
- Cho trẻ đi dạo quanh trường và cùng quan sát
- Sân chơi bằng phẳng cho trẻ chơi trò chơi
III.Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ đi từ ngoài vào cùng hát “ Em
đi qua ngã tư đường phố”. đi ra
- Hàng ngày đến trường cháu được bố mẹ
đưa đi bằng phương tiện gì?
- Trên đường đi cháu thấy trên đường có
những loại phương tiện gì?
- Các loại phương tiện đó chạy ở đâu?
+ Các cháu ạ, trên đường phố của chúng ta
hàng ngày có rất nhiều những loại phương
tiện giao thông tham gia hoạt động, để đảm
bảo an toàn cho mọi người và các loại
Cô cùng trẻ hát 1 lần
phương tiện giao thông phải chấp hành đúng
luật lệ giao thông.
2. Hoạt động 2: Đi dạo chơi
- Cháu thấy hôm nay bầu trời hôm nay thế
nào?
- Mẹ cháu có phải đi làm không?

- Cháu có thương mẹ không?
- Cháu đã giúp mẹ những công việc gì?
- Bây giờ cô cho cả lớp cùng đi dạo chơi
trong sân trường
3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Mèo
đuổi chuột
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hỏi có trẻ nào còn nhớ luật chơi cách chơi
- Cô nhắc lại 1 lần
- Cô chơi cùng trẻ hai đến ba lần
- Cho trẻ tự chơi cô bao quat trẻ
- Nhận xét giờ hoạt động
4. Hoạt động 4. Chơi tự do với que tính:
Xếp hình các PTGT
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Cô phân khu cho trẻ chơi : Chơi xếp hình
các phương tiện giao thông bằng sỏi đá, vẽ
phương tiện giao thông, chơi lái xe
- Khi trẻ chơi cô quan sát đảm bảo an toàn
cho trẻ. Nhắc trẻ chơi giữ gìn vệ sinh môi
trường
Cho trẻ tự chơi theo ý thích
+ Trẻ nhận xét không khí buổi
sáng lúc đó
+ Có ạ
+ Trẻ kể
- Trẻ hoạt động cùng cô
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
- Trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC

- Nhóm 1. Góc phân vai: Khách đi tàu xe
- Nhóm 2. Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
- Nhóm 3. Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thông
- Nhóm 4.Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Hoạt động với vở toán
2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ: trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ: trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
Ngày soạn : 17/3/2015
Ngày giảng : Thứ 6 ngày 20 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ÂM NHẠC:
DẠY HÁT: BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH
NGHE HÁT: EM TẬP LÁI Ô TÔ
TRÒ CHƠI ÂM NHẠC : TAI AI TINH
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát: Bác đưa thư vui tính với giọng vui tươi, hóm
hỉnh
- Biết xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ
+ 4 tuổi
- Trẻ hát thuộc nhớ tên bài hát, tên tác giả
+ 3 tuổi
- Trẻ hát thuộc bài hát cùng cô và các bạn
2. Kĩ năng

+ 5 tuổi
- Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố một số bài hát trẻ đã được học từ lớp trước
+ 4 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi đi trên đường
II. Chuẩn bị
- Đĩa nhạc
- Tranh xe máy, xe đạp, ô tô
- Mũ chop 1 cái
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT đường bộ
- Cho trẻ xem tranh và hỏi tên các PTGT
đường bộ: Xe đạp, xe máy
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy hát: Bác đưa thư vui tính
- Cô có một bài hát nói về chiếc xe đạp đã
giúp bác đưa thư đưa những lá thư mà những
người thân gửi tới cho những người thân yêu
trong gia đình của mình thật là nhanh. Các con
đoán xem đó là bài hát nào?
- Đó chính là bài hát: Bác đưa thư vui tính
- Để hát bài hát này thật hay thì các con cùng
lắng nghe cô hát nhé
* Cô hát
+ Cô hát lần 1: Giới thiệu nội dung bài hát,

tên tác giả
+ Cô hát lần 2: Kết hợp với điệu bộ minh họa
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Giới thiệu nội dung bài hát
* Trẻ hát
- Cô cho cả lớp hát 2 lần kết hợp với điệu bộ
minh họa
- Tổ nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trong khi trẻ hát cô bao quát, khuyến khích
động viên, sửa sai cho trẻ
- Cho cả lớp hát lại một lần
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
b. Nghe hát: Em tập lái ô tô
- Vừa rồi các con hát rất hay rồi cô hát tặng
các con một bài hát: Em tập lái ô tô
+ Lấn 1: Hát hết bài hát
- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 2: Cho trẻ nghe băng đĩa, cô làm điệu
bộ minh họa
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Giới thiệu nội dung bài nghe hát
+ Lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô
c. Trò chơi: Tai ai tinh
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ xem tranh
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe

- Cả lớp hát
- Tổ nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ hưởng ứng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật
chơi
- Sau đó tổ chức cho trẻ chơi
- Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích
động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Hỏi trẻ tên trò chơi
3. Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài thơi : Đèn giao thông và ra
chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Giải câu đố về các loại PTGT
TCVĐ: Tín hiệu giao thông
Chơi tự do: Theo ý thích
I. Mục đích - yêu cầu.
+ 3- 4-5 tuổi
- Trẻ biết giải các câu đố về PTGT và luật lệ giao thông
- Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Tín hiệu giao thông”.
2. Kỹ năng

+ 5 tuổi
Luyện kỹ năng nghe và phát triển tư duy cho trẻ.
+ 4 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ và tư duy
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giaó dục trẻ có ý thức ban đầu về PTGT.
II. Chuẩn bị
- 3 đèn tín hiệu giao thông
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện
giao thong
- Cho trẻ hát bài: Em đi qua ngã tư đường phố
2. Hoạt động 2: Giải các câu đố
- Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe cho trẻ
- Trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường
- Cô đọc câu đố:
+ Chẳng phải là chim
Mà bay trên trời
…….Tới”
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát
- Là phương tiện gì
+ “Đường gì tàu chạy sóng xô
Mênh mông xa tít không bờ bạn ơi”
+ Đường gì mà có nhiều xe
Ngược xuôi lại có vỉa hè bạn ơi

“Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng
Đèn nào dừng lại đèn nào được đi”…
+ Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch
3. Hoạt động 3. TCVĐ: Trò chơi: Tín hiệu
giao thông
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, Cách chơi.
Sau đó cô nhắc lại 1 lần.
- Cho trẻ chơi .
- Bao quát động viên trẻ chơi.
- Hỏi lại tên trò chơi.
4. Hoạt động 4. Chơi tự do:
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị
sẵn ở trong sân trường.
- Cô bao quát trẻ chơi
- Trẻ đoán máy bay
- Đường biển
- Đường bộ
- Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh
được đi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Nhóm 1. Góc khám phá: Chơi với các lô tô về PTGT
- Nhóm 2. Góc phân vai: Khách đi tàu xe
- Nhóm 3. Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
- Nhóm 4. Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hoạt động tự chọn: Ôn các chữ cái đã học
2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ: trẻ
+ Trẻ không được cắm cờ: trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
Thời gian thực hiện : 1 tuần từ ngày 23/3 - 27/3/2015
Ngày soạn : 20/3/2015
Ngày giảng : Thứ 2 ngày 23 tháng 3 năm 2015
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TUNG VÀ BẮT BÓNG VỚI KHOẢNG CÁCH 4M
TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP CỜ
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
+ 5 tuổi
- Tung và bắt bóng với khoảng cách 4m
+ 4 tuổi
- Trẻ tung và bắt bóng khoảng cách 3 m
+ 3 tuổi
- Trẻ tung và bắt bóng khoảng cách 2m
2. Kỹ năng:
+ 5 tuổi
- Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định
hướng
+ 3- 4 tuổi
- Rèn luyện kỹ năng tung và bắt bóng
3.Thái độ

- Giáo dục: trẻ có tính kiên trì, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng :
- Mỗi trẻ 1 bóng
- 2 lá cờ
- Địa điểm : ngoài sân
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, khởi động
- Cho trẻ hát bài “Tàu lướt” .
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi bằng mũi bàn chân, đưa tay lên
cao - Cho trẻ đi thừơng, vỗ tay - Cho trẻ đi
bằng gót chân, tay chống hông - Cho trẻ đi
thừơng, vỗ tay - Cho trẻ đi bằng má bàn chân,
giang tay sang ngang - Cho trẻ đi thường, vỗ
tay - Chạy chậm,chạy nhanh,chạy chậm
Về 4 hàng ngang.
3. Hoạt động 3: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Hai tay ra trước lên cao

- Động tác bụng: Nghiêng người sang hai bên

- Động tác chân: Hai tay giơ cao, tay chạm
mũi chân

- Động tác bật: Bật về phía trước.
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách

nhau 4m.
- Cô giới thiệu bài vận động : Tung và bắt
bong với khoảng cách 4 m, 3m, 2m
* Cô làm mẫu 2 lần.
- Lần 1: Chọn vẹn.
- Lần 2: Phân tích động tác.
- Hỏi trẻ tên bài tập
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho
trẻ.
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện
- Cô chia trẻ làm 3 đội với 3 độ tuổi khác nhau
- Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ tập
- Trẻ hát
- Trẻ đi theo hiệu lệnh và
chuyển đội hình.
- 3x8
- 2x8
2x8
- Trẻ chú ý quan sát và xem
cô làm mẫu.
- 3 trẻ khá lên thực hiện
- Trẻ thực hiện vận động
c.Trò chơi: Chạy tiếp cờ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

-Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Tranh thuyền buồm
TCVĐ: Chèo thuyền
CTD: Thả thuyền dưới nước
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
+ 3- 4- 5 tuổi
- Trẻ biết tên và nơi hoạt động của thuyền buồm, biết một vài đặc điểm nổi bật
của thuyền buồm
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách và đúng luật
- Chơi tự do với những chiếc thuyền giấy thả dưới nước
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ
+ 4 tuổi
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng nhận xét
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú học
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ thuyền buồm
- Giá treo tranh
- Thuyền giấy, chậu nước 3 cái
- Hai ghế thể dục dài
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài em đi chơi thuyền
- Cho trẻ kể tên các PTGT đường thủy
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh vẽ
thuyền buồm
- Cô cùng trẻ đi đến địa điểm quan sát
- Trước mặt các con có gì?
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện
- Tranh ạ

×