Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Công tác quản lý chỉ đạo lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương trình giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.35 KB, 21 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
“ Công tác quản lý chỉ đạo lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào
chương trình giáo dục mầm non”
Người thực hiện đề tài: Trần Thị Thanh Thủy
Đạt SKKN cấp tỉnh năm học 2012- 2013

MỞ ĐẦU
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Đặt vấn đề
Chúng ta thật đáng tự hào về nền văn hóa của dân tộc Việt nam. Trong đó phải
kể đến đồng dao, ca dao, tục ngữ Việt nam. Nó là một loại hình nghệ thuật đặc sắc,
mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là thể loại văn học dân gian được truyền
miệng từ đời này qua đời khác và chuyển tiếp qua nhiều thế hệ. Cội nguồn của ca
dao, đồng dao, tục ngữ xuất phát từ cuộc sống lao động. Nó xuất hiện rất sớm trong
lịch sử loài người. Bởi vậy nên nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầu không
thể thiếu trong cuộc sống thường ngày của nhân dân.
Đồng dao, ca dao, tục ngữ phản ánh cuộc sống lao động của con người bằng
những hình tượng văn học nghệ thuật chứa dựng bao tâm tư, nguyện vọng, bao niềm
vui, nổi buồn và khát vọng, ước mơ trong cuộc sống.
Tuổi ấu thơ của mỗi chúng ta đi qua đều được nuôi dưỡng bằng đôi dòng sữa
mẹ, được ru ngủ bằng những bài đồng dao, ca dao đã được phổ nhạc thành những
làn diệu dân ca qua lời ru của bà, của mẹ. Điệu ru ca dao ấy với âm hưởng tiếng mẹ
là cánh tay yêu thương âu yếm ôm ấp, vỗ về, là tấm chăn ấm áp ấp ủ, là làn gió mát
dịu dàng thoảng qua. Nó mang ước vọng trang bị tâm thức cho trẻ thơ từ khi vừa
mới bắt đầu chào đời, thấm nhuần dần dần cách ăn, lối ở, hiểu biết cách cư xử, trau
dồi ý chí và nghị lực, để khi trưởng thành có thể sống trong thanh thản, an bình và
hạnh phúc. Khi còn nằm trong tao nôi là thế, còn khi đứa trẻ lên hai, ba tuổi, các trò
chơi có gắn với lời, nội dung của bài đồng dao đã cuốn hút các em một cách thích
thú. Đồng dao, ca dao, tục ngữ ngấm vào cảm xúc tuổi thơ của mỗi người như một
lẽ tự nhiên. Bởi vậy, khi lớn lên, mỗi khi chứng kiến trẻ nhỏ diễn xướng đồng dao,


chúng ta đều cảm thấy mình như trẻ lại, những ký ức thời thơ ấu lại tái hiện mang lại
1


Sỏng kin kinh nghim
cho ta cm giỏc yờu i v gi li nhng k nim p khú quờn v mt thi th
u hn nhiờn, vụ t, thỏnh thin, chng bao gi tr li. n tng v nhng bi ng
dao tht sõu sc i vi mi con ngi. Ni dung ca cỏc bi ng dao khụng ch l
n gin, d hiu, d thuc m cũn phự hp vi c im tõm sinh lý ca tr v nhn
thc cng nh cỏc hot ng vui chi khỏc. Ngụn t ca ng dao gn gi vi cỏch
núi vn vố, giu nhp iu ca ngụn ng nhi ng. Nhiu bi ng dao cú li kt cu
vũng trũn, tr cú th c i, c li nhiu ln m khụng chỏn, khụng kt thỳc. Vớ d
nh bi: Lỳa ngụ l cụ u nnh; Tu hỳ l chỳ b cỏc
ng dao, ca dao, tc ng cú chc nng tho món nhu cu vui chi ca cỏc
em nh, do li ng dao gn vi trũ chi, ca dao gn vi li bi hỏt v tc ng l
nhng li th a mu sc ca cuc sng xung quanh tr.
Vi nhng c im ni bt v ni dung v ngh thut nh vy, ng dao, ca
dao, tc ng thc s l mt mún n tinh thn thc s khụng th thiu c i vi
tr th. Song hin nay, s lng ca cỏc bi ng dao, ca dao, tc ng c tuyn
chn trong chng trỡnh ging dy cho tr mm non cũn quỏ hn ch. c bit, ni
dung cha phc v cho cỏc ch im giỏo dc tr mm non. Do vy, khi ch o
thc hin chng trỡnh mm non hin hnh giỏo viờn gp rt nhiu khú khn v ti
liu, lỳng tỳng v phng phỏp.
T nhng lý do trờn, nờn bn tụi chn ti nghiờn cu Cụng tỏc qun lý
ch o lng ghộp ng dao, ca dao, tc ng vo chng trỡnh giỏo dc mm
non

2. Mc ớch nhiờn cu
Kho sỏt vic lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào trong các hoạt động của
tr hng ngy trng Mm Non để biết đợc các hạn chế khi thc hiện. T ú tìm

ra giải pháp tối u góp phần đa đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chơng trình giáo dục
mầm non một cách phong phú v a dng hn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng n v.
- Từ chỗ nghiên cứu lý luận và thực trạng tìm ra các giải pháp hữu ích nhất.
- Rút ra kết luận.

2


Sỏng kin kinh nghim
4. Phm vi nghiờn cu:
ồng dao, ca dao, tục ngữ Vit nam dnh cho la tui mm non trong cỏc nh
trng.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu các tài liệu về lý thuyết.
Điều tra lập bảng thống kê
Lập kế hoạch chỉ đạo
Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm.
B. NI DUNG TI CN NGHIấN CU
1. Cơ sở lý luận:
1.1. Cơ sở khoa học:
Giỏo dc mm non l c s ban u cho s hỡnh thnh v phỏt trin ton din
v th cht, trớ tu, o c, thm m v cỏc k nng giao tip c bn hng ngy ca
tr. Nú gúp phn hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi mi - Con ngi Vit nam xó hi
ch ngha. Bc u lm nn tng, chun b cho tr vo hc lp 1 vng vng.
lm tt iu ú ũi hi ngi qun lý cn phi xõy dng k hoch c th,
ch o chng trỡnh dy hc mt cỏch cht ch, khoa hc. Khõu qun lý ch o
khụng ch dng li gúc thc hin chng trỡnh khung do b giỏo dc o to

ban hnh m ũi hi ngi qun lý phi sỏng sut, la chn vch ra k hoch cỏc
chuyờn lng ghộp cú liờn quan nh hng tớch cc n s phỏt trin nhõn cỏch
ca tr sau ny.
Chuyờn lng ghộp ng dao, ca dao, tc ng vo chng trỡnh giỏo dc
mm non c coi l mt trong nhng chuyờn m cỏc nh giỏo dc mm non cn
phi chỳ trng v quan tõm bi do cỏc c thự riờng bit ca nú. ng dao, ca dao
khụng nhng giỳp tr hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch mt cỏch ton din, m nú
cũn giỳp tr cm nhn c cỏi hay, cỏi p ca cuc sng, cỏi nột c sc ca dõn
tc. Nuụi dng tỡnh yờu quờ hng t nc trong tõm hn tr ngay t nhng bui
ban u. Nh Bỏc H kớnh yờu ó núi: Giỏo dc mm non tt s m u cho mt
nn giỏo dc tt. Vỡ vy, trng mm non cú nhim v giỏo dc tr cú c nhng
thúi quen hc tp, sinh hot hng ngy. Mun thc hin c iu ú, trc ht
ngi qun lý ch o phi ton din, v chuyờn mụn phi nhn thc ỳng v mc

3


Sáng kiến kinh nghiệm
đích, yêu cầu, nhiệm vụ của ngành đề ra, đồng thời nắm vững các chỉ tiêu, kế hoạch
mà Ngành học giao cho.
Năm học 2012 - 2013 là năm học toàn ngành vẫn tiếp tục thực hiện tốt cuộc
vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”. Vì vậy việc đưa ca
dao, đồng dao, tục ngữ lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non một cách
phong phú, đa dạng là một việc làm vô cùng quan trọng. Đây là một trong những nội
dung của cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” do bộ
giáo dục phát động.Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, tôi luôn
suy nghĩ làm thế nào để đưa đồng dao, ca dao, tục ngữ lồng ghép vào chương trình
giáo dục mầm non một cách có chất lượng và hiệu quả? Đây là một câu hỏi khó nó
không thể giải quyết trong một sáng một chiều mà đòi hỏi người nghiên cứu đề tài
phải nhiệt tình, kiên trì tìm tòi, sáng tạo trong một thời gian khá dài mới có hiệu quả.

Để giải quyết được vấn đề trên chúng ta cần phải chú trọng trong công tác chuyên
môn, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
nhằm duy trì và phát triển chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng đi lên đáp
ứng với yêu cầu sự nghiệp giáo dục mầm non trong thời đại hiện nay. Chất lượng
lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào chương giáo dục đạt kết quả cao hay thấp là
phụ thuộc vào công tác chỉ đạo của người quản lý chuyên môn. Công tác chỉ đạo đó
không ngoài việc chỉ đạo lồng ghép mềm dẻo, sáng tạo có khoa học và logich vào
các chương trình hoạt động hàng ngày của giáo viên, việc xây dựng kế hoạch, việc
thực hiện kiểm tra, đánh giá sự phát triển về giáo dục và phương pháp tích hợp lồng
ghép ca dao, đồng dao, tục ngữ vào chương trình …
Công tác đánh giá, khảo sát chất lượng giáo dục sau khi lồng ghép cũng là
một vấn đề cần được quan tâm chú trọng. Có thể nói rằng đồng dao, ca dao tục ngữ
có xích lại gần trẻ hơn hay không điều đó phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo của
người quản lý trường mầm non.
1.2. C¬ së thực tiễn:
Đồng dao, ca dao, tục ngữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống trẻ thơ.
Những bài đồng dao, ca dao có nội dung gần gũi, trẻ thường đọc khi vui chơi như
các bài: “ Dung dăng dung dẻ”; “ Kéo cưa lừa xẻ”; Thả đĩa ba ba…

4


Sáng kiến kinh nghiệm
Trẻ nhỏ có tâm hồn trong sáng, bay bổng, giàu tưởng tượng, giàu cảm xúc, ham hoạt
động, thích vui chơi, thích có bầu bạn. Do đó, các em dễ hoà nhập vào tâm trạng của
các nhân vật một cách hồn nhiên vô tư. Tác phẩm đồng dao đã thoả mãn nhu cầu: “
Chơi mà hoc, học mà chơi” của trẻ khi trẻ được thả hồn vào các trò chơi dân gian có
gắn lời đồng dao, hoặc ngồi nghe những làn diệu dân ca êm đềm, sâu lắng được phổ
nhạc lời của ca dao Việt nam.
Ví dụ: Khi trẻ chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây ” hay trò chơi “ Thả đĩa ba ba” thì

bản thân trẻ lúc đó không những hóa thân vào các nhân vật trong trò chơi mà trẻ còn
được thõa mãm nhu cầu tâm sinh lý của lứa tuổi mầm non, được vui chơi nô đùa
thõa thích, được khám phá, được làm quen với lời bài đồng dao…
Như vậy chúng ta đễ nhận thấy rằng ca dao, đồng dao, tục ngữ luôn đồng hành
sát cánh bên trẻ nếu như các nhà giáo dục thường xuyên tạo cơ hội cho trẻ làm quen,
tiếp xúc…
Trò chơi là phương tiện giáo dục và nó giữ vai trò quan trọng trong việc giáo
dục trí tuệ cho trẻ. Đặc biệt là trò chơi dân gian, được gắn lời đồng dao lại càng thu
hút sự hấp dẫn, cuốn hút trẻ một cách mê hồn. Trẻ chơi mà không biết chắn, lời đồng
dao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, trí tưởng tượng… Rồi các làn điệu dân ca
gắn lời ca dao cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển nhân cách của trẻ.
Nó ăn sâu vào trong tiềm thức và mang theo trong cuộc đời đứa trẻ những nét đẹp
tiềm ẩn của cuộc sống. Lúc lớn lên, đôi khi lục lại ký ức nhớ về tuổi thơ thì các bài
đồng dao, ca dao, những câu tục ngữ lại hiện về.
Thế nhưng trong thực tế ở trường mầm non thì việc trẻ được tiếp cận với các bài
đồng dao, ca dao, tục ngữ còn có nhiều hạn chế. Số lượng bài còn ít, nội dung chưa
phong phú, chưa dàn trải được ở tất cả các chủ điểm. Việc tổ chức cho trẻ chơi các
trò chơi dân gian, hoặc nghe các làn điệu dân còn mang tính ước lệ, chưa đáp ứng
với nhu cầu phát triển của trẻ. Hơn nữa vì số lượng bài trong chương trình quá ít nên
việc giáo viên lựa chọn nội dung để đưa vào tích hợp cho các tiết hoạt động khó
khăn. Vì thế các hoạt động của giáo viên đang rơi vào tình trạng cứng nhắc, khô
khăn và rập khuôn. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học ở trên
lớp.
2. Thực tr¹ng vÊn ®Ò:

5


Sáng kiến kinh nghiệm
2.1.T×nh h×nh thùc tr¹ng:

Đơn vị trường mầm non chúng tôi đóng trên địa bàn một xã thuần nông. Đời
sống nhân dân còn thấp. Chủ yếu các hộ gia đình làm nghề nông. Nhận thức về quan
điểm giáo dục trẻ đang còn hạn chế. Việc trẻ tiếp cận với đồng dao, ca dao, tục ngữ
không được nhiều.
Đời sống của môt bộ phận giáo viên còn khó khăn. Nhưng tất cả đều nhiệt tình
trong công việc chăm sóc giáo dục trẻ.
Trường đã được công nhận là trường mầm non công lâp, có hai điểm trường
tương đối khang trang, sạch đẹp. Có môi trường thoáng mát rộng rãi, đồ dùng đồ
chơi tương đối đầy đủ, đảm bảo điều kiện cho các cháu vui chơi sinh hoạt hàng
ngày. Vì vậy nên khi thực hiện đề tài nay tôi đã gặp rất nhiều thuận lợi nhưng cũng
không ít phần khó khăn.
2.2. Kh¶o s¸t thùc tr¹ng:
Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã làm khảo sát một số nội dung đối với trẻ trên
tất cả các khối lớp.
*. Bảng khảo sát tỉ lệ đầu năm đối với khối nhà trẻ và mẫu giáo bé:
NT

TT

Nội dung khảo sát

MGB
Tỉ lệ %

Nội dung khảo sát

Tỉ lệ %

1


Số lượng bài

35%

Số lượng bài

45%

2

Khả năng cảm thụ

40%

Khả năng cảm thụ

60%

3

Khả năng đọc thuộc

40%

Khả năng đọc thuộc

65%

4


Trí nhớ

40%

Trí nhớ

60%

5

Tình cảm, tình yêu
quê hương đất nước,
con người

Tình cảm, tình yêu
quê hương đất nước,
con người

40%

Không
khảo sát

*. Bảng khảo sát tỉ lệ đầu năm đối với khói lớp nhỡ và khối lớp lớn:
TT

MGN

MGL


6


Sáng kiến kinh nghiệm
Nội dung khảo sát

Tỉ lệ %

Nội dung khảo sát

Tỉ lệ %

1

Số lượng bài

60%

Số lượng bài

65%

2

Khả năng cảm thụ

70%

Khả năng cảm thụ


75%

3

Khả năng đọc thuộc

55%

Khả năng đọc thuộc

65%

4

Trí nhớ

62%

Trí nhớ

67%

5

Tình cảm, tình yêu quê
hương đất nước, con người

55%

Tình cảm, tình yêu quê

hương đất nước, con người

60%

3. C¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn:
*. Biện pháp1: Sưu tầm tuyển chọn các các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ phù
hợp đưa vào chương trình giáo dục trường mầm non
Hiện nay chương trình mầm non của bộ giáo dục và đào tạo ban hành được
phân theo từng chủ điểm rất rõ ràng. Điều đó đã gợi mở cho tôi ý tưởng sưu tầm và
tuyển chọn thêm các tác phẩm đồng dao phù hợp theo từng chủ điểm. Vì số lượng
các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ mà bộ giáo dục đưa vào chương trình giáo dục
mầm non còn ít cho nên công việc sưu tầm, tìm kiếm của tôi là những bài đồng dao,
ca dao, tục ngữ ngắn ngọn, đễ đọc, đễ hiểu phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ. Với đa dạng và phong phú của thể loại này, tôi đã đọc rất nhiều tài liệu nghiên
cứu về đồng dao, ca dao nhi đồng Việt nam cũng như tra cứu qua mạng Itenet nên đã
nhặt lượm được rất nhiều thể loại bài. Sau khi đã tuyển chọn bài xong là công đoạn
đánh máy vi tính và in ấn thành một tuyển tập đồng dao, ca dao, tục ngữ dành cho
lứa tuổi mầm non được lưu hành nội bộ trong đơn vị nhà trường. Ví dụ chủ điểm
“Thế giới động vật” tôi chọn các bài đồng dao, ca dao như sau:
CON GÀ CỤC TÁC LÁ CHANH

CÁI BỐNG ĐI CHỢ CẦU

CON CHIM SÁO SẬU

Con gà cục tác lá chanh

CANH

Con chim sáosậu


Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi.

Cái Bống đi chợ Cầu

Ăn cơm nhà cậu

Con chó khóc đứng khóc ngồi,

Canh,

Uống nước nhà cô

Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng

Con tôm đi trước củ hành

Đánh vỡ bát ngô

theo sau.

Bà cô phải đền.

Con cua lạch đạch theo
hầu,

7


Sáng kiến kinh nghiệm

CÁI KIẾN MÀY ĐẬU CÀNH ĐÀO

CON CÔNG HAY MÚA

CON CHIM MANH MANH

Cái kiến mày đậu cành đào

Con công hay múa,

Con chim manh manh,

Leo phải cành cộc leo vào leo ra.

Nó múa làm sao?

Nó đậu cành chanh,

Con kiến mày đậu cành đa

Nó rụt cổ vào.

Tôi ném hòn sành,

Leo phải cành cộc, leo ra leo vào…

Nó xòe cánh ra.

Nó quay lông-lốc.


Nó đậu cành đa,

Tôi làm một chốc,

BA BÀ ĐI BÁN LỢN CON

Nó kêu ríu-rít.

Được ba mâm đầy,

Ba bà đi bán lợn con,

Nó đậu cành mít,

Ông thầy ăn một,

Bán đi chẳng được lon-xon chạy về.

Nó kêu vịt chè.

Bà cốt ăn hai.

Ba bà đi bán lợn sề,

Nó đậu cành tre,

Còn cái thủ, cái tai,

Bán đi chẳng được chạy về lon-


Nó kêu bè muống.

Tôi đem biếu chúa.

Nó đáp xuống ruộng,

Chúa hỏi chim gì?

MÈO MÀ TRÈO CÂY CAU

Nó kêu tầm vông.

Con chim chích chòe.

Con mèo mày trèo cây cau,

Con công hay múa

…………………………

Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng
nhà.

,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

Con vỎI con voi

Tục ngữ

Chú chuột đi chợ đường xa.


Con vỏi con voi

“Quạ tắm thì ráo

Mua mắm mua muối giỗ cha chú

Cái vòi đi trước

Sáo tắm thì mưa”

mèo

Hai chân trước đi trước

……………….



Ngoài ra tôi dã tìm kiếm những bài hát dược phổ nhạc từ các bài đồng dao, ca
dao, phù hợp lứa tuổi vùng miềm đem thu thập thành một am bum nhạc dân ca có
gắn các hình ảnh minh họa để khi thưởng thức nghe làn điệu trẻ sẽ được tận mất xem
cách trang phục, cách biểu diễn của các nghệ nhân hay ca sẽ mà trẻ đang xem qua
băng đĩa.Ví dụ như bài: Cái bống là cái bống bang; Ba bà đi bán lợn con; Tập tầm
vông; Gánh gánh gồng gồng; Rềnh rềnh ràng ràng; Bầu và Bí…
Các trò chơi dân gian có gắn lời đồng dao cũng được sưu tầm. Chẳng hạn như
trò chơi: Rồng rắn lên mây; Thả đĩa ba ba; Kéo cưa lừa xẻ; Dung dăng dung dẻ,…
Ngoài ra các hình ảnh đẹp minh họa cho các trò chơi dân gian có gắn lời đồng
dao cũng được sưu tầm và trang trí ở những nơi thuận tiện nhất cho trẻ rtieeps xúc
làm quen như trang trí ở các góc nghệ thuật, trang trí ở phòng truyền thống, trang trí


8


Sáng kiến kinh nghiệm
ở phòng âm nhạc, các sảnh hành lang nhà trường…Chẳng han. Như bức tranh mang
tính chất dân gian sát với cuộc sống xung quanh trẻ:

9


Sáng kiến kinh nghiệm

10


Sáng kiến kinh nghiệm

Khi nói tới đồng dao là nói đến những gì quen thuộc nhất trong cuộc sống hàng ngày
của trẻ. Đồng dao mang tính chất truyền khẩu, bản thân trẻ đã thuộc sẵn những bài
đồng dao qua làm quen thì khi chơi những trò chơi dân gian trẻ chơi rất đễ dàng. Do
đó với những bài đồng dao phổ nhạc trẻ cũng sẽ thuộc nhanh chóng.
*.Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch lồng ghép
Khi nhà trường đã có một tuyển tập về chuyên đề ca dao, đồng dao, câu đố rồi
thì kế hoạch chỉ đạo thực hiện như thế nào để có hiệu quả cao? Đó là câu hỏi đặt ra
đòi hỏi chúng ta phải giải quyết.
Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo và kế hoạch thực
hiện năm học của nhà trường. Từ đó xây dựng kế hoạch lồng ghép cho cả năm học
theo tám chủ điểm; Kế hoạch cho từng chủ điểm; Kế hoạch tuần.
Xây dựng thời gian lồng ghép. Cụ thể: Xây dựng chương trình chỉ đạo các

khối lớp thực hiện vào mọi thời điểm trong ngày, ở mọi nơi mọi lúc. Đặc biệt vào là
buổi sinh hoạt chiều giáo viên có thể cho trẻ làm quen, đọc thuộc lời và cũng có thể
cho trẻ nghe những bài hát dân ca lời ca dao, đồng dao hoặc là tổ chức cho trẻ chơi
các trò chơi dân gian..
11


Sáng kiến kinh nghiệm
Ngoài ra tôi còn chỉ đạo giáo viên lồng ghép linh hoạt chuyên đề này vào các
giờ hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…Thứ nhất để cho tiết học
thêm sinh động, trẻ thêm hứng thú. Thứ hai làm tăng khả năng cảm nhận về các bài
đồng dao, ca dao, tục ngữ nói riêng và cảm nhận về văn học nói chung.
Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp xây dựng kế hoạch hoạt động và được nhà
trường phê duyệt mới thực hiện. Hàng tháng giáo viên báo cáo kết quả thực hiện
chuyên đề này. Qua đó Ban giám hiệu có cơ sở để theo dõi, kiểm tra và có biện pháp
chỉ đạo kịp thời tốt hơn.
Giao chỉ tiêu cho từng khối lớp với số lượng, chất lượng bài lồng ghép các bài
đồng dao ca dao, tục ngữ thực hiện ở mỗi chủ điểm như sau:
Số lượng bài
Đọc thuộc

Nghe hát dân ca

Chơi trò chơi dân gian

1

NT

1- 2


1- 3

1

75% trở lên

2

MGB

1- 3

1- 3

1- 2

80 % trở lên

3

MGN

2- 4

2- 4

2- 3

85 trở lên


4

MGL

3- 5

3- 5

3- 5

90 trở lên

- Dựa vào bảng giao chỉ tiêu này ban chỉ đạo có thể đi kiểm tra và đánh giá
được tình hình hoạt động của các khối lớp bất cứ lúc nào trong tháng. Từ đó có thể
điều chỉnh bổ sung kịp thời.
- Chất lượng được giao gắn với chỉ tiêu thi đua của lớp, của cá nhân vào cuối
năm học. Với hình thức đó giúp cho giáo viên luôn luôn cố gắng phấn đấu tìm tòi
nhiều biện pháp trong thực hiện kế hoạch lồng ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ vào
các hoạt động ở các thời điểm trong ngày.
*.Biện pháp 3: Thành lập ban chỉ đạo
Để thuận lợi trong việc kiểm tra đôn đốc công việc chuyên môn nói chung và
công việc lồng ghép chuyên đề ca dao, đồng dao, tục ngữ vào chương trình nói riêng
có hiệu quả thì tôi đã mạnh dạn thành lập ban chỉ đạo ngay từ đầu năm học. Ban chỉ
đạo gồm có 6 đồng chí . Trong đó hiệu trưởng là trưởng ban. Phó hiệu trưởng phụ
trách chuyên môn là phó ban. Còn lại 4 người là các thành viên đại diện cho các
12


Sáng kiến kinh nghiệm

khối (Khối Lớn; Nhỡ; Bé; Nhà trẻ và tổ Dinh dưỡng). Đây là lực lượng nòng cốt để
phân công, điều hành, tổ chức và tham gia kiểm tra đánh giá các khối lớp. Lhi chọn
các thành tôi đã chọn những giáo viên có năng lực về chuyên môn, có trình độ đạt
chuẩn trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín đối với đồng nghiệp, năng nổ nhiệt
tình trong công tác. Các thành viên này đóng vai trò chủ đạo giống như là một tổ
trưởng chuyên môn, nhằm để xây dựng kế hoạch hoạt động lồng ghép cho từng giai
đoạn, từng quí, từng tháng, từng chủ điểm và cả từng tuần. Hàng tháng ban chỉ đạo
sinh hoạt 01 lần, có đánh giá kết quả và bổ sung kế kế hoạch đề ra tiếp theo.
*.Biện pháp 4: Công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng
Thực hiện phân loại giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp. Đối với
giáo viên có tay nghề còn non kém, cứng nhắc, ít vận dụng linh hoạt các bài đồng
dao, ca dao, tục ngữ để tích hợp lồng ghép vào chương trình một cách phù hợp thì
tôi đã có biện pháp phân công giáo viên dạy tốt về chuyên đề này để kèm cặp giúp
họ tiến bộ hơn. Tôi thường xuyên chú trọng bồi dưỡng thêm phương pháp giảng dạy,
cách tổ chức hoạt động giáo dục có liên quan đến chuyên đề đồng dao, ca dao, tục
ngữ cho một số giáo viên để họ có trình độ tay nghề tốt hơn. Hàng tháng họp định kỳ
chuyên môn một lần, tôi đã đề xuất dành riêng cho chuyên đề này một khoảng thời
gian nhất định. Trước khi họp tôi đã chuẩn bị sẵn nội dung chuyên đề. Các nội dung
đó là đa dạng. Khi thì tôi bồi dưỡng về cách tổ chức một trò chơi dân gian mới, có
gắn lời đồng dao. Khi thì tôi cung cấp thêm phương pháp lồng ghép tích hợp chuyên
đề vào trong tiết hoạt chung, hoạt động góc như thế nào cho phù hợp nội dung,
chương trình và đảm bảo thời của tiết dạy.. Cũng có khi tôi lại hướng dẫn giáo viên
sắp xếp chuyên đề ca dao, đồng dao, tục ngữ vào hoạt động chiều một cách thích
hợp, đạt hiệu quả cao…Tất cả những nội dung tôi phụ đạo thêm cho giáo viên đều
dựa trên cơ sở thăm lớp dự giờ, đánh giá công tác hoạt động lồng ghép ca dao đồng
dao, tục ngữ vào chương trình. Chỗ nào còn yếu kém, khiếm khuyết thì tôi có kế
hoạch phụ đạo ở chỗ đó.Việc tổ chức thao giảng, dự giờ những tiết dạy tốt để cho
các giáo viên có điều kiện học tập, đúc rút kinh nghiệm lẫn nhau. Đây cũng là một
giải pháp có hiệu quả.


13


Sáng kiến kinh nghiệm
Đối với giáo viên khá - giỏi tôi luôn luôn có ý thức bồi dưỡng trau dồi cho họ về
kiến thức, năng lực chuyên môn và các kỹ năng lồng ghép chuyên đề vào các động,
và coi đây là hạt giống quý nhân rộng ra đối với các giáo viên khác.
Trong công tác chỉ đạo tôi thường xuyên làm tốt việc tổ chức các ngày hội
ngày lễ, các cuộc thi trong năm học đối với trẻ. Đó là các ngày lễ lớn có ý nghĩa vô
cùng quan trọng như: Ngày hội đến trường của bé, Ngày nhà giáo Việt nam 20/11;
Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam, hay tổ chức cuộc thi tiếng hát dân ca
dành cho trẻ mẫu giáó, hoặc thi vẽ tranh… Khi tổ chức ngày lễ tôi thường chú trọng
chỉ đạo thực hiện phần hội thật tốt. Vì đây là cơ hội cho trẻ giao lưu múa, hát các bài
đồng dao, ca dao, cùng nhau kể các câu chuyện cổ tích… đồng thời trong ngày lễ hội
trẻ được tham gia vào các trò chơi đân gian một cách hướng thú. Lúc này trẻ không
những thõa mãn nhu cầu chơi vui chơi mà còn giúp trẻ thể hiện diễn suất, đọc lời
đồng dao rành mạch trôi chảy. Có thể nói thông qua các ngày lễ, các hội thi là một
cơ hội để giáo viên rèn dũa về khả năng cảm nhận về dồng dao, ca dao, tục ngữ cho
các cháu nhiều hơn, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Đặc biệt là hình thành
cho trẻ các kỹ năng giao tiếp, kỷ năng ứng xử ban đầu.
Chỉ đạo lớp điểm trong việc thực hiện chuyên đề lồng ghép là đòn bẩy phong
trào, là cơ sở để nâng cao năng lực chuyện môn và chất lượng giáo dục toàn diện
cho trẻ nói chung và chất lượng cảm thụ về ca dao, đồng dao, tục ngữ nói riêng. Từ
đó nhân ra diện rộng về chất lượng giáo dục trong toàn trường.
Trong năm học 2012- 2013 tôi đã chỉ đạo 3 lớp điểm về chuyên đề này ở các
khối lớp mẫu giáo. Điểm về lĩnh vực tổ chức chơi trò chơi dân gian như lớp mẫu
giáo 4A. Điểm về hát dân ca như lớp mẫu giáo 5A. Điểm về đọc thuộc nhiều bài
đồng dao, ca dao như lớp mẫu giáo 5B.
Nội dung yêu cầu đối với những lớp này cao hơn so với những lớp khác. Khi
cho trẻ làm quen với bài đồng dao, dao cao, tục ngữ… giáo viên cũng phải chuẩn bị

chu đáo hơn. Phải có hình ảnh minh họa nội dung. Có thể minh họa qua tranh ảnh,
cũng có thể minh họa các hình ảnh qua máy chiếu, hoặc qua ti vi đầu đĩa…
Ví dụ: Dạy trẻ làm quen bài hát ru( Lời ca dao):
RU CON
Gió mùa Thu, mẹ ru con ngủ

14


Sáng kiến kinh nghiệm
Năm canh chầy, là năm canh chầy, thức đủ vừa năm
Nín, nín đi con ! Con nín, nín đi con !
Con hỡi, con là hời !
Con hỡi con hời !
Hỡi chàng là chàng à ơi !
Hỡi người là người à ơi !
Em nhớ tới chàng ! Em nhớ tới người !
Hãy nín, nín đi con ! Hãy ngủ, ngủ đi con !
Con hỡi con hời … Con hỡi con hời … hỡi con !
Tranh minh họa có thể một bức tranh vẽ theo kiểu dân gian sử dụng các màu sắc
hợp lý, hài hài, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi. Ví dụ:

Với các lớp chỉ đạo điểm, nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo ngay từ đầu năm
học. Đầu tư về cơ sở vật chất tốt hơn, đồ dùng trang thiết bị dạy học, đồ chơi đầy đủ

15


Sáng kiến kinh nghiệm
hơn so với các lớp khác. Công tác chỉ đạo trang trí lớp cũng đa dạng phong phú hơn.

Đặc biệt những lớp này chỉ đạo trang trí đưa các hình ảnh về dân gian nhiều hơn. Ví
dụ như các hình ảnh con vật được vẽ cách điệu trên quạt nan, trên rá tre, hình ảnh bé
cưỡi trâu, chú cuội ngồi chơi trăng… tất cả trang trí vừa tầm mắt trẻ nhìn, tạo môi
trường giáo dục thân thiện với trẻ. Chỉ đạo việc thực hiện tổ chức các hoạt động, có
lồng ghép đồng dao, ca dao tục ngữ vào hoạt động dạy học làm cho tiết học thêm
sinh động. Chọn những bộ hồ sơ, bài soạn được lồng ghép ca dao, đồng dao, tục ngữ
vào chương trình một cách có khoa học, tích hợp nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để
làm điểm cho các giáo viên khác noi theo.
Qua chỉ đạo điểm, giáo viên đã học tập thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn,
cũng như việc lồng ghép chuyên đề ca dao, đồng dao, tục ngữ vào chương trình.Từ
đó chất lượng giảng dạy nâng lên rõ rệt.
*. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá:
- Đối với giáo viên: Kiểm tra là một việc làm thường xuyên, kiểm tra bằng
nhiều hình thức, kiểm tra toàn diện, chuyên đề, kiểm tra theo định kỳ, kiểm tra đột
xuất…Nhưng kiểm tra về chuyên đề lồng ghép đồng dao ca dao, tục ngữ được ưu
tiên nhiều hơn.; Kiểm tra chuyên đề này mỗi giáo viên kiểm tra 2 lần/năm. Kiểm tra
đột xuất một số nội dung có liên quan đến ca dao, đồng dao, tục ngữ thì được thực
hiện thường xuyên; Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kiểm tra hồ sơ, giáo án,
kiểm tra thực hiện chế độ lồng ghép, kiểm tra việc đánh giá chất lượng chuyên đề...
- Đối với trẻ: Kiểm tra kỹ năng của trẻ: Kỷ năng đọc, kỷ năng hát dân ca, kỷ
năng chơi các trò chơi dân gian…
Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong công tác lồng
ghép đồng dao, ca dao, tục ngữ. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể cho từng giáo
viên giúp cho họ ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho trẻ có
chất lượng giáo dục tốt hơn trong việc cảm thụ về ca dao, đồng dao, tục ngữ.
Đánh giá việc giáo lồng ghép chuyên đề qua khảo sát chất lượng. Vì thế khi đánh
giá phải đánh giá đúng thực chất kết quả có được trong quá trình thực hiện. Khâu
đánh giá diễn ra thường xuyên, liên tục qua việc kiểm tra, qua thăm lớp dự giờ và

16



Sáng kiến kinh nghiệm
chủ yếu là qua việc khảo sát, đánh giá 2 lần trong năm học. Lần 1 khảo sát thực
trạng vào tháng 10/2012.
Lần 2 khảo vào tháng 4/2013, kết quả đạt được như sau:
*. Đối với khối nhà trẻ và mẫu giáo bé:
NT

TT

Nội dung khảo sát

MGBÉ
Tỉ lệ %

Nội dung khảo sát

Tỉ lệ %

1

Số lượng bài

60%

Số lượng bài

70%


2

Khả năng cảm thụ

70%

Khả năng cảm thụ

75%

3

Khả năng đọc thuộc

77%

Khả năng đọc thuộc

80%

4

Trí nhớ

70%

Trí nhớ

75%


5

Tình cảm, tình yêu quê
hương đất nước, con người

Không Tình cảm, tình yêu quê
khảo sát hương đất nước, con người

65%

*. Đối với khối lớp nhỡ và khối lớp lớn:

MGNHỠ

TT

Nội dung khảo sát

MGLỚN
Tỉ lệ %

Nội dung khảo sát

Tỉ lệ %

1

Số lượng bài

78%


Số lượng bài

87%

2

Khả năng cảm thụ

83%

Khả năng cảm thụ

92%

3

Khả năng đọc thuộc

85%

Khả năng đọc thuộc

95%

4

Trí nhớ

78%


Trí nhớ

87%

5

Tình cảm, tình yêu quê
hương đất nước, con người

72%

Tình cảm, tình yêu quê
hương đất nước, con người

78%

Qua đánh giá kết quả của giáo viên, cán bộ quản lý phải có sự kiểm tra xác
suất, thực chất kết quả. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực, bổ sung những thiếu
sót, kịp thời chấn chỉnh, bồi dưỡng cho giáo viên cách đánh giá, phát hiện những
cháu có kiến thức còn hạn chế để bồi dưỡng, ôn luyện thêm.

17


Sáng kiến kinh nghiệm
*.Biện pháp 6: Phối kết hợp với gia đình trong việc cho trẻ làm quen với đồng
dao, ca dao, tục ngữ.
Quay lại vấn đề ban đầu, đồng dao, ca dao, tục ngữ là thể loại văn học dân
gian được truyền miệng từ đời này qua đời khác và được lưu giữ trong nhân dân.

Cho nên việc các bậc phụ huynh thuộc và nhớ lời các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ
là rất nhiều. Vì thế mà việc phối hợp với phụ huynh để cho trẻ được làm quen với
các thể loại đồng dao, ca dao nhi đồng là rất thuận lợi. Nhưng làm thế nào để phối
hợp với các bậc cha mẹ một cách có hiệu quả, điều đó đòi hỏi nhà trường và giáo
viên phải có kế hoạch phối hợp cụ thể. Thời gian phối hợp phải triển khai ngay từ
đầu năm. Cách tổ chức phối kết hợp với phụ huynh chủ yếu qua các cuộc họp phụ
huynh; Qua góc các góc tuyên truyền, qua trao đổi hằng ngày giữa cô với các bậc
cha mẹ… đã giúp cho phụ huynh nắm được tầm quan trọng của ca dao, đồng dao
trong việc phát triển nhân cách của trẻ. Đồng thời nắm được một số kiến thức trong
việc cho trẻ làm quen với đồng dao, ca dao, tục ngữ… Từ đó phụ huynh có thể
hướng dẫn thêm cho trẻ trong thời gian ở nhà. Ngoài ra phụ huynh có thể cùng giáo
viên sưu tầm các tranh ảnh dân gian, băng đĩa các bài dân ca.. để làm tăng độ phong
phú của chuyên đề tạo môi trường cho trẻ khám phá và hoạt động một cách tích cực.
Ngoài ra phụ huynh tham gia cổ vũ, động viên trẻ vui chơi, hát dân ca… trong các
ngày hội ngày lễ hội mà nhà trường tổ chức.
4. Kết quả đạt được:
Trong năm học 2012 - 2013 nhờ có các biện pháp chỉ đạo lồng ghép đồng dao,
ca dao, tục ngữ một cách tích cực cho nên chuyên đề này đã đạt được một số kết quả
đáng kể như sau:
- 100% cán bộ giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của ca dao, đồng dao,
tục ngữ đối với trẻ mầm non.
- 100% trẻ hứng thú khi tham gia đọc đồng dao, ca dao, tục ngữ cũng như tham
gia chơi các trò chơi dân gian, nghe hát dân ca…
- 90% trẻ cảm thụ tốt về dòng nghệ thuật này
- 100% trẻ đạt yêu cầu theo kế hoạch đề ra.

18


Sáng kiến kinh nghiệm

- Chất lượng giáo dục của chuyên đề này tăng lên rõ rệt.(Dựa vào bảng khảo sát
đầu năm và cuối năm như đã nêu trên)
- Môi trường giáo dục trẻ thân thiện, cởi mở hơn. Trẻ hiểu biết về cuội nguồn
cũng như truyền thống của dân tộc Việt nam nhiều hơn.
- Tình yêu quê hương đất nước trong trẻ được hình thành và nuôi nấng ngay từ
thửu ban đâu…
- Ngoài ra khi lồng ghép chuyên đề này vào chương trình dạy hoc thì chất
lượng giáo dục trong nhà trường cũng tăng lên rõ nét.
5. Bài học kinh nghiệm:
Giáo dục mầm non là một bậc có đặc thù riêng, khác với tất cả các bậc học
khác. Đòi hỏi các nhà giáo dục cần phải có nghệ thuật cao, nhưng phải có khoa học.
Vì vậy, khi chỉ đạo thực hiện, người cán bộ quản lý phải thật sự năng động, sáng tạo,
có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có sự đam mê tìm tòi, học
hỏi. Chủ động trong công tác chỉ đạo lồng ghép chuyên đề theo kế hoạch đề ra.
Muốn làm được điều đó người quản lý cần thực hiện tốt những vấn đề sau:
- Sưu tầm tuyển chọn các các bài đồng dao, ca dao, tục ngữ phù hợp đưa vào
chương trình giáo dục trường mầm non một cách phù hợp, không ôm đồm, nhưng
cũng không quá ít.
- Xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, khoa học và chỉ đạo thực hiện nghiêm túc kế
hoạch đề ra.
- Tham mưu tích cực với các cấp lãnh đạo để mua sắm, bổ sung đầy đủ các trang
thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm phục vụ tốt cho chuyên đề.
- Chỉ đạo thực hiện lồng ghép phù hợp theo từng độ tuổi, phù hợp với chủ đề, chủ
điểm.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, khảo sát chất lượng trẻ đúng
quy trình.
- Chỉ đạo tốt công tác bồi dưỡng chuyên đề. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá.
Muốn làm tốt điều này cần phải thành lập ban chỉ đạo để theo dõi kiểm tra đôn đốc
giáo viên thực hiện.


19


Sỏng kin kinh nghim
- Thng xuyờn phi kt hp vi gia ỡnh trong vic cho tr lm quen vi ng dao,
ca dao, tc ng.
C. KT LUN V KIN NGH.
Ngnh hc mm non l nn tng u tiờn ca ngnh giỏo dc v o to. Cht
lng giỏo dc tr tt s gúp phn vo vic xõy dng v phỏt trin t nc sau ny.
Vỡ vy, vic chm súc giỏo dc tr l trỏch nhim chung ca mi ngi v ton xó
hi.Tuy nhiờn trỏch nhim ln lao ng mi chu so vn l trỏch nhim ca cỏc
nh qun lý giỏo dc mm non. Bi vy cỏc nh qun lý ch o trng hc phi
luụn tõm huyt vi ngh, luụn luụn trn tr tỡm ra nhng hn ch m giỏo viờn
cha lm c, t ú ch ra cỏc bin phỏp khc phc em li kt qu giỏo dc cao
hn. Nhm hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch con ngi mi XHCN, to tin
vng chc cho tr bc vo trng tiu hc c tt nht. í tng ú t c thỡ
ũi hi ngi cỏn b qun lý phi luụn bit cỏch ch o lng ghộp mi hot ng cú
nh hng n nhõn cỏch ca tr núi chung vo chng trỡnh giỏo dc. c bit l
lng ghộp ng dao, ca dao, tc ng mt cỏch cú hiu qu núi riờng, s gúp phn
khụng nh trong vic chm lo cho vic phỏt trin trng ngi ca t nc.
Trờn õy l ti sỏng kin kinh nghim ca bn thõn tụi thc hin trong sut
nm hc va qua v vic: Cụng tỏc qun lý ch o lng ghộp ng dao, ca dao,
tc ng vo chng trỡnh giỏo dc mm non n v trng mm non. Kớnh
mong s gúp ý chõn thnh ca hi ng khoa hc bn thõn cú thờm nhiu kinh
nghim ch o tt hn.
Hon thnh tháng 4 năm 2012

Mục lục
Các nội dung


Trang
1
1

A. Lí do chọn đề tài
1. Đặt vấn đề
20


Sỏng kin kinh nghim
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
B. Nội dung đề tài nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận
1.1. Cơ sở khoa học
1.2. Cơ sở thực tiễn
2. Thực trạng vấn đề
2.1. Tình hình thực trạng
2.2. Khảo sát thực trạng
3. Các biện pháp thực hiện
4.Kết quả đạt đợc
5. Bài học kinh nghiệm
C. Kết luận và kiến nghị

2
2
2
2

2
2
2

Tài liệu tham khảo
1. Tuyển tập thơ, chuyện 3 4 tuổi Bộ GD&ĐT
2. Tuyển tập thơ, chuyện 4 5 tuổi Bộ GD&ĐT
3. Tuyển tập thơ, chuyện 5 6 tuổi Bộ GD&ĐT
4. Tuyển tập trò chơi, câu đố dành cho lứa tuổi mầm non- Bộ
GD&ĐT
5. Tuyển tập Văn Chơng Nhi đồng của Hồ Sỹ Doãn 1969
6.Tục ngữ và dân ca Việt Nam của nhà xuất bản Văn, sử, địa Hà Nội1956
7. Kho tàng văn thơ ngời Việt của nhà xuất bản văn hóa thông tin Hà
Nội- 1995
8. Trẻ em hát, trẻ em chơi của nhà xuất bản Hà nội- 1943
9. Su tầm qua mạng Itenet về các bài đông dao, ca dao, tục ngữ nhi
đồng Việt nam.

21



×