Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục mầm NON các lứa TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.23 KB, 29 trang )

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON CÁC LỨA
TUỔI
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI 19-24 THÁNG.
Thể chất
· Dinh dưỡng- VS-sức khoẻ:
• Tập nhai cơm nát với thưc ăn.
• Tập thói quen uống sữa thường xuyên.
• Tập ăn rau và trái cây.
• Bỏ chén muống dơ vào đúng chỗ sau khi ăn.
• Tập cầm ly uống nước, súc miệng( sau khi ăn).
• Tập cầm muỗng xúc ăn.
• Chấp nhận cho cô lau mặt, tay,đi giầy dép, đội mũ
• Tập tự vào bàn ăn, tự vào chỗ ngủ khi được yêu cầu.
• Tập đi VS đúng chỗ( bô, bàn cầu ).
• Biết gọi cô khi muốn đi VS, uống nước, khi bị ướt, dơ.
• Biết cần phải rửa tay trước khi ăn, khi dơ.
· Vận động
Vận động thô:
• Tập hít thở qua bài tập trò chơi.
• Tập các bài vận động vơi tay( đưa lên cao, sang ngang, ra trước)
chân( đứng lên, ngồi xuống), lưng bụng(Cúi trước, nhiên qua 2 bên).
• Vận động cơ bản:
• Đii theo đường thẳng( giữa đường hẹp), đi bước qua dây.
• Tập chạy về 1 hướng ( tới 1 vật làm chuẩn).
• Chạy theo bóng lăn
• Bò, trườn tới vật chuẩn, chui qua cổng, ống.
• tập bước lên, xuống bậc tahng có vịnh.
• Lăn bong về phía cô, bắt bong lăn tới.
• Tung bong lên cao.
Vận động tinh:


• Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay.
• Chơi chi chi chành chành, xòe- nắm tạy,giơ từng ngón tay.
• Nhặt ,bỏ vào lấy ra.
• Cầm, bóp, gõ, vo đồ vật.
• Đóng, mở nắp hộp
• Tháo lắp, lồng( vòng, hộp )
• Xếp chồng, cạnh
• Co, duỗi ngón tay.
• Nắm, mở bàn tay
• Chấm, vạch các nét nguyệch ngoạc bằng ngón tay.
• Lật trang sách.
Tình cảm và quan hệ xã hội:
· Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt vôùi nhöõng ngöôøi
xung quanh.
· Bắt chước 1 số hành động ứng xử đơn giản: khoanh tay chào, vẫy tay
tạm biệt, mi gió, vỗ tay cổ vũ,
· Tập cầm vật người lớn đưa bằng 2 tay.
· Biểu lộ cảm xúc trong sinh hoạt: vui cười, buồn, khó chịu, sợ hãi,giận
hờn. Biểu hiện tình cảm với người thân: âu yếm, hôn, ôm ấp
· Tập nghe lời người lớn.
· Tập thu dọn đồ chơi cùng cô.
· Tập bỏ rác vào thùng( sau khi ăn, chơi )
· Chơi một mình cạnh bạn, không giật đồ chơi.
· Hiểu được: cấu, cắn, cào, đánh bạn làm cô không hài lòng.
· Biểu lộ tình cảm khi chơi thao tác vai( cho bé ăn, bế ru bé ngủ )
· Thích con vật nuôi. Quan sát cô chăm sóc cây, con( hồ cá, cây hoa )
· Biểu lộ vui sướng khi nghe cô hát. Thích nghe đọc thơ và hưởng ứng
bằng vỗ tay, vẫy, xoay tay, lắc lư người, nhún nhẩy
Nhận thức
· Nhận ra sự bất biến của vật:

Tìm đồ vật mới dấu, chơi ú oà, trốn tìm với cô.
·Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan.
• Sờ, nắn bề mặt của vật.
• Tìm nơi âm thanh phát ra từ nhiều vị trí khác nhau.
• Lắc, gõ đồ chơi để nghe âm thanh.
• Nghe âm thanh to- nhỏ.
• Nghe âm thanh của các đồ vật hiện tượng gần gũi trong cuộc sống :
tiếng gõ cửa, tiếng chuông điện thoại ,tiếng kêu con vật
• Phối hợp mắt-tay trong HĐ với đồ vật.
· Nhận biết bản thân, người thân, đồ vật, con vật:
• Nhận ra tiếng người thân.
• Ngửi nếm khi ăn uống: ngọt, chua.
• Biết tên một số bộ phận cơ thể : mắt, mũi, miệng, tai,tay, chân,
bụng, đầu( chỉ khi được yêu cầu)
• Cảm nhận bề mặt : cứng-mềm, trơn láng-gồ gề.
• Biết tên mình, tên thân mật ở nhà.
• Nhận ra mình trong gương.
• Nhận ra đồ dung cá nhân của mình
• Biết tên người thân, cô giáo, một số bạn.
• Tên gọi 1 số đồ dung, đồ chơi, con vật, trái cây gần gũi quen
thuộc.Bắt chước động tác, tiếng kêu con vật.
• Tập xử dụng đồ vật đúng cách.
• Biết xử dung đồ vật thay thế trong trò chơi.
• Phân biệt màu đỏ- xanh( tìm,chỉ).
• Phân biệt kích thước to- nhỏ( tìm, chỉ)
Phát triển ngôn ngữ
· Nghe:
• Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau( chuyện kể theo tranh, thơ,
đồng dao, lời nói trong giao tiếp hàng ngày).
• Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm ,

mức độ quan trọng của thông điệp).
• Nhận ra giọng người thân.
• Nghe hát, thô, ca dao,đồng dao, chuyện (có no65i dung phù hợp với
trẻ).
• Nghe hiểu từ " đưa đây", " không được".
• Nghe hiểu, làm theo 1 số yêu cầu đơn giản của người lớn( ngồi
xuống ghế, đứng lên, chạy về phía )
• Nghe hiểu các từ chỉ người đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc.
• Nghe hiểu một số câu hỏi đơn giản: Ở đâu( Ai,con gì,cái gì) làm gì,
như thế nào.
· Nói:
• Trả lời và đặt một số câu hỏi: Ai,con gì,cái gì, làm gì.
• Thể hiện hiểu biết, tình cảm, nhu cầu( ăn uống,đi VS ) của bản
thân bằng lời nói( câu ngắn có 3-4 chữ).
• Nhắc lại câu nói ngắn.
• Đọc theo cô bài thơ ngắn, làm động tác minh hoạ, đọc chữ cuối câu
thơ.
• Xem tranh nói tên nhân vật và hành động của các nhân vật (ai, đang
làm gì).
• Thích xem và lật trang sách.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 25-36 THÁNG.
Thể chất
· Dinh dưỡng- VS-sức khoẻ:
• Làm quen với chế độ cơm với các loại thừc ăn khác nhau
• Tập nhai cơm với thưc ăn.Khơng ngậm thức ăn trong miệng.Khơng
vừa ăn vừa chơi.
• Tập thói quen uống sữa thường xun.
• Tập ăn rau và trái cây.
• Văn hố ăn uống: rửa tay trườc khi ăn, cách cầm muống,chén, ly,

lau miệng sau khi ăn,Bỏ chén muống dơ vào đúng chỗ, nhẹ nhàng, nhặt
cơm rơi vãi bỏ vào dĩa.
• Tập các thao tác VS: rửa tay, lau mặt, súc miệng.
• Tập vứt rác vào thùng rác.Khơng nhổ bậy.
• Khơng đòi ăn hàng rong.
• Tập thể hiện bằng lời nói khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ
sinh.
• Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm (Bếp,
lan can, cầu thang, ổ điện, bàn ủi, ao hồ,dao,nước sơi )
• Khơng cho vật nhỏ vào mũi, tai, miệng, rốn.
· Vận động
Vận động thơ:
• Cơ bắp- hơ hấp:
• Tập hít thở qua bài tập
• Tay: giơ cao, đưa phía trước đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp
với lắc bàn tay.
• Lưng bụng: cúi về phái trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người
sang 2 bên.
• Chân: ngồi xuống đứng le7n, co duỗi từng chân.
• Các bài tập cho gang bàn chân: đi trên vật mềm, vật cứng, vật
nhám
• Vận động cơ bản:
• Đi theo hiệu lệnh
• Đi trong đường hẹp.
• Đi có mang vật trên tay đầu tay, đầu.
• Chạy theo hớng thẳng.
• Đứng co 1 chân.
• Bò chui qua cổng.
• Bò theo đường thẳng có mang vật trên lưng.
• Bò trườn qua vật cản.

• Tập bước lên xuống bậc thang.
• Tập ném, bắt, tung bóng
• Lăn bắt bóng từ cơ,
• Ném tung về phía trước.
• Ném vào đích.
• Bật tại chỗ
• Bật qua vạch kẻ.
Vận động tinh:
• Tập phát triển các cử động bàn tay, ngón tay.
• Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào,khuấy,
đảo,vò,xé.
• Đóng cọc bàn gỗ.
• Nhón nhặt, đồ vật.
• Tập xâu, luồn dây.
• Cài cởi cúc, buộc dây.
• Chồng sếp đồ vật cạnh nhau( ngang, dọc).
• Chắp, ghép hình.
• Tập cầm bút tô vẽ.
• Lật mở trang sách.
Tình cảm-quan hệ xã hội:
• Mạnh dạn, hồn nhiên, thoải mái trong sinh hoạt với những người
xung quanh.
• Gần gũi cởi mở vui vẻ với cô và các bạn.
• Biết chào hỏi,thưa gửi, xin phép, cảm ơn,xin lỗi, chờ đợi đến lượt
với sự nhắc nhở của cô.
• Chơi cạnh nhau, không tranh giành đồ chơi với các bạn.
• Biết một số việc được phép và không được phép làm: Không đánh
bạn, cấu,cắn bạn, không gọi mày tao,
• Biết tuân theo 1 số quy dịnh trong lớp( ăn, ngủ, VS, học, chơi).
• Nhận ra cảm xúc của mình và người khác: vui, buồn, sợ hãi, giận

dỗi, ngạc nhiên, lo lắng.
• Biết biểu lộ cảm xúc với những người xung quanh.
• Thực hiện một số yêu cầu của người lớn.
• Thực hiện một số hành động, cảm xúc trong trò chơi thao tác vai
đơn giản.
• Thích tự làm 1 số việc tự phục vụ:
• Đi giầy dép, xúc ăn, mặc cởi đồ, đội nón, thu dọn đồ chơi, đồ dùng
cá nhân với sự giúp đỡ của cô.
• Tự lấy gối, vào chỗ ngủ, uống nước,lau miệng, tự đi VS khi có nhu
cầu.Tự bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, bưng ghế nhẹ
nhàng.
• Gọi người lớn giúp khi cần :bị dơ, té, bị đau, mệt, ốm.
• Tập nhặt cơm rơi vãi bỏ vào dĩa.
• Quan sát người lớn chăn sóc cây, con vật.Yêu thích con vậ, cây cối,
hoa trong trường và ở nhà.
• Thích hát,vận động theo nhac, nghe nhạc, hưởng ứng bằng vỗ tay,
vẫy, xoay tay, lắc lư người, nhún nhẩy
• Thích tô màu, vẽ, xé,dán,nặn .
Nhận thức
• Luyện tập các giác quan, phối hợp các giác quan:
• Nhận ra vật qua sờ, nghe, ngửi, nếm mà không nhìn.
Nghe õm thanh ca cỏc vt, hin tng gn gi trong cuc
sng : ting gừ ca, chuụng in thoi
Nghe v tỡm ra õm thanh phỏt ra cỏc v trớ khỏc nhau.
Ngi nm khi n ung: ngt, mn, chua.
Phi hp mt-tay trong H vi vt, V tinh.
Cm nhn b mt : cng-mm, trn lỏng-g g, nhỏp, xự xỡ.
Nhn bit b phn c th: mt, mi, ming, tai, tay, chõn, u.Chc
nng ca giac quan.
ã Nhn bit bn thõn v nhng ngi gn gi:

Bit tờn mỡnh, tờn thõn mt nh,tui, trai/gỏi.
Bit mỡnh thớch chi gỡ, lm gỡ, thớch bn no.
Nhn ra mỡnh trong gng, hỡnh.
Nhn ra dung cỏ nhõn ca mỡnh.
Bit tờn ba, m, anh, ch, em.
Quan sỏt, nhn bit cụng vic thng lm ca ba m nh.
Bit tờn cụ giỏo v quan sỏt cụng vic cụ lm hng ngy chm
súc bộ.
Bit tờn mt s bn.
ã Nhn bit vt, con vt, trỏi cõy gn gi:
Nhn ra s bt bin ca vt: Tỡm ủo vaọt vửứa mụựi caỏt giaỏu,
chi trn tỡm.
Phõn bit mu ca vt: Xanh- - vng- trng-en.
Kớch thc ca vt: to- nh.
Hỡnh hỡnh hc: trũn,vuụng ch nht.Nhn ra cỏc hỡnh ú trong cỏc
vt xung quanh.
V trớ: trờn-di, trc- sau, bờn trong- bờn ngoi.
Nhn bit 1 ụi: giy, dộp, v,
S lng 1 v nhiu.
Nhn bit 1 s chi, dung quen thuc, 1 -2 b phn gn vi
cụng dng.Tp x dng dựng ỳng cỏch.
Bit x dng vt thay th trong trũ chi.
Nhn bit 1 s trỏi cõy hay n: bit b phn n c v khụng n
c, mựi v ca nú, cỏch n trỏi cõy.So sỏnh mu sc, kớch thc, hỡnh
dỏng.
Nhn bit 1 vi con vt gn gi: So sỏnh ting kờu, thc n, cỏch
vn ng, 1-2 c im cu to ni bt( vũi, tai, m )
Nhn bit 1 s hoa ph bin: so sỏnh mu sc, mựi, cỏnh,
ã Tp cỏc k nng :
Cm bỳt.

Tp tụ bờn trong hỡnh, iu chnh khụng ra ngoi.
V ng thng, xộo t trờn xung, xoay trũn,nguych ngoc.
V, n bng ngún v bn tay .
Nn: vo trũn, vộo ming t t cc to, ln, búp,n.
Xộ, dỏn, vũ giy: xộ t nhiờn thnh 2 ming, xộ dc, vũ búp giy
trong nm tay.Búc hỡnh can dỏn.
• Xếp hình: chồng lên nhau, xếp cạnh( ngang- dọc) thành đồ vật quen
thuộc: ô-tô, tầu hoả, nhà, đường đi
Ngôn ngữ
· Nghe:
• Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau( chuyện, thơ, đồng dao, lời
nói trong giao tiếp hàng ngày).
• Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm ,
mức độ quan trọng của thông điệp).
• Nghe giọng nói khac nhau.Nhận ra giọng người thân, cô.
• Nghe haùt, thô, ca dao,đồng dao, chuyện (có nội dung phù hợp với
trẻ)
• Nghe đọc sách.
• Nghe hiểu các từ và các câu chỉ đồ vật, sự vật, hành động quen
thuộc.
• Nghe hiểu một số câu hỏi đơn giản: Ai,con gì,cái gì, làm gì, ở đâu,
như thế nào, để làm gì.
· Nói:
• Trả lời và đặt một số câu hỏi: Ai,con gì,cái gì, làm gì, ở đâu, như
thế nào, để làm gì.
• Thể hiện hiểu biết, tình cảm, nhu cầu( ăn uống,đi VS ) của bản
thân bằng lời nói.
• Đọc các đoạn bài thơ ngắn có 3,4 từ.
• Kể lại sự việc nhìn thấy.
• Kể chuyện theo tranh theo sự gợi ý của cơ cô( ai, làm gì, ở đâu).

• Biểu hiện cảm xúc, động tác, nét mặt, cử chỉ cùng lời nói.
• Văn hoá nghe nói: Chú ý nghe để hiểu câu hỏi, yêu câu ,lễ
phép( thưa gửi, dạ, biết xưng hô đúng, chào hỏi khi gặp khách, cảm ơn,
xin lỗi), mạnh dạnh, tự nhiên khi nói,
• thích nghe đọc sách.
• Mở saùch, lật sách,gọi tên sự vật và hành động của các nhân vật
trong tranh minh họa sách.
• Nhìn vào sách khi nghe người lớn đọc.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 3 TUỔI
TÌNH CẢM -QUAN HỆ XÃ HỘI:
· Thích và có kỹ năng tự phục vụ:
Ø Tự vào bàn ăn và chỗ ngủ.Tự bưng ghế nhẹ nhàng. Tự bỏ chén, muỗng,
ly sau khi ăn vào xô theo từng loại nhẹ nhàng.
Ø Tự cất đồ dùng cá nhân:giỏ xách, giày dép, ly đúng nơi quy định,
Ø Xúc ăn, dọn dẹp đồ chơi, ,rửa tay,lau mặt,đi dép, cởi, mặc quần áo, đội
mũ với sự giúp đỡ của cô.
· Tự tin: Thoải mái trước đám đông, người lạ. Mạnh dạn xung phong nhận
nhiệm vu khi được đề nghị.
· Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.
· Biết những điều không được làm.
· Biết cách đi lại trong nhà trường: đi về bên phải trên hành lang và khi
lên xuống cầu thang. Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy.
· Cảm nhận trạng thái xúc cảm của mọi người và biểu lộ tình cảm phù hợp
· Cách cư xử đối với những người thân trong gia đình, bạn bè, cô giáo:
yêu thương, quan tâm, giúp đỡ.
· Gọi người lớn giúp khi cần :bị dơ, té,, bị đau, mệt, ốm
· Cầm, nhận đồ bằng 2 tay từ người lớn.
· Chơi hòa thuận và phối hợp hoạt động với bạn .
· Tuân theo một số nề nếp, qui tắc, qui định trong sinh hoạt : chờ đến lượt,

xếp hàng,giơ tay khi muốn nói trong giờ học
· Giữ gìn đồ dung chung trong lớp.
· Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đồng dao, thích
tham dự lễ hội-sự kiện nơi bé sống: tết, trung thu .
· Nhận biết lá cờ VN.Tô đúng màu lá cờ.
NHẬN THỨC:
1.Cơ thể của bé:
· Nhận biết các giác quan và một số bộ phận cơ thể.
· Chức năng giác quan( giúp bé làm gì), biết giữ gìn cơ thể bé sạch sẽ .
· Bé vui khi nhận ra mình đang lớn lên.
· Phân biệt trai- gái
2.Bé và gia đình:
· Tên và tên thân mật ở nhà,tuổi,giới tính.
· Nhận ra mình trong gương, hình.
· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi, trang phục,món ăn
yêu thích.
· Nhận ra đồ dung cá nhân của mình.
· Tên từng thành viên trong gia đình- quan hệ với bé thế nào( mẹ, ba, anh,
chị, ông, bà).
· Biết biểu lộ tình cảm: ôm ấp, hôn, an ủi, với người thân trong gia
đình.
· Bé có những hành động quan tâm, giúp đỡ : VD bưng nước, lấy đồ cho
cha mẹ, xếp đồ chơi để mẹ không phải dọn
3.Trường mầm non:
· Tên trường, lớp,cô giáo, một vài bạn .
· Biết tìm đường đến lớp mình khi đến trường.
· Công việc của cô.Bé làm gì để giảm nhẹ công việc cho cô.
· Một số HĐ trong trườngèChia sẻ HĐ yêu thích của bé.
1. Đồ dùng-đồ chơi:
· Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi

· Nhận biết một vài chất liệu: gỗ, giấy, nhựa, kim loại.
· Cảm nhận bề mặt nhẵn, gồ ghề,ráp
2. Phương tiện giao thông( PTGT):
· Nhận biết,gọi tên một số phương tiện giao thông quen thuộc.Biết các
PTGT này chạy ở đâu.
· Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng.
3. Động thực vật:
· Phân biệt rau, cây, hoa, quả.Thích cây cối.
· Điều kiện sống, nơi sống của cây, con èQuan sát cách trồng,chăm sóc,
bảo vệ cây, hoa, con vật.Yêu thương thú nuôi, nghe và nhận ra âm thanh
khi nó vui, mừng rỡ, buồn,sợ hãi.
· Nhận biết con vật quen thuộc, đặc biệt thú nuôi với 1 vài đặc điểm nổi
bật( chân,tai,cánh ), thức ăn, vận động( bay, bơi, nhẩy, chạy,bò).Bắt
chước tiếng kêu của con vật.Bắt chước vận động giống con vật.
· So sánh 2 con vật, cây, hoa, quả.
· Mối quan hệ giữa cây cối, con vật với môi trường sống( Con vật ăn rau,
lá cây, sống làm tổ trên cây )
· Ích lợi của cây, con:Bóng mát, thức ăn, hoa đẹp
· Cách ăn trái cây.
4. môi trường:
· Nhận ra các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió và ảnh
hưởng của chúng đến sinh hoạt của bé.
· Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng.
· Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm. Phân biệt tối -sáng => Sự
khác biệt trong sinh hoạt của người,con vật, cây cối.
· Nước có ở đâu. Nước mưa.
· Nước có thể hoà tan muối, đường.Nước không có màu.
· Phân biệt nước sạch-dơ.
· Ích lợi của nước với đời sống con người và cây cối, con vật: uống,
tắm,gội đầu,VS, tưới cây,giạt đồ

· Nguồn sáng: mặt trời, đèn, nến.
· Nhật biết đất, đá, cát, sỏi và một vài đặc điểm, tính chất của chúng.Bé
chơi gì với cát, sỏi.
5. Toán:
· Đếm vẹt theo khả năng.
· Đếm khoảng 5 vật
· Nhận biết 1 và nhiều
· Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
· Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
· Xếp tương ứng: Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi tương ứng cặp có mối liên
quan.
· Nhận biết các đồ vật có đôi: giày, dép, vớ, đũa
· Phân thành 2 nhóm theo 1-2 dấu hiệu
· Xếp xen kẽ.
· So sánh 2 đối tượng về chiều cao, chiều dài, to nhỏ.Làm quen các từ:
cao hơn, dài hơn, to hơn.
· Nhận biết, gọi tên hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và
nhận dạng các hình đó trong thực tế( đồ dùng, đồ chơi, )
· Sử dụng các hình để chắp ghép thành hình mới.
· Nhận biết phía trên - phía dưới; phía trước - phía sau; tay phải - tay trái
của bản thân.
· Nhận biết, gọi tên các buổi: sáng, trưa, chiều, tối trong ngày.
NGÔN NGỮ - GIAO TIẾP:
6. Nghe:
· Các âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau.
· Cảm nhận ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm , mức
độ quan trọng của thông điệp).
· Nghe hiểu lời nói trong giao tiếp.
· Hiểu các từ chỉ tên gọi người,vật, hành động, tính chất( danh từ, động từ,
tính từ,trạng từ).

· Nghe và làm theo yêu cầu có1-2 lời chỉ dẫn.
· Nghe hiểu nội dung truyện ,thơ, phù hợp với trẻ
· Văn hoá giao tiếp:Lắng nghe người khác nói, nghe để hiểu rõ thông
tin( yêu cầu, chỉ bảo ).
7. Nói:
· Phát âm rõ.Tập nói tròn câu
· Bắt chước ngữ điệu, nhịp, vần, giọng nói nhân vật trong chuyện, thơ,
đồng dao.
· Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, ý nghĩ bằng lời nói rõ ràng.
· Biết trả lời và đặt các câu hỏi: Ai? Cái gì? Làm gì?Ở đâu? Khi nào? Để
làm gì?Giống gì, khác gì?
· Biết thể hiện cảm xúc, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp khi
nói( gật, lắc,cười, vẫy tay ).
· Đọc thơ, ca dao, đồng dao
· Kể lại sự việc nhìn thấy.
· Đóng vai theo lời dẫn chuyện của cô
· Kể về đồ dùng, đồ chơi yêu thích, mô tả tranh ảnh.
· Văn hoá nói, giao tiếp: lễ phép(thưa, gửi khi xin phép, biết xưng hô, ),
mạnh dạn, điều chỉnh giọng phù hợp: không la hét, nói quá to hay lí
nhí,giơ tay trong giờ học khi muốn nói, chờ tới lượt nói.
8. Chuẩn bị cho việc đọc, viết:
· Tư thế ngồi vẽ , tô màu, cầm bút đúng cách.
· Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ
sinh, lối ra, nguy hiểm, cấm đi, )
· Tiếp xúc với chữ viết thường xuyên qua xem và nghe cô đọc các loại
sách khác nhau.
· Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và giả vờ đọc truyện, biết chỉ
vào chữ, biết chỗ bắt đầu và kết thúc.
· Nhận biết bìa và các trang sách, chữ và hình minh hoạ.
· Giữ gìn sách cẩn thận: lấy cất đúng quy định, cầm cẩn thận, không

quăng sách dưới đất.
THỂ CHẤT:
1. Dinh dưỡng:
* Nhận biết một số thực phẩm, thức ăn thông thường như: Cơm, mỳ, sữa,
trứng, thịt, cá, cà rốt,cà chua, rau , chuối, dưa hấu, cam,đu đủ
* Tập ăn rau và trái cây.
* Tập uống sữa hàng ngày.
* Biết các món hay ăn: cơm, canh, mặn, xào, chiên.
* Biết cách chế biến các loại thức uống đơn giản như: pha nước chanh,
pha sữa
* Biết các bữa ăn trong ngày: sáng, trưa, xế, tối
* Biết cần phải uống đủ nước.
* Liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ăn bẩn, uống nước chưa nấu sôi
bị đau bụng).
2. Sức khỏe:
* Vệ sinh cá nhân:
* Tập cách đánh răng, lau mặt
* Tập rửa tay bằng xà phòng
* Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
* Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khỏe
* VS môi trường: Vứt rác vào thùng rác, không nhổ bậy, đi VS đúng
chỗ( nhà VS, bô, bồn cầu).Tập rửa đồ chơi.
* Tập xử dụng dụng cụ, thiết bị VS( bàn chải, xà phòng, vòi nước,bồn
cầu, khăn giấy ).
* Không đòi ăn hàng rong.
* Tập các thói quen tốt trong ăn uống: Tập ăn nhiều loại thực phẩm khác
nhau, tập nhai, tập xúc ăn, uống sữa thường xuyên,uống nước sau khi ăn.
* Ra nắng biết đội nón, mặc áo đi mưa, mặc áo ấm khi trời mưa, lạnh.
* Nhận biết một số biểu hiện khi ốm mệt: sốt, ho, đau họng,buồn ói,nhúc
đầu, đau bụng, đau răng.

* Biết giữ an toàn cho bản thân:
Ø Nhận ra và tránh xa các vật nguy hiểm như dao, kéo, ổ điện, bếp nóng,
quạt quay, bình nước sôi
Ø Tránh các nơi nguy hiểm như bếp,cống rãnh, ao, lu nước, chỗ xe cộ ra
vào, đường trơn
Ø Tránh các hành động nguy hiểm: chen lấn, xô đẩy khi lên xuống cầu
thang, leo trèo, đánh, cắn bạn,
Ø Biết cách dung đồ chơi, đồ dung an toàn: không bỏ hạt, hột nhỏ vào
mũi, bưng ghế nhẹ nhàng cẩn thân,
Ø Không thay quần áo trước mặt người khác giới
3. Phát triển vận động:
* Rèn luyện các phẩm chất vận động: khéo, thăng bằng,dẻo dai, nhanh
nhẹn,tự tin, nhịp nhàng,phối hợp VĐ với nhạc, với tưởng tưởng,phối hợp
VĐ nhóm bạn.
* Vận động thô:
Ø Phát triển cơ bắp: ( TD sáng, VĐ theo nhạc,bài tập TD, trò chơiVĐ).
ü Hít vào, thở ra qua trò chơi
ü Tay: đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên, gập và duỗi tay, bắt
chéo 2 tay trước ngực.
ü Bụng: cúi về phía trước, quay sang trái, sang phải; nghiêng người sang
trái, sang phải
ü Chân: lần lượt từng chân bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi
xổm; đứng lên; bật tại chỗ
Ø Vận động cơ bản( đi- chạy- nhảy- bật-tung-ném-bắt-bò-trườn-trèo):
ü Đi, chạy, giữ thăng bằng:
ü Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
ü Đi, chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn.
ü Đi, chạy làm theo người dẫn đầu
ü Đi trong đường hẹp
ü Đi kiễng gót

ü Đứng co 1 chân
ü Bật, nhảy: Bật về phía trước. Bật tại chỗ
ü Nhảy xa 20-25cm
ü Tung, ném bắt: Tung bóng, đập bóng, lăn bóng
ü Ném xa bằng 1 tay
ü Ném trúng đích bằng 1-2 tay.
ü Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc
ü Bò: Bò, trườn theo hướng thẳng, Bò theo đường dích dắc, Bò chui cổng,
ống,
ü Trườn và trèo qua vật cản.
ü Trèo, bước lên xuống bậc thang hoặc bục cao.
* Vận động tinh, phối hợp mắt-tay:
Ø xâu hạt, cài-cởi nút , kéo khoá, vo, miết,vặn,véo, gắn, nối, thắt buộc
dây, xé,dán, lắp ráp, xếp đặt(cách, khít cạnh nhau), chồng lên nhau.
Ø Xử dụng muống, bàn chải, bút vẽ tô.
Ø Các động tác bàn và ngón tay: Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay
ngón tay, cổ tay, xòe-nắm, nắm và đưa từng ngón tay
THẨM MỸ:
1. Cảm nhận và tạo dựng cái đẹp xung quanh:
· Trẻ được sống trong môi trường đẹp: thiên nhiên, sân vườn, , trang thiết
bị đồ dùng, đồ chơi, quang cảnh( bàn ăn, trang trí lớp học ).
· Mong muốn tạo ra cái đẹp:xếp đồ gọn gàng, mặc trang phục,chải tóc gọn
gàng
· Trẻ cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên.Yêu thiên nhiên( cây, hoa, hồ
cá )
· Yêu thích đóng kịch, hát, múa,vẽ, nặn
2. Phát triển kỹ năng âm nhạc-tạo hình:
· Nghe-phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống( gió,
mưa, xe cộ, đóng mở cửa VD:kết hợp chuyện kể)
· Nghe nhạc: Nghe bài hát,dân ca, nhạc không lời .

· Biểu hiện cảm xúc khi nghe: động tác, nét mặt,vận động theo một cách
tự nhiên.
· Vận động theo nhạc: với dụng cụ gõ, bằng cơ thể( dậm chân,vỗ tay, lắc,
nhún, nhẩy,lắc lư ),
· Hát tự nhiên.
· Văn hóa thưởng thức nghệ thuật: giữ im lặng, vỗ tay tán thưởng.
· Vẽ, trang trí :
Ø Tiếp tục dậy cầm bút đúng.
Ø Vẽ theo mẫu, vẽ tự do theo trí tưởng tượng.
Ø Kỹ năng vẽ: nét thẳng dọc, nét ngang, nét cong khép kín.
Ø Xử dụng ngón tay, bàn tay vẽ, ịn.
Ø Xử dụng nguyên vật liệu tạo hình đa dạng:bút chì,sáp, màu nước,
nguyên liệu khac(thiên nhiên )
Ø Chọn màu cho nền, hình.
Ø Tập bố cục( trái-phải, trên-dưới), kích thước cân đối.
Ø Tô màu hình: Tập tô bên trong hình, điều chỉnh không ra ngoài, kín
hình( xoay tròn, di bút chì màu)
· Nặn: nhào đất,ngắt miếng đất từ cục to, lăn dài,kéo dài, vo tròn,
miết,bóp,ấn bẹt, bẻ uốn cong, gắn.
· Xé: xé tự nhiên từ mảnh to thành nhỏ,xé vụn,xé dải dọc, vò giấy, bóp
giấy trong nắm tay.
· Dán: phết hồ vào mặt trái hình, dán hình có sẵn, dán vào vị trí định sẵn,
dán thêm trên hình nền.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 4 TUỔI
TÌNH CẢM-QUAN HỆ XÃ HỘI
1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:
Tự lực:
· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân( rửa tay, lau mặt, đánh
răng), tự thay quần áo, giày dép, xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp,xúc ăn, bỏ
chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng loại, dọn dẹp đồ chơi cất

đúng chỗ,,ghế nhẹ nhàng.
· Cố gắng hoàn thành,không bỏ dở công việc được giao.
· Giúp đỡ người lớn: dọn dẹp cất đồ dùng đồ chơi, chuẩn bị giờ học( bưng
bàn, xếp học cụ ), giữ VS lớp, tưới cây.
· Nhớ trách nhiệm được phân công( trực nhật)
Tự tin:
· Tự hào về bản thân.
· Mạnh dạn xung phong nhận nhiệm vu khi được đề nghị.
· Thoải mái trước đám đông, người lạ.
Độc lập:
· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).
· Biết lựa chọn lựa theo ý mình.
Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn.
2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:
· Biết tuân theo quy định chung ở trường, lớp, nơi công cộng: nề nếp SH
của lớp-trường,quy tắc chơi, giao thông
· Bé biết những điều nên và không nên làm, những việc không được làm
trong sinh hoạt cộng đồng.
· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau,biết xếp hàng,
không chen lấn, cùng thực hiện nhiệm vụè tập kỹ năng hợp tác với bạn
khi chơi,trực nhật
· Tập kiềm chế.
· Nhận thức ra sự bình đẳng giữa mình và các bạn.
· Thương yêu bạn, giúp đỡ , ủng hộ bạn( vỗ tay tán thưởng) .
· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn.
· Biết xin lỗi và tập sửa chữa những gì làm sai.
· Biết biểu lộ cảm xúc.
· Nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạc nhiên-xấu hổ-sợ
hãi
· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong câu chuyện , với mọi người ).

· Cởi mở,hoà đồng,dễ gần gũi.
· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.
3. Yêu quý đất nước VN: Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát
dân ca , đọc đồng dao, thích tham dự lễ hội-sự kiện: tết, trung thu .
4. Yêu quý nơi bé sống: ngôi nhà, đường phố,cảnh vật, hàng xóm,
NHẬN THỨC
1. Cơ thể của bé:
· Giác quan và một số bộ phận cơ thể béèChức năng( giúp bé làm gì),sự
phát triển, sử dụng và giữ gìn.
· Q trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn).
2. Bé và gia đình:
· Tên (và tên thân mật ở nhà),tuổi,con thứ mấy.
· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,trò chơi, trang
phục,món ăn u thích.
· Tên từng thành viên trong gia đình, cơng việc,sở thích của mỗi người.
· Mối quan hệ( là mẹ,ba,ơng, bà, anh, chị,em ) của từng thành viên trong
gia đình với bé.
· Biết biểu lộ tình cảm: ơm ấp, hơn, an ủi, quan tâm với người thân
trong gia đình.
· Có ý thức giúp đỡ ba mẹ: tự làm những gì có thể, giúp khi ba mẹ u
câu
· Biết địa chỉ và số điện thoại của nhà.
3. Trường mầm non:
· Tên trường, lớp,cơ giáo, các bạn .
· Biết tìm đường đến lớp mình.
· Cơng việc của cơ, các nhân viênèBé làm gì để giảm nhẹ cơng việc cho
cơ.Nghề giáo viên
· Một số HĐ trong trườngèChia sẻ HĐ u thích của bé.
4. Đồ dùng-đồ chơi:
· Tìm hiểu các đặc điểm, công dụng, chức năng của đồ vật

trong đời sống XH.
· Chức năng thay thế: có thể dùng đồ dùng, đồ vật này vào
việc khác, khám phá khả năng tái dụng đồ vật
· mối liên hệ đơn giản giữa các đồ vật với nhau, với cách sử
dụng chúng
· Làm quen với đặc tính của vài chất liệu thông dụng của đồ
vật: nhựa, kim loại, vải, gỗ,
· So sánh giữa 2-3 đồ vật.
· Cách sử dụng và bảo quản, sắp xếpđồ vật thơng dụng (nón, áo, giày
dép, vớ, tô, chén, muỗng, ca cốc, ly ấm ,đồ chơi )
· Phân nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung( màu sắc, chất liệu, cơng dụng )
5. Phương tiện giao thơng( PTGT):
· Phân biệt một số PTGT: Một số đặc điểm cấu tạo liên quan với cơng
dụng và lợi ích, tốc độ.
· Tai nạn GT. Bé nên và khơng được làm gì để tránh tai nạn Cách đội,cởi
mũ bảo hiểm.
· Nhận biết đèn GT, ý nghĩa của các tín hiệu đèn, một vài biển báo giao
thơng đơn giản, phân loại theo các dấu hiệu:Cấm-được phép.
6. Động thực vật.
· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của con vật,cây,hoa, quảèliên quan tới vận
động, cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại( tự vệ)
· Mối quan hệ giữa động-thực vật: Là thức ăn của nhau, sống dựa vào
nhau.
· Điều kiện sống, nơi sống của cây, con èQuan sát cách trồng,chăm sóc,
bảo vệ cây, hoa, con vật.u thương thú ni, nghe và nhận ra âm thanh
khi nó vui, mừng rỡ, buồn,sợ hãi.
· Q trình phát triển, trưởng thành của cây,hoa,con vật( 3-4 giai
đoạn)điều kiện gì để cây-con phát triển tốt.
· So sánh sự đa dạng của cây-con vật è Phân loại con vật theo theo các
dấu hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ) cách vận động( bơi, bay,

trườn, đi chạy, nhảy ), thức ăn, nơi sống, Phân loại cây, hoa, quả theo
hình dáng, màu sắc,cấu tạo( có hột-khơng có hột )
· Cách ăn trái cây.Một số cách chế biến thức ăn từ trái cây( nước trái cây-
sinh tố).
· Một số lợi ích-tác hại đơn giản, nhìn thấy của động thực vật.
7. mơi trường:
· Quan sát dấu hiệu thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è những thay
đổi, ảnh hưởng trong sinh hoạt( người, cây, con vật) và Cảm xúc của bé
· Mùa( mưa-khơ): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.
· Mặt trời, mặt trăng với ngày-đêm: Sự khác nhau giữa ngày-đêm (quang
cảnh) mối quan hệ với sinh hoạ người, cây, con vật.
· Sự cần thiết của khơng khí, ánh sáng cho đời sống ( người, cây, con
vật).Ánh sang tự nhiên- nhân tạo.Phân biệt tối-sáng.
· Nước: Nước có ở đâu, nước sinh hoạt.Lợi ích( người, cây, con vật).Tác
hại.Trạng thái thay đổi của nước( lỏng, cứng,hơi ). đặc điểm ( trong suốt,
khơng màu, mùi) , tính chất (lỏng,dễ chảy,hòa tan được muối,
đường, đổi màu ) Bé có thể làm gì để tiết kiệm nước.
· Ơ nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è Làm gì để bảo vệ nước khỏi sự ơ
nhiễm
· Đất, đá, sỏi, cát: có ở đâu ,so sánh đặc điểm, tính chất.Ích lợi.Bé có thể
chơi gì với sỏi, cát.
· u thiên nhiên, cây cối.
8. Tốn:
· Đếm vẹt( theo khả năng).Đếm ở các vị trí, cách xếp khác nhau:
dọc,ngang, tròn, lung tung.
· Số thứ tự( phạm vi 5).
· Nhận biết chữ số(theo khả năng).
· Nhận biết số lượng trong phạm vi 5. Số lượng khơng phụ thuộc vào vị
trí và kích thước.
· Gộp-tách nhóm số lượng theo nhiều cách

· So sánh số lượng và làm quen các từ: nhiều, ít, nhiều hơn, ít hơn, ít nhất,
nhiều nhất.
· Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong cuộc sống( số nhà, điện
thoại,số anh chị em ).
· Xếp tương ứng cặp có mối liên quan.
· Phân nhóm theo dấu hiệu chung- tìm dấu hiệu chung của nhóm.
· Phát hiện quy tắc xắp xếp và tiếp tục xếp theo quy tắc ấy.
· Tìm chỗ khơng đúng quy tắc, khiếm khuyết hoặc bất hợp lý.
· Phát hiện và làm theo quy luật đơn giản.
· Xếp theo trình tự hợp lý( 3-4 đối tượng).
· Đo độ dài các vật bằng khác nhau bằng 1 đơn vị đ So sánh và diễn đạt
kết quả.
· Đong-đo thể tích các vật khác nhau bằng 1 đơn vị đ so sánh, diễn đạt
kết quả.
· Tập ước lượng (trọng lượng, kích thước) bằng mắt và tay.
· Nhận biết, so sánh các hình tròn ,vng,tam giac, chữ nhật sao, tim
.Thấy các hình này trong cuộc sống xung quanh bé.Ứng dụng vào làm các
ký hiệu,tạo hình, trang trí.
· Ghép các hình để tạo hình mới.
· Định hướng: Trái-phải, trên dưới, trước sau của 1 vật so với mình và
bạn. Xác đònh sự chuyển động theo các hướng và chiều từ trái
qua phải, trên xuống dưới, trước ra sau.
· Thời gian: phân biệt buổi sang-trưa-chiều-tối.Ứng dụng vào sinh
hoạt(xem lịch HĐ, thời tiết ).
NGƠN NGỮ-GIAO TIẾP
1. Nghe hiểu:
· Phân biệt ngữ điệu khác nhau và ý nghĩa của nó( biểu lộ tình cảm: vui,
buồn, sợ hãi, lo lắng , mức độ quan trọng của thơng điệp).
· Hiểu và thực hiện u cầu có 2-3 lời chỉ dẫn liên tiếp.
· Chú ý nghe để ghi nhớ thơng tin.

· Hiểu nơi dung chuyện, thơ,hát, đồng dao phù hợp.
· Nhận biết từ khái qt( thức ăn, đồ chơi ), từ trái nghĩa( hiền lành-độc
ác,nóng-lạnh ).
· Văn hố : chú ý lắng nghe, khơng ngắt lời, chờ đến lượt mình nói.
2. Nói- diễn đạt:
· Tập phát âm rõ khi nói, đặc biệt âm khó.
· Kể lại 1 sự việc nhìn thấy rõ ràng, dễ hiểu. Nói thành câu trọn vẹn.
· Bắt chước ngữ điệu, nhịp điệu,vần điệu của thơ, đồng giao,ca giao, lời
thoại kịch .
· Xử dụng từ biểu cảm, cử chỉ điệu bộ, nét mặt(Gật đầu,bắt tay,
cười )phù hợp khi nói.
· Biết đặt câu hỏi và trả lời đúng, đầy đủ câu hỏi. (Ai,cái gì, như thế
nào,để làm gì, có gì giống và khác nhau, tại sao )
· Kể chuyện sáng tạo: kể theo tranh, về đồ vật u thích.
· Kể lại chun được nghe .
· Văn hóa nói: lễ phép(thưa, gửi khi xin phép, biết xưng hơ, ), mạnh dạn,
điều chỉnh giọng phù hợp: khơng la hét, nói q to hay lí nhí.Biếtcảm ơn,
xin lỗi.Giơ tay trong giờ học khi muốn nói.
3. Một số kó năng trong các hoạt động văn học:
· kó năng kể chuyện diễn cảm
· kó năng đọc diễn cảm bài thơ , câu thoại
· kó năng bắt chước vai, lời thoại, giọng điệu, thể hiện tính
cách, nhân vật,
· kó năng phối hợp trong hoạt động đóng kòch
4. Chuẩn bị cho việc học đoc- viết:
· Tư thế đọc-vẽ: ngồi, cầm bút đúng cách.
· Ham thích đọc sách.
· Nghe đọc sách: nhận biết hướng đọc( tráiè phải, trênè xuống)
· Nhận biết mối quan hệ giữa lời nói và chữ viết: người tacó thể viết y hệt
những gì nói,mỗi tiếng tương ứng 1 chữ.

· Nhận biết các ký hiệu, biểu tưởng thơng thường trong cuộc sống(nhà
VS, lối ra, vào, cầu thang, cấm đi, nguy hiểm, ).
· GV tạo các biểu tượng ký hiệu riêng của trường như: lối lên-xuống cầu
thang(mũi tên), hãy im lặng( ngón tay trên miệng), hãy lắng nghe,
· Nhận ra tên mình trên các đồ dung cá nhân.
· Giả vờ đọc : cầm,lật, biết chỗ bắt đầu- kết thúc, đốn nội dung qua tranh
vẽ minh hoạ, biết chỉ vào chữ .
· Nhận biết các bộ phận 1 cuốn sách: bìa sách, trang sách, tên sách,chữ
viết, hình ảnh
· Biết giữ gìn, bảo vệ sách( sửa chữa sách hư hỏng ).Lấy và cất sách
đúng nơi quy định.
· Vẽ minh hoạ nội dung chuyện đã nghe.
THỂ CHẤT
1. Dinh dưỡng:(Thực phẩm, ăn, uống)
· Phân biệt các loại thực phẩm khác nhau: rau củ, trái cây, cá,thịt, sữa,
gạo, mỳ
· Tập ăn nhiều loại thực phẩm, món ăn, đặc biệt rau, trái cây, sữa.
· Trẻ biết cần phải uống đủ nước.Liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (ăn
bẩn, uống nước chưa nấu sơi sinh ra các bệnh)
· Cách làm 1 số món ăn, thức uống đơn giản( trình tự, thực phẩm vật liệu,
cách làm).
· Biết một số món ăn thơng thường của người VN: kho, canh, cháo ,phở,
mỳ, hủ tiếu
2. Vệ sinh:
· Tập kỹ năng VS cá nhân: lau mặt, đánh răng, rửa tay với xà phòng( sau
khi đi VS, trước khi ăn, khi bị dơ).
· Biết đi VS khi có nhu cầu.
· Biết xử dụng đúng dụng cụ, thiết bị VS( bàn chải, xà phòng, vòi
nước,bồn cầu, khăn giấy ).
· Nhận biết các ký hiệu chỉ dẫn trong nhà VS cơng cộng.

· Ích lợi của VS cá nhân: tắm, gội,rửa tay
· Biết giữ gìn VS mơi trường( trường lớp,gia đình, cộng đồng): vứt rác
đúng chỗ, đi VS đúng chỗ, giật nước bồn cầu,khơng nhổ bậy, )
· Kỹ năng và thói quen VS mơi trường: Rửa, lau đồ chơi,qt nhặt lá cây,
VS vườn cây, tưới cây
· Trang phục phù hợp thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
3. Sức khoẻ:
· Tập các thói quen tốt cho sức khoẻ: Ăn, ngủ, VS, phòng bệnh,vận động:
khơng ăn,uống hàng rong,thức ăn ơi thiu,uống nước đã nấu sơi,
· Liên quan VS( cá nhân, mơi trường) với bệnh tật.
· Nhận biết 1 số biểu hiện của bệnh: sốt, ho, đau bụng, đau đầu,đau răng,
tiêu chảy,buồn ói Ngun nhân đơn giản( đi nắng khơng đội nón, cầm
thức ăn mà chưa rửa tay )-Cách phòng tránh ( uống thuốc, giữ ấm, đeo
khẩu trang, mặc phù hợp thời tiết ).
· Ích lợi của cây xanh với sức khoẻ và mơi trường.Bảo vệ, giữ gìn MT
xanh.
4. An tồn:
· Biết phòng và tránh nơi, tình huống nguy hiểm(lửa,bếp, ao, hồ,ổ điện,ủi
đồ, đồ thuỷ tinh vỡ,nơi xe cộ ra vào ,chỗ đầu hẻm, nơi trơn, cầu thang
cao, khói thuốc lá, bụi,người lạ rủ đi chơi, )
· Tránh hành động nguy hiểm( xơ đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi ),
vật dụng khơng an tồn( dao, vật nhọn, gây cháy ).
· Xử dụng đồ chơi, đồ dùng an tồn: khơng bỏ hạt, hột nhỏ vào mũi, bưng
ghế nhẹ nhàng cẩn thận,
· Biết làm gì khi gặp nguy hiểm( kêu cứu, chạy khỏi, tránh, ).
· Nhận biết một số ký hiệu, biểu tượng khuyến cáo sự nguy hiểm: cấm,
nguy hiểm chết người, chú ý
· Khơng thay quần áo trước mặt người khác giới.
· Khơng chạy xa khỏi tầm nhìn ba mẹ ở nơi cơng cộng( siêu thị,cơng
viên ).Khơng đi theo người lạ.

5. Vận động:
· Hít- thở qua trò chơi.
· Rèn luyện các phẩm chất vận động: khéo, thăng bằng,dẻo dai, nhanh
nhẹn,tự tin, nhịp nhàng,phối hợp VĐ với nhạc, với tưởng tưởng,phối hợp
VĐ nhóm bạn, có tinh thần đồng đội,tn thủ luật chơi, cổ vũ sơi nổi )
· Vận động thơ:
ü Phát triển cơ bắp: đầu,cổ, mình, tay, chân ( TD sáng, VĐ theo nhạc,bài
tập TD,TCVĐ)
ü Phát triển vận động cơ bản( đi- chạy- nhảy- bật-tung-ném-bắt-bò-trườn-
trèo):
Đi,chạy thay đổi tốc độ và hướng chuyển động theo hiệu lệnh, tín hiệu
hoặc yêu cầu
Đi các kiểu: trong đường hẹp, trên ván dốc, trên ghế băng, đi có mang
vật,
Bật liên tục về phía trước
Bật tách chụm hai chân
Nhảy từ trên cao xuống (độ sâu 30cm)
Nhảy lò cò, Nhảy xa, Nhảy qua vật cản
Tung bóng lên cao và bắt
Tung bắt bóng với người đối diện
Đập và bắt bóng tại chỗ
Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
Ném trúng đích nằm ngang, đích thẳng đứng
Chuyền bắt bóng qua đầu,qua chân
Lăn bóng bằng hai tay và di chuyển theo bóng
Bò bằng bàn tay và bàn chân
Bò theo đường zic zac
Bò chui qua cổng, qua ống
Bò có mang vật cản trên lưng
Trườn kết hợp trèo lên ghế băng, trèo qua vật cản

Trèo lên xuống cầu thang, thang leo
Trèo lên, bước xuống bậc cao
· Vận động tinh-phối hợp hoạt động mắt-tay: xâu hạt lỗ nhỏ, cài-cởi nút ,
kéo khố, vo, miết,vặn,véo, gắn, nối, thắt buộc dây, vẽ, cầm bút, cắt bằng
kéo,xắt,xé,dán, lắp ráp, xếp đặt, chồng khơng đổ, lột vỏ cam, qt.
THẨM MỸ
1. Cảm nhận và tạo dựng cái đẹp xung quanh:
· Trẻ được sống trong mơi trường đẹp: thiên nhiên, sân vườn,cảnh quan,
trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi.
· Trẻ cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên.u thiên nhiên
· Quan tâm,để ý( quan sát) đến vẻ đẹp của mọi vật xung quanh: mầu sắc,
hình dáng, sự hài hòa, tính đa dạng.
· Thể hiện cảm xúc, thái độ hành vi mong muốn tạo ra cái đẹp:xếp đồ gọn
gàng, chăm sóc cây hoa, ăn mặc,chải tóc
· u thích nghệ thuật,âm nhạc, hội họa.
2. Phát triển kỹ năng âm nhạc:
· Nghe-phân biệt âm thanh đa dạng trong thiên nhiên, cuộc sống( gió,
mưa, xe cộ, đóng mở cửa, điện thoại, đồng hồ VD:kết hợp chuyện kể)
· Nghe nhạc: dân ca, nhạc khơng lời, nhạc cổ điển.Biểu hiện cảm xúc khi
nghe: động tác, nét mặt,vận động theo một cách tự nhiên.
ü Vận động theo nhạc: bằng cơ thể( dậm,vỗ, lắc, nhún, nhẩy,uốn lượn,
múa, khiêu vũ hiện đại )
ü với dụng cụ gõ.
· Hát diễn cảm, tự nhiên.
· Văn hóa thưởng thức nghệ thuật: giữ im lặng, vỗ tay tán thưởng, hưởng
ứng với người diễn.
3. Phát triển kỹ năng tạo hình:
· Vẽ, trang trí :
o Xử dụng ngun vật liệu tạo hình đa dạng( màu nước,sáp bút chì, thiên
nhiên )

o Cách xử dụng màu, pha màu từ các màu cơ bản, màu trắng đen.
o Phân biệt sắc thái màu: đậm nhạt,nóng lạnh.
o Tự chọn màu cho nền, hình.
o Bố cục( ước lượng xa-gần, trái-phải, trên-dưới), kích thước, hình dáng,
đường nét cân đối.
o Tô màu: Tô đậm nhạt, chọn màu tô.
· Nặn: Chia đất cân đối, vo tròn, bóp,ấn ,ngắt, lăn, lăn dài, uốn cong, miết,
gắn,kéo dài , gắn.Đính thêm các chi tiết vào hình nặn.Đặt sản phẩm vững
trên bệ.
· Cắt : Tập cầm kéo cắt trên giấy, cắt dọc,thẳng: cắt hình từ băng giấy để
tạo hình( vuông, chữ nhật, tam giác )
· Xé: xé vụn, xé theo đường thẳng, xé tua, dải to- nhỏ, cong, theo hình vẽ
sẵn, theo trí tưởng tượng-ước lượng( buồm )
· Dán: Phết, chấm hồ vừa đủ, dán vào hình nền có sẵn,ước lượng vị trí
dán, chọn hình có sẵn để dán thành hình mới, tạo hình( hoa, quả ) từ
những mảnh xé.
· Khảm hình từ vỏ trứng
· Xếp-gấp hình theo mẫu, trí tưởng tượng,
· Làm đồ chơi.
4. Sáng tạo:
· Sự đa dạng sản phẩm, linh hoạt vận dụng các kỹ năng, màu sắc,bố cục,
nguyên vật liệu phong phú.
· Tính độc đáo, khác biệt ( không thông thường)trong tạo hình, âm nhạc.
· Sáng tác vận động, múa, tiết tấu gõ, vẽ theo cảm nhận âm nhạc được
nghe.
· Các bài tập phát triển trí tưởng tượng.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI- 5 TUỔI
TÌNH CẢM- QUAN HỆ XÃ HỘI
1. Phát triển các phẩm chất cá nhân:
Tự lực:

· Có ý thức và kỹ năng tự phục vụ: VS cá nhân, tự thay quần áo,Xếp quan
áo, giày dép,xúc ăn, tự bỏ chén, muỗng, ly sau khi ăn vào xô theo từng
loại, dọn dẹp đồ chơi cất đúng chỗ.
· Cố gắng hết mình,không bỏ dở công việc.
· Giúp đỡ cô : VS lớp, trường, chuẩn bị giờ học, xúc hồ cá, chăm sóc cây.
· Có trách nhiệm khi được phân công: trực nhật.
Tự tin:
· Tự hào về bản thân.Biết mình có thể làm gì, làm tốt việc gì.
· Mạnh dạn ( xung phong nhận nhiệm vu).
· Thoải mái trước đám đông, người lạ.
Độc lập:
· Biết đưa ra ý kiến riêng( có thể khác với mọi người).
· Biết lựa chọn theo ý muốn.
· Ý thức về giá trị bản thân.
Vui tươi, hồn nhiên: trong sinh hoạt, giao tiếp, trình diễn văn nghệ.
2. Kỹ năng sống trong cộng đồng:
· Biết tuân theo luật chung: nề nếp SH của lớp-trường,quy tắc chơi , quy
định( giao thông, bỏ rác đúng nơi )
· Chơi-sống hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau, xếp hàng,
không chen lấn, cùng thực hiện nhiệm vụè kỹ năng hoạt động nhóm.
· Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt
nói,xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.
· Thương yêu bạn, giúp đỡ bạn.
· Nhận ra sự khác biệt giữa các bạnèTôn trọng bạn, không chế diễu, chê
bai bạn.
· Giúp bạn khuyết tật học hòa nhập.
· Biểu lộ cảm xúc, nhận ra cảm xúc của người khác: vui-buồn-giận-ngạc
nhiên-xấu hổ-sợ hãi
· Tập kiềm chế.
· Biết chia sẻ cảm xúc, đồng cảm(trong chuyện , với mọi người )

· Biết giàn hoà, giải quyết xung đột khi chơi.
· Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.
· Biết gọi người lớn, bạn giúp khi cần :bị dơ, té,, bị đau, mệt, ốm
3. Một số nghề gần gũi với trẻ(cô giáo, bác sĩ, y tá, cảnh sát giao thông,
tài xế, lao công, công nhân vệ sinh và nghề của ba mẹ bé): tên gọi, công
cụ,trang phục, sản phẩm nhìn thấy.Yêu quý người lao động(bé có thể làm
gì để giúp giảm nhẹ công việc cho người lớn: bỏ rác đúng chỗ, tự phục
vụ, giúp cô ).
4. Yêu quý đất nước VN:
· Biết tên nước VN, bản đồ, quốc kỳ, một số địa danh, thủ đô, TP. HCM
nơi bé sống mang tên của Bác Hồ.
· Biết chơi 1 số trò chơi dân gian, nghe bài hát dân ca , đọc đồng dao,
thích tham dự lễ hội-sự kiện: tết, trung thu .
5. u q nơi bé sống: ngơi nhà, đường phố,cảnh vật, hàng xóm,
6. Tơn trọng sự khác biệt văn hố:Một vài dân tộc ở VN, một số nước
khác.
NHẬN THỨC
1. Bản thân- gia đình:
· Chức năng giác quan và một số bộ phận cơ thể béè sử dụng và giữ
gìn( ăn uống, vệ sinh).
· Q trình trưởng thành( bé lớn lên thế nào? Cần gì để lớn).
· Họ tên đầy đủ,ngày sinh nhật,tuổi,con thứ mấy.
· Bé biết mình có thể tự làm và thích làm gì.Đồ chơi,trò chơi, trang
phục,món ăn u thích.
· Số lượng thành viên trong gia đình, tên, cơng việc ở nhà, sở thích, mối
quan hệ( là mẹ, anh, chị,em ) của từng thành viên trong gia đình với bé
và với nhau .
2. Trường mầm non:
· Tên trường, lớp,cơ giáo, các bạn .
· Cơng việc của cơ, các nhân viênè làm gì để giảm nhẹ cơng việc cho cơ.

· Các HĐ trong trườngè các khu vực tương ứng trong trường- lớp,định
hướng vị trí,cách giao thơng trong trường.
3. Đồ dùng-đồ chơi:
· Mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo(nổi bật) với cơng dụng & cách sử
dụng.
· Sự đa dạng về chất liệu( gỗ, nhựa,kim loại, vải, giấy ),kiểu dáng, mầu
sắc, kích thước,hình dạng bằng cách so sánh, phân loại theo 2-3 dấu hiệu.
· Chức năng thay thế: có thể dùng đồ dùng, đồ vật này vào
việc khác, khám phá khả năng tái dụng đồ vật
· Bảo quản:xử dụng đúng cách,cất, sắp, xếp và giữ gìn cẩn thận.
4. Phương tiện giao thơng( PTGT):
· Phân biệt, phân loại PTGT: mối quan hệ giữa đặc điểm với cơng dụng
và lợi ích.
· Tai nạn giao thơng, ngun nhân và cách phòng tránh( đội mũ bảo
hiểm,giao thơng đúng luật )
· Phân biệt các biển báo giao thơng đơn giản, phân loại theo các dấu hiệu
5. Động thực vật- mơi trường:
· Đặc điểm cấu tạo đặc biệt của động-thực vật(?)èliên quan tới vận động,
cách kiếm ăn,nhu cầu tồn tại
· Điều kiện sống, nơi sống(?)ècách chăm sóc cây, con vật(?).
· Q trình phát triển, trưởng thành của cây-con vậtèđiều kiện gì để cây-
con phát triển tốtè bé với động thực vật.
· Mối liên hệ: Động vật èthực vậtè mơi trường sốngècon người.
· So sánh tính đa dạng của động thực vậtè Phân loại theo theo các dấu
hiệu như cấu tạo( số chân ,bề mặt da ) cách vận động( bơi, bay, trườn, đi
chạy, nhảy ), thức ăn, mơi trường sống, sinh trưởng( Con vật từ trứng,
con, tự tách. Cây mọc từ hạt, lá, cành, củ)
· Lợi ích-tác hại của động thực vật.
· Thời tiết( Nắng-mưa-gió-bão, nóng-lạnh)è Thay đổi trong sinh
hoạt( người, cây, con vật).

· Mùa( mưa-khô): thứ tự, mối quan hệ với thời tiết.
· Ngày-đêm, mặt trời, mặt trăng: Sự khác nhau ở quang cảnh, sinh hoạt.
· Nước: Nước có ở đâu,lợi ích, tác hại( người, cây, con vật).Trạng thái
thay đổi của nước( lỏng, cứng,hơi ), đặc điểm, tính chất( không màu,
mùi, trong suốt giống thủy tinh: thấy được vật trong đó). Bé làm gì để xử
dụng nước tiết kiệm.
· Ô nhiễm nước(nước sạch-nước bẩn) è làm gì để bảo vệ khỏi sự ô nhiễm.
· Không khí, ánh sáng: Sự cần thiết cho đời sống, Phân biệt tối-sáng, ánh
sang tự nhiên-nhân tạo.Bé có thể làm gì để tiết kiêm điện.
· Đất, đá, sỏi, cát: đặc điểm, tính chất( sự thay đổi), có ở đâu.Ích lợi. Bé
chơi gì với sỏi, cát, đất.
· Thế nào là môi trường sống tốt - làm gì để bảo vệ môi trường.
6. Khám phá khoa học đơn giản :
· Thiên nhiên: Nước( tính chất,trạng thái, nước bốc hơi, ) .Không khí,
sức gió. Mối quan hệ giữa môi trường sống( ánh sáng, không khí,
nước,đất ) với sự tồn tại,trưởng thành của cây.
· Vật chất:Vật chìm-nổi,nam châm, bình thông nhau, chất liệu hút nước
khác nhau
7. Toán:
· Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Số lượng không phụ thuộc vào vị
trí và kích thước.
· Đếm vẹt( theo khả năng).
· Số thứ tự( phạm vi 10).
· Chữ số(theo khả năng). Xem đồng hồ.
· Gộp-tách nhóm số lượng theo nhiều cách( 2-3 nhóm với số lượng khác
nhau).
· Ứng dụng số lượng, chữ số, số thứ tự vào cuộc sống( số nhà, điện thoại,
giá tiền, ).
· Xếp tương ứng cặp có mối liên quan.
· Phân nhóm theo dấu hiệu chung- tìm dấu hiệu chung của nhóm.

· Phát hiện quy tắc xắp xếp.
· Tìm chỗ không đúng quy tắc, khiếm khuyết hoặc bất hợp lý.
· Phát hiện và làm theo quy luật đơn giản.
· Xếp theo trình tự hợp lý( 4-5 đối tượng).
· Đo độ dài 1 vật( đồ vật, đồ chơi, ) bằng các đơn vị đo khác nhau. Đo độ
dài nhiều vật bằng 1 đơn vị đoè So sánh và diễn đạt kết quả.
· Đo thể tích các vật chứa khác nhau bằng 1 đơn vị đoè so sánh, diễn đạt
kết quả.
· Ước lượng ( kích thước, trọng lượng) bằng mắt, tay.
· Nhận biết các khối vuông, cầu chữ nhật, trụ, cầuèỨng dụng vào trò chơi
xây dựng và bài tập quan sát.

×